SKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp mộtSKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp mộtSKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp mộtSKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp mộtSKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp mộtSKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp mộtSKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp mộtSKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp mộtSKKN Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp một
Trang 1I Phần mở đầu:1 Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết “Mẫu giáo tốt, mở đầu cho nền giáo dục tốt” Hiện
nay, giáo dục mầm non đã được toàn xã hội quan tâm, đồng thời Giáo dục mầmnon cũng là nhiệm vụ đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân Chính vì vậy mà
người giáo viên mầm non được xem là người thợ đầu tiên đặt “viên gạch” xây
móng cho việc đào tạo nhân cách cũng như tri thức cho trẻ - cho những conngười mới, và khi đã có một nền móng vững chắc tại trường mầm non thì khôngdừng lại ở đó mà trẻ 5 tuổi sẽ phải chuẩn bị để bước tiếp vào một môi trườnghoàn toàn mới lạ đó là môi trường của trường tiểu học, việc đến trường tiểu họcđược coi là một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của trẻ, là một bướcchuyển biến mang tính nhảy vọt Chính vì thế mà bản thân trẻ có sự biến đổi vôcùng to lớn Ở trường mầm non trẻ được sống trong môi trường có sự giáo dục,chăm sóc và nuôi dưỡng của các cô giáo người mà luôn được coi là người mẹthứ hai của trẻ, nhưng khi bước vào lớp 1 trẻ phải tiếp xúc với một môi trườngmới lạ, với những hoạt động mới, một vị trí xã hội mới và với những mối quanhệ mới của một người học sinh thực thụ trẻ sẽ khó tiếp cận và thích nghi ngayđược, chính vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên mầm non không chỉ giúp trẻchiếm lĩnh được những kiến thức, những kỹ năng ở trường mầm non mà còn cầnphải tạo cho trẻ có một tâm thế vững vàng, sẵn sàng bước vào lớp một để trẻ cóthể mạnh dạn, tự tin tiếp cận môi trường của trường tiểu học một cách nhanhnhất nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức ở trường tiểu học một cách tốt nhất
Ở trường mầm non trẻ được học theo phương châm “Học mà chơi, chơimà học”, vui chơi là hoạt động chủ đạo, còn với trường tiểu học thì hoạt động
học, tiếp thu và chiếm lĩnh những kiến thức là hoạt động đòi hỏi sự nghiêm túclúc này trẻ trở thành một người học sinh thực thụ, trẻ phải thực hiện nhiệm vụcủa người học sinh Vì vậy mà trong giai đoạn này trẻ rất dễ rơi vào tình trạnglo sợ, hoang mang và có sự dao động mạnh về mặt tâm lý, với trẻ người kinh
Trang 2vấn đề trên đã là một khó khăn vậy đối với trẻ là người đồng bào dân tộc thiểusố thì vấn đề này lại càng khó khăn hơn nhiều Chính vì thế mà việc chuẩn bịtâm thế cho trẻ mẫu giáo lớn nói chung và trẻ là người đồng bào dân tộc thiểu sốnói riêng vào lớp một là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết.
Từ những lý do đã nêu trên bản thân tôi với nhiều năm kinh nghiệm trựctiếp chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn nắm được một số đặc điểm tâm sinh lý của trẻcũng như tâm lý của các bậc phụ huynh, tôi thấy việc chuẩn bị tâm thế cho trẻmẫu giáo lớn và đặc biệt là trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp một là điều hếtsức cần thiết và quan trọng Chính từ những thực tế trên tôi quyết định chọn đề
tài “Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào
* Nhiệm vụ
- Người giáo viên không ngừng học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp,tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu những tài liệu liên quan để thực hiện tốt quá trìnhlên lớp một cách có hiệu quả.
3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào
lớp một
4 Giới hạn của đề tài
- Lớp lá 1 -Trường Mầm Non Hoa Sen - Xã Ea Bông - Huyện Krông Ana- Đăk Lăk.(Năm học 2016 – 2017)
Trang 35 Phương pháp nghiên cứu
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lậpb) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Dựa vào tình hình thực tế của trường tôi sử dụng một số biện pháp chuẩnbị tâm thế cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số vào lớp một.
