Đề tài Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số-Trường Mầm non Hoa Hồng nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, giúp trẻ nói rõ ràng, phát âm chuẩn tiếng Việt và giao tiếp bằng tiếng Việt một cách thành thạo và tự tin hơn khi giao tiếp với mọi người xung quanh.
Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ- TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG I Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Dân tộc thiểu số việc làm cần thiết, tưởng chừng dễ thực tế lại khó, mà địi hỏi q trình, phải có kiên trì giáo viên trẻ Dạy trẻ làm quen với tiếng Việt dạy gì, dạy nào? Trẻ làm quen với tiếng việt với tư cách môn khoa học hay với tư cách công cụ, phương tiện giao tiếp Cách trả lời câu hỏi liên quan tới việc lựa chọn nội dung, phương pháp cho trẻ dân tộc tiếp cận làm quen với tiếng Việt Trong sống ngày, sử dụng lời nói để trị chuyện, đàm thoại, thảo luận, trình bày hiểu biết, suy nghĩ, giải thích vấn đề sống như: Kể lại việc, câu chuyện nghe, chứng kiến, hay tự nghĩ ra, sáng tạo Trẻ cần tập nghe, hiểu lời nói của người xung quanh Sau tập trình bày suy nghĩ hiểu biết theo ngơn ngữ Tiếng việt Muốn phát triển trẻ kỹ năng, hiểu nói ngơn ngữ Tiếng việt theo cô, theo trước hết phải hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ qua trò chuyện, đàm thoại, kể chuyện, đọc cho trẻ nghe, cho trẻ làm quen với chữ thông qua môn học khác, lúc nơi Là vơ quan trọng hình thành thật điều dễ Bản thân giáo viên chủ nhiệm lớp với 100% trẻ người dân tộc thiểu số Hầu hết trẻ dân tộc Ê đê đến trường nói tiếng mẹ đẻ, khơng nghe tiếng Việt, bố mẹ trẻ lại quan tâm đến việc động viên trẻ đến lớp, cịn trẻ chưa có ý thức vấn đề nề nếp lớp học, trẻ không chịu đến lớp để học Là người giáo viên trăn trở xây dựng kế hoạch từ đầu năm Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng học trực tiếp đến nhà trẻ để huy động cháu lớp Đấy điều khó khăn cịn vấn đề gian nan trẻ ngồi lớp lớ ngớ, khơng tích cực tham gia vào hoạt động, nói điều trẻ khơng hiểu nhìn cô không trả lời cô Giáo viên thường phải thực nhiêm vụ “Cơ nói, nghe, trả lời” để trẻ nhắc lại mà không ví dụ: Cơ nói “Bị” trẻ nói “Bồ” Đối với trẻ dân tộc thiểu số chịu nhiều thiệt thịi Điều kiện tiếp súc với mơi trường xung quanh, xã hội cịn ít, tầm nhìn trẻ hạn chế, tất đồ dùng học tập trẻ thật xa lạ, nên việc học đến với trẻ thật ngỡ ngàng Bởi trẻ khơng hiểu hết ngơn ngữ tiếng Việt Với tình hình thực tế trẻ dân tộc thiểu số vậy, thân trăn trở, suy nghĩ nhiều lúc thấy vô lo lắng, làm làm nào, phương pháp gì? để giúp trẻ hiểu nói Tiếng việt cách trơi chảy, điều băn khoăn trăn trở thân tơi tìm tịi nghiên cứu số “Biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số” Nhằm giúp trẻ dân tộc ham thích đến lớp muốn học Tiếng Việt để trẻ tự tin sống hứng thú học tập, tham gia vào hoạt động trường mầm non đạt kết tốt Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: Nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, giúp trẻ nói rõ ràng, phát âm chuẩn tiếng Việt giao tiếp tiếng Việt cách thành thạo tự tin giao tiếp với người xung quanh Nhiệm vụ đề tài: Vì trẻ người đồng bào điều kiện tiếp súc với môi trường xung quanh, xã hội hạn chế nên việc học đến với trẻ thật ngỡ ngàng, giáo viên lại khơng hiểu tiếng trẻ mà địi hỏi giáo viên phải để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Giới hạn đề tài Học sinh lớp phân hiệu Buôn Cuê Trường mầm non Hoa Hồng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp trực quan Phương pháp thực tiễn Phương pháp thực hành, trải nghiệm Phương pháp kiểm tra, đánh giá II Phần nội dung: Cơ sở lí luận Trong thực tế biết, nhiệm vụ giáo dục Mầm non khâu hệ thống giáo dục Quốc dân Giáo viên Mầm non xem người thầy đặt móng cho việc đào tạo nhân cách người cho xã hội chủ nghĩa, tuỳ theo độ tuổi mà giáo dục khác Tuổi mầm non trẻ bắt đầu q trình học nói, mà cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ, đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số vô quan trọng Bởi cháu dân tộc thiểu số thường hay dùng tiếng mẹ đẻ trẻ, nên khó khăn việc tiếp nhận Tiếng việt, dẫn đến cháu khó tiếp thu