Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ EM NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI LỚP 5-6 TUỔI B TRƯỜNG MẦM NON CẨM THÀNH THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Người thực hiện: Bùi Thị Ngọc Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Cẩm Thành SKKN Thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC TT Nội dung 1 Mở đầu Trang 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1.Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng 2.3.Các giải pháp thực 10 2.3.1.Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục lồng tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số 11 2.3.2.Giải pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp học nhằm tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số 12 2.3.3.Giải pháp 3: Lồng tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số thông qua hoạt động học 11 13 2.3.4 Giải pháp 4: Lồng tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số thông qua hoạt động vui chơi, lúc nơi 13 14 2.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường tiếng việt qua ứng dụng công nghệ thông tin 16 15 2.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua phối kết hợp với phụ huynh 17 16 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 18 17 3.Kết luận, kiến nghị 19 18 3.1.Kết luận 19 19 3.2 Kiến nghị 20 skkn 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thực tiễn cho thấy giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em [1] Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính u ln quan tâm chăm lo tới nghiệp giáo dục mầm non Người dặn: “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ, dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau lên tốt, dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt” Thấm nhuần sâu sắc lời dạy Người, bao hệ cán bộ, giáo viên mầm non, khắp nước cố gắng phấn đấu không ngừng cho nghiệp trồng người Giáo dục mầm non có nhiệm vụ đặc biệt mà khơng bậc học có được, đồng thời thực nhiệm vụ: Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục Trong lớp học, người giáo viên mầm non vừa cô, vừa mẹ, vừa bạn, vừa bác sỹ, vừa nghệ sỹ, Là người giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ cho rằng: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng chương trình giáo dục mầm non Bởi Ngơn ngữ phương tiện, cơng cụ để trẻ giao tiếp trẻ với trẻ, trẻ với cô giáo học tập vui chơi Thông qua ngôn ngữ trẻ lĩnh hội tất tri thức giới xung quanh tiền đề để giúp trẻ phát triển cách tồn diện Chính ngôn ngữ sở, hành trang suy nghĩ công cụ tư trẻ Để trẻ có đủ tự tin lĩnh hội khám phá giới xung quanh Vì việc tạo mơi trường thuận lợi để trẻ phát triển ngôn ngữ quan trọng, đặt móng vững cho phát triển toàn diện trẻ sau Trường Mầm non Cẩm Thành nơi Tôi công tác thuộc xã miềm núi cao huyện Cẩm Thủy, đa số người dân tộc mường, sống chủ yếu nghề nông nghiệp chăn nuôi nhỏ, phần lớn người dân độ tuổi lao động làm ăn xa, gửi cho ông bà Từ trẻ sinh trẻ bi bơ biết nói trẻ sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ (tiếng Mường) để giao tiếp với người thân người xung quanh trẻ Đặc biệt lớp - tuổi tơi phụ trách có 28/31 trẻ người dân tộc thiểu số chiếm 90,3%, nên trẻ đến trường trẻ thường giao tiếp với tiếng mẹ đẻ (tiếng Mường), nói chưa đủ câu, cịn nói lẫn tiếng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt như: “con trâu” trẻ gọi “con tru”, “con gà trống” trẻ gọi “con kha khống”, “con sâu” trẻ gọi “con rơi”; hay từ “Mẹ” trẻ nói “Mệ” trẻ cịn nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta tiếng Việt Nên việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số có ý nghĩa vơ quan trọng, nhằm nâng cao khả sử dụng tiếng Việt trẻ, bảo đảm cho em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt, để hoàn thành chương trình giáo dục mầm non, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức cấp học “chìa khóa” để nâng cao chất lượng giáo dục vùng vùng dân tộc thiểu số skkn Bản thân giáo viên mầm non người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ nên hiểu rõ đặc điểm, tâm sinh lý, hồn cảnh gia đình trẻ hạn chế trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt, tơi ln băn khoăn, trăn trở để tìm biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số lĩnh hội vốn từ tiếng Việt cách tốt nhất, để trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái đến trường, tích cực tham gia vào tất hoạt động lúc, nơi, giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin giao tiếp Từ giúp trẻ nói rõ ràng, nói đủ câu, nói thành thạo từ tiếng Việt Vì chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B, trường mầm non Cẩm Thành theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Nhằm góp phần vào mục tiêu chung đề án “Tăng cường tiếng việt cho trẻ em mầm non vùng dân tộc thiểu sớ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Bản thân tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm số giải pháp dạy học tốt hơn, để nâng cao chất lượng tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp Giúp trẻ em người dân tộc thiểu số nói rõ ràng, thành thạo từ tiếng việt, biết giao tiếp nói chuẩn tiếng việt, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trình giao tiếp Nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ người dân tộc thiểu số (dân tộc Mường) lớp mẫu giáo – Tuổi B Trường mầm non Cẩm Thành – Huyện Cẩm Thủy – Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp phân tích tổng hợp - Nhóm phương pháp tìm tịi, sáng tạo - Dùng thống kê xử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực định số 1008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” với mục tiêu chung là: “Tập trung tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, bảo đảm em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình giáo dục mầm non chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thức cấp học tiếp theo; góp phần nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững dân tộc thiểu số, đóng góp vào tiến bộ, phát triển đất nước” [1] Và mục tiêu cụ thể Đề án là: “Đến năm 2020, có 35% trẻ em người dân tộc thiểu số độ tuổi nhà trẻ 90% trẻ em người dân tộc thiểu số độ tuổi mẫu giáo; đó, 100% trẻ em sở giáo dục mầm non tập trung tăng cường tiếng Việt skkn phù hợp theo độ tuổi Đến năm 2025, có 50% trẻ em người dân tộc thiểu số độ tuổi nhà trẻ 95% trẻ em người dân tộc thiểu số độ tuổi mẫu giáo, đó, 100% trẻ em sở giáo dục mầm non tập trung tăng cường tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi” [1] Lứa tuổi Mầm non thời kỳ phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ Đây giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ đọc viết ban đầu trẻ, sống ngày, sử dụng lời nói để trị chuyện, giao tiếp Đối với trẻ em người dân tộc thiểu số, ngơn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư duy, hình thành phát triển nhân cách, công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi… Vì việc dạy trẻ nói chuẩn tiếng việt việc quan trọng với học sinh người dân tộc thiểu số Việc chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, giúp trẻ có vốn ngơn ngữ chuẩn mực, phát triển kỹ nhận thức, giao tiếp sáng tạo, Đồng thời giáo viên có hội cho trẻ dân tộc thiểu số thỏa mãn nhu cầu giao tiếp đánh giá mức độ hiểu biết cách ứng xử giao tiếp trẻ lĩnh vực ngôn ngữ Hơn “Từ sinh ra, trẻ em người dân tộc thiểu số quen với việc nghe, nói âm tiếng mẹ đẻ, âm tiếng Việt có khác biệt so với tiếng mẹ đẻ trẻ Vì trẻ em người dân tộc thiểu số phát âm tiếng Việt dễ sai lệch ảnh hưởng cách phát âm tiếng mẹ đẻ” [2] Vì mà dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số việc làm quan trọng cần thiết Trong năm gần chuyên đề tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm trở thành chuyên đề trọng tâm trường mầm non Điều thể văn kiện, nghị đại hội Đảng Vì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ em người dân tộc thiểu số mục tiêu quan trọng, giúp trẻ nói rõ ràng, thành thạo tiếng Việt góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ tảng để trẻ bước vào cấp học sau 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua trình tổ chức thực hoạt động dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ em dân tộc thiểu số lớp Tôi nhận thấy thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Về Thuận lợi Bản thân Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, giúp đỡ mặt Đặc biệt tạo điều kiện để Tôi tham gia lớp tập huấn chun đề “Xây dựng mơ hình tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số” Sở Giáo dục Phòng Giáo dục tổ chức Tổ chuyên môn nhà trường quan tâm, thường xuyên xây dựng tổ chức buổi thực hành cho chị em dự học hỏi đúc rút kinh nghiệm Trẻ lớp mẫu giáo 5-6 Tuổi B phụ trách có độ tuổi, sĩ số học sinh đảm, bảo phù hợp với điều kiện lớp nhà trường, tỉ lệ chuyên cần trẻ cao skkn Hơn người dân tộc Mường, người quê hương xứ Mường nên hiểu rõ tiếng mẹ đẻ trẻ (Tiếng Mường) Bên cạnh tơi nắm rõ đời sống kinh tế phong tục, tập quán địa phương thuận lợi thân dạy trẻ học tiếng việt Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, sở vật chất đầy đủ, lớp học khang trang, đẹp, rộng rãi, thống mát đảm bảo cho cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường Các