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp trực quan, đàm thoại, thực hành (Sử dụng lời nói kết hợpvới hình ảnh, vật thật…)
- Phương pháp dùng lời kết hợp với trò chơi.
- Phương pháp thực hành (trẻ và cô cùng thực hiện mọi lúc mọi nơi).- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động, kiểm tra đánh giá cáchoạt động của trẻ….
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệmc) Phương pháp thống kê toán học
- Dựa vào những kiến thức để tiến hành phân tích, xử lý các số liệu thu được qua quan sát, thực nghiệm.
Trang 4II Phần nội dung1 Cơ sở lí luận
- Thực hiện đề tài này dựa trên các tài liệu
+ Tài liệu về công tác tuyên truyền đối với người đồng bào dân tộc thiểusố…
+ Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
+ Tài liệu tăng cường tiếng việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số
- Trẻ đồng bào dân tộc thiểu số tâm lý rụt rè, nhút nhát, hay sợ hãi, ngạigiao tiếp với người lạ, đa số các em luôn theo bố mẹ hoạt động lao động hơn làcho hoạt động học tập, chưa có tâm lý sẵn sàng cho một môi trường học tập mới.- Như chúng ta đã biết ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọngtrong quá trình hình thành và phát triển loài người, ngôn ngữ tham gia vào mọihoạt động của con người và cũng là thành tố quan trọng nhất về nội dung và cấutrúc của tâm lý người.
- Phần lớn trẻ là người đồng bào dân tộc thiểu số trẻ thiếu những kỹ nănggiao tiếp xã hội, quen với lối sống tự do, trẻ chưa quen với việc thực hiện nhiệmvụ một cách độc lập, khả năng tập trung, chấp hành những quy định chung vàtheo sự chỉ dẫn của người lớn còn nhiều hạn chế, hầu hết các em chưa được giađình xây dựng và hình thành thói quen tự giác học tập.
- Khả năng nghe, nói và hiểu tiếng việt của trẻ còn hạn chế, vốn từ TiếngViệt của trẻ ít, trẻ chuẩn bị vào lớp một mà nhiều em chưa nghe và hiểu đượctiếng Việt dẫn đến việc trẻ gặp khó khăn trong giao tiếp, trong học tập khi tiếpthu lời giảng của cô…đây cũng là một yếu tố dẫn đến trẻ thiếu tự tin khi chuẩnbị bước vào lớp một.
2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu
- Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục dạy và học tôi thiết nghĩ cả cô và
Trang 5trò cần phải cố gắng trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục mầm nonđặc biệt đối với trẻ 5 tuổi phải chuẩn bị kỹ hơn về mọi mặt để trẻ có thể bướctiếp vào một môi trường hoàn toàn mới lạ đó là môi trường của trường tiểu học,việc đến trường tiểu học được coi là một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đờicủa trẻ, là một bước chuyển biến mang tính nhảy vọt, chính vì thế mà trong trẻcó sự biến đổi vô cùng to lớn Ở trường mầm non trẻ được sống trong môitrường có sự giáo dục, chăm sóc và nuôi dưỡng của các cô giáo người mà luônđược coi là người mẹ thứ hai của trẻ, nhưng khi bước vào lớp một trẻ phải tiếpxúc với một môi trường mới lạ, với những hoạt động mới, một vị trí xã hội mớivà với những mối quan hệ mới của một người học sinh thực thụ Trẻ sẽ khó tiếpcận và thích nghi ngay được, chính vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên mầmnon không chỉ giúp trẻ chiếm lĩnh được những kiến thức, những kỹ năng ởtrường mầm non mà còn cần phải tạo cho trẻ có một tâm thế vững vàng, sẵnsàng bước vào lớp một để trẻ có thể mạnh dạn, tự tin tiếp cận môi trường củatrường tiểu học một cách nhanh nhất nhằm giúp trẻ tiếp thu kiến thức ở trườngtiểu học một cách tốt nhất, và đặc biệt hơn là việc chuẩn bị tâm thế cho các cháudân tộc thiểu số vào lớp một là vấn đề cần được thực hiện, bước đầu thực hiệnnội dung này tôi đã gặp những thuận lợi và không ít khó khăn.