lời giảng cô ngôn ngữ Tiếng việt Chính việc cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ Dân tộc thiểu số vấn đề cần quan tâm, nhằm hình thành phát triển kỹ cần thiết cho việc học Tiếng việt bậc học Tiếng Việt quan trọng người dân việt nam Đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số Song thực tế đa số trẻ vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số, trước đến trường sống gia đình, thơn nhỏ, mơi trường tiếng mẹ đẻ Do trẻ biết nói tiếng mẹ đẻ Trẻ biết trí khơng biết Tiếng Việt Trong Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng trường sở giáo dục khác Trên thực tế Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng tiếng nói dân tộc thiểu số, chưa có vai trò rõ rệt việc hỗ trợ Tiếng Việt giáo dục Vì vậy, việc dạy - học Tiếng Việt việc dạy học Tiếng Việt vùng dân tộc thiểu số đạt kết thấp Đặc biệt lớp đa số cháu dân tộc Ê đê nghe nói tiếng Việt kém, giáo có kèm cặp nhiệt tình đến mức trẻ nói hai thứ tiếng mà chủ yếu tiếng mẹ đẻ, trẻ khỏi lớp học Sở dĩ tiếng Việt phương tiện sử dụng dễ dàng học sinh dân tộc thiểu số Ở học sinh dùng tiếng Việt nói với giáo viên cần thiết, cịn ngồi trẻ thường xun sử dụng ngơn ngữ riêng dân tộc Chính dẫn đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ khơng thể đạt kết mong muốn Vì giáo viên chủ nhiệm lớp với 100% cháu dân tộc thiểu số Tôi nhận thấy cần có biện pháp bổ xung, tăng cường tiếng Việt cho trẻ từ độ tuổi mầm non để cha mẹ học sinh cộng đồng tin tưởng, đồng thuận ủng hộ Thực trạng Lớp 2: Tổng số học sinh 25 Nữ 16 DT: 25 Nữ DT: 16 - Giáo viên chủ nhiệm: giáo viên - Trình độ chuyên môn: Đại học - Trong năm qua việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ tổ chức nhiên chưa thực lơi trẻ, chưa có đầu tư kết đạt trẻ chưa cao * Thuận lợi: Lớp thuộc phân hiệu Bn C có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy học hoạt động khác Được nhà trường quan tâm phân công hai cô giáo viên trẻ người dân tộc chỗ, hai có phẩm chất nghề nghiệp, có trình độ chun mơn tiếp thu nhanh với đổi chương trình giáo dục mầm non Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng * Khó khăn Dân cư sống không tập chung, 100% đồng bào dân tộc thiểu số, việc bất đồng ngôn ngữ cô trẻ, làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻ Địa hình phức tạp việc đến lớp học trẻ mầm non gặp nhiều khó khăn Mặt kinh tế người dân thấp, chủ yếu làm ruộng, làm nương, số phụ huynh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy tiếng Việt cho em có tác dụng cần thiết việc nhận thức hình thành nhân cách trẻ Đặc biệt lớp điểm lẻ khó khăn, lớp học chưa quy cách, việc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi phương tiện chuyển tải kiến thức tiếng Việt đến với trẻ hạn chế * Nguyên nhân chủ quan: Khi thực đề tài để trẻ tiếp thu phát âm chuẩn địi hỏi giáo viên phải ln tìm tịi học hỏi nâng cao kiến thức mà giáo viên có thêm nhiều biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Giáo viên nắm vững phương pháp, có thêm nhiều kinh nghiệm Trẻ mạnh dạn, tự tin nói nhiều tiếng việt Để tổ chức tốt cho trẻ giáo viên phải biết tiếng Ê đê để hiểu trẻ muốn cần cịn gặp khó khăn việc cho trẻ tiếp xúc với tiếng việt Cơ sở vật chất trường đảm bảo đầy đủ, có tivi đầu đĩa phục vụ cho việc giảng dạy Giáo viên có trình độ chun mơn, đào tạo qua trường lớp 100% trẻ người dân tộc thiểu số nên việc nói tiếng việt chưa thành thạo * Nguyên nhân khách quan: Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Giáo viên nắm phương pháp, có nhiều kinh nghiệm nhiên sáng tạo linh hoạt trình tổ chức chưa cao mà chất lượng mà nói tiếng việt chưa hiệu chưa lôi thu hút trẻ Giáo viên tổ chức hoạt động cịn cứng chưa có nhiều biện pháp lạ nên chưa thu hút trẻ, trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động Giáo viên chưa thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với Tiếng Việt (Trong hoạt động lúc nơi) mà đa phần trẻ tiếp xúc với Tiếng Việt thơng qua mơn học có từ khó để phát triển ngơn ngữ tiếng việt cho trẻ Chính nhìn thấy điều bất cập việc tổ chức cho trẻ làm quen với tiếng việt, thân tơi mạnh dạn tìm tịi, học hỏi để tìm cho biện pháp áp