SKKN Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi vùng dân tộc thiểu số ở trường mầm non Sông Âm 1 I MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ nói, giao tiếp và đọc[.]
I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, ngơn ngữ nói, giao tiếp đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát cảm ngôn ngữ, giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi có lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ đọc viết ban đầu trẻ Giai đoạn trẻ đạt hình thành vĩ đại mà giai đoạn sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ, cảm xúc thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng chữ viết Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta tiếng Việt, trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số, tiếng Việt coi ngôn ngữ thứ hai trẻ, trẻ vùng dân tộc thiểu số học tiếng Việt giống học ngoại ngữ đó, có nhiều khó khăn rào cản phải vượt qua trẻ có vốn tiếng Việt tốt trước bước vào lớp Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến việc lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ từ thiếu niềm tin vào hoạt động học tập Sự non yếu tiếng Việt làm hạn chế giao tiếp trẻ em vùng dân tộc thiểu số sinh hoạt nhà trường, gia đình cộng đồng Vì vậy, để chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ cần thiết điều tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện vùng miền khác để giáo viên lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp từ có tác động tốt dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ Thực tế nay, phần lớn học sinh dân tộc thiểu số nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp Bên cạnh vốn tiếng Việt em ít, hàng ngày em giao tiếp với bố mẹ, cộng đồng tiếng mẹ đẻ, môi trường giao tiếp hạn hẹp Các em nói tiếng Việt trường cịn với gia đình em lại sống gia đình tiếng dân tộc Mơi trường giao tiếp tiếng Việt hạn chế không nhất, ngun nhân dẫn đến việc hình thành phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt em gặp nhiều khó khăn Trường mầm non Sông Âm nơi công tác địa phương thuộc vùng dân tộc thiểu số, chiếm 95% học sinh người dân tộc Mường, dân tộc Thái Đặc biệt nhóm lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi tơi chủ nhiệm 100% trẻ người dân tộc mường, phần đa cháu chưa qua lớp nhà trẻ, đến trường trẻ cịn nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp Bên cạnh vốn tiếng Việt trẻ ít, cháu nói tiếng Việt trường với SangKienKinhNghiem.net gia đình cháu lại sống gia đình tiếng dân tộc Môi trường giao tiếp tiếng Việt hạn chế khơng nhất, việc truyền tải kiến thức đến với học sinh giáo viên gặp khó khăn Vì vốn từ tiếng Việt trẻ hạn chế, tiếp thu kiến thức cô giáo truyền đạt chậm Chính lý trên, tơi suy nghĩ tìm "Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo - tuổi vùng dân tộc thiểu số trường mầm non Sông Âm” để làm đề tài nghiên cứu cho mình, nhằm nâng cao chất lượng làm quen tiếng Việt cho trẻ địa phương Qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường ngày hiệu Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số Từ có kế hoạch cụ thể việc phát triển tiếng Việt cho trẻ - Giúp trẻ phát triển khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi cách có lơgic, có trình tự, xác - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước người Nâng cao hiệu q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung giúp trẻ có thói quen tốt sống hàng ngày Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi vùng dân tộc thiểu số Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết: Đọc, phân tích tổng hợp lý thuyết để xác định sở lý luận đề tài nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, từ làm đưa hệ thống biện pháp tác động đến trẻ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Khảo sát tình hình thực tế trẻ, tồn tại, hạn chế nguyên nhân, từ lựa chọn biện pháp hữu hiệu phù hợp với đặc điểm trẻ lớp để tăng cường tiếng Việt cho trẻ Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu: Thống kê, thực nghiệm trẻ, đánh giá kết đạt được, so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp SangKienKinhNghiem.net II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Như biết, giáo dục vấn đề nhận quan tâm đặc biệt nước ta Trong trình hội nhập phát triển nay, giáo dục lại chiếm vị trí quan trọng Nghị TW2 Khóa VIII nêu rõ “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục- đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững”.[ 1] Nhận thức tầm quan trọng giáo dục nên Đảng Nhà nước ta đạo cho nghành giáo dục đổi để đưa biện pháp, giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nước nói chung nâng cao chất lượng giáo dục miền núi nói riêng Một giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục miền núi vấn đề“Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số”cho huyện miền núi vùng sâu, vùng xa mắt xích cần tháo gỡ trọng Sở dĩ việc“Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số" đưa vấn đề trọng tâm coi yếu tố quan trọng góp phần lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục miền núi Bởi: Luật giáo dục quy định: “Tiếng Việt ngôn ngữ thức sử dụng thống nhà trường Việt Nam từ sở giáo dục mầm non đại học Nó có vai trị cơng cụ để học tập giao tiếp” [2] Ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ ý kiến, đặt câu hỏi, phân loại phát triển cách tư tạo nên cầu nối khứ, tương lai Vygotsky nhấn mạnh rằng: “Ngơn ngữ nói quan trọng việc giải nhiệm vụ khó, tạo mối quan hệ xã hội kiểm soát hành vi trẻ khác hành vi thân Chúng ta thường nghe thấy trẻ tự nói thành tiếng lớn chúng chơi tương tác với trẻ khác”.[ 3] Trong năm qua, chuyên đề “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số” Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, Phịng giáo dục đào tạo huyện Ngọc lặc mở lớp tập huấn, hội thảo đặc biệt qua chuyên đề “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tuy nhiên việc dạy tiếng “Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng định…… yếu tố phát triển nhanh bền vững…” Nghị TW2 Khóa VIII “Tiếng Việt ngơn ngữ…… Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác….” Điều Luật giáo dục Việt Nam “Ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ ý kiến………khi chúng chơi tương tác với trẻ khác” Trang phần tầm quan trọng Ngôn ngữ Mô đun MN1- A xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giáo dục phát triển ngôn ngữ SangKienKinhNghiem.net Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số lại vấn đề đơn giản, mà cịn nhiều phức tạp thời gian trẻ tiếp xúc, trẻ học với trường thời gian nhà khơng ít, gia đình trẻ người lại giao tiếp với tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc mình, thời gian trẻ lại qn phát âm tiếng Việt Muốn khắc phục điều này, trẻ em người dân tộc thiểu số trước đến trường phải có hiểu biết ban đầu tiếng Việt Muốn đạt điều cơng tác phải trì thường xun có khoa học, vừa đảm bảo tính lâu dài, tính kế hoạch, xuyên suốt trình từ gia đình đến nhà trường, khơng để trẻ sắc văn hóa dân tộc mà trẻ tiếp thu kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt cách tự nhiên, dễ hiểu, nhanh nhất, đồng thời tạo hứng thú cho trẻ đến trường mạnh dạn, tự tin tham gia tốt vào hoạt động Góp phần thúc phát triển tồn diện cho trẻ Thực trạng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Sông