1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi người dân tộc thiểu...

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 271,71 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi người dân tộc thiểu số tại trường mầm non Ngọc Sơn 1 I MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Mỗi con người khi được sinh ra và lớn l[.]

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mỗi người sinh lớn lên vùng miền, dân tộc khác có loại ngơn ngữ giao tiếp khác nhau, nhiên xã hội nói chung cần có loại ngơn ngữ chung để giao tiếp ngơn ngữ tiếng Việt phổ thơng Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục từ mầm non đến đại học Chuẩn bị cho trẻ vào học lớp trường tiểu học mục tiêu giáo dục toàn diện giáo dục mầm non, có việc chuẩn bị tiếng việt Nhưng vùng dân tộc thiểu số phần lớn trẻ em trước xã hội hay nói cụ thể đến trường mầm non sống môi trường tiếng mẹ đẻ người dân tộc thiểu số điều kiện tiếp xúc với môi trường giao tiếp tiếng việt nhiều hạn chế Khi đến trường trẻ em thích trao đổi với tiếng mẹ đẻ (cụ thể vùng dân tộc nơi tơi làm việc tiếng Mường) có thói quen giao tiếp tiếng mẹ đẻ (tiếng mường) hoạt động chơi, trị chuyện hàng ngày chí mơi trường học tập Theo trẻ em dân tộc thiểu số khơng có vốn tiếng việt ban đầu cần thiết để học tập tiếng việt trường phổ thông không chuẩn bị từ trước Những hạn chế tiếng việt nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ khơng lớp học sinh lứa tuổi Mầm non vùng dân tộc thiểu số vấn đề khó khăn cho hoạt động chăm sóc, giáo dục giáo viên chất lượng giáo dục học sinh không tốt làm cản trở hoạt động thân giáo viên nhà trường Tiếng việt hay gọi tiếng phổ thông ngôn ngữ quốc gia, ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục từ mầm non đến đại học Mỗi trẻ em từ sinh lớn phải quan tâm chăm sóc chu đáo, nhiên có phận em vùng dân tộc thiểu số thực chưa quan tâm cách toàn diện phát triển, có việc phát triển ngơn ngữ tiếng Việt vấn đề lớn cần quan tâm chia sẻ [1] Ở trường mầm non Ngọc Sơn giáo viên đứng lớp cán quản lí hầu hết người xứ, có nhiều giáo viên người dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số sống lâu năm nên việc trao đổi hay nói xác giao tiếp với cháu học sinh khơng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên cịn số giáo viên giảng dạy lớp khơng phải người dân tộc thiểu số Chính trực tiếp đứng lớp ni dạy cháu cịn số bất đồng ngôn ngữ cháu học sinh đại đa số em người dân tộc thiểu số, đến lớp giao tiếp tiếng mẹ đẻ (Tiếng Mường) _ Ghi ( Giải thích cho việc trích dẫn TLTK trang này): - Trong mục 1: Đoạn từ “Tiếng Việt hay gọi chia sẻ nhất” tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 1 SangKienKinhNghiem.net Khi cháu giao tiếp tiếng mẹ đẻ với khơng hiểu cháu nói muốn gì? Điều khó khăn để cô nuôi dạy cháu Và cản trở lớn đến chất lượng giáo dục chất lượng chăm sóc, ni dưỡng cháu Xuất phát từ lí thân tơi giáo viên mầm non phân công đứng lớp 3-4 tuổi C1 trường Mầm non Ngọc Sơn Tôi trăn trở tình trạng sử dụng ngơn ngữ tiếng việt cháu học lớp Chính tơi nghiên cứu đưa biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt Với trách nhiệm lớn lao người giáo viên, nghĩ nhiệm vụ quan trọng cần phải có nỗ lực phấn đấu, tâm cao Cần phải trọng công tác bồi dưỡng tiếng Việt cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách đáp ứng với yêu cầu nghiệp giáo dục mầm non thời đại Vì tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn” làm đề tài nghiên cứu nhằm giúp cháu mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt bước vào môi trường học tập từ mầm non cấp học Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn” nhằm đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn Nhằm giúp giáo viên có số biện pháp linh hoạt sáng tạo công tác tổ chức phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ cách cao Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số trường Mầm non Ngọc Sơn Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài chọn phương pháp sau: - Phương pháp xây dựng sở lý thuyết Tham khảo tài liệu liên quan đến ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ mẫu giáo người dân tộc thểu số Các mơn học có liên quan đến SKKN - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Khảo sát thực tế trẻ lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi C1, thu thập thông tin cần thiết điều tra trẻ - Phương pháp thống kê sử lý số liệu Điều tra khảo sát số liệu sau thống kê lại để sử lý số liệu phù hợp sáng kiến SangKienKinhNghiem.net II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: V.I.Lênin nói: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Ngơn ngữ có người từ lao động người tiến hóa từ vượn thành người phát triển Đối với phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng, người xã hội nói chung ngơn ngữ giao tiếp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ công cụ tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng phát triển nhận thức, giải vấn đề chức tư kí hiệu tượng trưng trẻ Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc phát triển lực kĩ xã hội trẻ Trẻ không sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ thái độ, suy nghĩ, tình cảm thân người xung quanh mà để tiếp nhận, hiểu thái độ, suy nghĩ, tình cảm giao tiếp người khác Trình độ phát triển ngôn ngữ làm quen với đọc viết ban đầu cịn góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thông thành đạt sống sau trẻ [2] Theo sách “Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số thực chương trình giáo dục mầm non” tác giả Trần Thị Ngọc Trâm – Bùi Thị Kim Tuyến (đồng chủ biên) Nhà xuất giáo dục nói: Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số học tiếng Việt là: Về bản, học tiếng việt trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số học ngôn ngữ thứ hai Khi học mẫu giáo, trẻ em nói chung có vốn hiểu biết kỹ ban đầu hoạt động ngôn ngữ nói, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp hàng ngày Kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ thứ nhất) coi nhân tố thuận lợi giúp trẻ học tiếng Việt (Ngơn ngữ thứ hai) có điều kiện thích hợp Trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số học tiếng Việt có số đặc điểm sau: - Trẻ em mẫu giáo dân tộc thiểu số bắt đầu học tiếng Việt sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ tiếng Việt - Môi trường giao tiếp tiếng Việt trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số thu hẹp không gian lẫn thời gian (trong phạm vi trường lớp mầm non) - Việc học tiếng Việt trẻ dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng ngôn ngữ thứ giao thoa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt - Sự khác biệt văn hóa dân tộc, có khía cạnh ngơn ngữ ảnh hưởng tới việc học tiếng Việt trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số - Sự khác biệt điều kiện sống nhóm dân tộc thiểu số có tác động định việc học tiếng Việt trẻ em mẫu giáo dân tộc thiểu số [1] Ghi (Giải thích cho việc trích dẫn TLTK trang này): - Ở mục 1: Đoạn từ “V.I.Lênin trẻ” tác giả tham khảo từ nguồn TLTK số - Tương tự, đoạn từ “Một số đặc điểm dân tộc thiểu số” tác giả tham khảo nguyên văn từ nguồn TLTK số SangKienKinhNghiem.net Một số dân tộc sống khu vực gần nơi có nhiều người Kinh sinh sống, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc cộng đồng nên việc học tiếng Việt trẻ có nhiều thuận lợi Một số dân tộc sống vùng sâu, vùng xa, điều kiện sống khác biệt, khu vực có dân tộc túy, khơng có nhu cầu giao tiếp dân tộc với tiếng Việt ngôn ngữ giao tiếp chung cộng đồng, sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp nên trẻ mơi trường có kinh nghiệm ngơn ngữ phạm vi tiếng mẹ đẻ Ngồi ra, đời sống kinh tế khó khăn, đại phận gia đình đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thiếu phương tiện thơng tin máy thu thanh, vơ tuyến truyền hình, sách báo,… Trình độ văn hóa bậc cha mẹ thấp, phận đọc, biết viết nên nhà em có hội để giao tiếp với người gia đình cộng đồng tiếng Việt [1] Vì việc giúp trẻ vùng dân tộc thiểu số phát triển ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp quan trọng người giáo viên mầm non hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục cháu phải làm tốt việc cho trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt nhằm giúp trẻ không ngừng phát triển tư duy, trí tuệ, thể chất lẫn tinh thần hay nói cách chung phát triển cách toàn diện Như giáo dục trẻ đạt kết mong muốn Thực trạng việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt trẻ mẫu giáo tuổi người dân tộc thiểu số lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Tổng số trẻ lớp: 25 cháu - Trong trình nghiên cứu giúp trẻ 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C1 thân gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C1 thân phụ trách đặt khu trung tâm nên phạm vi giao tiếp trẻ mở rộng có nhiều thuận lợi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Được quan tâm đạo sát BGH nhà trường, nhiệt tình tâm huyết bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên để bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên toàn trường Đặc biệt BGH quan tâm bồi dưỡng cho giáo viên công tác phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cháu học sinh vùng dân tộc thiểu số _ Ghi (Giải thích cho việc trích dẫn TLTK trang này): - Đoạn từ “Một số dân tộc ………… tiếng Việt” tác giả tham khảo nguyên văn từ nguồn tài liệu tham khảo số SangKienKinhNghiem.net 100% cán bộ, giáo viên nhà trường có