dụng q trình thực cho trẻ nói tiếng việt nhằm tăng cường tiếng việt cho trẻ Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp Những giải pháp, biện pháp nêu đề tài nhằm mục tiêu giúp trẻ tăng cường Tiếng Việt, phát huy hết tính tích cực chủ động giao tiếp tiếng việt với người xung quanh Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ b Nội dung cách thức thực giải pháp Từ việc khảo sát khả nói tiếng việt trẻ lớp phân hiệu Bn C trường Mầm non Hoa Hồng tơi tìm biện pháp nhằm tăng cường tiếng việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn cho thân Để thân nắm mục đíc ý nghĩa, yêu cầu, nội dung, phương pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ cần phải có trách nhiệm gần gũi trị chuyện với trẻ kết hợp với cử chỉ, hành động để trẻ dần làm quen với Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng tiếng Việt cách tự nhiên khơng gị bó Ví dụ: Thơng qua biện pháp trực quan hành động giúp cho học sinh tiếp thu có hiệu học ngơn ngữ cách tự nhiên hứng thú Mục đích phương pháp nhằm giúp cho học sinh đạt mục đích như: hiểu sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, hình thành rèn luyện kỹ nghe, nói ngơn ngữ Khơng cho trẻ nói chưa thực thành thạo hành động, để tập trung lắng nghe chuẩn xác Khi nghe rõ, hiểu, thuộc tự tin làm đúng, trẻ tự muốn nói tự thực hành với bạn mình, giáo viên cần cho trẻ thực hành lần học Chỉ sử dụng ngôn ngữ đơn giản, ngắn gon, không dẫn dắt, giảng giải nhiều trẻ chưa hiểu tiếng Việt Khi dạy trẻ, giáo viên cần xác định trước loại từ, câu sử dụng hướng dẫn trẻ Nên sử dụng điệu cử để hiệu cho trẻ hiểu ý đồ mình, thay cho việc nói nhiều giáo viên Lúc đầu dạy từ 1-2 từ dễ hiểu kết hợp với hành động như: Đứng lên, ngồi xuống đến ngày hôm sau cô giáo cần cho trẻ ơn lại học ngày hôm trước, để khắc sâu ghi nhớ hình thức chơi mà khơng cần phải giữ ngun thứ tự từ bước ngày hơm trước dạy ví dụ: Đứng lên - ngồi xuống, ngồi xuống - đứng lên, rửa tay rửa chân…Dạy tiếng Việt với biện pháp trực quan hành động với đồ vật, biện pháp dạy trẻ từ như: Cái bàn, ghế, vở… Ngồi cịn sử dụng biện pháp dạy trẻ học tiếng Việt qua kể chuyện, đóng vai, câu chuyện, làm đồ chơi minh hoạ, đơn giản tượng trương cho nhân vật chính, sử dụng nhân vật có sẵn để làm đồ dùng minh hoạ Hoặc trẻ học tiếng Việt thông qua việc dạy trẻ nhận biết phát âm 29 chữ tiếng Việt Nội dung chủ yếu việc dạy giúp trẻ nhận biết phát âm chữ Chúng ta coi việc giúp trẻ làm quen với chữ cốt lõi việc làm quen với Tiếng việt có nghĩa việc cho trẻ làm quen với chữ chưa phải tất nội dung công việc giúp trẻ làm quen với tiếng Việt Cách gọi làm quen với Tiếng việt thường gợi phạm vi nội dung rộng rãi so với cách gọi làm quen với chữ Do thấy nội dung dạy trẻ làm quen với tiếng Việt không dạy trẻ phát âm, dạy trẻ Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng tập tô 29 chữ mà dạy trẻ đọc chữ cái, từ tranh, hiểu nội dung từ biết dùng từ để diễn đạt thành câu, muốn trước hết ta phải giúp trẻ nhận biết phát âm 29 chữ Tiếng việt Có số trẻ nói tiếng Việt chưa biết chữ hay từ ngữ Tiếng việt.Vì việc dạy trẻ làm quen với chữ giúp trẻ nhận biết xác cấu tạo chữ cái, cách phát âm để từ trẻ nghe phát âm để tìm chữ tương ứng, nhìn chữ phát âm chữ Ví dụ : Hôm cô cho trẻ nhận biết chữ e – ê chẳng hạn: Cô cho trẻ xem tranh " Mẹ bế bé" cho trẻ đọc từ : Mẹ bế bé Trẻ nhận biết từ Mẹ bế bé có tiếng ? Có chữ ? Rồi cô ghép thẻ chữ rời cho cháu nhận biết dấu tìm chữ học phát âm lại chữ Cịn lại giới thiệu cho trẻ làm quen e - ê, tơi phân tích nét cấu tạo nên chữ e - ê, cho trẻ phát âm chữ e - ê nhiều lần giúp trẻ khắc sâu cấu tạo chữ trẻ nhận biết cách xác chữ Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số * Phương pháp trực quan hành động: Để giúp cho trẻ tiếp thu hiệu học ngôn ngữ cách tự nhiên, trẻ trì sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt cách liên tục có hệ thống tơi áp dụng phương pháp cụ thể sau: + Phương pháp trực quan hành động với thể: Muốn dạy trẻ nghe hiểu ý nghĩa từ trước tiên cần sử dụng vận động thể, trẻ hiểu ý nghĩa hành động trước nói từ Ví dụ: Cho trẻ học quy định lớp đứng lên, ngồi xuống Đầu tiên giáo