1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh Giá Mô Hình Can Thiệp Sớm Cho Trẻ Tự Kỷ Tại Trung Tâm Nắng Mai 6795947.Pdf

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  KHỔNG THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM NẮNG MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Công tác xã hội[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  KHỔNG THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM NẮNG MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  KHỔNG THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM NẮNG MAI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hoa Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thu Hoa, người định hướng, bảo tận tình cho em suốt trình em làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới q thầy khoa Xã hội học nói chung mơn Cơng tác xã hội nói riêng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện nhà trường để em có kiến thức, kỹ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, từ hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, kết cuối năm cao học Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo, nhân giáo viên Trung tâm Nắng Mai cung cấp tài liệu thông tin cần thiết cho đề tài mà em nghiên cứu Cuối em gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình bạn bè em, người động viên giúp đỡ em nhiều q trình em viết khóa luận Sinh viên: Khổng Thị Hà MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 14 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 NỘI DUNG CHÍNH 18 Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu 18 1.1 Các khái niệm 18 1.1.1 Khái niệm can thiệp sớm 18 1.1.2 Khái niệm trẻ tự kỷ 19 1.1.3 Khái niệm đánh giá 19 1.1.4 Khái niệm mơ hình 20 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 20 1.2.2 Lý thuyết vai trò 21 1.3 Khái quát số vấn đề chung can thiệp sớm tự kỷ 23 1.3.1 Một vài đặc điểm can thiệp sớm 23 1.3.2 Một vài đặc điểm tự kỷ 26 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển trung tâm Nắng Mai 35 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ trung tâm Nắng Mai 36 1.4.3 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ nhân viên trẻ học trung tâm Nắng Mai 36 1.4.4 Quy trình tiếp nhận chương trình học 37 1.4.5 Các hoạt động chun mơn, ngoại khóa 39 Chƣơng Thực trạng mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Trung tâm Nắng Mai 40 2.1 Khái lƣợc hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ nƣớc ta 40 2.1.1.Tình hình cơng tác phát sớm, chẩn đốn đánh giá tự kỷ nước ta .41 2.1.2 Tình hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ nước ta 44 2.2.Thực trạng hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai 2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ mơ hình 46 2.2.2 Đối tượng mơ hình 47 2.2.3 Cách thức quản lý nguồn tài mơ hình 47 2.2.4 Hoạt động mơ hình 47 Chƣơng Đánh giá kết hoạt động mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai 56 3.1 Những thành tựu đạt đƣợc mơ hình 57 3.2 Hạn chế mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai 67 3.3 Vai trị gia đình mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ 70 3.4 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc thực mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ 71 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 79 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTK: trẻ tự kỷ CTS: can thiệp sớm TTNM: trung tâm Nắng Mai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, mầm non tương lai dân tộc Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm Nhà nước, toàn xã hội gia đình Khẩu hiệu “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” trở thành phương châm hành động nhiều quốc gia giới Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội nói chung chăm sóc, phục hồi chức cho người khuyết tật nói riêng, phần đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng gia đình, góp phần quan trọng thực sách an sinh xã hội ổn định tình hình trị xã hội địa phương Trong năm qua, nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng, ban hành như: Luật Người khuyết tật, Nghị định số 28/2012/NĐCP ngày 10/04/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật; Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/08/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 