bậc phụ quan tâm đến việc học em nhiều hơn, ln thường xun trao đổi với tình trẻ, ln tin tưởng tuyệt đối gửi cho giáo 2.2.2 Về Khó khăn Trẻ lớp phụ trách với tổng số 32 cháu 28 cháu người dân tộc mường Khi nhà trẻ thường xuyên giao tiếp tiếng mẹ đẻ, nên nhiều trẻ đến lớp nói tiếng phổ thơng chưa thạo, nói lẫn tiếng phổ thơng tiếng mẹ đẻ (tiếng Mường) Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em mình, nhiều trẻ có bố, mẹ làm ăn xa gửi cho ông, bà nên việc phối hợp gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ cịn nhiều hạn chế Đồ dùng phục vụ cho hoạt động trẻ thiếu đặc biệt đồ dùng, đồ chơi góc chưa đảm bảo cho trẻ hoạt động, Mơi trường ngồi lớp học chưa phong phú, đa dạng để lôi trẻ tất hoạt động 2.2.3 Kết thực trạng: Từ thuận lợi khó khăn nêu vào đầu năm học, Tôi khảo sát khả sử dụng tiếng việt trẻ sau: T T Nội Dung Tổng số trẻ Kết khảo sát Đạt Tốt Khá Chưa đạt TB Trẻ phát âm rõ tiếng tiếng Việt 28 =14,3% 6=21,4% Trẻ sử dụng tiếng việt để giao tiếp với người xung quanh 28 5= 17,9% 7=25% 2=7,1% 14= 50% Trẻ lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp 28 5= 17,9% 7=25% 2=7,1% 14= 50% Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc từ tiếng việt 28 4=14,3% 6=21,4% 3=10,7% 15= 53,6% 3=10,7% 15= 53,6% Qua kết khảo sát nêu Tôi thấy rằng, khả nghe, hiểu lời nói tiếng Việt trẻ lớp phụ trách cịn hạn chế, trẻ nói chưa rõ ràng từ tiếng việt, trẻ chưa thực mạnh dạn, tự tin giao tiếp tiếng việt Để khắc phục giải thực trạng với hạn chế Tơi nghiên cứu, tìm tịi áp skkn dụng: “Một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số lớp 5-6 tuổi B, Trường mầm non Cẩm Thành theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục lồng tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Để có kế hoạch dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Bản thân tơi nghiên cứu vào chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo ban hành, mục tiêu, nội dung kết mong đợi trương trình giáo dục mẫu giáo, vào khung thời gian năm học giáo dục đào tạo quy định, kế hoạch nhiệm vụ năm học, kế hoạch giáo dục nhà trường, dự kiến phân phối chủ đề, điều kiện sở vật chất điều kiện thực tế nhóm lớp đặc điểm nhận thức trẻ lớp để xây dựng kế hoạch giáo dục lồng nội dung dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cho phù hợp Nội dung dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ tơi lồng ghép tích hợp mục tiêu năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần ngày thông qua hoạt động ngày trẻ như: hoạt động đón trả trẻ, hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động trời, hoạt động trải nghiệm, hoạt động theo ý thích tơi xây dựng nội dung giáo dục, phù hợp với chủ đề phù hợp với độ tuổi trẻ Ví dụ 1: Với chủ đề “Bản Thân” Tôi xây dựng lựa chọn từ tiếng việt phù hợp với chủ đề để dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số như: chải tóc, buộc tóc, bàn tay, bàn chân, dép, Mắt, mũi, miệng, Ví dụ 2: Lồng ghép tăng cường tiếng Việt kế hoạch tuần chủ đề “nghề nghiệp- ngày 22/12”, chủ đề nhánh “Nghề giúp đỡ cộng đồng” Các từ tiếng Việt lựa chọn phù hợp với chủ đề trẻ học Trong tất hoạt động ngày có lồng ghép tăng cường tiếng Việt trẻ người dân tộc thiểu số rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt lúc nơi 2.3.2.Giải pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp học nhằm tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số skkn Có thể nói mơi trường giáo dục trường mầm non thực quan trọng cần thiết Việc ví “người giáo viên thứ 2” cơng tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Một ngơi trường sẽ, an tồn có bố trí khu vực chơi học lớp, trời phù hợp, thuận tiện, có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ mà giúp trẻ phát triển nhận thức, mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh, kích thích trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Từ thân tơi đồng nghiệp linh hoạt, sáng tạo thiết kế môi trường giáo dục lớp học lấy trẻ làm trung tâm; tạo điều kiện cho trẻ nhận biết phát âm tiếng Việt lúc, nơi cách sưu tầm, gắn chữ cái, chữ số lên đồ dùng, đồ chơi, ngồi lớp học Xây dựng mơi trường giàu chữ viết tiếng Việt để giúp trẻ người dân tộc thiểu số có nhiều hội nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt cách thuận tiện * Với môi trường lớp học Với không gian lớp học Tơi chia thành nhiều góc khác trang trí góc mang tính mở, theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, để trẻ có nhiều hội tham gia học tập, lĩnh hội kiến thức tiếp thu từ tiếng Việt góc cách tích cực Sắp xếp góc phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống hàng ngày trẻ, đồ dùng sinh động, ngộ nghĩnh hút, từ giúp trẻ lĩnh hội vốn từ tiếng Việt cách hữu hiệu nhất, góc chơi tơi đặt với tên ngộ nghĩnh, phù hợp góc phân vai tơi đặt tên “Bé chọn vai nào”, góc xây dựng đặt tên “Kỹ sư tài ba”, hay với góc âm nhạc tơi đặt “Bé làm ca sĩ” góc tơi gắn biển tên chứa chữ tiếng Việt để chơi trẻ gọi tên nhằm cung cấp thêm vốn từ cho trẻ Các đồ dùng, đồ chơi, ngun học liệu tơi xếp có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy dễ cất Đồ dùng, đồ chơi thay đổi bổ sung thường xuyên phù hợp với mục tiêu giáo dục, phù hợp với chủ đề kích thích hứng thú trẻ giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động dễ dàng tháo ra, lắp vào Các góc tơi xây dựng lớp như: Góc phân vai: Tơi trẻ chuẩn bị góc, đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề như: đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ,… đồ dùng, đồ chơi gắn tên trình chơi, trẻ gọi tên đồ dùng, đồ chơi Nhằm kích thích hứng thú trẻ giúp trẻ phát triển vốn từ cách tốt Ví dụ: Chủ đề gia đình: Tơi chuẩn bị đồ dùng đồ chơi gia đình như: Bếp, xoong, chảo, bát, cốc, ấm, chén, tạp dề, đến chủ đề giới thực vật Tôi bổ sung thêm cối, loại hoa, rau - củ - cho trẻ hoạt động đồ dùng đồ chơi trẻ gắn chữ in thường để trẻ chơi trẻ gọi tên skkn (Hình ảnh góc phân vai) Hay góc xây dựng: tơi chuẩn bị viên gạch, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xếp hình, ô tô, loại xanh, hoa,… tùy vào chủ đề mà tơi bố trí xếp đồ dùng, đồ chơi phù hợp Các đồ chơi gắn tên, trình sử dụng trẻ gọi tên đồ dùng, đồ chơi đó, qua q trình trẻ chơi góc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trẻ phân công nhiệm vụ cho nhau, trao đổi gọi tên đồ dùng, đồ chơi từ giúp trẻ nói rõ ràng thành thạo từ tiếng Việt ( Hình ảnh góc xây dựng) Với góc âm nhạc: Âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống Đối với trẻ âm nhạc giới kỳ diệu đầy cảm xúc, trẻ nghe, biểu diễn từ giúp trẻ phát triển tai nghe, trẻ biểu diễn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin Từ giúp trẻ phát triển cách tồn diện mặt Ví dụ: Để lôi trẻ người dân tộc thiểu số tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Tơi sưu tầm, tận dụng nguyên vật liệu phế thải nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: Vỏ lon sữa bột, vỏ hộp bánh, vợt bắt muỗi bị hỏng, tre, nứa sử lý an toàn, kết hợp với xốp màu Tôi trẻ làm lên dụng cụ âm nhạc như: Cây sáo, đàn, trống, micaro, gõ để kích thích húng thú trẻ biểu diễn âm nhạc giúp trẻ mạnh dạn, tự tin Các dụng cụ âm nhạc trưng bày giá góc vừa tầm với trẻ, để nơi trẻ dễ nhìn thấy, dễ lấy dễ cất Mỗi dụng cụ âm nhạc gắn tên, trẻ sử dụng cho trẻ gọi tên, phát âm dụng cụ nhằm tăng thêm vốn từ tiếng Việt cho trẻ skkn (Hình ảnh trẻ biểu diễn giá góc đựng dụng cụ âm nhạc ) Ở góc học tập - sách: Tơi xếp góc loại sách, tranh ảnh, lơ tơ theo chủ đề, để trẻ hoạt động trẻ quan sát gọi tên Ngồi Tơi chuẩn bị câu truyện, tranh ảnh nghộ nghĩnh để kích thích trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh, trị chuyện với trẻ nội dung tranh, sách truyện; trẻ chơi với thẻ chữ cái, chữ số gắn thẻ chữ với từ tranh, phù hợp với hình ảnh trẻ quan sát nhiên phải phù hợp với nội dung chủ đề trẻ học Kích thích trẻ kể chuyện sáng tạo, trẻ hóa thân vào nhân vật truyện, sử dụng ngôn ngữ nhân vật, trẻ giao tiếp nhiều giúp trẻ mạnh dạn tự, tin nói rõ ràng từ tiếng việt ( Hình ảnh lồng TCTV cho trẻ góc truyện) Và đặc biệt thực chuyên đề “tăng cường tiếng Việt” xây dựng thêm góc học tập - sách mảng “Tăng cường tiếng Việt” Ở tơi trẻ tạo tranh cách vẽ tơ màu in màu, có hình ảnh phù hợp với nội dung chủ đề hình ảnh có kèm từ tiếng Việt Từ hình ảnh phong phú qua chủ đề trẻ biết tên tranh từ phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ ngày phong phú (Hình ảnh góc tăng cường tiếng Việt) skkn 13 * Lồng tăng cường tiếng Việt thông qua hoạt động khám phá khoa học: Qua hoạt động khám phá khoa học trẻ khám phá đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng, môi trường sống vật, tượng xung quanh trẻ Ví dụ: Trong chủ đề “ Thế giới động vật” Tôi trẻ trị truyện số động vật ni gia đình, cho trẻ kể tên, đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn mơi trường sống lồi động vật ni gia đình “Con gà, vịt, chó, mèo” Để cung cấp vốn từ cho trẻ đưa câu hỏi đàm thoại như: Các nhìn xem gì?