viên làm mẫu cho trẻ quan sát, cho 2-3 trẻ lên làm mẫu(trẻ quan sát) giáo viên nói: "Đứng lên" trẻ làm theo khơng nói Sau nói "ngồi xuống", hơ 2-3 lần với tốc độ thay đổi vị trí từ như: Đứng lên - ngồi xuống, đứng lên - đứng lên - ngồi xuống để trẻ ý lắng nghe thực Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng hành động tương ứng với từ Khi trẻ thực cách thành thạo giáo viên chi thành nhóm, bạn lệnh bạn khác thực sau đổi vị trí cho Giáo viên kiểm tra lại cách: Cơ nói lại từ vừa học, trẻ thực động tác giáo viên thực hành động trẻ nói lại từ học Ví dụ: Cơ giáo đứng lên(khơng nói) trẻ làm theo vừa đứng lên vừa nói từ đứng lên, tương tự với từ khác Với cách làm này, trẻ vừa hiểu nghĩa từ vừa nói xác từ Mỗi ngày hcj từ - từ từ nên chọn theo chủ đề trẻ dễ nhớ Với cách sử dụng vận động thể vậy, khơng có đồ dùng, đồ chơi cung cấp cho trẻ số vốn từ cấu trúc ngữ pháp định giúp trẻ nghe hiểu tiếng Việt dễ dàng + Phương pháp trực quan hành động với đồ vật: Khi học từ đồ vật giáo viên vào đồ vật nói tên Ví dụ vào thìa nói: Cái thìa, trẻ nhắc lại từ: Cái thìa Tương tự với đồ vật khác, từ nhắc lại - lần để trẻ phát âm ghi nhớ Sau trẻ nắm vững từ dạy co trẻ nói câu: "Đây thìa", "Đây đĩa" Tiếp dạy trẻ đặt câu hỏi: Đây gì?, chia nhóm - trẻ để thực hành, trẻ đặt câu hỏi, trẻ trả lời sau đổi vai cho Với hình thức giúp trẻ học danh từ theo chủ đề, từ học sử dụng thường xuyên với từ làm cho vốn từ vựng trẻ thêm phong phú + Phương pháp trực quan hành động với tranh ảnh: Phương pháp áp dụng sau trẻ nắm từ phần trực quan hành động với thể trực quan hành động với đồ vật Hình thức có cách thể hiện: Sử dụng tranh có sẵn: Khi trẻ có số lượng từ vựng định thể sử dụng tranh ảnh để dạy từ câu cho trẻ Giáo viên cho trẻ xem tranh, giới thiệu từ với trẻ, chia trẻ thành nhóm, cho trẻ kể tranh đặt câu hỏi cho bạn khác, trẻ nói tốt hỏi trẻ: Bức tranh vẽ gì? Con nhìn thấy nữa? Vẽ tranh theo yêu cầu cô: Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Giáo viên nói với trẻ tranh (chủ đề) vẽ, ví dụ: Cơ vẽ (vừa nói vừa vẽ) sau cô vẽ song cô yêu cầu trẻ ví dụ cháu A vẽ thêm cỏ, cháu B vẽ thêm mặt trời, mây trẻ thực có nghĩa trẻ hiểu yêu cầu cơ, cho trẻ khác nhận xét sau cho trẻ nói tranh vẽ Di chuyển tới tranh/ảnh: Học nghe nói thơng qua việc di chuyển đến tranh/ảnh chủ yếu để giúp trẻ học từ địa điểm, nơi chốn, tranh ảnh dùng cho trẻ phải tranh vẽ rõ, màu sắc đẹp, chi tiết Giáo viên cho trẻ di chuyển tới tranh xung quanh lớp có từ cần học, hỏi trẻ tranh cho trẻ đọc từ tranh * Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ để dạy trẻ tiếng Việt Để tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ đến trường Mầm non giáo viên tạo hội trẻ "nói, nói nói" tiếng mẹ đẻ với bạn lớp, anh chị tiểu học với người xung quanh Các chủ đề nói chuyện công việc, hoạt động diễn hàng ngày xung quanh trẻ như: Cách chào hỏi gặp người lớn, công việc bố mẹ, anh chị em gia đình thân, thời thiết, vật nuôi Trong trình nhận thức, sử dụng tiếng mẹ đẻ trẻ biết nhanh xác chất vật tượng, trẻ hiểu nghĩa trước học khái niệm Chính giáo viên khơng biết tiếng dân tộc thiểu số giáo viên mời cha mẹ trẻ hỗ trợ việc trò chuyện vớ trẻ, giáo viên cần đưa chủ đề hướng dẫn cho người hỗ trợ cách trò chuyện, cách đặt câu hỏi Cho trẻ nghe kể lại chuyện chương trình: Giáo viên hoạc người biết tiếng dân tộc thiểu số tóm tắt câu chuyện tiếng dân tộc thiểu số để trẻ nghe hiểu ý nghĩa, nội dung chuyện cho trẻ kể lại tiếng mẹ đẻ Sau cho trẻ nghe kế lại tiếng Việt Có thể dịch số thơ, hát có nội dung gần gũi sang tiếng dân tộc thiểu số cho trẻ đọc, hát Sau cho trẻ đọc, hát lại tiếng Việt 10 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng * Phương pháp sử dụng trò chơi Trẻ mầm non học thơng qua chơi trị chơi mang lại hứng thú cho trẻ nên việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để học tiếng Việt cần thiết Giáo viên tổ chức trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi âm nhạc ví dụ chơi trị chơi "Chim bay, cị bay" trẻ học từ vật biết bay từ vật bay * Phương pháp cho trẻ làm quen với đọc, viết Cho trẻ làm quen với đọc: Giáo viên tạo cho trẻ đọc theo cách mình, cho