Âm 2.1 Thuận lợi: Trong năm qua quan tâm cấp quyền đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ Trường lớp sửa sang, phòng học rộng rãi thuận lợi cho cháu học tập vui chơi Lớp có ti vi để thực chương trình giáo án điện tử Được quan tâm ban giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức chuyên đề, thảo luận, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số buổi sinh hoạt chuyên mơn hàng tháng Ngồi ra, thân tơi người dân tộc mường nên giao tiếp với trẻ hai thứ tiếng 2.2 Khó khăn Ngồi thuận lợi nói tơi gặp khơng nhữn khó khăn phần đa số trẻ học sinh khơng qua nhà trẻ nên trẻ cịn nhút nhát Lớp chiếm 99% trẻ em người dân tộc mường vùng đặc biệt khó khăn Đa số trẻ thường sử dụng tiếng mẹ đẻ đến trường Vì vậy, việc học tập tiếp nhận giáo dục tiếng Việt nên gặp nhiều khó khăn Mơi trường ngơn ngữ trẻ gia đình chủ yếu tiếng dân tộc Một số gia đình chưa nhận thức tầm quan trọng việc dạy tiếng Việt cho em, điều kiện sống nhiều hạn chế, vốn tiếng Việt không nhiều nên chưa trọng đến việc dạy nói tiếng Việt cho trẻ từ cịn nhỏ SangKienKinhNghiem.net - Trẻ tiếp xúc rộng rãi nên thường nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước người lạ chỗ đông người - Giáo viên thiếu kinh nghiệm nên lúng túng lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục tăng cường tiếng Việt cho trẻ - Công tác tuyên truyền cho bậc phụ huynh hiệu chưa cao - Giáo viên chưa nhanh nhạy, sáng tạo việc tiếp cận vấn đề bậc học 2.3 Kết thực trạng Để “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số” bắt tay vào khảo sát khả ngôn ngữ tiếng Việt trẻ dân tộc thiểu số lớp Kết đạt sau: TS Kết đầu năm trẻ Đạt Không TT Nội dung khảo sát đạt KS Số Số trẻ % % trẻ - Hiểu nghĩa từ khái quát, biết lắng nghe, trao đổi với người đối 25 15 60 10 40 thoại ngôn ngữ tiếng Việt - Biết dùng ngôn ngữ tiếng Việt để 25 11 44 14 56 diễn đạt thành câu có nghĩa - Biết kể chuyện theo tranh minh họa theo suy nghĩ theo ngơn 25 10 40 15 60 ngữ tiếng Việt, đề nghị người khác đọc sách cho nghe Trẻ tự tin biết bày tỏ cảm xúc ý 25 11 44 14 56 kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ 3-4 tuổi vùng dân tộc thiểu số trường mầm non Sông Âm 3.1 Tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức phương pháp “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ” Việc tự học tập, tham khảo tài liệu để nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số” việc làm cần đặt lên hàng đầu Bởi người giáo viên mầm non xem người thầy dạy trẻ trình học nói theo ngơn ngữ chung, ngơn ngữ tiếng Việt trẻ vùng dân tộc thiểu số, trẻ thường nhút nhát Cô giáo, SangKienKinhNghiem.net người bạn, người mẹ, gần gũi, dạy bảo, lắng nghe chia sẻ, khơi gợi tính tị mị, lịng ham hiểu biết trẻ, có tác động giúp ngơn ngữ tiếng Việt trẻ phát triển hơn, trẻ tích cực tham gia hoạt động, tiếp thu kiến thức cách có hiệu Chính vậy, thân tơi thường xuyên trao đồi kiến thức qua lớp tập huấn huyện, trường, qua tham khảo sách báo để khơng ngừng nâng cao lực chun mơn mình, trau dồi thêm kiến thức để tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Sưu tầm nguồn tài liệu như: (chuyên đề tăng cường tiếng Việt, hướng dẫn giáo viên tăng cường tiếng Việt cho trẻ ) Một số tài liệu tham khảo Tham gia buổi dự giờ, thao giảng trường, cụm để học hỏi, rút kinh nghiệm Qua thao giảng, hoạt động lớp, thấy rằng: Để tăng cường tiếng Việt cho trẻ tốt giáo viên phải linh động, biết cách tổ chức, dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động, buổi học, trị chơi đóng vai… Thơng qua để trẻ học ngơn ngữ tiếng Việt Ví dụ: Khi giáo tổ chức trị chơi: Đóng vai nhân vật