( chó) Ai có nhận xét chó nào? Với câu hỏi cho nhiều trẻ nhắc lại nhiều lần để trẻ vừa khắc sâu kiến thức, vừa nhớ từ 2.3.4.Giải pháp 4: Lồng tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số thông qua hoạt động vui chơi, lúc nơi Như biết trường mầm non “vui chơi hoạt động chủ đạo” hoạt động vui chơi có tác động lớn việc tăng cường tiếng việt cho trẻ Trẻ chơi lúc nơi, chơi đón - trả trẻ, chơi hoạt động góc, chơi ngồi trời, chơi hoạt động theo ý thích Trong q trình trẻ chơi Tơi người tạo tình để trẻ có nhiều hội sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp nhiều giúp trẻ nói rõ ràng, thành thạo từ tiếng việt Tơi khích lệ, động viên lời khen ngợi, tạo cho trẻ hứng thú, thích trao đổi thảo luận nói lên suy nghĩ Tơi hịa mình, nhập vai chơi trẻ, tham gia chơi góc, nhiều trẻ thích chơi góc chơi, Tơi ln ln phiên thay đổi góc chơi, vai chơi cho trẻ, khơng để trẻ chơi góc chơi cố định, thời gian chơi Ví dụ: Trong đón - trả trẻ: Tơi dạy trẻ biết chào cơ, chào bạn, chào người thân đưa đón trẻ, dạy trẻ cất đồ dùng nơi qui định, hướng trẻ vào góc chơi lớp Tơi để trẻ chơi tự với đồ chơi lớp, sau Tơi đến bên trị truyện với trẻ như: Con làm gì? Con thích đồ chơi nào? Khi chơi bạn phải chơi Qua rèn luyện cho trẻ biết trả lời đầy đủ câu, biết sử dụng câu, từ phù hợp với ngữ cảnh skkn 14 (Hình ảnh đón trẻ) Trong chơi hoạt động góc: Tơi để trẻ tự lựa chọn góc chơi mà trẻ thích với góc như: góc phân vai, góc xây dựng lắp ghép, góc học tập, góc âm nhạc Ở góc chơi tơi trẻ chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại hấp dẫn lơi trẻ tích cực tham gia hoạt động Ví dụ: Đối với góc phân vai: Ở góc chơi trẻ chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ tái lại sống hàng ngày diễn xung quanh trẻ, trẻ tham gia vào xã hội thu nhỏ mà hàng ngày trẻ nhìn thấy như: Ở nhóm bán hàng tơi chuẩn bị mặt hàng ngô, khoai, sắn, loại rau, củ, sẵn có địa phương, đồ dùng, đồ chơi gắn tên đồ dùng đồ chơi đó, trẻ hóa thân vào vai người bán người mua hàng, trẻ đến mua hàng trẻ nói “ Bác bán cho tơi buồng khậu, ” Lúc tơi trực tiếp vào bắp ngơ giải thích cho trẻ nhà nói vậy, đến trường phải nói “Bác bán cho tơi bắp ngô”, cho trẻ nhắc lại nhiều lần để trẻ ghi nhớ Những lần chơi sau trẻ phát âm từ tiếng việt không cịn sử dụng tiếng dân tộc ( Hình ảnh trẻ chơi góc phân vai) Tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số thông qua hoạt động chơi ngồi trời: Tơi trẻ dạo chơi, tham quan sân trường, vườn hoa, vườn rau, vườn cổ tích trị truyện trẻ nơi trẻ đến dạo chơi Ví dụ1 : Tơi trẻ dạo chơi tham quan vườn cổ tích Trị chuyện với trẻ nhân vật câu truyện cổ tích thơng qua tượng như: Thánh gióng, Nhổ củ cải, tấm, vịt hay qt sát dịng suối” Ví dụ2: Với chủ đề giới động vật Tôi tổ chức cho trẻ quan sát có chủ đích: quan sát “Đàn cá bơi” trẻ trò chuyện đặc điểm, cấu tạo, mơi trường sống, thức ăn lồi cá như: Các nhìn xem gì? Ai skkn 15 có nhận xét cá? Cá bơi nhờ gì? qua câu hỏi tơi cho trẻ thảo luận trao đổi với tìm câu trả lời xác để trả lời Và cho trẻ nhắc lại nhiều lần nhằm phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ Sau cho trẻ quan sát quan sát có chủ đích Tơi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động trò chơi dân gian như: Rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, kéo cưa lừa xẻ để chơi trò chơi dân gian trẻ phải thuộc lời thoại ca dao, đồng dao, thông qua ca dao, đồng dao từ giúp trẻ phát triển vốn từ cách tốt nhất, trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động Ví dụ: Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Bịt mắt bắt dê” Tơi cho trẻ đứng thành vịng trịn chọn trẻ làm người bắt dê, bạn làm dê phải miệng kêu “be, be, be” né tránh bạn bắt dê Bạn bắt dê đitrong vòng tròn Bạn bắt dê lắng nghe tiếng dê kêu đâu phán đoán xem hướng dê chạy để đuổi bắt Đến bắt dê đổi vị trí cho Hay trị chơi “Chuyền bóng qua đầu qua chân” ( Hình ảnh trẻ chơi trị chơi vân động, trò chơi dân gian) Tăng cường tiếng việt qua hoạt động trải nghiệm như: Nhặt vàng rơi sân trường, hoạt động lao động, Cất dọn đồ dùng đồ chơi, lau chùi đồ chơi góc,… Trong q trình trẻ hoạt động Tơi hỏi trẻ như: “Các làm gì? Để cho trường ln sạch, đẹp phải làm nào?” từ trẻ tự nói lên suy nghĩ giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin giao tiếp Ví dụ: tơi cho trẻ nhổ cỏ, chăm sóc vườn rau có trẻ nhìn thấy sâu trẻ nói “Cơ giáo rơi rạ” Tơi đến bên trẻ nhẹ nhàng nói với trẻ nhà gọi có tên sâu Con nhắc lại cô “Con sâu, sâu.” tơi phát âm mẫu thật xác cho trẻ nhắc lại nhiều lần để trẻ ghi nhớ lần sau trẻ không sử dụng tiếng dân tộc skkn 16 (Hình ảnh trẻ hoạt động trải nghiệm) Với hoạt động chơi theo ý thích buổi chiều: Vào buổi chiều thường cho trẻ ôn nội dung học buổi sáng làm quen với nội dung học Cho trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu truyện tuần Tôi dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ vào buổi/ tuần