trình độ chuẩn có nhiều cán bộ, giáo viên có trình độ chuẩn thân tơi giáo viên có trình độ Đại Học SPMN nên thuận lợi cho việc học hỏi kinh nghiệm thân Năm học 2016 - 2017 thân Ban giám hiệu nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C1 với tổng số cháu 25 cháu, phần lớn cháu khu dân cư, thơn lân cận Có phối hợp nhịp nhàng giáo viên phụ trách nhóm lớp thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi thân cịn gặp khơng khó khăn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hoạt động phát triển giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt trẻ nói riêng cụ thể như: Trường Mầm non Ngọc Sơn thuộc địa bàn xã nghèo, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, đời sống nhân dân mức thu nhập thấp Một số gia đình phải gửi cho ông bà làm ăn xa để phát triển kinh tế gia đình nên khơng có điều kiện phối hợp với nhà trường thực nhiệm vụ CSGD cháu đặc biệt khơng có thời gian để phối hợp với giáo viên việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ tiếng Việt 100% số trẻ nhóm lớp em người DTTS thường xuyên sử dụng tiếng Mường nên việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ việc làm khó khăn Để thực tốt việc giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo hoạt động chăm sóc giáo dục, tổ chức đa dạng hình thức giúp trẻ tích cực chủ động hoạt động khám phá lĩnh hội tri thức phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cách hệ thống phù hợp với khả trẻ lớp 2.3 Thực trạng khả giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt trẻ lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C1 người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn: Qua trình điều tra, khảo sát thực trạng khả trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi lớp C1 người dân tộc thiểu số giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt cách trò chuyện, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Bản thân nhận thấy kết thực trạng khả giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt trẻ cụ thể sau: SangKienKinhNghiem.net Nội dung Đạt Chưa đạt Số trẻ khảo Số Tỷ Số trẻ Tỷ lệ sát trẻ lệ - Nghe hiểu từ người, hành động, tên gọi đồ vật, vật tượng quen 25 16 64 36 thuộc công dụng, đặc điểm đồ vật tiếng Việt - Nghe hiểu làm theo yêu cầu liên 25 15 60 10 40 tiếp tiếng Việt - Phát âm rõ tiếng Việt Biết sử dụng từ đồ vật, vật, vật, hành động 25 17 68 32 quen thuộc giao tiếp tiếng Việt - Trả lời đặt câu hỏi : Tại sao? Như nào? Để làm gì? Làm gì? Có 25 15 60 10 40 khác nhau? Bằng ngôn ngữ tiếng Việt Từ kết điều tra, thống kê ta nhìn thấy rõ việc phát tiển ngôn ngữ tiếng Việt trẻ chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục mầm non Vì thân nghiên cứu đưa vài biện pháp mình, hy vọng qua biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số giao tiếp ngơn ngữ tiếng Việt tốt để trẻ phát triển cách toàn diện, đặc biệt tạo sở vững để trẻ bước vào lớp học lớn Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi lớp C1 người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn 3.1 Giáo viên cần phải hiểu ngôn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ - tiếng mường) trẻ để dạy trẻ học ngôn ngữ tiếng Việt Đây biện pháp mà người giáo viên cần phải biết tổ chức hoạt động giáo dục trường Mầm non vùng dân tộc thiểu số Bất giáo viên đến vùng dân tộc thiểu số giảng dạy điều cần thiết phải hiểu ngơn ngữ nơi có hiểu ngơn ngữ trẻ việc giao tiếp tiếp cận với trẻ hoàn toàn dễ dàng Bản thân tơi may mắn tơi người dân tộc nên việc hiểu ngôn ngữ trẻ dễ dàng việc tiếp cận trẻ không gặp phải khó khăn Tuy giáo viên khơng phải người dân tộc tơi thân giáo viên phải tìm hiểu tìm cách biết ngơn ngữ thứ trẻ như: Tiếp xúc với người dân tộc thiểu số nhiều để hiểu tiếng họ, hỏi đồng nghiệp người dân tộc để tìm hiểu, … Có giáo viên hiểu ngơn ngữ trẻ dân tộc thiểu số có biện pháp tốt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cách có hiệu Ví dụ 1: Cháu Bảo Nam ngày đến lớp, cháu hồn tồn nói tiếng mẹ đẻ (tiếng Mường) cháu khóc nói: SangKienKinhNghiem.net - “Cô giào ới, cho xôn vến ốông múu!” - “Xơn ní, xơn mồnh vến”… -> Có nghĩa : “Cơ giáo ơi, cháu muốn với Bà, cháu không đâu, cháu muốn về” Khi nghe cháu khóc nói tơi hiểu an ủi cháu tiếng Mường cho cháu hiểu Từ tơi dễ dàng giao tiếp tiếp cận với cháu Khi cháu nín khơng cịn địi tơi bắt đầu dạy cho cháu nói ngơn ngữ tiếng Việt, tơi giải thích cho cháu hiểu đến lớp phải nói tiếng Việt khơng nói tiếng Mường Từ cháu nói với tơi tiếng Việt Khi sử dụng biện pháp tạo mạnh dạn tự tin cho trẻ đến lớp, trẻ không cảm thấy bỡ ngỡ lạ lẫm đến với môi trường mà trẻ cảm thấy gần gũi gia đình Từ trẻ dễ bộc lộ cảm xúc trị chuyện với bạn bè, với cô giáo cách tự nhiên nói nhiều Tuy nhiên