câu chuyện “Chú dê đen” trẻ đảm nhận vai nhân vật trẻ phải biết lời thoại nhân vật, đối thoại với Giọng dê trắng run sợ, yếu ớt Giọng dê đen bình tĩnh, đanh thép Giọng chó sói nói với dê đen qt nạt, hách dịch sau chuyển sang lo lắng, sợ sệt Từ trẻ có nhu cầu giao tiếp, nhu cầu nói làm tăng vốn từ tiếng Việt cho trẻ trẻ hiểu ngơn ngữ tiếng việt q trình học trẻ có hiệu SangKienKinhNghiem.net Hơn giáo viên nắm người trực tiếp tiếp xúc với trẻ, sử dụng khả sư phạm để truyền đạt cho trẻ kiến thức Để trẻ dễ hiểu, dễ cảm nhận điều ấy, người giáo viên truyền đạt mà học sinh có hiểu hay khơng Do tăng cường tiếng Việt làm cho học sinh hiểu cô giáo nói gì? Và u cầu phải làm gì? Chỉ có giúp trẻ cảm nhận vấn đề cách tốt Qua việc tự học tập, tự nghiên cứu tài liệu tự bồi dưỡng kiến thức làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo tơi nhận thấy thân học hỏi tích lũy nhiều kiến thức mở mang tầm mắt nâng cao kĩ việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Ngoài thân hiểu biết nắm bắt kịp thời tâm lý trẻ lớp mình, khả phát âm chuẩn tiếng Việt học sinh Từ xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách cụ thể hơn, sát với thực tế 3.2 Gần gũi, thương yêu trẻ, tôn trọng tiếng mẹ đẻ trẻ đối xử công với trẻ, tăng cường tiếng Việt cho trẻ lúc, nơi Khi trẻ bất đồng ngôn ngữ với cô, với bạn trẻ thấy lạc lõng, tự thu lại, khơng trị chuyện, khơng tham gia vào hoạt động tập thể Vì vậy, việc gần gũi, yêu thương, tơn trọng đối xử cơng với trẻ có vai trò quan trọng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Khi cô giáo gần gũi, quan tâm yêu thương trẻ, làm cho trẻ hoàn toàn tin tưởng trẻ hứng thú hợp tác cô hoạt động Khi tôn trọng, trẻ dần thể tôn trọng yêu thích làm việc với người mà trẻ tin u Chính vậy, để giúp trẻ nhanh chóng hịa nhập với bạn, với cơ, tơi ln gần gũi tôn trọng, thân thiện đối xử công với trẻ, ln động viên khuyến khích trẻ, để trẻ ham muốn đến trường, muốn gặp cô, vui chơi bạn Cô sử dụng hai ngôn ngữ để trị chuyện với cháu Ví dụ: Tại lớp tơi có cháu Hà Anh Khoa nhà cháu núi, xa trung tâm, không tiếp xúc với người xung quanh, ngôn ngữ cháu bắt đầu học nói có ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt hoàn toàn lạ cháu, trẻ đưa đến trường trẻ cảm thấy xa lạ khóc địi về, “ó viếng thơi” ( không thôi) “mế viếng” (mẹ về)… Từ thực tế chủ động giao tiếp bé tiếng dân tộc để trẻ có cảm giác thân thiết gần gũi hịa đồng với cơ, trẻ dần đầu hết khóc từ tơi bắt đầu giao tiếp tiếng Việt để trẻ bắt đầu hình thành làm quen từ đơn giản SangKienKinhNghiem.net gần gũi trẻ mà ngày mẹ đưa đến trường cô giáo, để trẻ bắt đầu quen thuộc hai ngôn ngữ Mục đích tạo cho trẻ có cảm giác u thương, đối xử công khơi dậy giao tiếp mạnh dạn để trẻ phát triển hai ngôn ngữ tốt Tôi thường xuyên tạo điều kiện cho trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân đồn kết với bạn bè, tơn trọng tiếng mẹ đẻ trẻ Khi trẻ giao tiếp với trẻ thường nói tiếng dân tộc mình, gần lại với trẻ, nhẹ nhàng giúp trẻ phát âm lại tiếng Việt để trẻ nhớ từ Ví dụ: Khi thấy bạn Nam khóc bạn Mai nói: “Đứng nhạm, dạo sương hảy” tơi lại hướng để trẻ nói lại tiếng Việt với bạn “Đừng khóc thương” Với cháu chưa thạo tiếng Việt trẻ thường nhút nhát, chơi mình, khơng hịa đồng với bạn Vì vậy, tơi thường ý quan tâm trẻ nhiều hơn, ý đến trẻ hoạt động, làm cầu nối trẻ bạn để trẻ cảm thấy tự tin Trẻ dân tộc thiểu số vốn từ tiếng Việt hạn chế Khả nhận thức tiếp thu chậm, trình cho trẻ làm quen với tiếng Việt ta cần phải có kiên nhẫn, nhẹ nhàng, tạo cho trẻ tâm thoải mái hoạt động - Giờ đón trẻ ln vui vẻ, tạo gần gũi, yêu thương trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi qui định, chải tóc, lau mặt, sửa sang quần áo cho trẻ, trò chuyện thân mật, tạo gần gũi cô trẻ số câu hỏi: Ví dụ: - Hơm đưa học ? - Sáng mẹ cho ăn gì? - Nhà có ? - Ai mua áo cho mà đẹp vậy? Qua trị chuyện với trẻ tơi nắm khả nhận thức phát âm trẻ, trẻ sử dụng câu cụt, trẻ nhút nhát để từ tơi có biện pháp phù hợp dành nhiều thời gian cho trẻ - Giờ trả trẻ chơi tự tơi tạo tình cho trẻ tiếp xúc với tiếng Việt, tổ chức số trò chơi cô tham gia với trẻ Cho trẻ hát đọc thơ có chương trình…khơng tơi ln tìm cách để thay đổi hình thức giúp trẻ không thấy nhàm chán tham gia hoạt động Qua vận dụng biện pháp này, thấy trẻ lớp tơi có chuyển biến tốt, trẻ mạnh dạn giao tiếp, không rụt rè cô gọi Biết sử dụng tiếng Việt để giao tiếp cơ, bạn, hịa nhập với bạn, không nhút SangKienKinhNghiem.net nhát chơi với bạn 3.3 Lồng ghép tăng cường tiếng Việt hợp lý vào chương trình giáo dục trẻ hàng ngày Việc lồng ghép tăng cường tiếng Việt vào chương trình giáo dục trẻ hàng ngày, tạo hội cho trẻ làm quen với tiếng Việt lúc, nơi Trẻ tiếp thu cách tự nhiên, nhẹ nhàng, khơng gị bó, khơng áp đặt Chính tơi lựa chọn nội dung lồng ghép tiếng Việt vào hoạt động cụ thể sau: * Lồng ghép vào hoạt động mang tính tập thể để giúp trẻ tích cực, hứng thú hoạt động học tập nói tiếng Việt Hoạt động nhận thức trẻ mầm non chủ yếu lĩnh hội qua vui chơi hướng dẫn người lớn Vì giáo cần biết cách sáng tạo tổ chức trò chơi cho trẻ Đối với trẻ dân tộc thiểu số nhút nhát, rụt rè, hầu hết em thụ động hoạt động mang tính tập thể Nắm đặc điểm tơi phải tăng cường tổ chức hoạt động tập thể hoạt động hàng ngày như: giao nhiệm vụ chung cho lớp (hoặc) phân nhóm, chia tổ hoạt động thực yêu cầu nhiệm vụ giáo Khi phân chia trẻ ý ghép trẻ có tính mạnh dạn với trẻ nhút nhát, rụt rè với Yêu cầu trẻ mạnh dạn làm nhóm trưởng chủ trị Kết nhóm đánh giá vào hợp tác hoạt động tích cực nhóm Ví dụ: Trị chơi “Ném cịn”, “Kéo co” Hình ảnh trẻ chơi ném - Lựa chọn trò chơi, hát dân gian địa phương dịch thứ SangKienKinhNghiem.net tiếng để phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ: trò chơi dân gian kết hợp với đồng dao ca dao “ Nu na nu nống ”, “ Chi chi chành chành”, “Đi cầu quán” * Tăng cường dạy trẻ nghe - nói thơng qua vật thật đồ dùng trực quan Đặc điểm tư trẻ mẫu giáo trực quan hành động, trẻ ghi nhớ nhớ lại kiện, ấn tượng mà trẻ trải nghiệm, lựa chọn vật thật đồ dùng trực quan dạy trẻ phải đồ vật gần gũi, có địa phương Việc dạy trẻ thông qua vật thật, vừa giúp trẻ khám phá giới xung quanh, vừa cung cấp vốn từ cho trẻ Đối với trẻ em dân tộc thiểu số, giáo viên không nên tham vọng nhiều cung cấp kiến thức cho trẻ Cần biết lựa chọn đối tượng cung cấp gần gũi với sống trẻ, kết hợp chuẩn bị vật thật đồ dùng trực quan để trẻ quan sát, lựa chọn câu hỏi ngắn gọn, từ dễ đến khó, khuyến khích trẻ trả lời đủ câu Ví dụ: Khám phá khoa học: Làm quen số loại hoa (Chủ đề: giới thực vật) Tơi chọn loại hoa có địa phương như: hoa Ban, hoa Bằng Lăng, hoa Cúc Vàng - Phương pháp hướng dẫn: vào hoa nói tên ví dụ vào “Bơng hoa Ban” cho trẻ nhắc lại “Bông hoa Ban” từ nhắc lại 3- lần Sau trẻ nắm vững từ dạy trẻ nói câu “Đây Bơng hoa Ban” Sau đưa từ mệnh lệnh “Cắm hoa Ban vào lọ” Khi trẻ thực u cầu giáo có nghĩa trẻ hiểu nghĩa từ - Sử dụng đồ dùng truyền thống gần gũi địa phương vật thật giúp trẻ tăng cường tiếng Việt có hiệu dón, hơng xơi, váy mường, khung cửi, ná, cung, Bộ váy mường Cái dón 10 SangKienKinhNghiem.net Cái hơng- niếng Cái nỏ Tích cực thu thập nguyên liệu thiên nhiên phế liệu gia đình để dạy trẻ tạo sản phẩm theo chủ để Đưa sản phẩm trẻ tạo vào hoạt động vui chơi, học tập Hình ảnh cô trẻ làm