trẻ xem tranh gợi ý để trẻ kể lại ngơn ngữ trẻ Trẻ kể sáng tạo theo ý trẻ Cho trẻ làm quen với viết: Cần dành nhiều thời gian để luyện ngón tay cho trẻ thông qua vẽ, xâu hạt cho trẻ thường xuyên viết phấn nhà Khuyến khích trẻ viết trẻ thích sau hỏi trẻ viết gì? Làm vừa khuyến khích trẻ viết vừa khuyến khích trẻ đọc lại (Thực chất luyện kỹ diễn đạt suy nghĩ thân) Biện pháp Cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ thông qua việc làm quen với chữ Sau giúp trẻ làm quen nắm 29 chữ Tiếng việt tiến hành cho trẻ tham gia trò chơi với chữ cái, cho trẻ tập tô chữ giúp trẻ nắm toàn hệ thống chữ qui định chương trình, đồng thời xác hố cách phát âm Do đặc điểm lứa tuổi nên việc giáo dục trẻ mẫu giáo tiến hành theo phương châm học chơi, chơi mà học Từ tơi ln nghĩ cần phải phát huy hết tác dụng trò chơi để dạy trẻ Điều đáng ý trẻ ham thích học qua hình ảnh trực quan, tổ chức hoạt động học thơng qua trị chơi Mỗi nhìn thấy đồ dùng, đồ chơi trẻ vui, thích tìm hiểu sờ mó khám phá nắm bắt đặc điểm khơng ngừng học sưu tầm trị chơi hay, lạ 11 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng báo chí, thơng tin đại chúng để đưa vào dạy trẻ phù hợp theo nội dung chủ điểm Ví dụ: Trị chơi tìm chữ l, m, n thơ "Cây đào" Cây đào đầu xóm Lốm đốm nụ hồng Chúng em mong Mùa đào mau nở Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng tết đến Tôi viết thơ lên giấy rô ki (mỗi tờ tranh viết nội dung bài), chia lớp làm đội lên dùng bút tìm gạch chân chữ l, m, n có câu thơ đọc chữ gạch chân đội tìm gạch chân nhiều chữ l, m, n chiến thắng tun dương Tơi cịn cho trẻ nhận biết phát âm chữ qua nhiều trị chơi khác "Nối chữ với từ có chứa chữ đó"… "Dạy trẻ phát âm tiếng Việt thơng qua trị chơi tìm chữ theo u cầu cơ" Tăng cường tiếng Việt thơng qua trị chơi gắn chữ đồ dùng, đồ chơi, " Xếp chữ hột hạt" "Xếp nét tạo thành chữ cái" Bên cạnh tơi ln tranh thủ thời gian tự làm thêm số đồ dùng đồ chơi trẻ thực hành trải nghiệm Tôi thiết nghĩ trẻ thực hành trải nghiệm nhiều với đồ dùng đồ chơi giúp trẻ ghi nhớ chữ cách sâu sắc hơn, tập phát âm Tiếng việt cách chuẩn hơn.Từ góp phần không nhỏ vào việc cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ Qua thời gian thực lớp tiến rõ rệt, cháu hứng thứ học tập, nhiều cháu thuộc chữ phát âm chữ mà dạy trẻ 12 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Biện pháp 4: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ thông qua môn văn học Để giúp trẻ học ngôn ngữ nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ Tiếng việt học tập sống Tôi nghĩ trước hết cần dạy trẻ kỹ ý nghe phát âm thông qua môn văn học vô cần thiết.Trước vào dạy học thơ hay kể câu chuyện đó, điều tơi ý lựa chọn thơ, câu chuyện không dài, có nội dung hấp dẫn trẻ để cung cấp, trẻ dân tộc thiểu số hiếu động thời gian tập trung ý nghe cô giảng ngắn, nắm điểm yếu trẻ vùng dân tộc thiểu số, tơi ln tạo tình vui nhộn để lôi trẻ vào học giọng nói lúc trầm lúc bổng để gây ý, khơi gợi tính tị mị trẻ, tạo tâm cho trẻ trước vào học tiến hành vào học ngơn ngữ giới thiệu hấp dẫn từ ngữ thật gần gũi, thật dễ hiểu trẻ, giáo viên đọc thơ hay kể chuyện với giọng thật truyền cảm, phối hợp động tác minh họa phù hợp, để lôi trẻ chăm lắng nghe, để lĩnh hội câu, lời cô, tiếp đến giảng nội dung câu chuyện, thơ cách ngắn gọn để giúp trẻ dễ hiểu, tiến hành cho trẻ đọc thơ theo câu, đổi cách cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, lớp , cá nhân, hay bạn nam bạn nữ thi đua nhằm tạo khí cho trẻ học thơ, cịn chuyện cần kể nhiều lần đàm thoại theo trình tự nội dung câu chuyện, thể giọng điệu, tính cách nhân vật chuyện cách phù hợp nhằm giúp trẻ khắc sâu nội dung tính cách nhân vật chuyện, sau tơi tiến hành mời cháu lên kể lại chuyện cho lớp nghe, tơi khơng qn khuyến khích trẻ quà hay thưởng tràng pháo tay động viên Chính nhờ học sinh lớp tơi ngày ham thích học thơ, kể chuyện, nhiều cháu thuộc thơ, kể lại câu chuyện cách hoàn chỉnh, việc cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số gặt hái nhiều thành công so với trước, vô phấn khởi tiếp tục áp dụng số biện pháp khác để ngày nâng cao hiệu Biện pháp 5: Cung cấp tiếng Việt