sử dụng biện pháp tuyệt đối giáo viên không lạm dụng nhiều tiếng mẹ đẻ (tiếng Mường) để giao tiếp với trẻ mà cần phải nhận thức rõ: Chỉ dạy trẻ giao tiếp trường hợp đặc biệt như: trẻ chưa hiểu, trẻ không cảm nhận giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt q khó Khi giáo viên phép sử dụng tiếng Mường để dạy cho trẻ nghĩa lạm dụng tiếng Mường để giao tiếp với trẻ [1] Ví dụ 2: Khi trị chuyện với trẻ giới thiệu, cô tên Vân Tôi hỏi trẻ: Con tên gì? Nếu trẻ nhút nhát chưa trả lời tơi hỏi lớp có bạn biết tên bạn khơng? Sau động viên trẻ nói tên trước lớp Nếu trẻ khơng hiểu tiếng Việt tơi giải thích hỏi trẻ tiếng Mường cho trẻ hiểu, sau dạy cho trẻ nói tiếng Việt (Cụ thể: - Tơi hỏi: Con tên gì? - Cháu Mạnh: Con xên Mánh (Con tên Mạnh) - Tôi : Con : Con xên Mánh tiếng Mường, tiếng Việt gọi Con tên Mạnh Con nói lại nào! Con tên Mạnh ( trẻ nhắc lại lần) Tơi hỏi cháu khác: - Cịn tên gì? - Cháu Thái: … nhút nhát không trả lời - Tôi phải sử dụng tiếng mẹ đẻ để hỏi cháu khuyến khích cháu trả lời: Xên Thài (Tên Thái ạ) Sau dạy trẻ trả lời tiếng Việt Nào nói theo Tên Thái Đúng giỏi, nói lại lần to nào! Cho trẻ nhắc lại lần Các cháu khác lớp tương tự Cô nhắc trẻ đến trường khơng nói tiếng Mường mà phải nói tiếng Việt _ Ghi (Giải thích cho việc trích dẫn TLTK trang này) - Trong ví dụ 1: Đoạn từ “Khi sử dụng với trẻ” tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số SangKienKinhNghiem.net Trong điểm danh gọi tên trẻ yêu cầu: Cơ gọi tên bạn bạn đứng lên khoanh tay nói: Con cơ! Đối với cháu nhút nhát tơi động viên khuyến khích cháu nhiều Ở câu hỏi đặt trẻ khơng hiểu tiếng việt tơi giải thích hỏi trẻ tiếng Mường Sau tơi dạy cho trẻ phát âm ngôn ngữ tiếng Việt Ví dụ 3: Cho trẻ quan sát tranh vẽ Con gà, tơi hỏi: Đây gì? Nhiều trẻ chưa biết Con gà mà biết “Con Kha” (tiếng mường) tơi phải giải thích “Con kha” tiếng Mường tiếng Việt gọi “Con gà” phải nói “Con gà” Sau cho trẻ phát âm “Con gà” lần Đặc biệt gọi trẻ chưa biết phát âm tiếng Việt đứng lên để phát âm nhiều lần Trong trình nhận thức, sử dụng tiếng mẹ đẻ trẻ biết nhanh xác chất vật tượng, trẻ hiểu nghĩa trước học khái niệm Do vậy, giáo viên biết tiếng dân tộc dễ dàng trò chuyện với trẻ Nếu giáo viên khơng biết tiếng dân tộc thiểu số giáo viên mời cha mẹ nhân viên hay giáo viên đồng nghiệp biết tiếng dân tộc thiểu số hỗ trợ việc trò chuyện với trẻ Giáo viên cần đưa chủ đề hướng dẫn cho người hỗ trợ cách trị chuyện, cách đặt câu hỏi [1] Ví dụ 4: - Đặt câu hỏi kích thích trẻ tìm kiếm khám phá chất vật tượng (Đây gì? Để làm gì? Trơng nào? ….) - Tơi: Đây gì?(Chỉ vào bát) - Trẻ: Cày tóoi (Cái bát) - Tơi: Con nói tiếng mường, đếp lớp phải nói “Cái Bát” Bây nói theo nào: - Tơi: Đây bát ạ! - Trẻ: Đây bát ạ! - Cái bát để làm gì? - Trẻ: Cái bát để ăn cơm ạ! - Câu hỏi giúp trẻ giải thích, suy đốn, đốn diễn biến vật tượng (Tại sao? Điều sảy ra? ….) - Tôi: Tại cá sống nước? - Trẻ: Vì cá động vật sống nước - Tôi: Cô để cá sân nước điều xảy ra? - Trẻ: Con cá chểt ạ! - Tơi: Con nói rồi, “Chểt” tiếng mường, phải nói tiếng Việt “Chết” Cơ mời nói lại câu nào! - Trẻ: Con cá chết ạ! Ghi (Giải thích cho việc trích dẫn TLTK trang này): - Trong ví dụ 3: Đoạn từ “Trong q trình câu hỏi” tác giả tham khảo nguyên văn từ nguồn tài liệu số SangKienKinhNghiem.net Qua cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời giúp trẻ sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt nhiều Có thể nói biện pháp giúp cháu lĩnh hội kiến thức nhanh áp dụng vào thực tế lớp phụ trách thấy phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cháu nâng cao cách rõ rệt Chính mà giáo viên cần phải hiểu ngơn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ - tiếng Mường) trẻ để dạy trẻ học ngôn ngữ tiếng Việt Đây biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ lĩnh hội ngôn ngữ tiếng việt trẻ đến trường 3.2 Biện pháp tạo môi trường giao tiếp thường xuyên tiếng việt để phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ Cho trẻ nghe, nói tiếng việt tình giao tiếp hàng ngày trẻ, trẻ trẻ để tạo cho trẻ thói quen sủ dụng tiếng Việt Qua trẻ học nói tiếng Việt cách tự nhiên có hiệu Cho trẻ lĩnh hội vốn từ, ngữ pháp tiếng Việt… khơng tách rời khỏi hoạt động lời nói Ví dụ: Trong điểm danh, ngồi thời gian điểm danh gọi tên trẻ dành thêm thời gian để trò chuyện với trẻ lĩnh vực sống như: Hôm đưa học? (mỗi trẻ trả lời câu trả lời riêng: Bố, mẹ, ông, bà… ), Bố, mẹ nhà làm gì? ( Làm ruộng, bán hàng,…) Hoặc hoạt động góc, trẻ chơi giao lưu với tiếng mẹ đẻ,vì phân vai chơi cho trẻ tơi đóng vai chơi với trẻ, tơi đến góc chơi chơi trẻ, giao tiếp với trẻ tiếng việt: Bác mua gì? Cái tiền? Hơm bác nấu gì? giúp trẻ giao tiếp với bạn ngôn ngữ tiếng việt thường xuyên hoạt động Trong