đồ chơi đồ chơi tự tạo - Có thể dùng số hướng dẫn trẻ làm số đồ dùng đồ chơi cho trẻ Ví dụ: Lá mít làm trâu, chuối làm đồng hồ, kèn; dừa làm sâu… 11 SangKienKinhNghiem.net Hình ảnh trẻ làm đồ chơi đồ chơi làm từ Như vậy, qua việc lồng ghép tăng cường tiếng Việt vào hoạt động giáo dục phù hợp tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động tập thể nhau, trao đổi, thảo luận Ngôn ngữ tiếng Việt đến với trẻ nhẹ nhàng hơn, phù hợp hoàn cảnh, giúp trẻ ghi nhớ dễ dàng Nhờ mà vốn ngôn ngữ tiếng Việt trẻ phong phú hơn, trẻ bắt đầu tự tin hoạt động 3.4 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Việc kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ việc “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số” việc làm thiếu Bởi biết hoạt động lớp trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt qua cô giáo Nhưng biết phối hợp với gia đình việc cung cấp thêm vốn tiếng Việt cho trẻ nhà lại tốt thời 12 SangKienKinhNghiem.net gian trẻ nhà với bố mẹ gia đình nhiều Vì tơi lên kế hoạch để phối kết hợp với phụ huynh theo chủ đề cụ thể Ví dụ: Chủ đề: “Những vật đáng yêu” Những từ cần cung cấp cho trẻ tên gọi vật Thức ăn, mơi trường sống, lợi ích Qua hoạt động, cháu nhầm lẫn tên gọi hay thức ăn vật tiếng Việt với tiếng dân tộc Tôi trao đổi với phụ huynh kết hợp đưa hình ảnh vật cho phụ huynh củng cố cho trẻ thêm Thông qua buổi họp phụ huynh, ngồi việc thơng báo với phụ huynh kết học cháu sau chuyên đề không quên cho phụ huynh biết khả tiếp thu kiến thức học ngôn ngữ tiếng Việt trẻ mong phụ huynh hợp tác việc cung cấp tiếng Việt cho trẻ nhà như: Phụ huynh dùng tiếng Việt để trao đổi với em nhiều để trẻ nói thạo tiếng Việt định, từ trẻ tiếp thu cách dễ dàng Để tăng cường thêm đồ dùng, đồ chơi hỗ trợ hoạt động tăng cường tiếng Việt, tham mưu, tuyên truyền vận động tới phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải để mang đến lớp cho cô giáo làm đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ Bên cạnh đó, tơi xin ý kiến ban giám hiệu để thực số dạy mời phụ huynh tham dự Được trực tiếp xem hoạt động, xem đồ chơi phục vụ hoạt động làm từ nguồn nguyên vật liệu phụ huynh cung cấp, xem khả ngôn ngữ khả tiếp thu em Phụ huynh quan tâm đến em nhiều hơn, chăm lo cung cấp vốn tiếng Việt nhà cho trẻ nhiều Từ việc phối kết hợp với phụ huynh việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ, thấy trẻ đến lớp nói thạo, nói lưu lốt ngơn ngữ tiếng Việt, biết dùng từ, câu để diễn đạt điều trẻ muốn nói, khơng cịn trẻ nói câu khơng rõ nghĩa, câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ, trẻ mạnh dạn giao lưu cô, bạn tiếp thu học tốt Kết đạt được: Sau sử dụng số biện pháp cho trẻ dân tộc thiểu số làm quen với tiếng Việt cho trẻ 3-4 tuổi, thấy : * Đối với cô: - Nắm vững phương pháp để tổ chức hoạt động cho trẻ - Biết tạo môi trường phù hợp để tăng cường tiếng Việt cho trẻ - Có sáng tạo việc tổ chức hoạt động xử lý tình - Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh hoạt động 13 SangKienKinhNghiem.net * Đối với trẻ: Kết khảo sát đạt sau: TS Kết đầu năm Kết cuối năm trẻ Đạt Không Đạt Không T MG Nội dung khảo sát đạt đạt T Số Số Số Số % % % % KS trẻ trẻ trẻ trẻ - Hiểu nghĩa từ khái quát, biết lắng nghe, trao 25 15 60 10 40 24 96 đổi với người đối thoại ngôn ngữ tiếng Việt - Biết dùng ngôn ngữ tiếng Việt để diễn đạt thành 25 11 44 14 56 25 100 câu có nghĩa - Biết kể chuyện theo tranh minh họa theo suy nghĩ theo ngơn ngữ 25 10 40 15 60 23 92 tiếng Việt, đề nghị người khác đọc sách cho nghe Trẻ tự tin biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân, 25 11 44 14 56 25 100 đoàn kết với bạn bè Qua