3 Nội dung và hình thức của giải pháp
a Mục tiêu của giải pháp
- Trước tình hình thực tế ở trường, tôi nghĩ việc chuẩn bị tâm thế cho trẻdân tộc thiểu số vào lớp một là một việc hết sức quan trọng cần thiết và cấpbách Khi mới nghĩ đến điều này thì tưởng chừng như đơn giản nhưng trên thựctế lại không đơn giản, tôi đã tự hỏi phải làm thế nào để có thể giải quyết vấn đềmột cách hiệu quả và với 1 số kinh nghiệm nhỏ tôi đã mạnh dạn áp dụng cho trẻở trường tôi với mục đích giúp trẻ là người đồng bào dân tộc thiểu số có mộttâm thế vững vàng để sẵn sàng bước vào lớp một một cách mạnh dạn và tự tin.
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
Trang 6Biện pháp 1 Tuyên truyền huy động trẻ đi học chuyên cần.
- Để thực hiện cũng như giải quyết vấn đề trên, trước hết chúng ta cầnphải làm tốt công tác tuyên truyền và huy động trẻ đến trường
- Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của việc cho cáccháu đến lớp mầm non đúng độ tuổi.
- Là một giáo viên đứng lớp điều trước hết chúng ta cần phải tạo sự gần
gũi với trẻ, tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình của từng trẻ, thường xuyên gặp gỡnói chuyện và trao đổi với phụ huynh của trẻ, cho họ biết việc đưa con mình đếnlớp mẫu giáo là một vấn đề quan trọng, nó giúp ích cho trẻ rất nhiều, cháu đếntrường sẽ được học chương trình mầm non, các cháu được tham gia tất cả cáchoạt động ở trường như múa, hát, được làm quen với các bài thơ, các chữ số,chữ cái, được nghe kể chuyện, tập vẽ, tập tô… qua các hoạt động đó sẽ giúphình thành ở các cháu các kỹ năng cần thiết, đồng thời qua đó giúp hình thànhnhân cách của các cháu một cách tốt nhất, và nhờ đó cũng giúp cho các cháumạnh dạn hơn, tự tin hơn, giao tiếp tốt hơn, các cháu không còn bỡ ngỡ khibước vào lớp một… Bên cạnh việc tuyên truyền với phụ huynh giáo viên cần tạosự gần gũi thương yêu trẻ, luôn tìm tòi học hỏi những kinh nghiệm, cũng như“nghệ thuật” lên lớp làm cho trẻ hứng thú hơn mỗi khi đến trường, để trẻ cảm
nhận được “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”
- Luôn tìm tòi, nghiên cứu và tổ chức những hoạt động vui chơi hấp dẫn,sưu tầm và làm đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú phục vụ cho các hoạt độngcủa trẻ nhằm thu hút trẻ đến lớp.
- Kết hợp với phụ huynh ở nhà có thể trò chuyện với trẻ bằng tiếng phổthông, cho trẻ tiếp cận với thông tin đại chúng như mở tivi cho các cháu xemnhững chương trình thiếu nhi, ca nhạc, phim hoạt hình… để giúp các cháu pháttriển kĩ năng giao tiếp xã hội.
Biện pháp 2: Khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ và chuẩn bị cho
Trang 7trẻ về thể lực.
- Trẻ đã đi học chuyên cần nhưng nêú tình trạng sức khỏe của trẻ khôngtốt cũng như thể lực không đảm bảo thi liệu trẻ có thể tham gia vào các hoạtđộng một cách tích cực không ? Để trẻ có thể tham gia các hoạt động một cáchchủ động và tích cực đòi hỏi trẻ phải có một thể lực tốt, trẻ khỏe mạnh, tăng cânđều, làm được điều đó trước hết chúng ta cần có một kế hoạch cụ thể ngay từđầu năm hoc, kết hợp với y tế cân đo và khám sức khỏe cho trẻ, theo dõi vàchấm biểu đồ tăng trưởng, nắm được tình hình sức khỏe của trẻ để đưa ra biệnpháp khắc phục, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của con em mìnhtrong kỳ họp đầu năm cũng như hằng ngày khi đưa con đến trường, để họ biết vàcùng giáo viên có hướng khắc phục, giáo viên có thể cung cấp cho phụ huynhmột số kiến thức cơ bản về vệ sinh, chăm sóc sức khỏe cho trẻ, để phụ huynh cóthể chăm sóc cho con em mình khi trẻ ở nhà.