trường hợp ý sửa sai cho trẻ - Bên cạnh trọng việc mở rộng tích cực hóa thành phần giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt với trẻ, mời cô giáo, bậc phụ huynh (những người biết tiếng Việt) đến trò chuyện, giao tiếp với trẻ để tạo hội cho trẻ nghe nói Ví dụ: Trong sinh hoạt nhận xét bé ngoan cuối tuần, có tuần tơi mời Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng đến trị chuyện với trẻ Các đến hỏi thăm trẻ, trị chuyện với trẻ cách cởi mở, trẻ giao tiếp môi trường tiếng Việt, nghe nói mở rộng thêm mơi trường giao tiếp trẻ người xung quanh trẻ - Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục thân thường xuyên sử dụng phương tiện hỗ trợ như: băng đĩa, máy tính, ti vi… để trẻ nghe phân biệt âm từ giọng khác Ví dụ: Cho trẻ nghe kể chuyện băng đĩa, cho trẻ nghe hát loa đài, cho trẻ xem phim hoạt hình máy tính, … - Tơi tăng cường hình thức mang tính chất cộng đồng, tập thể như: chơi trò chơi, văn nghệ, tập làm lớp trưởng, … để trẻ có hội thể SangKienKinhNghiem.net Ví dụ: Cho trẻ tập làm lớp trưởng, lên làm lớp trưởng trẻ phải nói to, rõ ràng điều hành lớp số hoạt động như: hô lớp đứng nghiêm, cho lớp chơi trò chơi Gọi 1-2 trẻ mạnh dạn lên trước sau khuyến khích trẻ khác lên để thể giống bạn Ngồi tơi cịn tạo môi trường chữ viết tiếng Việt lớp học: Đây biện pháp giúp trẻ làm quen với chữ viết tiếng Việt, làm tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt sau - Trong lớp học tạo môi trường tiếng việt chữ viết như: Các góc chơi, đồ dùng dạy học, danh sách biểu bảng,… có chữ, từ tiếng việt để trẻ làm quen Ví dụ: Ở góc có tên gọi góc văn học tơi đặt tên là: Bé kể chuyện sáng tạo Góc âm nhạc tơi đặt tên là: Ca sĩ tí hon Góc xây dựng đặt tên là: Bé yêu xây dựng, Góc học tập có tên là: Ai thơng minh nhanh trí Góc nấu ăn tơi đặt tên là: Đầu bếp nhí.,… Khi cho cháu chơi góc tơi ln hỏi cháu chơi góc gì? Và cho trẻ phát âm tên góc Ví dụ: Ca sĩ tí hon, đầu bếp nhí,… Tất tên góc tơi viết chữ in thường cháu dễ nhận biết chữ dễ tiếp xúc trình học tập - Khi sử dụng biện pháp tạo môi trường giao tiếp thường xuyên tiếng việt nhận thấy trẻ tiến thích giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt Từ vốn từ vựng tiếng Việt trẻ tăng lên đáng kể, góp phần làm phát triển ngơn ngữ tiếng Việt cho trẻ 3.3 Giáo viên ý sửa lỗi phát âm rèn giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ thời điểm Đây biện pháp yêu cầu giáo viên luôn phải quan sát để ý đến trẻ Nghĩa hoạt động trẻ cô giáo phải ý quan tâm, nhắc nhở trẻ thường xuyên rèn cho trẻ có thói quen giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt, tránh để trẻ giao tiếp lạm dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với Khi giáo viên sửa sai cho trẻ lúc nơi hoạt động Tôi ý lắng nghe trẻ phát âm sửa sai cho trẻ lúc nơi Ví dụ: Cháu Bảo Trâm hay phát âm sai lỗi phát âm nửa tiếng Mường nửa tiếng Việt khó nghe Giờ hoạt động góc cháu muốn sang lớp cô Dung chơi nên cháu xin phép tơi nói tiếng Mường: - Cháu Bảo Trâm: Cơ giào ới mnh lái lởp Dung giốông, cô cho lái giốông cô (Con muốn sang lớp cô Dung chơi, cô cho sang chơi nhé) - Tơi: Con phải nói theo nào: Cô giáo Con muốn sang lớp cô Dung chơi, cô cho sang chơi cô (Cho cháu nói lại nhiều lần) - Tơi: Con giỏi Con nhớ dặn Khi đến trường phải nói tiếng Việt khơng nói tiếng Mường nhé! - Cháu Bảo Trâm: Con cô! 10 SangKienKinhNghiem.net - Với cháu khác vậy, nghe cháu phát âm chưa tơi ý lắng nghe sửa sai cho trẻ Từ cháu sửa sai học thêm từ - Các cháu vùng dân tộc thiểu số phát âm giao tiếp ngôn ngữ tiếng Mường hồn nhiên bột phát, hoạt động cháu thích giao tiếp với cho dễ hiểu dễ chơi với trở thành thói quen cháu ngồi lớp học, chơi với ngồi xã hội Vì giáo viên cần phải quan tâm để ý đến cháu học sinh lúc nơi, ln phải nhắc nhở trẻ cách kịp thời tình huống, sửa sai hướng dẫn cho trẻ trẻ nhận thức trở thành thói quen tốt việc giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt Khi vốn từ tiếng Việt trẻ tăng lên tơi dùng biện pháp hình thức thi đua lúc nơi Lứa tuổi trẻ ngây thơ sáng, trẻ lại thích thể trước bạn cơ, tơi ln tạo mơi trường thi đua cho trẻ lúc nơi trẻ thể khả Trên yêu cầu cô phải giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt Ví dụ: Giờ tập làm lớp trưởng: Tơi cho lớp thi đua hơ tốt, nhớ trị chơi thưởng điểm 10, thưởng kẹo, … Các cháu hào hứng muốn thưởng nên cháu lên thể tốt Ớ hoạt động khác vậy, học bài: Tơi khuyến khích trẻ giơ tay phát biểu ý kiến, lên phát biểu ý kiến phải nói to, rõ ràng nói đầy đủ câu,… làm tơi thưởng đồ chơi, hoa bé ngoan, bánh, kẹo,… cháu thích thi đua phát biểu để nhận thưởng - Ở trẻ dân tộc thiểu số, nhiều cháu chưa hiểu hết tiếng Việt nói chuyện với nói chuyện với giáo tiếng Việt nói lộn tiếng mẹ đẻ (Tiếng Mường) vào câu chuyện Chính giáo viên luôn ý sửa lỗi sai dạy tiếng Việt cho trẻ lúc nơi Khi nghe cháu nói sai, nói chưa tơi sửa cho trẻ Ví dụ 1: Trong chơi hoạt động góc tơi nghe hai cháu Thu Uyên Trường Giang nói chuyện với nhau, cháu nói chuyện hồn nhiên cịn nói lẫn tiếng Mường tiếng Việt Khi cháu trao đổi kịp sửa lỗi cho cháu Cụ thể như: - Thu Uyên: Trường Giang ơi! Lấy nồi cho Uyên nào! - Trường Giang: Lấy nồi làm gì? - Thu Un: Lấy để nấu Xơm Xơm (Lấy để nấu Tôm) - Trường Giang: này, bỏ Xôm Xôm vào!