20122020; Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020; năm 1990, Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp quốc., điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước tới việc chăm lo giáo dục cho người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Tuy nhiên, quan tâm Đảng dừng lại người khuyết tật có trẻ khuyết tật nói chung mà chưa có sách, chế độ ưu đãi cụ thể dành cho người tự kỷ Đây thiệt thòi lớn với người tự kỷ nước ta Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy Việt Nam có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật, ước lượng tính có khoảng 1,2 triệu trẻ em khuyết tật [19] với số lượng TTK chiếm phần khơng nhỏ có xu hướng ngày tăng Tự kỷ rối loạn phát triển hay gặp trẻ em Trẻ bị mắc hội chứng tự kỷ phát triển chậm quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành mà cịn có rối loạn hành vi ảnh hưởng lớn đến gia đình xã hội Hiện nay, tự kỷ trở thành vấn đề mang tính xã hội phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước phương Tây Anh, Mỹ, Úc Ở nước này, tự kỷ xã hội hóa cơng dân có hiểu biết định hội chứng Tại Việt Nam, cịn lĩnh vực mẻ, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Hiện chưa có số liệu thống kê hay điều tra khảo sát dịch tễ tự kỷ theo nhận định chuyên gia số trẻ bị tự kỷ phát có xu ngày gia tăng so với bệnh dạng khuyết tật khác thường gặp trẻ em Theo nghiên cứu mơ hình tàn tật trẻ em khoa Phục hồi chức Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000 – 2007 cho thấy: số lượng TTK đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần năm 2000; số TTK đến điều trị năm 2007 tăng gấp 33 lần so với năm 2000; xu mắc tự kỷ tăng nhanh từ 122% đến 268% giai đoạn 2004 – 2007 so với năm 2000 Ngoài ra, chưa kể số TTK đến khám bệnh viện khác nước Theo nhận định chuyên gia, bề "tảng băng chìm" cịn có nhiều TTK chưa khám điều trị kịp thời [26] Phát can thiệp sớm giúp cho TTK có nhiều hội phát triển bình thường hịa nhập xã hội Tuy nhiên, vệc can thiệp sớm TTK nhiều bất cập Đó nhận thức cộng đồng cha mẹ có tự kỷ cịn hạn chế, giáo viên dạy hịa nhập trường mầm non khơng có nhiều hiểu biết hội chứng tự kỷ, đặc biệt thiếu kỹ lĩnh vực giao tiếp, tương tác dạy kỹ cho TTK Ở sở khám chẩn đốn TTK chưa có cơng cụ đánh giá chuẩn Các công cụ đánh giá sử dụng khác nhau, hầu hết nhập ngoại từ Mỹ, Úc, Nhật chưa Việt hóa nên kết đánh giá có khác biệt, gây khó khăn cho phụ huynh TTK chí gây lịng tin vào chun gia Thêm vào đó, mơ hình CTS cho TTK thành lập, nhiên phát triển thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, chưa có độ bao phủ rộng rãi tỉnh thành khác nước Từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Trung tâm Nắng Mai” nhằm xem xét tính hiệu mơ hình từ góp phần đưa mơ hình tới tỉnh thành khác nước Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu giới Năm 1992, Baron – Co hen, Allen Gilber nghiên cứu công cụ sàng lọc tự kỷ 12000 trẻ có độ tuổi 18 tháng, sau chọn dấu hiệu đặc hiệu dùng dạng câu hỏi khẳng định có tên “Bảng kê dấu hiệu tự kỷ trẻ biết đi” (Checklist for Autism in Toddler – CHAT) Bộ câu hỏi có tính đặc hiệu cao nghĩa trẻ có dấu hiệu nguy bị tự kỷ cao, lại có độ nhạy thấp, nghĩa trẻ bị tự kỷ nhẹ dấu hiệu không quan sát thấy, dẫn tới dễ bỏ sót trẻ bị nhẹ khơng điển hình Vì vậy, năm 2001 Robin, Fein, Barton & Green bổ sung vào công cụ sàng lọc thêm 14 câu hỏi thuộc lĩnh vực: rối loạn vận động, quan hệ xã hội, bắt chước định hướng Bộ câu hỏi có tên MCHAT 2001, dùng để sàng lọc TTK độ tuổi 18 – 24 tháng [19] Một nghiên cứu có ứng dụng tích cực can thiệp sớm cho TTK Ứng dụng phân tích hành vi (Aplies Behavior Analyis – ABA) Tiến sĩ Ivar Lovaas năm 1990, Đại học Los Angeles – California Kết nghiên cứu sở để hình thành phương pháp can thiệp hành vi, dùng để phát huy tối đa khả học TTK ABA chương trình can thiệp tới hành vi trẻ cách toàn diện lĩnh vực liên quan Tác giả thử nghiệm chương trình can thiệp sớm cho trẻ nhỏ dựa vào gia đình trẻ Các lĩnh vực là: xã hội, giao tiếp, tự chăm sóc, vui chơi…Cấu trúc ABA gồm hai thành phần chính: dạy thử nghiệm kỹ riêng biệt thay đổi hành vi Các nghiên cứu cho thấy giáo dục phù hợp TTK can thiệp hành vi sớm tích cực [23] Andrew Bandy (nhà Tâm lý Nhi) Lori Frost (nhà Âm ngữ trị liệu) nghiên cứu phương pháp PECS (Hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi tranh) ứng dụng vào CTS cho TTK Tác giả đưa loạt sử dụng chiến lươc sử dụng để giúp trẻ tự kỷ có kỹ giao tiếp Phương pháp tập trung vào giúp trẻ giao tiếp không lời, cho phép trẻ lựa chọn giao tiếp nhu cầu trẻ giao tiếp thể nhu cầu chúng, thơng thường hành vi giảm nhẹ trẻ trở nên vui vẻ chưa tập trung vào phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ [17] Nhìn chung, nghiên cứu tự kỷ giới chủ yếu thực nước phát triển như: Anh, Pháp, Thụy Điển đặc biệt Mỹ Những nghiên cứu đưa giả thuyết nguyên nhân tự kỷ, đưa tiêu chí sàng lọc hay xác định tự kỷ, phương pháp dạy cho TTK 2.2 Những nghiên cứu nƣớc Ở Việt Nam, hội chứng tự kỷ quan tâm khoảng 15 năm trở lại đây, trước có nghiên cứu chưa thực sâu nghiên cứu trị liệu Nơi tiến hành trị liệu quan tâm trẻ tự kỷ trung tâm N-T cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện Tại vào năm 90 kỷ trước có nhiều hội thảo liên quan đến hội chứng tự kỷ, bước đầu tiến hành trị liệu cho trẻ theo phương pháp phân tích tâm lý (Phân tâm học) truyền đạt kinh nghiệm bác sĩ tâm thần nhà tâm lý trị liệu Pháp Nghiên cứu trị liệu TTK Việt Nam thực phát triển mở rộng vào năm đầu kỷ 21 Các khoa tâm thần số bệnh viện toàn quốc bắt đầu có báo cáo nghiên cứu trẻ tự kỷ (đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) Trẻ tự kỷ bước đầu trị liệu phương pháp giáo dục đặc biệt trung tâm chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật trường giáo dục chuyên biệt tỉnh thành phố nước Tác giả Nguyễn Bích Hạnh, xuất sách “Trẻ tự kỷ - phát sớm can thiệp sớm Tác giả nêu vấn đề cách phát sớm can 10 Hiện nay, chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng chủ yếu tập trung ngành khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật trí tuệ, tự kỷ chưa xếp thành chuyên ngành đào tạo riêng Điều dẫn đến thực trạng thiếu giáo viên chất lượng đào tạo chưa thực đáp ứng nhu cầu trẻ gia đình trẻ Nhìn chung, tình hình CTS cho TTK nước ta có bước chuyển biến tích cực tạo hội tốt để trẻ tự kỷ tham gia trị liệu từ phát triển bình thường hịa nhập xã hội Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn nhiều mặt hạn chế, điều đòi hỏi chung tay ban ngành để TTK có mơi trường giáo dục, vui chơi cách tốt 2.2 Thực trạng hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai Nhận thức tầm quan trọng hoạt động CTS TTK TTNM tiến hành triển khai mơ hình CTS cho TTK Mơ hình thực thực có hiệu góp phần không nhỏ vào đem lại tiếng cười cho trẻ gia đình có TTK 2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ mơ hình Mục tiêu: Mơ hình CTS cho TTK TTNM thực với mục tiêu kích thích huy động phát triển tối đa trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường hịa nhập xã hội Nhiệm vụ: Mơ hình CTS trung tâm thực lúc nhiều nhiệm vụ khác nhau, người chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ giám đốc giáo viên trung tâm Cụ thể sau: Giáo viên có nhiệm vụ phát sớm, chẩn đốn đánh giá tự kỷ trẻ em Đây nhiệm vụ quan trọng công tác CTS cho TTK Sau có chẩn đốn đánh giá cách xác đầy đủ nhất, giáo viên xây dựng chương trình giáo dục cá nhân phù hợp với trình độ phát triển trẻ đồng thời người trực tiếp thực chương trình 46 Bên cạnh đó, mơ hình CTS có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với gia đình, Viện Nghiên cứu truyền thông phát triển quan, ban ngành khác nhằm hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục tốt cho TTk 2.2.2 Đối tượng mô hình Tất TTK tuổi nước 2.2.3 Cách thức quản lý nguồn tài mơ hình  Cách thức quản lý: Mơ hình quản lý hình thức từ xuống tức đứng đầu giám đốc trung tâm Nắng Mai Giám đốc người trực tiếp quản lý mô lý gồm: bao qt tồn hoạt động mơ hình từ việc đánh giá, phân cơng giáo viên dạy tới việc chẩn đoán lại Giáo viên chịu quản lý giám đốc  Nguồn tài chính: Mơ hình trì hoạt động dựa vào nguồn kinh phí từ việc thu học phí trẻ tới theo học Cụ thể trẻ học bán trú trung tâm đóng học phí triệu/tháng (chưa bao gồm tiền ăn trưa) với trẻ học theo triệu/tháng 2.2.4 Hoạt động mơ hình Mơ hình CTS cho TTK TTNM tiến hành theo chương trình CTS với ba giai đoạn: giai đoạn 1: phát hiện, chẩn đoán giới thiệu trẻ vào chương trình; giai đoạn 2: đánh giá, xây dựng chương trình giáo dục cá nhân, thực chương trình; giai đoạn 3: đánh giá kết quả, chuyển sang chương trình Đây chu trình can thiệp vịng trịn, khép kín thực từ giai đoạn đến giai đoạn Để thực trình CTS cho TTK cách hiệu mơ hình sử dụng đa dạng phương pháp chẩn đốn, hình thức can thiệp nội dung trị liệu phong phú với hoạt động cụ thể sau: 2.2.4.1 Hoạt động phát hiện, chẩn đoán sớm Hoạt động phát sớm, chẩn đoán vấn đề cấp bách quan trọng nhiều nước giới Việt Nam TTK phát sớm CTS có nhiều hội trở thành người bình thường hịa nhập xã hội Chính 47 vậy, sàng lọc phát sớm cho TTK vấn đề quan trọng thân trẻ Nhận thức điều này, TTNM trọng tới công tác phát sớm Phần lớn trẻ gia đình đưa tới trung tâm trẻ gia đình nghi ngờ có vấn đề tự kỷ, nhiên nhiều phụ huynh lo lắng mà nhìn thấy biểu khác lạ nghĩ bị tự kỷ đưa tới trung tâm Vì vậy, trung tâm tiến hành sàng lọc phát sớm tự kỷ Để tiến hành sàng lọc phát sớm tự kỷ, trung tâm sử dụng công cụ sàng lọc Quá trình sàng lọc tiến hành cách cẩn thận tỉ mỉ bước quan trọng nhằm xác định tình hình trẻ có chuyển sang bước chẩn đốn tiếp hay khơng Hiện nay, có nhiều công cụ sàng lọc phát sớm tự kỷ trung tâm sử dụng phổ biến công cụ sàng lọc: Bảng kiểm sàng lọc tự kỷ trẻ nhỏ CAT (Check – list for Autism in Toddlers – CHAT) Bảng kiểm tra sàng lọc tự kỷ trẻ nhỏ có sửa đổi M – CHAT 23 (Modifier Check – list Autism in Toddle M –CHAT 23), test Denver - II Trung tâm sử dụng phổ biến Bảng kiểm tra sàng lọc tự kỷ trẻ nhỏ có sửa đổi (Xem phụ lục lục 1, trang 94) Sau thực công tác sàng lọc tự kỷ, trẻ có nghi ngờ tự kỷ trung tâm tiếp tục thực chẩn đoán, bước tiên sau sàng lọc Ngoài nhiều trẻ tới trung tâm chẩn đoán số sở khác như: viện Nhi Trung Ương hay trung tâm tư nhân khác kết luận có dấu hiệu tự kỷ tự kỷ tới trung tâm Nắng Mai tiến hành chẩn đoán lại Việc chẩn đoán tự kỷ cơng việc khó khăn dễ gây nhầm lẫn TTK có biểu triệu chứng hoàn toàn khác Việc nhận diện triệu chứng âm tính (như thiếu định hướng ý, thiếu ý đồng thời, thiếu tương tác qua lại,…) tương đối khó khăn Ngồi ra, nhiều triệu chứng tự kỷ lại trùng lặp với rối loạn khác tăng động giảm ý, rối loạn ngôn ngữ…Do vậy, đánh giá địi hỏi người làm cơng tác chẩn đốn phải có hiểu biết xác phát triển bình thường trẻ em, đào tạo việc chẩn đoán tự kỷ Nhận thức điều này, TTNM cẩn thận thực nghiêm túc 48 trình đánh giá Người đánh giá trực tiếp NCS Ths Nguyễn Thị Bùi Thành – giám đốc trung tâm, người có nhiều năm nghề với tự kỷ, đồng thời bà tham gia nhiều lớp tập huấn, đào tạo tự kỷ Hiện có nhiều cơng cụ để chẩn đốn tự kỷ trung tâm Nắng Mai sử dụng số công cụ chủ yếu DSM – IV, thang đánh giá mức độ tự kỷ trẻ em CARS, Denver - II Bên cạnh trung tâm tham khảo thêm cơng cụ chẩn đốn rối loạn phổ tự kỷ DSM – V phát hành vào tháng – 2013 Tiêu chí chẩn đốn rối loạn phổ tự kỷ phiên DSM – V với thay đổi nhận ý kiến trái chiều, số nghiên cứu đưa kết DSM – V có mức độ tin cậy hiệu lực cao so với phiên cũ DSM – IV Tuy nhiên, nhiều người lo ngại việc sử dụng tiêu chí chẩn đốn DSM - V “loại bỏ” nhiều cá nhân vốn xác định tự kỷ khỏi dịch vụ hỗ trợ từ phủ tổ chức (với quốc gia Mỹ kết chẩn đoán sở để xác định dịch vụ hỗ trợ cho cá nhân) Một số nghiên cứu gần đưa dự báo, cá nhân có triệu chứng mức độ nhẹ dạng tự kỷ chức cao khó nhận kết chẩn đốn “tự kỷ” tiêu chí DSM - V chặt Tới thời điểm Việt Nam sử dụng phổ biến phiên DSM – IV Và TTNM vậy, chủ yếu sử dụng phiên DSM – IV phiên phản DSM – V mang tính chất tham khảo 2.2.4.2 Hoạt động đánh giá phát triển lập kế hoạch cá nhân Kế hoạch giáo dục cá nhân cụ thể hóa mục tiêu giáo dục trẻ, cụ thể hóa định hướng, phương pháp để đạt mục tiêu đề ra, từ tiến hành hoạt động giáo dục trị liệu [20] Dựa vào kết chẩn đoán, đánh giá ban đầu trẻ giáo viên với cha mẹ lên mục tiêu dài hạn ngắn hạn cụ thể cho trẻ cho phù hợp với mức độ phát triển trẻ Sau tới nhập học, giáo viên trẻ có tuần làm quen với nhau, thời gian giáo viện tiếp tục quan sát xem xét vấn đề trẻ biểu qua ngơn ngữ, hành vi…Khi có thông tin đầy đủ chuẩn xác vấn đề trẻ giáo viên tiến hành lên kế hoạch giáo dục cá nhân chi tiết cho trẻ theo q Từ tình hình thực tế trẻ để lên chương trình giáo dục cá 49 nhân trung tâm sử dụng đa dạng phương pháp trị liệu cho chương trình có tính khả thi đạt hiệu tối ưu thực Sau xin đưa vài phương pháp trung tâm sử dụng: Phương pháp can thiệp hành vi ABA (Baer, Wolf, Risley): Trị liệu hành vi áp dụng dựa nguyên tắc thuyết hành vi để khuyến khích hành vi mong muốn loại bỏ hành vi không mong muốn Can