cho trẻ lúc, nơi 13 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt Giáo viên thường xuyên trò chuyện với trẻ thông qua hoạt động lúc nơi chủ đề gần gũi sống Khuyến khích trẻ tham gia trị chuyện với giáo bạn Mở rộng tích cực hóa thành phần giao tiếp mời phụ huynh, anh chị, người biết tiếng Việt đến trò chuyện, giao tiếp với trẻ để tạo hội cho trẻ nghe nói Tổ chức hoạt động có sử dụng văn hóa địa phương như: Kể chuyện dân gian, đọc thơ, đồng giao, ca dao, hát dân ca, hò vè tiếng mẹ đẻ tiếng Việt Tăng cường sử dụng phương tiện hỗ trợ băng, đĩa, tivi để trẻ nghe phân biệt âm từ giọng nói khác Tăng cường hình thức chơi trị chơi, văn nghệ, sinh hoạt tập thể để trẻ có nhiề hội thể Tạo mơi trường chữ viết lớp học Tăng cường phương tiện, đồ vật xuất chữ như: Dán tên cho góc hoạt động, kệ, giá để đồ chơi, đồ dùng, học liệu, đồ vật, đồ chơi, tranh ảnh, cảnh, sản phẩm trẻ, thẻ tên trẻ, biểu bảng có chữ (Danh sách trẻ, lịch sinh hoạt ), bảng chữ Tăng cường hoạt động cho trẻ tiếp xúc với chữ "đọc" sách truyện tranh, "đọc" họa báo, tạp chí, lamg sưu tập chủ đề Ngồi thực tế cho ta thấy bất đồng ngơn ngữ khó khăn giao tiếp, ngồi biện pháp nêu áp dụng có hiệu quả, tơi tiến hành cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ thông qua lúc nơi Như biết khả tiếp thu trẻ dân tộc thiểu số chậm, mau quên nhớ lại nhớ lâu nên tơi tiến hành cho trẻ tiếp xúc với vốn tiếng việt phương châm " Mưa dầm thấm lâu" việc cung cấp ngôn ngữ Tiếng việt lúc, nơi vơ hiệu quả, ví dụ: Giáo viên vui 14 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng vẻ, thương yêu trẻ, sửa sang quần áo, chải tóc cho trẻ khơng qn kèm theo số câu hỏi giao lưu như: Con mặc quần áo đẹp Con ăn cơm chưa? Ăn bát cơm? Ăn với thức ăn gì? Con ăn có ngon khơng? Hay tơi hỏi gia đình trẻ: Nhà có người? Con có em bé khơng? Mẹ làm nghề gì? Qua trị chuyện với trẻ Giáo viên nắm khả phát âm trẻ để có biện pháp giành nhiều thời giúp trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn tiếng Việt Giờ chơi tự tơi hay dẫn trẻ đến góc trị chuyện phát âm từ có tranh, từ góc, giáo viên cần dạy trẻ phát âm nhiều lần cho trẻ phát âm chữ có tranh vật, hoa, quả…có từ mang chữ học, trẻ đọc qua nhiều lần Trẻ dân tộc lớp tôi, phát âm chuẩn mạnh dạn giao tiếp với cô, với bạn, bạn biết cho bạn chưa biết, mạnh dạn đến hỏi cơ, từ trẻ khơng cịn rụt rè trước Ngoài hoạt động trời tơi cịn cho trẻ ơn kiến thức học qua trò chuyện, đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi dân gian, cho trẻ đọc đồng dao, ca dao hoạt động giúp trẻ phát âm thành thạo hơn, lưu lốt Tạo khơng khí thân thiện, gần gũi cô giáo trẻ, vấn đề đặc biệt cần thiết thiếu trẻ dân tộc thiểu số Giờ vui chơi cho trẻ đóng vai khác nhau, trẻ giao lưu trao đổi mua bán thể hết vai chơi mình, bên cạnh tơi ln theo sát trẻ để kịp thời sửa sai uốn nắn trẻ hỏi trả lời khơng có trọng tâm hay trẻ dùng tiếng mẹ đẻ Chính nhờ mà học sinh trường đa số trẻ biết dùng từ để diễn đạt thành câu có nghĩa giao tiếp với bạn giáo Xây dựng góc hoạt động khác lớp, có gắn từ tiếng Việt nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Để trẻ học tiếng Việt thực có hiệu quả, giúp trẻ tự khám phá phát triển Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh 15 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình, cộng đồng việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ giúp trẻ thường xuyên giao tiếp tiếng Việt có thêm nhiều hội để sử dụng tiếng Việt Trong buổi học trẻ tiếp xúc với cô giáo nhiều biết phối hợp với gia đình việc cung cấp vốn tiếng việt cho trẻ lại tốt tơi trao đổi với phụ huynh vào lúc đón trẻ, trả trẻ hay ký họp phụ huynh thông báo kết học cháu cho phụ huynh nắm đặc biệt không quên cho phụ huynh biết khả tiếp thu kiến thức học ngôn ngữ Tiếng việt cháu từ thống với phụ huynh xây dựng nội quy trường lớp mầm non “Tất người đến trường, lớp phải nói Tiếng việt” nhà trường mong phụ huynh hợp tác việc cung cấp Tiếng việt cho trẻ thường xuyên nhà như: Phụ huynh dùng Tiếng việt để trao đổi với em nhiều hơn, kèm cặp em nhiều môn học chữ cái, trẻ nắm chữ cái, thuộc chữ cái, viết chữ cái, phát âm chữ nói thạo Tiếng việt