(Bỏ Tôm vào) - Tôi: Các nấu đấy! - Cả hai: Nấu Xơm Xơm ạ! (Tôm ạ) - Tôi: À Xôm Xơm gọi tiếng Mường, cịn tiếng Việt gọi “Tôm” nhớ chưa Bây phát âm cô “Con Tôm”3 lần 11 SangKienKinhNghiem.net - Tôi: Giỏi lắm, nhớ chưa nào! Bây bạn nói lại cho nào! - Thu Uyên: Con Tôm ạ! - Trường giang: Con Tơm ạ! Trong tình huống, tơi ln ý quan sát để ý đến trẻ, thấy trẻ nói sai tơi liền sửa sai nhắc nhở trẻ Ví dụ 2: Thấy cháu Nam bị xước đầu gối, gọi cháu đến hỏi: - Tôi: Đầu gối bị đây? - Cháu Nam: Con chắn lanh bí lở (Con chạy nhanh bị ngã) - Tơi: Thế Nhưng Con chắn lanh bí lở, nói tiếng Mường Nhưng nói tiếng Việt (Con chạy nhanh bị ngã) Vì phải nói tiếng Việt - Tơi: Con nói lại nào: (Con chạy nhanh bị ngã) lần Ở thời điểm tạo hình thức thi đua trẻ thi đua nhau, biện pháp áp dụng tốt giúp trẻ có khả giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt cách có hiệu -> Khi giáo viên ý sửa lỗi phát âm rèn giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ thời điểm cháu lớp tôi, nhận thấy có ý nghĩa sát thực cháu có tiến rõ rệt việc giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt 3.4 Tạo hứng thú tự tin học tiếng Việt cho trẻ thông qua cách sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ tiếng Việt cho trẻ Trẻ mầm non học qua chơi trị chơi ln mang lại hứng thú cho trẻ Nên việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để trẻ học tiếng Việt biện pháp cần thiết Cơ giáo cần lựa chọn trị chơi tuyển tập trò chơi câu đố theo lứa tuổi để dạy cho trẻ chơi Để tạo hứng thú tự tin cho trẻ chơi trị chơi giáo cần lựa chọn trị chơi có câu đơn giản, câu ngắn có nội dung gần gũi, dễ hiểu, gắn liền với kinh nghiệm sống hàng ngày trẻ Khi trẻ chơi trị chơi trẻ hóa thân vào vai chơi thực nhiệm vụ trẻ dễ dàng tiếp cận với ngôn ngữ tiếng Việt [3] Ví dụ 1: Cho trẻ chơi trị chơi “Truyền tin” [4] Cách chơi trẻ chia thành 2-3 nhóm, sau nhóm cử bạn lên nhận tin từ giáo, tin câu “Con chim chích”, Sau trẻ lên nghe lệnh truyền tin trẻ đội nói thầm vào tai bạn bên cạnh từ “Con chim chích” bạn vừa nghe từ lại đến bên bạn nói thầm vào tai bạn từ đó, bạn cuối nhóm chạy lên nói thật to từ mà giáo truyền tin cho nhóm Trẻ nói từ mà cô giáo truyền tin nhận phần quà cô giáo chuẩn bị Ghi (Giải thích cho việc trích dẫn TLTK trang này): - Trong mục 3.4: Đoạn từ: ”Trẻ mầm non tiếng Việt hơn” tác giả tham khảo từ nguồn tài liệu số - Tương tự, ví dụ 1: Trò chơi ”Truyền tin’’ tham khảo nguồn tài liệu số 12 SangKienKinhNghiem.net Ví dụ 2: Cho trẻ chơi trị chơi Tiếng vật gì?[4] Trị chơi tơi chuẩn bị mơ hình bìa, số vật đồ chơi Tôi đặt mô hình ngơi nhà trước mặt trẻ vật để sau nhà Tôi đứng nấp sau nhà, giả tiếng kêu vật hỏi trẻ: Con kêu? Khi trẻ nói tên vật tơi đưa vật trước ngơi nhà cho trẻ quan sát kiểm tra xem trẻ nói có khơng Ví dụ: Tơi giả tiếng kêu “Meo meo meo” trẻ phải nói “Con mèo kêu” Tơi phát âm “Ị ó o” trẻ phải nói “Tiếng gà gáy” Tơi nói “Gâu gâu gâu” trẻ nói “Tiếng chó sủa” Ví dụ 3: Trị chơi Nu na nu nống [4] Cho trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ đếm chân mình, chân bạn Cơ hỏi trẻ: Phía bên phải (trái) có chân?Con ngồi cạnh bạn nào? Ngồi bạn nào?,… Sau cô vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ tay vào chân trẻ, từ cuối đồng dao (Từ đánh trống) dừng lại chân trẻ trẻ co chân lại Trị chơi tiếp tục tất chân co lại hết Những lần chơi sau cô để trẻ tự chơi với tự đọc lời đồng dao: Lời Lời Nu na nu nống Nu na nu nống Cái bống nằm Đánh trống phất cờ Con ong nằm Mở thi đua Củ khoai chấm mật Chân Phật ngồi phật khóc Gót đỏ hồng hào Con cóc nhảy Khơng tí Con gà ú ụ Được vào đánh trống Nhà mụ thổi xôi Nhà nấu chè Tay xòe chân rụt Khi chơi trò chơi trẻ học từ mới, giúp trẻ lĩnh hội thêm vốn từ vựng làm tăng khả phát âm tiếng Việt -> Tạo hứng thú tự tin học tiếng việt cho trẻ thông qua cách sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ tiếng Việt cho trẻ biện pháp tốt, gây hứng thú cho trẻ giao tiếp, trẻ lĩnh hội nhiều từ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cách rõ rệt _ Ghi (Giải thích cho việc trích dẫn TLTK trang này): - Ở ví dụ 2: Tên trị chơi ”Tiếng vật gì” tác giả tham khảo nguồn tài liệu số - Ở ví dụ 3: Tên trị chơi ”Nu na nu nống” tác giả tham khảo