Tôi lựa chọn câu, từ phù hợp với chủ đề, phù hợp với độ tuổi khả trẻ để dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ Đặc biệt ý đến trẻ phát âm chưa thạo từ tiếng việt, chưa mạnh dạn, tự tin, Tôi động viên, khuyến khích trẻ, để trẻ phát âm nhiều hơn, qua rèn luyện cho trẻ cách phát âm chuẩn xác, tập nói đầy đủ câu tự tin giao tiếp (Hình ảnh TCTV thơng qua hoạt động chiều) * Tăng cường tiếng việt qua hoạt động ngày hội, ngày lễ, hội thi: Hoạt động ngày hội ngày lễ hội thi nhà trường phòng giáo dục tổ chức đóng vai trị quan trọng việc phát triển kỹ năng, phẩm chất trẻ giúp trẻ phát triển mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh, trẻ mạnh dạn, tự tin, thoải mái, vui vẻ, chia sẻ hợp tác bạn thực hát, điệu múa, góp phần phát triển vận động phát triển thẩm mỹ cho trẻ Với động tác nhịp nhàng, uyển chuyển kếp hợp với âm nhạc Từ phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhanh dễ dàng nhờ vần điệu, nhịp điệu hát âm rộn ràng lễ hội Thông qua hoạt động trẻ không ngừng mở rộng vốn từ, câu nói phù hợp với khả độ tuổi Thông qua ngày hội ngày lễ, hội thi trẻ múa hát, biểu diễn, sân khấu trước đám đơng Từ giúp trẻ phát âm rõ ràng thành thạo từ tiếng việt, trẻ mạnh dạn, tự tin Ví dụ như: Hội thi “Bé với điệu dân ca” cấp trường; trang trí cành đào, cành mai, bày mâm ngũ ngày tết skkn 17 ( Hình ảnh hội thi bé với điệu dân ca) (Hình ảnh trẻ trang trí tết ) 2.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường tiếng việt qua ứng dụng công nghệ thông tin Ngày xã hội phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, khoa học công nghệ thông tin khơng cịn xa lạ, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mục tiêu, yêu cầu đặt giáo dục mầm non Bởi công nghệ thông tin không trợ thủ đắc lực cho thân truyền đạt kiến thức giới xung quanh đến trẻ mà cịn người bạn đồng hành thân thiết trẻ học tập, vui chơi Bên cạnh thân tơi hiểu trẻ mầm non với đặc điểm tư trực quan hình tượng chủ yếu, trẻ nhanh nhớ song chóng qn Vì việc sử dụng giáo án điện tử hoạt động với hình ảnh ngộ nghĩnh, hấp dẫn, hiệu ứng biến hóa kích thích hứng thú trẻ tích cực hoạt động, đồng thời giúp tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, vốn từ tiếng việt cách trọn vẹn Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật” hoạt động “Trò chuyện vật sống sống gia đình” Tơi lựa chọn hình ảnh sinh động số vật sống gia đình như: Con chó, mèo, gà trống, gà mái , hình ảnh sinh động hấp dẫn cách thu hút, lơi trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Dưới hình ảnh có kèm từ cho trẻ đọc từ giúp trẻ phát triển vốn từ, trẻ nói thành thạo từ tiếng việt (Hình ảnh lồng TCTV qua ứng dụng cơng nghệ thơng tin) Với hình ảnh sống động, sắc nét trẻ hứng thú tham gia hoạt động, từ vốn từ tiếng Việt trẻ củng cố nâng lên nhiều 2.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua phối kết hợp với phụ huynh Đối với trẻ mầm non sống chủ yếu hai mơi trường gia đình nhà trường Bởi trường trẻ giao tiếp tiếng phổ thông skkn 18 nhà trẻ lại giao tiếp tiếng dân tộc (Tiếng mường), để trẻ nói thạo tiếng việt cần làm tốt công tác phối kết hợp gia đình nhà trường giúp trẻ giao tiếp thành thạo tiếng phổ thơng Từ thực tế tơi xây dựng, lên kế hoạch, tổ chức họp phụ huynh đầu năm, nhằm tuyên truyền đến bậc phụ huynh tầm quan trọng việc dạy trẻ nói chuẩn tiếng việt, xây dựng bên ngồi lớp học góc tuyên truyền hoạt động ngày bé, để phụ huynh hiểu phối hợp giáo viên chủ nhiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt việc dạy trẻ nói chuẩn tiếng việt (Hình ảnh trao đổi với phụ huynh) Ngồi bậc phụ huynh trẻ xây dựng “góc địa phương” từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương đan lát, làm giỏ, mẹt từ mây, tre, nứa hay sưu tầm quần áo từ thổ cẩm tạo nên sắc dân tộc địa phương Tuyên truyền đến bậc phụ huynh làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có thiên nhiên như: Làm kèn từ chuối, làm trâu từ mít hay từ vỏ dừa khô làm gáo múc nước để tưới hoa, tưới rau đồ chơi tự làm cảm thấy vui vẻ thoải mái Từ kích thích hứng thú trẻ Bản thân Tơi ln tun truyền lợi ích, ý nghĩa tầm quan trọng việc dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số tới bậc phụ huynh lớp Động viên khuyến khích để trẻ giao tiếp nhiều hơn, từ giúp trẻ nói rõ ràng thành thạo từ tiếng việt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau thực nghiệm áp dụng giải pháp nêu trên, kết thực nghiệm với trẻ lớp -6 tuổi tơi phụ trách cháu tiến rõ rệt so với kết đầu năm học, cụ thể sau Bảng kết sau thực biện pháp TCTV cho trẻ người DTTS T T Nội Dung Tổng số trẻ Kết khảo sát Đạt Tốt skkn Khá TB