định cháu tiếp thu cách dễ dàng, học giỏi cấp học mầm non cấp học sau Từ lời nói thúc đẩy phụ huynh quan tâm đến em hơn, chăm lo cung cấp vốn tiếng việt nhà cho trẻ nhiều Cho nên trẻ lớp nói thạo, nói lưu lốt ngơn ngữ Tiếng việt, biết dùng từ, câu để diễn đạt điều trẻ muốn nói, khơng cịn trẻ nói câu khơng rõ nghĩa, câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ, trẻ mạnh dạn giao lưu cô giáo bạn bè người xung quanh Kết hợp với cha mẹ học sinh tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương như: vỏ ốc núi, vỏ trứng gà- vịt, nan tre- nứa, cầu lông, vỏ ống cầu lông, vỏ hộp loại nước giải khát, hộp xốp, vỏ hộp thuốc, vỏ hộp dầu rửa bát… làm đồ dùng có ghi tên đồ vật tương ứng giúp trẻ phát triển tiếng Việt Tuyên truyền tác dụng việc tổ chức dạy tiếng Việt cho trẻ Để đông đảo phụ huynh hưởng ứng ủng hộ nhiệt tình, vấn đề tạo dựng cảnh quan 16 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng môi trường lớp đẹp, hấp dẫn trẻ Lôi trẻ hứng thú đến trường ngày đông Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ thơ, hay băng đĩa có hát phù hợp với lứa tuổi để giúp trẻ luyện tập nhiều hơn, từ trẻ có kiến thức tiếng việt tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động trường Ví dụ: Khi bắt đầu chủ điểm giáo viên kịp thời nhắc phụ huynh để phụ huynh nắm kết hợp với giáo viên dạy trẻ nhà Ngoài ngày lễ lớn mời phụ huynh đến dự tiết chuyên đề thao giảng, hội giảng để phụ huynh thấy phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ học tập lồng ghép tăng cường tiếng Việt hoạt động Từ giúp phụ huynh có cách nghĩ tốt việc học tập cháu, tăng cường tiếng Việt trường lớp Mầm non c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các biện pháp đưa khác mặt nội dung phương pháp nhiên có mối quan hệ mật thiết, khăng khít, hỗ trợ cho nhằm tăng cường khả nói tiếng việt cho trẻ d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu sử dụng * Kết khảo nghiệm Qua trình nghiên cứu thực biện pháp thu kết khả quan: Về giáo viên: Giúp giáo viên nhận thức đắn hoạt động dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số bậc học mầm non Giáo viên nắm vững phương pháp hình thức tổ chức hoạt động, tổ chức cách linh hoạt sáng tạo nên chuyên môn đánh giá cao 17 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Được nhà trường quan tâm hơn, tạo điều kiện học chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS để học hỏi trường bạn Được nhà trường phân công tổ chức dạy chuyên đề tăng cường tiếng việt cho trẻ DTTS để giáo viên dự Được tin yêu bạn bè đồng nghiệp, tin tưởng phụ huynh Bên cạnh việc khảo sát qua việc áp dụng đề tài lớp thân tơi có tự tin có nhiều sáng tạo việc dạy trẻ, biết kết hợp đan xen hình thức lồng ghép phương pháp giảng dạy, biết tận dụng lạ vào hoạt động để cháu hứng thú Về phía trẻ: Trẻ ngoan, có nề nếp, tự tin mạnh dạn hoạt động Trẻ nói thành thạo tiếng việt, phát âm chuẩn, rõ ràng Lớp chọn lớp điểm trường để chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS Trẻ biết thêm ngôn ngữ mới, nhằm giúp trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh Từ trẻ tham gia vào hoạt động cách hứng thú Tạo hội mở rộng tầm nhìn kiến thức cho trẻ bước vào bậc học đạt kết tốt Cuối năm 96% cháu nhận biết nhanh phát âm 29 chữ Tiếng việt, 94% cháu biết cách tô nét tơ quy trình, 95% cháu hiểu ngơn ngữ Tiếng việt, biết dùng ngôn ngữ Tiếng việt để diễn đạt thành câu có nghĩa, trẻ nói lưu lốt ngơn ngữ Tiếng việt Ngồi việc học trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, với bạn bè lúc nhà lúc trường Về phụ huynh Phụ huynh dần hiểu đượctầm quan trọng việc dạy trẻ học tiếng Việt, phương pháp học tập chương trình giáo dục mầm non đơn giản trò chơi mang lại nhiều kết tích cực 18 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng c Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Đây đề tài sát thực với thực tế lớp trường Mầm non Hoa Hồng giúp cho giáo viên có thêm số kinh nghiệm biện pháp hay để phục vụ cho công tác giảng dạy, trẻ phát triển toàn diện mặt giúp trẻ chuẩn bị tâm bước vào lớp III Phần kết luận, kiến nghị: Kết luận Việc cung cấp tăng cường vốn Tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số vấn đề khó Địi hỏi giáo viên phải thật yêu thương gần gũi trẻ Ln tạo tình cảm cho trẻ giao lưu trị chuyện với cơ, nghe hiểu lời nói Cuốn hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ thực hứng thú Được thực thông qua hoạt động giáo dục lớp tích hợp vào số hoạt động khác chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Từ vốn kinh nghiệm tích luỹ ỏi việc tăng cường tiếng việt tơi áp dụng có hiệu cao, lớp Cuối năm học trẻ 95% trẻ dân tộc thiểu số nói tiếng việt lưu lốt, đủ câu, đủ ý, cịn 0,5% số trẻ nói chưa đươc thành thạo nghe hiểu tiếng Việt Phụ huynh nhiệt tình cơng việc qun góp phế liệu cho giáo làm đồ dùng đồ chơi Một số phụ huynh thích hiểu biết nhiều ngơn ngữ Tiếng việt tích cực hợp tác với giáo viên chủ nhiệm lớp việc dạy tiếng Việt cho em đạt kết Bên cạnh gặp khơng khó khăn Cháu thường dùng tiếng dân tộc, hiểu Tiếng việt nên dẫn đến cháu khó tiếp thu lời hướng dẫn, bảo cô giáo Tiếng việt Cha mẹ cháu có số khơng biết chữ, quan tâm đến việc học hành Kiến nghị Để thực tốt việc tăng cường tiếng việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số thân tơi xin có số đề xuất sau: * Đối với giáo viên: 19 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Bản thân giáo viên tự tham quan học tạp dơn vị bạn để trao đổi học hỏi đúc rút kinh nghiệm Sưu tầm, tìm kiếm phương pháp hình thức tổ chức hay lạ để phục vụ cho công tác giảng dạy Tham gia lớp tập huấn tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số * Đối với nhà trường: Cần có nhiều ưu đãi giáo viên dạy trẻ dân tộc thiểu số Tăng cường lớp tập huấn, tổ chức cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn Bổ sung thêm số đồ dùng đồ chơi để giáo viên tổ chức hoạt động đạt kết tốt Trên sáng kiến kinh nghiệm thân "Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số" vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn mà tơi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện để nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn nên tơi đưa số vấn đề đề tài sáng kiến trình bày, thời gian tới tiếp tục nghiên cứu để đề tài hay hoàn chỉnh Trong trình nghiên cứu sáng kiến qua năm học tơi thấy cịn có nhiều hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý chân thành hội đồng sáng kiến để sáng kiến hoàn thiện áp dụng vào thực tế Nhằm ngày nâng cao Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ mầm non nghe hiểu thực tốt hoạt động trường, tự tin bước vào bậc học Rất mong góp ý hội đống sáng kiến Xin chân thành cảm ơn./ 20 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Băng Adrênh, ngày 20 tháng năm 2017 Người viết Trịnh Thị Hằng 21 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 22 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng Tài liệu tham khảo Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục chuẩn bị tiếng việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số - Bộ giáo dục đào tạo Thiết kế hoạt động giáo dục trường mầm non - NXB giáo dục việt nam Giáo dục học mầm non ( tập 1.2) Đào Âm – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non Nguyễn Thị Ánh tuyết – NXB giáo dục 1994 23 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng STT MỤC LỤC Trang I.Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1,2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài 2,3 Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Cơ sở lý luận 3,4 Thực trạng 4-6 10 Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải 6-18 c kết khảo nghiệm, giá trị khoa học 18 pháp 12 III Kết luận, kiến nghị 13 1.Kết luận 19 14 2.Kiến nghị 19,20 24 Người viết: Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng ... Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng tiếng Việt cách tự nhiên khơng gị bó Ví dụ: Thơng qua biện pháp trực... Trịnh Thị Hằng- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng * Phương pháp sử dụng trò chơi Trẻ mầm non học thơng qua... biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số - Trường Mầm non Hoa Hồng * Khó khăn Dân cư sống không tập chung, 100% đồng bào dân tộc thiểu số, việc bất đồng ngôn ngữ cô trẻ,