bảng khảo sát cho thấy rằng, kết trẻ có chuyển biến rõ rệt - Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát, biết lắng nghe, trao đổi với người đối thoại ngôn ngữ tiếng Việt - Biết dùng ngôn ngữ tiếng Việt để diễn đạt thành câu có nghĩa - Biết kể chuyện theo tranh minh họa theo cách nghĩ mình, đề nghị người khác đọc sách cho nghe Tự tin giao tiếp với người Đối với phụ huynh: Đã hoàn yên tâm gửi đến lớp, phụ huynh đóng góp tinh thần vật chất giúp thực tốt việc dạy tiếng Việt cho trẻ Tôi tin tưởng rằng, tiếp tục áp dụng biện pháp suốt trình đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số kết đạt năm học cao 14 SangKienKinhNghiem.net III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt việc đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số, thân rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên phải thật u thương gần gũi trẻ Ln tạo tình cảm cho trẻ giao lưu trị chuyện với cơ, nghe hiểu lời nói Đổi việc tạo mơi trường giáo dục, kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt Giáo viên cần trọng dạy trẻ nghe hiểu câu từ nói xác câu từ đó, sử dụng đồ dùng trực quan sinh động phù hợp có hiệu quả, tạo môi trường học ngôn ngữ phong phú cho trẻ Đưa giải pháp hình thành tính tự tin cho trẻ giao tiếp, điểm việc áp dụng để phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ 15 SangKienKinhNghiem.net Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức, lựa chọn nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách phù hợp Cuốn hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ tiếng Việt thực hứng thú Làm tốt công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục, tuyên truyền vận động phụ huynh đồn thể, quyền địa phương để tăng cường sở vật chất điều kiện đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ hoạt động Xóa bỏ tập tục thói quen lạc hậu địa phương làm ảnh hưởng đến việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Kiến nghị: Để bước giúp trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số ngày nâng cao chất lượng ngôn ngữ tiếng Việt xin đề xuất số vấn đề sau: Nhà trường tiếp tục quan tâm, tham mưu với cấp hỗ trợ thêm trang thiết bị đồ dùng học tập, đồ chơi, tranh ảnh có nội dung phong phú việc cung cấp tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số cho lớp tạo điều kiện tốt cho trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ Tăng cường tổ chức lễ hội để trẻ tham gia, để trẻ có hội giao tiếp, giao lưu Qua ngơn ngữ tiếng Việt trẻ phát triển Trên số "Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo - tuổi vùng dân tộc thiểu số trường mầm non Sông Âm ” năm học 2016-2017 Những đạt cịn khiêm tốn tảng cho năm Rất mong nhận góp ý, nhận xét Hội đồng khoa học trường mầm non Sông Âm, Hội đồng khoa học cấp để thân tơi có kinh nghiệm q báu việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Tơi xin chân thành cảm ơn.! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Lặc, ngày 23 tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thoa 16 SangKienKinhNghiem.net ... bè Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ 3- 4 tuổi vùng dân tộc thiểu số trường mầm non Sông Âm 3. 1 Tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức phương pháp ? ?Tăng cường tiếng Việt cho trẻ? ??... chăm sóc giáo dục trẻ nói chung giúp trẻ có thói quen tốt sống hàng ngày Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi vùng dân tộc thiểu số Phương pháp nghiên... trẻ tham gia, để trẻ có hội giao tiếp, giao lưu Qua ngơn ngữ tiếng Việt trẻ phát triển Trên số "Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo - tuổi vùng dân tộc thiểu số trường mầm non