Chưa đạt 19 Trẻ phát âm rõ tiếng tiếng Việt 28 =21,4% 10=35,7% 8=28,6% 4= 14,3% Trẻ sử dụng tiếng việt để giao tiếp với người xung quanh 28 6= 21,4% 9=32,1% 10=35,7% 3= 10,8% Trẻ lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp 28 6= 21,4% 9=32,1% 10=35,7% 3= 10,8% 28 6= 21,4% 9=32,1% 10=35,7% 3= 10,8% Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc từ tiếng việt Nhìn vào kết bảng khảo sát sau áp dụng giải pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ 5-6 tuổi dân tộc thiểu số lớp phụ trách, thấy mạnh dạn, tự tin hơn, có thêm nhiều vốn từ nói chuẩn tiếng Việt giao tiếp với cô giáo người xung quanh + Đối với trẻ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá, trải nghiệm, lĩnh hội ngôn ngữ cách bền vững, phong phú Trẻ vui vẻ, hứng thú, mạnh dạn hơn, tự tin hơn, nói rõ ràng, thành thạo từ tiếng việt Trẻ nghe, hiểu số yêu cầu cô biết bày tỏ mong muốn thân với bạn, với cô giáo + Đối với phụ huynh: Cô người tạo niềm tin với bậc phụ huynh để phụ huynh thực yên tâm, tin tưởng gửi đến trường, giúp bậc phụ huynh hiểu rõ việc dạy nói chuẩn tiếng việt tiền đề để phát triển cách toàn diện nhất, củng cố vốn từ thiếu cho trẻ, hành trang để bước vào cấp học cách tốt Phối kết hợp tốt với gia đình trẻ để nhà người thân gia đình dạy tiếng Việt thường xuyên giao tiếp tiếng Việt với trẻ, đặc biệt phối kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác dạy “Tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số” Để làm tốt công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ lớp Tôi phối kết hợp với cha mẹ trẻ sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi, xây dựng, cải tạo môi trường giáo dục lớp học để phục vụ cho việc học tập em + Đối với thân đồng nghiệp Để dạy trẻ em người dân tộc thiểu số nói rõ ràng, thành thạo từ tiếng việt, trẻ mạnh dạn hơn, tự tin giao tiếp giáo viên cần: Xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng việt cho trẻ người DTTS lớp phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế nhóm lớp, phù hợp với chủ đề phù hợp với độ tuổi trẻ, Xây dựng môi trường bên bên lớp học phong phú, đa dạng mang ý nghĩa giáo dục cao, phù hợp với chủ đề chủ điểm, đồ dùng đồ chơi bền skkn 20 đẹp, sử dụng an tồn, kích thích hứng thú trẻ tham gia hoạt động,tạo cảm giác thoải mái cho trẻ đến trường Bản thân tơi nghiên cứu tìm tịi biện pháp, hình thức tổ chức phù hợp với độ tuổi trẻ, mang tính giáo dục cao, ngơn ngữ trẻ sử dụng hoạt động tự tin tích cực hơn; Xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ lớp + Đối với nhà trường Việc dạy trẻ nói chuẩn tiếng Việt giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, nói rõ ràng, thành thạo từ tiếng việt, mà bên cạnh giúp trẻ có tâm lý thoải mái hơn, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, trẻ yêu thích đến trường, đến lớp Khi trẻ nói chuẩn tiếng Việt trẻ thích thú tham gia mơi trường xã hội cô bạn nhiều hơn, thể khiếu thân đặc biệt trẻ hiểu tiếng Việt tiếp thu kiến thức cách có hiệu Phụ huynh có quan tâm sát đến việc học tập em mình, ln phối kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt công tác dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận Việc dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số mục tiêu quan trọng chương trình giáo dục mầm non, việc dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ nguời dân tộc thiểu số giúp trẻ em người dân tộc thiểu số nói rõ ràng, thành thạo từ tiếng việt, mạnh dạn, tự tin giao tiếp Chính địi hỏi người giáo viên phải ln ln có nhìn bao quát, tổng thể nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy biết cách phối hợp lồng ghép, có phối kết hợp với gia đình, đặc biệt việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số Từ áp dụng thân rút kết luận kinh nghiệm sau: Bám sát chuyên đề Sở giáo dục phòng giáo dục tổ chức tập huấn “Hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số thực chương trình giáo dục mầm non.”