- Ở trường giáo viên cần tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái khi tham gia cáchoạt động cũng như trong giờ ăn, giờ ngủ, không áp đặt cũng như gây áp lực chotrẻ, cô nên vỗ về, động viên trẻ khi trẻ biếng ăn, trẻ ăn hết suất cô động viên,khen trẻ…giáo viên thường xuyên chú ý theo dõi tình hình trẻ một cách sâu sát,không nên thờ ơ với trẻ vì có như vậy thì chúng ta mới phát hiện sớm nhữngbiểu hiện khác thường của trẻ về sức khỏe, tâm lý…của trẻ ở trường
- Cùng với sự quan tâm đến chế độ ăn uống của trẻ thì giấc ngủ của trẻđóng vai trò không nhỏ trong quá trình phát triển thể chất của trẻ Trẻ cần cómột giấc ngu ngon và ngủ sâu, để có được điều đó thì giáo viên cần làm tốt côngtác vệ sinh phòng ngủ cho trẻ, ấm về mùa đông và thoáng mát về mùa hè, tránhcho trẻ ngủ nơi cửa có gió lùa mạnh…đối với những trẻ khó ngủ, ít ngủ, chúngta cần gặp phụ huynh trao đổi tình hình cho phụ huynh biết để nhắc nhở trẻ ởnhà ngủ đúng giờ, đủ giấc…
- Ngoài thực hiện tốt công việc theo dõi sức khỏe của trẻ, cho trẻ ăn, ngủthì chúng ta cần phải có chế độ tập luyện, vận động cho trẻ hợp lý vì trẻ vận
Trang 8động sẽ góp phần tiêu hao năng lượng sẽ kích thích thèm ăn và khi ăn sẽ có cảmgiác ngon miệng, cũng như khi ngủ sẽ có giấc ngủ sâu Vậy để thực hiện đượcnhững công việc trên đòi hỏi chúng ta phải linh động, giờ nào việc nấy, khôngbắt trẻ ngồi thụ động một chổ hoặc tránh tình trạng trẻ hoạt động quá nhiều gâymệt mỏi.
- Thực hiện tốt những công việc trên đồng nghĩa với việc chúng ta đãkhắc phục được tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ và chuẩn bị tốt về mặt thể lựccho trẻ
Biện pháp 3: Chuẩn bị về mặt ngôn ngữ tiếng Việt, kiến thức, kỹ năng
cho trẻ thông qua các hoạt động.* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Cô giáo luôn gần gũi, trò chuyện và giao tiếp với trẻ tạo cho trẻ sự gầngũi, yêu thương
- Cô giáo có thể tạo mọi tình huống ở mọi lúc, mọi nơi.
Ví dụ: Khi trẻ đến lớp trẻ chào cô, cô nên khen bé ngoan, có thể hỏi trẻ :Hôm nay ai đưa con đi học? sáng nay mẹ cho con ăn gì? nếu trẻ chưa trả lờiđược thì cô giáo có thể giúp trẻ, cô trả lời trước và cho trẻ nhắc lại theo cô hoặctrong giờ hoạt động ngoài trời cô có thể tổ chức cho các cháu đi dạo trong sântrường, đặt câu hỏi theo chủ đề đang thực hiện để trẻ trả lời, nếu trẻ chưa trả lờiđược cô mời trẻ khác trả lời và cho trẻ đó nhắc lại…
Ví dụ: chủ đề Thế giới động vật tổ chức cho trẻ tham quan mô hình“Trang trại nhà bé”, tôi đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời “Đây là con gì”, “Là độngvật sống ở đâu”
- Đa số trẻ đều dùng tiếng mẹ đẻ trả lời, trước tình huống đó tôi đã chocháu biết tên của con vật đó đồng thời khuyến khích các cháu gọi tên con vậtbằng tiếng Việt.