thiệp hành vi dựa nhận thức hầu hết hành vi học qua việc tương tác cá nhận mơi trường Trẻ học kỹ việc: thay đổi kích thích; cung cấp hiệu kỹ ảnh hưởng đến hành vi để làm thay đổi trình; dạy phát triển kỹ thay đổi hành vi để cung cấp nhiều hành vi thích hợp Chương trình ABA gồm 100 tập xếp từ đơn giản đến phức tạp Trong chương trình kỹ đặc biệt dạy cách chia chúng thành bước nhỏ, dạy bước thời điểm củng cố bước trước Cách thiết lập chương trình can thiệp hành vi gồm: chọn khoảng 1-10 bài, chọn 1-3 tiết mục xếp vào phiếu can thiệp hành vi Thời gian can thiệp tối thiểu 60 phút/ngày, can thiệp hàng ngày TTNM sử dụng phương pháp nhằm trị liệu hành vi không mong muốn thường xuất trẻ như: tự làm đau làm đau người khác, gào khóc, hay ăn vạ… Hệ thống giao tiếp cách trao đổi tranh (PECS) PECS công cụ tốt giúp trẻ em giao tiếp khơng lời (khơng cần nói từ) PECS cho phép trẻ lựa chọn giao nhu cầu PECS dùng nhiều cách khác để giao tiếp, điển hình PECS sử dụng tranh đồ vật, thức ăn đồ chơi Khi trẻ muốn thứ trẻ phải chọn tranh để đưa cho đối tượng giao tiếp bố, mẹ, nhà trị liệu sau đối tượng giao tiếp đưa cho trẻ thứ mà trẻ muốn để củng cố giao tiếp Cuối tranh thay từ câu ngắn PECS dùng 50 bảng thời gian biểu hình ảnh để giúp trẻ hiểu điều xảy xảy ngày định Phương pháp sử dụng hiệu trung tâm Giáo viên trung tâm sử dụng lô tô khác đồ vật, vật, tượng tự nhiên…để giao tiếp với trẻ Và nhờ phương pháp mà nhận thức trẻ bổ sung củng cố, trẻ xuất ngôn ngữ dần thông qua tranh Phương pháp trị liệu giáo dục trẻ tự kỷ có hó hăn giao tiếp (TEACCH) (Eric Schopler – 1996) Đây phương pháp thiết kế điều trị điều kiện thực tế (ví dụ đường, xe buýt, chợ…) nhằm giúp trẻ tự kỷ điều chỉnh thích ứng để sống giới “không tự kỷ” TEACCH cách tiếp cận theo suốt đời nhằm giúp trẻ tự kỷ với mục tiêu trang bị cho trẻ sống hữu ích cộng đồng Trung tâm thường xuyên tổ chức buổi học ngoại khóa như: công viên, thăm Lăng bác, siêu thị gần nhà…và buổi học ngoại khóa phương pháp TEACCH giáo viên sử dụng cách tích cực nhằm dạy trẻ cách giao tiếp tình thực tế Phương pháp “Hơn lời nói” (More than words) Năm 1992, Fern Sussman – chuyên gia ngơn ngữ thiết kế chương trình dựa tài liệu “Phát triển ngôn ngữ kỹ xã hội trẻ nhỏ” Elaine Weitzman năm 1992 Phương pháp “Hơn lời nói” thiết kế cho cha mẹ có tuổi với mục tiêu: giáo dục cha me, can thiệp giao tiếp sớm cho trẻ, hỗ trợ xã hội cho cha mẹ Chương trình chia thành 12 nội dung với cá bước hướng dẫn rõ ràng, dễ thực hiện: tìm hiểu khả giao tiếp trẻ, xây dựng mục tiêu cho trẻ, can thiệp dựa sở thích trẻ, chơi lần lươt, phối hợp với trò chơi trình dạy, giúp trẻ hiểu điều bạn nói, sử dụng trợ giúp thị giác, áp dụng bào hoạt động hàng ngày, dạy sách tranh, kỹ lấy đồ chơi, kỹ kết bạn 51 Dựa vào tảng phương pháp trị liệu mà trung tâm thiết kế chương trình giáo dục cá nhân phù hợp với trẻ Với chương trình thường đảm bảo nội dung trị liệu sau đây: Trị liệu ngôn ngữ giao tiếp: TTK có khó khăn liên hệ, điều bị chi phối lớn ngơn ngữ lời nói Theo chuyên gia âm ngữ trị liệu, TTK biết nói ảnh hưởng tốt cho phát triển tương lai, trị liệu ngơn ngữ phần đặc biệt quan trong trình trị liệu Trị liệu thường áp dụng cho trẻ một, diễn từ đến hai ba tuần đơi kéo dài đến năm Chương trình can thiệp giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ thiết kế theo mức độ: Chương trình huấn luyện mức độ ban đầu kỹ năng: kỹ ý, kỹ bắt chước, kỹ tiếp nhận ngôn ngữ, kỹ thể ngôn ngữ, kỹ đến trường, kỹ tự chăm sóc Chương trình huấn luyện mức độ vừa kỹ năng: kỹ mức độ cao Chương trình huấn luyện mức độ cao kỹ thêm: ngôn ngữ trừu tượng, kỹ trường học, kỹ xã hội Hoạt động trị liệu: Hoạt động trị liệu kỹ vận động tinh liên quan đến cử động nhỏ bàn tay, cổ tay, ngón tay, ngón chân, mơi lưỡi Với cách trị liệu giáo viên trung tâm lên chương trình hướng dẫn trẻ thực kỹ hàng ngày như: kỹ ăn uống (cách cầm thìa, đũa; uống nước cốc…), mặc quần áo, giày…và kỹ bàn tay thực vận động tinh như: xâu hạt, dùng kéo cắt, dán… Câu chuyện xã hội: Đây chiến lược can thiệp nhận thức cá nhân mà mô tả dấu hiệu xã hội bật phản hồi phù hợp liên quan đến tình xã hội cụ thể 52 Một câu chuyện xã hội thường bao gồm thành phần sau (Gray, 1994; Gray & Garand, 1993): Các câu miêu tả cung cấp thông tin môi trường, chủ thể hành động Các lời dẫn phản hồi hành vi phù hợp Các câu phối cảnh