tài liệu tham khảo số 13 SangKienKinhNghiem.net 3.5 Biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt Sự phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ giúp trẻ thường xuyên giao tiếp tiếng Việt có thêm nhiều hội để sử dụng tiếng Việt tiếng Việt mối quan tâm hàng đầu cho trẻ, không riêng cho gia đình nhà trường đơn lẻ mà mối quan tâm cho toàn cộng đồng xã hội Hiện cộng đồng toàn xã hội quan tâm nhiều đến vấn đề phát triển ngôn ngữ tiếng Việt phổ thông cho trẻ em, đặc biệt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số Chính phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội cần thiết quan trọng để phát triển cách toàn diện cho trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số nói riêng [6] - Đây ba môi trường hoạt động trẻ diễn hàng ngày.Khi trường giáo quan tâm, rèn luyện, cung cấp cho trẻ kiến thức, trẻ tiếp thu lĩnh hội phản ánh lại hoạt động Chính giáo phải phối hợp với gia đình, với phụ huynh để phụ huynh nắm trẻ học nhà củng cố lại cho trẻ, giúp gia đình hiểu rõ việc nâng cao chất lượng giao tiếp cho trẻ ngôn ngữ tiếng Việt cần thiết Để xã hội môi trường để trẻ trải nghiệm rõ rệt kiến thức mà học - Muốn làm tốt biện pháp giáo viên mầm non phải làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, phải thơng qua nhiều hình thức như: Tơi xây dựng góc tuyên truyền với phụ huynh nội dung, kiến thức cần chăm sóc giáo dục trẻ để dễ trao đổi phối hợp cách kịp thời giúp cho trẻ ngày phát triển Ví dụ: Ở lớp tơi làm góc “phụ huynh cần biết” tơi có ghi thơng tin trẻ, chuyên đề cần trao đổi, thay đổi chủ đề để phụ huynh nắm bắt Hàng ngày thơng qua đón trẻ, trả trẻ tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, tuyên truyền với phụ huynh việc nâng cao chất lượng giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ Hạn chế việc trao đổi tiếng Mường đến trường, xã hội sinh hoạt gia đình Ngồi tơi cịn tổ chức dạy mời phụ huynh đến dự để phụ huynh có kiến thức cách dạy trẻ giao tiếp tiếng Việt gia đình Những buổi hoạt động ngoại khóa lớp, trường ngày tổ chức văn nghệ, tọa đàm mời phụ hynh đến dự _ Ghi (Cho việc trích dẫn TLTK trang này) - Trong mục 3.5: Đoạn từ ”Sự phối hợp nói riêng” tác giả tham khảo từ nguồn tài liệu tham khảo số 14 SangKienKinhNghiem.net Không tranh thủ hội gặp gỡ trao đổi với phụ huynh qua đón, trả trẻ, tuyên truyền với phụ huynh gia đình phải thường xuyên giao tiếp với cháu ngôn ngữ tiếng Việt để cháu có thói quen sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt tình giao tiếp hoạt động hàng ngày Ví dụ: Phụ huynh trị chuyện với trẻ tiếng Việt bữa ăn hàng ngày nhà, chơi chơi gia đình,… Khi đến lớp cô nhắc trẻ chào bố mẹ ông bà, tiếng việt trước vào lớp chào cô giáo trước Luôn nhắc nhở trao đổi với phụ huynh nên trò chuyện thật nhiều với trẻ tiếng Việt để cháu có thói quen nói tiếng Việt nơi -> Tơi nhận thấy phối hợp tốt, phụ huynh sẵn sàng giúp đỡ tạo điều kiện giúp em học tập hạn chế nhiều hình thức giao tiếp tiếng mẹ đẻ, thay vào giao tiếp ngơn ngữ tiếng Việt trẻ ngày phát triển Hiệu số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số trên, tiến hành thực nghiệm số biện pháp trẻ lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C1 mà phụ trách Bản thân vô vui sướng lấy làm hạnh phúc trước kết đáng ngờ Tuy gặp phải nhiều khó khăn trình nghiên cứu áp dụng biện pháp trẻ kết mong đợi đem lại niềm vui cho làm cho có hướng phấn đấu, niềm tin vào tương lai hoàn toàn yên tâm nghiệp “Trồng người” Đối với giáo viên: Giao tiếp dễ dàng với học sinh để truyền tải kiến thức cho trẻ cách đầy đủ Rút ngắn khoảng cách trẻ Giúp trẻ có nhiều kỹ tốt giao tiếp tiếng Việt Tạo niềm tin cho phụ huynh yên tâm gửi em Đối với phụ huynh: Tin tưởng tuyệt cô nhà trường, giúp n tâm cơng tác Có nhìn cách sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp giao tiếp gia đình Nhiều phụ huynh có hướng tích cực việc dạy em nói tiếng Việt giao tiếp Giao tiếp cởi mở với giáo viên việc dạy dỗ học tập, khơng cịn tự ti ngại giao tiếp trao đổi với giáo viên Đối với trẻ: Các cháu mạnh dạn, tự tin giao tiếp Biết sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp học tập vui chơi Các cháu khơng cịn nhút nhát thiếu tự tin, sẵn sàng phát âm chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt Kết cụ thể sau: 15 SangKienKinhNghiem.net Nội dung Số trẻ khảo sát Đạt Số trẻ Tỷ lệ Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ Đạt Số trẻ Tỷ lệ Chưa đạt Số Tỷ trẻ lệ - Nghe hiểu từ người, hành động, tên gọi đồ vật, vật tượng quen thuộc 25 16 64 36 25 100 công dụng, đặc điểm đồ vật tiếng Việt - Nghe hiểu làm theo yêu 25 15 60 10 40 24 96 cầu liên tiếp tiếng Việt - Phát âm rõ tiếng Việt Biết sử dụng từ đồ vật, vật, vật, hành động quen 25 17 68 