- Những lúc tổ chức cho các cháu chơi trò chơi dân gian hay chơi tự do tôi
Trang 9luôn tìm sẵn những bài thơ, bài vè, ngắn dể đọc, dễ nhớ có trong chương trình,phù hợp với chủ đề để dạy cho các cháu, tôi luôn khuyến khích các cháu đọc,sửa sai cho những cháu đọc chưa đúng, đối với các cháu đọc chưa rõ ràng thì tôidạy cho các cháu đọc từng câu… qua những lúc trò chuyện với các cháu nhưvậy đã giúp tôi biết được cháu nào còn rụt rè nhút nhát, cháu nào còn sử dụngcâu cụt hay cháu nào chưa phát âm rõ… từ đó tôi dành nhiêu thời gian gần gũitrò chuyện và tập cho cháu phát âm nhiều hơn, đồng thời giúp các cháu mạnhdạn giao tiếp với bạn, với cô hơn.
* Hoạt động khám phá khoa học
- Đây là một môn học mà đòi hỏi người giáo viên phải tìm ra những
“nghệ thuật” để lên lớp, vì môn học này sử dụng phương pháp quan sát và đàmthoại, mà trẻ người dân tôc thiểu số thì rất hạn chế về ngôn ngữ tiếng việt Trẻchỉ có thể trả lời theo sự gợi ý của cô hoặc trả lời bằng câu cụt…
- Môn KPKH là một trong những môn học giúp trẻ phát triển nhận thứcvà ngôn ngữ tích cực nhất, vì vậy chúng ta cần phát huy hết tác dụng của mônhọc này để dạy trẻ Nhưng chúng ta không nhất thiết phải đặt nặng vấn đề đây làmột tiết học và bắt các cháu phải thực hiện, chúng ta có thể biến tiết học thànhmột cuộc thi tài hay đố vui có thưởng…
Ví dụ: Trong chủ đề “Động vật” Đề tài: những con vật đáng yêu.
- Cô giáo có thể tạo tình huống và dẫn dắt cho trẻ tham gia chương trình“Đố vui có thưởng”, cô đố trẻ đây là con gì? Hoặc có thể xử dụng hình thức bốcthăm và đọc câu hỏi: Con chó là động vật sống ở đâu? Trẻ nào biết thì lắc xắc xôvà được quyền trả lời, nếu trẻ trả lời đúng cô khen trẻ tặng quà, trẻ chưa trả lờiđược thì mời bạn khác trả lời giúp, và cho trẻ nhắc lại, nếu trẻ vẫn không trả lờiđược thì cô có thể gợi ý và cho trẻ nhắc lại
* Hoạt động làm quen với toán:
- Khi trẻ bước vào lớp một, kiến thức sơ đẳng nhất là trẻ phải biết đếm,
Trang 10thêm bớt, chia nhóm, tạo nhóm trong phạm vi 10, trẻ nhận biết các hình, cáckhối, biết thực hiện các thao tác đo Để trẻ làm được điều đó trước hết ngườigiáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học phù hợp với chủ đề với đề tàiđiều này theo tôi nghĩ là rất cần thiết vì nó tạo cho trẻ sự hứng thú, lôi cuốn hơnkhi được nhìn ngắm những đồ dùng đẹp, mới lạ và đặc biệt là được hoạt độngvới những đồ dùng đó.