mô tả cảm giác phản ứng người khác tình xác định Các câu kiểm soát đưa khả với hành động phản ứng liên quan Việc sử dụng câu chuyện xã hội vào trị liệu hữu ích việc dạy kỹ khác như: chào hỏi, vui chơi… Âm nhạc trị liệu: Mục đích việc dùng trị liệu âm nhạc gắn kết đứa trẻ vào trình tương tác, xây dựng mong muốn giao tiếp với người khác, huấn luyện hội nhập âm cho trẻ bị mẫn cảm âm tăng nhạy cảm với âm Nội dung trị liệu phối hợp với hát trẻ điệu giáo viên liên quan đến tập mà giáo viên dạy để kích thích trẻ tập trung hơn, hứng thú với học Bên cạnh đó, âm nhạc lồng ghép hoạt động chơi Điều hòa cảm giác: Điều hòa cảm giác phương pháp điều trị trẻ bị rối loạn cảm giác, xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ, thăng Kỹ thuật dùng để tăng giảm đáp ứng trẻ với kích thích khác với mục đích điều chỉnh cá hành vi bất thường TTK Điều hịa cảm giác đóng vai trị quan trọng, giúp trẻ tự kỷ đáp ứng thích hợp với thông tin cảm giác, điều hợp, định hướng cho trẻ cảm giác thích thú thư giãn Phương pháp chơi trị liệu: Thiếu kỹ chơi phù hợp với lứa tuổi đặc điểm thường thấy trẻ tự kỷ Với trẻ nhỏ, chơi phương tiện chủ yếu để dạy kỹ xã hội 53 trị liệu khác Các hoạt động vui chơi thường nhằm cải thiệ động ngôn ngữ kỹ nhận thức TTK thường bị hạn chế kỹ chơi tập thể, việc cho trẻ chơi nhóm khoảng -6 trẻ theo chủ đề (như: chủ đề gia đình, chủ đề bác sĩ, chủ đề giao thơng…) với hướng dẫn giáo viên giúp trẻ hòa nhập với bạn bè tương tác xã hội tốt Phương pháp nhóm: TTK thường bị khiếm khuyết nghiêm trọng giao tiếp tương tác xã hội Phương pháp nhóm giúp trẻ hịa nhập với trẻ em trang lứa nhằm kích thích trẻ tương tác qua lại với thành viên khác Thơng qua chơi nhóm, trẻ hiểu cách ứng xử quy định nhóm Hoạt động thành viên nhân tố kích thích trẻ nhận thức bắt chước, thơng điệp lời nói khơng lời truyền nhóm tác động đến thành viên, lôi kéo thành viên tham gia hoạt động Tình trạng tự kỷ cải thiện TTK chơi tương tác với thành viên khác nhóm Trị liệu cảm giác: Hầu hết TTK có rối loạn cảm giác tùy theo mức độ khác giác quan khác Những rối loạn thường phổ biến hai thái cực thiếu nhạy cảm nhạy cảm hay ngưỡng cảm giác thấp cao Do cảm giác quan thụ cảm, đầu vào hoạt động nhận thức, cảm giác bị rối loặn dễ dẫn đến rối loạn nhận thức đồng thời gây rối loạn phát triển Chính trị liệu cảm giác công việc quan trọng 2.2.4.3 Thực chương trình Sau lên chương trình giáo dục cá nhân cụ thể cho trẻ, trung tâm mà trực tiếp giáo viên thực chương trình đưa Với trẻ học bán trú trung tâm chương trình vạch thực hai hình thức: Trị liệu cá nhân: hình thức trị liệu cô giáo trẻ, thời gian trị liệu 50 phút/lần, với ngày, ngày lần Liệu trình kéo dài từ tháng, tháng tùy theo mức độ ban đầu mức độ tiến trẻ 54 Trị liệu theo nhóm: với cách trị liệu giúp TTK có mơi trường tương tác xã hội rộng (ngồi việc tương tác với trẻ học cá nhân) Ngoài thời gian học cá nhân, tham gia trị liệu cảm giác trẻ học nhóm, nhóm tổ chức từ 5-6 trẻ với cô giáo Đối với trẻ học theo trung tâm (tức đến can thiệp trung tâm vào - tiếng ngày) chương trình can thiệp trị liệu cá nhân Đối với nội dung học cá nhân trẻ thực giống bạn học bán trú trung tâm 2.2.4.4 Hoạt động đánh giá kết chuyển sang chương trình Trong trình thực chương trình, hàng tuần giáo viên có đánh giá nhỏ vào chương trình học, phần nội dung thực chưa thực được đánh dấu vào bên cạnh nội dung, đến cuối tháng giáo viên có đánh giá tổng thể kết thực chương trình Hàng tháng, giáo viên đánh giá mặt tiến mặt hạn chế trẻ, trao đổi với phụ huynh để biết thêm tình hình nhà trẻ Từ đánh giáo viên có điều chỉnh nội dung học phù hợp với trẻ Đối với trẻ qua thời gian trị liệu có tiến rõ rệt, giáo viên tiến hành đánh giá lại trẻ, xem xét điều kiện thực tế mà chuyển trẻ sang học chương trình Chương trình thường gửi trẻ học hòa nhập giáo dục mầm non Nếu trước trẻ học ngày trung tâm trẻ cân nhắc xếp học – trung tâm thời gian lại học hịa nhập bạn khác Đây chương trình học thiết thực, tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập có hội phát triển bình thường bạn đồng trang lứa Tiểu kết chƣơng 2: Nhìn chung, cơng tác phát hiện, chẩn đốn CTS nước ta năm gần có bước chuyển biến tích cực Bên cạnh sở chẩn đốn, trị liệu cơng lập ngày xuất nhiều sở trị liệu dân lập đáp ứng nhu cầu khám trị liệu mộ phận khơng nhỏ gia đình có TTK Tuy nhiên, sở tập