32 25 100 thuộc giao tiếp tiếng Việt - Trả lời đặt câu hỏi : Tại sao? Như nào? Để làm gì? Làm gì? Có khác 25 15 60 10 40 24 96 nhau? Bằng ngôn ngữ tiếng Việt * Bài học kinh nghiệm: Từ kết đạt thân rút học kinh nghiệm sau: Để giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn trước tiên giáo viên cần phải hiểu ngôn ngữ thứ (Tiếng mường) trẻ để dạy trẻ học ngơn ngữ tiếng Việt Sau giáo viên phải biết tạo môi trường giao tiếp thường xuyên tiếng Việt để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cách nhanh chóng Giáo viên cần phải ý sửa sai lỗi phát âm rèn giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ lúc nơi, thời điểm để giúp trẻ có hội phát triển ngôn ngữ tiếng Việt Bên cạnh học kinh nghiệm vơ quan trọng giáo viên ln ln phải tạo hứng thú tự tin cho trẻ học tiếng Việt thơng qua cách sử dụng trị chơi để phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ cuối phải có biện pháp phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc dạy trẻ học ngơn ngữ tiếng Việt Từ việc giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn đạt kết cao Đó học kinh nghiệm bổ ích mà tơi rút sau áp dụng thành công “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn” 16 SangKienKinhNghiem.net III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Ở lứa tuổi mầm non thời kì phát cảm ngôn ngữ giao tiếp, giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngôn ngữ kĩ đọc viết ban đầu trẻ Ở lĩnh vực trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn sớm hay muộn khơng thể có được, Trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ cảm xúc thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng chữ viết Cùng với trình lĩnh hội ngơn ngữ, trẻ cịn lĩnh hội phát triển lực tư xây dựng biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin với người khác tiếp nhận, đáp lại ý tưởng, thông tin người khác Việc phát triển ngôn ngữ giao tiếp phải tiến hành cách tích hợp tự nhiên ý tưởng, kinh nghiệm gần gũi có ý nghĩa trẻ Những kinh nghiệm trẻ biểu đạt ngữ cảnh có nội dung Trẻ cần làm quen với ngôn ngữ nói chữ viết ngữ cảnh cụ thể thơng qua loại hình hoạt động phong phú nghe, đọc, kể chuyện, đọc thơ, tham quan, dạo chơi, quan sát kí hiệu chữ viết, bảng biểu phịng nhóm, vui chơi, giao tiếp hoạt động khác học tập sinh hoạt hàng ngày Cha mẹ, giáo viên mầm non người lớn xung quanh trẻ đóng vai trị quan trọng việc tạo dựng mơi trường ngôn ngữ phong phú, tương tác va giao tiếp hội cho phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ Bên cạnh người giáo viên mầm non muốn đạt kết mong muốn cần: Phải phát âm thật chuẩn tiếng Việt, trang bị cho kiến thức Tiếng Việt thực hành, lí luận bản, đại, hệ thống thiết thực thành tựu bản, đại phát triển ngôn ngữ trẻ Cơ giáo cần có lịng nhiệt tình, thương u quan tâm gần gũi với trẻ Cần phát huy, sáng tạo nội dung để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Luôn học hỏi, nghiên cứu tài liệu phát triển ngơn ngữ cho trẻ để có kiến thức thiết thực nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Kiến nghị: - Đề nghị BGH nhà trường tích cực tham mưu với Phịng Giáo dục cấp lãnh đạo trang cấp đồ dùng, đồ chơi lớp đồ chơi trời để nhà trường vơi bớt khó khăn q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm chọn sáng kiến kinh nghiệm hay vận dụng vào thực tế để giáo viên trường học hỏi kinh nghiệm lẫn Trên sáng kiến kinh nghiệm thân “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi lớp C1 người dân tộc 17 SangKienKinhNghiem.net thiểu số trường Mầm non Ngọc Sơn” Vì thời gian kinh nghiệm cịn nên đưa vài biện pháp Trong quy trình thực đề tài năm học 2016 - 2017 với tinh thần trao đổi kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp Tôi mong nhận quan tâm cấp quản lý đồng nghiệp góp ý cho sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, tham gia phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục trẻ thơ huyện nhà Tôi xin chân thành cảm ơn./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngọc Sơn, ngày10 tháng 02 năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Phạm Thúy Vân 18 SangKienKinhNghiem.net ... tài ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi người dân tộc thiểu số trường mầm non Ngọc Sơn” nhằm đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo. .. trường Sau xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi người dân tộc thiểu số trên, tiến hành thực nghiệm số biện pháp trẻ lớp mẫu giáo 3- 4 tuổi C1 mà phụ trách... tiếp tiếng mẹ đẻ, thay vào giao tiếp ngơn ngữ tiếng Việt trẻ ngày phát triển Hiệu số biện pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi người dân tộc thiểu số hoạt động giáo dục,

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:13

w