Ví dụ: Chủ đề “Gia đình”
- Đề tài: Đếm đến 6 - nhận biêt nhóm đồ dùng có 6 đối tượng - chữ số 6.Với đề tài này tôi chuẩn bị rất nhiều đồ dùng gia đình như ly, chén, đũa… tôicho các cháu gọi tên của từng đồ dùng, cho trẻ trẻ xếp đồ dùng theo yêu cầu củacô (ví dụ: cháu xếp hết số chén ra cho cô, với yêu cầu này thì trẻ phải lấy đúngchén xếp ra cho cô, nếu trẻ xếp được thì có nghĩa là trẻ đã hiểu được lời nói củacô), khi trẻ thực hiện được trẻ rất thích và hứng thú tham gia hoạt động tích cựchơn Mặc dù bên cạnh đó vẫn còn một số cháu chưa thực hiện được vì cháu chưahiểu lời của cô, với tình huống đó tôi đã gợi ý cho trẻ để trẻ có thể thực hiệntheo các bạn cùng với việc hướng dẫn trẻ làm thì cô không quên khuyến khíchcác cháu bằng cách: Ai gọi đúng tên đồ dùng hoặc thực hiện đúng theo yêu cầucủa cô thì được tham gia trò chơi cùng với cô Và trẻ nào cũng muốn mìnhđược tham gia trò chơi cùng với cô và các bạn
* Hoạt động làm quen văn học:
Ở trẻ mầm non sự tập trung chú ý của trẻ chưa cao, chưa có ý thức tronghoạt động học tập Nắm được nhược điểm này tôi đã luôn tìm tòi và sưu tầmnhững “nghệ thuật lên lớp” tạo ra mọi tình huống bất ngờ, hồi hộp, hay vuinhộn…để lôi cuốn sự tập trung chú ý của trẻ vào tiêt học, khơi gợi tính tò mò,thích tìm hiểu và khám phá ở trẻ
Ví dụ: Cốc ! cốc! cốc Dê con ngoan ngoãn mau mở cửa ra mẹ đã về rồicho các con bú (cô giả giọng chó sói hung ác)… và muốn biết đó có phải là Dê
Trang 11mẹ không thì chúng mình hãy thật im lặng và lắng nghe xem Dê con có mở cửakhông qua câu chuyện “Dê con nhanh trí” nhé.
- Với giọng điệu lúc trầm lúc bổng, lúc hồi hộp, lúc gây cấn của cô đã lôicuốn được trẻ vào giờ học và từ đó trẻ chăm chú lắng nghe cô kể và tiếp thuđược lời kể của cô giáo Cô giảng nội dung câu chuyện ngắn gọn dể hiểu nhằmgiúp trẻ nắm được nội dung câu chuyện.
- Để cháu nhớ và hiểu câu chuyện sâu hơn, cô có thể kể nhiều lần bằngnhiều hình thức, khi kể cô thể hiện cử chỉ, điệu bộ, giọng nói, hành động củatừng nhân vật một cách rõ ràng, phù hợp với tính cách của từng nhân vật để trẻcó thể hiểu và cảm nhận được đâu là nhân vật hiền lành, đâu là nhân vật hungdữ…
Ví dụ: Nhân vật Dê mẹ thì ta thể hiện giọng nhẹ nhàng, hiền lành…
Nhân vật Dê con khi nói chuyện với mẹ thì giọng ngây thơ trong sáng,còn khi nói chuyện với Chó sói thì giọng cứng rắn, gan dạ…
Nhân vật Chó sói thì ta thể hiện giọng xảo quyệt…
- Đối với đọc thơ tôi luôn tạo cho trẻ sự chú ý tập trung bằng giọng đọcdiễn cảm và không quên thể hiện cử chỉ điệu bộ… tiến hành cho trẻ đọc thơbằng nhiều hình thức như (cả lớp đọc, thi tài giữa các tổ, các nhóm, các nhân,đọc nối đuôi…) và cứ sau mỗi lần trẻ thực hiện được cô không quên tặng quàhay tuyên dương trẻ…
- Với những hình thức như vậy vốn từ tiếng Việt của trẻ đã tăng lên mộtcách rõ rệt và đó cũng là một động lực to lớn thúc đẩy tôi tiếp tục tìm tòi cácbiện pháp khác để áp dụng vào dạy trẻ nhằm giúp trẻ tiếp thu và tăng vốn từtiếng Việt.
- Mỗi khi vào đầu giờ học tôi thường trò chuyện với các cháu, tạo cho cáccháu sự thoải mái, không áp lực, tạo cho cháu sự hứng thú, sự tập trung khi nghecô trò chuyện hoặc đọc thơ không dừng lại ở đó trong những giờ kể chuyện tôi