trung thành phố lớn mà chưa phân bố sâu 55 rộng khắp tỉnh thành nước, đội ngũ chẩn đốn trị liệu cho TTK cịn hạn chế Vì để cơng tác CTS đạt hiệu cần quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Đáp ứng nhu cầu thực tế, Trung tâm Nắng Mai thành lập Với mơ hình CTS cho TTK TTNM góp phần khơng nhỏ đem lại niềm vui cho nhiều TTK gia đình có TTK Mơ hình CTS cho TTK TTNM thực theo quy trình khép kín với ba giai đoạn: giai đoạn 1: phát hiện, chẩn đoán giới thiệu trẻ vào chương trình; giai đoạn 2: đánh giá, xây dựng chương trình giáo dục cá nhân, thực chương trình; giai đoạn 3: đánh giá kết quả, chuyển sang chương trình Để mơ hình hoạt động hiệu TTNM sử dụng nhiều phương pháp nội dung trị liệu phong phú Điều thực giúp cho TTK tiếp cận nhiều phương pháp trị liệu khác phù hợp với đem lại kết tốt Chƣơng Đánh giá kết hoạt động mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai Qua ba năm thành lập vào hoạt động, TTNM nói chung mơ hình CTS cho TTK nói riêng đạt nhiều thành tựu đáng kể Những thành công đem lại niềm vui cho thân TTK mà cịn góp phần làm giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Tuy nhiên, bên cạnh điểm mạnh mơ hình cịn tồn số khó khăn, hạn chế Chúng ta nhìn nhận lại hoạt động mơ hình để từ đưa mơ hình can thiệp hiệu Hiện nay, Việt Nam chưa có cơng cụ đánh giá mơ hình CTS Hầu hết, trung tâm hoạt động với chương trình khác khơng theo chuẩn Vì luận văn này, để đánh giá mơ hình CTS 56 TTNM tơi sử dụng tài liệu có trung tâm (hồ sơ học trẻ), qua vấn phụ huynh giáo viên qua thời gian thực tập thực tế trung tâm để làm sở đánh giá 3.1 Những kết tích cực đạt đƣợc mơ hình Với phương châm “Ước mơ thắp sáng tình yêu thương nỗ lực”, TTNM bước đầu thực mục tiêu Với cố gắng nỗ lực giám đốc toàn thể giáo viên trung tâm, bao ước mơ thắp sáng thành thực, nhiều TTK can thiệp kịp thời phát triển bình thường bao bạn bè đồng trang lứa, tới trường học tập vui chơi Giám đốc trung tâm trọng tới sở vật chất để phục vụ vào trình CTS cho trẻ TTNM tịa nhà tầng rộng rãi, thống mát với đầy đủ tiện nghi tạo điều kiện tốt cho trẻ học tập vui chơi Ngoài phịng học cá nhân, phịng học nhóm TTNM cịn bố trí phịng tập vận động, sân chơi phù hợp với trẻ, điều quan trọng nhằm hỗ trợ vào trình can thiệp cho trẻ Nếu như, với sở hạ tầng kém, chật chội trẻ khơng gian học tập vui chơi phần hạn chế phát triển trẻ Chẳng hạn như: trẻ học điều kiện q nóng q lạnh dễ gây ốm trẻ phải nghỉ học, làm gián đoạn trình can thiệp gián tiếp làm ảnh hưởng tới kết can thiệp Bên cạnh đó, phương tiện phục vụ cho cơng tác chẩn đoán dạy học trung tâm trang bị tương đối đầy đủ “Cho cháu học chị n tâm trường lớp thống mát, sẽ, mùa đơng có nóng lạnh, mùa hè có điều hịa Trước đây, chị cho học sở khác chật chội nóng nực Học thời gian chị phải xin nghỉ cháu thường hay quấy khóc nóng q mà khơng học gì, xót ruột Hơn nữa, chị giáo cho dự học cháu thấy đồ dùng dạy học phong phú đa dạng Không biết cháu có chuyển biến nhiều hơng bước đầu chị tin tưởng giao cho dạy dỗ” (Nữ phụ huynh, 35 tuổi, Hà Nội) 57 Đội ngũ nhân viên hoàn thiện số lượng chất lượng thành công lớn mơ hình Từ chỗ có 3, giáo viên lúc thành lập, đến trung tâm có 10 giáo viên với trình độ đại học trở lên đào tạo chuyên ngành giáo dục đặc biệt công tác xã hội Các cô giáo TTNM giáo viên trẻ, nhiệt huyết, yêu trẻ ln với nghề Ngồi ra, TTNM thường tổ chức buổi họp chuyên môn vào thứ hàng tuần Tại cô chia sẻ kinh nghiệm khó khăn trường hợp can thiệp, từ vấn đề đem bàn bạc thảo luận chung để tìm phương án tối ưu cho trẻ Khơng vậy, TTNM cịn tổ chức thi “Giáo viên dạy giỏi” nhằm động viên, khích lệ tinh thần học tập, trau kiến thức nâng cao tay nghề giáo viên Khi vấn phụ huynh có học TTNM giáo viên trung tâm, hầu hết cha mẹ dành lời khen thái độ làm việc chuyên môn cô giáo mẹ khẳng định, tiến em họ phần lớn nhờ vào cô “Các giáo nhiệt tình thân thiện Khi anh cha mẹ khác có thắc mắc hỏi vấn đề hác cô chia sẻ cởi mở” tuổi) Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ (Nam phụ huynh, 30 Về chương trình can thiệp, mơ hình CTS trung tâm kết hợp nhiều dụng nhuần nhuyễn cơng cụ chẩn đốn (cơng cụ CAR, công cụ DSM – IV…), phương pháp trị liệu (phương pháp trị liệu hành vi ABA, phương pháp Teach, phương pháp Pecs…) với nội dung trị liệu phong phú (trị liệu ngơn ngữ, hoạt động trị liệu, điều hịa cảm giác…) sử dụng phổ biến giới Việt Nam Tại buổi thảo luận nhóm giáo viên, 100% giáo viên đồng tình phương pháp nội dung triển khai trung tâm hợp lý, phù hợp đối tượng trẻ Việt Nam “Giám đốc trung tâm cẩn thận coi trọng việc lựa chọn công cụ phương pháp thực CTS nói thành tố quan trọng định 58 thành công hoạt động can thiệp Nếu công cụ chẩn đốn, phương pháp thực khơng phù hợp khơng có kết hiệu đạt khơng cao Ở trung tâm tùy vào đối tượng trẻ cô sử dụng phương pháp nội dung trị liệu thích hợp Và qua ca can thiệp chị với việc áp dụng phương pháp nội dung trị liệu chị thấy thu kết tốt đẹp, trẻ có tiến qua thời gian can thiệp.” Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ tuổi) (Nữ giáo viên, 25 Đánh giá hiệu chương trình CTS TTNM 100% giáo viên cho rằng, chương trình thực thực có hiệu Qua vấn, buổi thảo luận nhóm giáo viên có ý kiến rằng, TTK tham gia dự can thiệp trung tâm có tiến định, tùy theo độ tuổi mức độ trẻ Với trẻ tuổi, có tới 70% thành cơng, trẻ học hịa nhập trường mầm non, với trẻ từ tuổi – tuổi tỉ lệ TTK học hịa nhập hơn, nhiên trẻ có tiến hành vi, giao tiếp, ngơn ngữ Khi vấn 15 gia đình có theo học TTNM, có 12 phụ huynh (chiếm 80%) đánh giá chương trình CTS trung tâm có hiệu họ hài lịng cho theo học Tại kết buổi họp nhóm phụ huynh có 4/6 người nhận xét chương trình CTS trung tâm triển khai tốt Qua trình tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tài liệu, hồ sơ lưu giữ trung tâm nhận thấy số lượng trẻ học trung tâm tiến tỷ lệ 6/10 trẻ tương đương 60% Kết cho thấy mơ hình triển khai TTNM hiệu Sau đây, xin đưa vài trường hợp can thiệp TTNM để nhìn nhận trình trẻ can thiệp tiến trẻ Trƣờng hợp thứ nhất: cháu M, nam giới, sinh năm 2011, quê Hà Nội Khoảng tuổi, gia đình phát M có biểu lạ (phản ứng chậm, gọi tên phản ứng quay đầu lại…), chưa có ngơn ngữ…nhưng gia đình nghĩ M nhỏ nên chờ thêm phát triển Tuy nhiên, qua thời 59 gian mà M phát triển bạn lứa tuổi với M nên gia tới cuối năm 2013 qua giới thiệu gia đình đưa M tới TTNM để kiểm tra Tại đây, M chẩn đoán tự kỷ công cụ CARS Qua kết đánh giá M đạt 35 điểm (tương đương với bị tự kỷ nhẹ vừa) Tại phiếu đánh giá đầu vào M thời điểm lúc đển kiểm tra M gặp vấn đề sau: Kỹ vận động thô: M chất yếu, lười vận động khơng chịu vận động lâu Kỹ vận động tinh tế: M thực hoạt động xâu hoa, ghép hình, xé giấy tốt, nhiên lại chưa biết cầm bút, tô màu, cầm kéo Kỹ ngôn ngữ: mức độ hiểu ngơn ngữ: M có nhận thức, hiểu ngơn ngữ, mệnh lệnh chưa tự giác thực hiện; mức độ diễn đạt ngơn ngữ: M có số âm như: cơ, bà, mẹ, chưa trịn tiếng khơng chịu nói thường xun Hơn nữa, M hay nói linh tinh âm vơ nghĩa Nề nếp, kỷ luật, kỹ sống (ăn, ngủ, vệ sinh, học theo lớp): M chưa chịu ăn cơm, tự xúc cơm ăn, chưa biết bảo vệ sinh khó ngủ Tương tác xã hội, hành vi: giao tiếp mắt hạn chế; gọi tên biết quay đầu lại, phản ứng chậm; hay nhặt đồ nhỏ cầm tay (hạt cơm,…) Qua bảng đánh giá kỹ giao tiếp sớm (thể nội dung: tập trung, bắt chước lần lượt, chơi, cử tranh ảnh, kỹ xã hội sử dụng ngôn ngữ) kết luận M yếu nhiều lĩnh vực, chưa tự giác (mặc dù có hoạt động thân biết), ln phải có người thúc đẩy, ép buộc không thờ ơ, lảng tránh; tâm trạng vui vẻ thực hoạt động tốt.) Tóm lại, tình hình ban đầu M tới TTNM yếu lười tương tác hoạt động (luyện âm, vận động…), chưa nhận thức nhiều Vì vậy, gia đình định cho M học bán trú trung tâm từ ngày 18/12/2013 M can thiệp trung tâm với hoạt động ngày sau: sáng sớm M bạn tập thể dục đầu giờ, sau M tham gia tập vận động (bò, thăng bằng, trượt cầu), tập điều hòa cảm giác với tập: tập chéo, quấn chăn, mát xa với bóng gai…Một ngày M có ca học cá nhân học nhóm 60 6795947 ... mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Trung tâm Nắng Mai 40 2.1 Khái lƣợc hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ nƣớc ta 40 2.1.1.Tình hình cơng tác phát sớm, chẩn đốn đánh giá tự. .. Những thành tựu đạt đƣợc mơ hình 57 3.2 Hạn chế mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai 67 3.3 Vai trò gia đình mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ 70 3.4... đánh giá tự kỷ nước ta .41 2.1.2 Tình hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ nước ta 44 2.2.Thực trạng hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai 2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ mơ hình

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w