[1] Xây dựng kế hoạch dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ phù hợp với khả năng, độ tuổi trẻ, phù hợp với nội dung giáo dục, phù hợp với điều kiện sở vật chất nhóm lớp phù hợp với địa phương Ln yêu nghề, mến trẻ, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp Dạy trẻ lúc nơi hoạt động để có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ yếu, tiếp thu chậm Ln động viên khích lệ trẻ kịp thời, khơng bắt buộc, áp đặt trẻ Lựa chọn trị chơi phù hợp với khả trẻ, tạo môi trường thật thoải mái trẻ đến trường lớp Tạo điều kiện tốt để trẻ phát huy tính tích cực tối đa q trình hoạt động Khơng ngừng nâng cao học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, tự nghiên cứu, tham gia học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đồng thời bám sát thực tế skkn 21 nhu cầu đổi ngành học, kịp thời cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình, phù hợp với khả trẻ Tăng cường công tác làm đồ dùng, đồ chơi, nguyên học liệu phong phú, đa dạng, tạo môi trường lạ, đẹp mắt, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngơn ngữ cách tích cực Cần phối kết hợp chặt chẽ gia đình giáo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt việc dạy trẻ nói chuẩn tiếng việt thường xuyên giao tiếp tiếng việt 3.2 Kiến nghị: * Đối với nhà trường: Để thực tốt “Một số biện pháp dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số lớp - tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện để giáo viên thăm quan, học tập đơn vị bạn, để trao đổi kinh nghiệm, nâng cao lực công tác Đặc biệt công tác dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số Tổ chuyên môn nhà trường cần xây dựng nhiều tiết thực hành để chị em học hỏi đúc rút kinh nghiệm Tập trung sâu vào chuyên đề giáo dục trẻ em dân tộc thiểu số độ tuổi Bổ sung thêm đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị nghe, nhìn Để trẻ có thêm nhiều đồ dùng phục vụ cho hoạt động hàng ngày phong phú hơn, để giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ cách tốt * Đối với Phòng giáo dục Thường xuyên mở lớp chuyên đề, tập huấn dạy “Tăng cường tiếng việt” cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số, tổ chức hoạt động giao lưu đơn vị trường để giáo viên tham quan, học tập kinh nghiệm Cung cấp thêm tài liệu hướng dẫn dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số Trên “Một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số lớp - tuổi B Trường mầm non A theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Đã thực đạt kết quả, biện pháp khơng có lạ Nhưng trẻ 5-6 tuổi B người dân tộc thiểu số tơi phụ trách vơ mẻ Tuy nhiên q trình tổ chức hoạt động khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bổ sung hội đồng khoa học cấp để biện pháp hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Cẩm Thành, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Ngọc Phạm Thị Thắng skkn 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Quyết định số 1008/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành kế hoạch thực Đề án “Tăng cường chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ mầm non học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”; [2] - Hướng dẫn tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số (Nhà xuất giáo dục) skkn 23 3- Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo Theo Thông tư 28/2016/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non 4-Tài liệu hướng dẫn tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số ( Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) tái lần thứ tháng năm 2019 -Tài liệu chuyên đề” Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số” Năm học: 2017-2018 - Tạp chí giáo dục mầm non DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Bùi Thị Ngọc Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm Non Cẩm Thành skkn 24 Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy C 2012- 2013 Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi thực kỹ tạo hình Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2016 -2017 Một số biện pháp đưa trò chơi dân gian đến với trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cẩm Thành Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy A 2021-2022 Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số lớp - tuổi B Trường mầm non Cẩm Thành theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm TT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG skkn 25 Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Phạm Thị Thắng ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY skkn 26 Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA skkn 27 Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch skkn ... skkn dụng: ? ?Một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số lớp 5- 6 tuổi B, Trường mầm non Cẩm Thành theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? ?? 2.3 Các giải pháp sử dụng... Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy A 2021-2022 Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số lớp - tuổi B Trường mầm non Cẩm Thành theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm TT ĐÁNH... thành thạo từ tiếng Việt Vì tơi chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B, trường mầm non Cẩm Thành theo quan điểm giáo dục lấy