1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nắng Mai

116 339 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  KHỔNG THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM NẮNG MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  KHỔNG THỊ HÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ TỰ KỶ TẠI TRUNG TÂM NẮNG MAI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hoa Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thu Hoa, người định hướng, bảo tận tình cho em suốt trình em làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới q thầy khoa Xã hội học nói chung mơn Cơng tác xã hội nói riêng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện nhà trường để em có kiến thức, kỹ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, từ hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, kết cuối năm cao học Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo, nhân giáo viên Trung tâm Nắng Mai cung cấp tài liệu thông tin cần thiết cho đề tài mà em nghiên cứu Cuối em gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình bạn bè em, người động viên giúp đỡ em nhiều q trình em viết khóa luận Sinh viên: Khổng Thị Hà MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 14 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 NỘI DUNG CHÍNH 18 Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu 18 1.1 Các khái niệm 18 1.1.1 Khái niệm can thiệp sớm 18 1.1.2 Khái niệm trẻ tự kỷ 19 1.1.3 Khái niệm đánh giá 19 1.1.4 Khái niệm mơ hình 20 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 20 1.2.2 Lý thuyết vai trò 21 1.3 Khái quát số vấn đề chung can thiệp sớm tự kỷ 23 1.3.1 Một vài đặc điểm can thiệp sớm 23 1.3.2 Một vài đặc điểm tự kỷ 26 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển trung tâm Nắng Mai 35 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ trung tâm Nắng Mai 36 1.4.3 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ nhân viên trẻ học trung tâm Nắng Mai 36 1.4.4 Quy trình tiếp nhận chương trình học 37 1.4.5 Các hoạt động chun mơn, ngoại khóa 39 Chƣơng Thực trạng mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Trung tâm Nắng Mai 40 2.1 Khái lƣợc hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ nƣớc ta 40 2.1.1.Tình hình cơng tác phát sớm, chẩn đốn đánh giá tự kỷ nước ta .41 2.1.2 Tình hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ nước ta 44 2.2.Thực trạng hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai 2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ mơ hình 46 2.2.2 Đối tượng mơ hình 47 2.2.3 Cách thức quản lý nguồn tài mơ hình 47 2.2.4 Hoạt động mơ hình 47 Chƣơng Đánh giá kết hoạt động mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai 56 3.1 Những thành tựu đạt đƣợc mơ hình 57 3.2 Hạn chế mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai 67 3.3 Vai trị gia đình mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ 70 3.4 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc thực mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ 71 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 79 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTK: trẻ tự kỷ CTS: can thiệp sớm TTNM: trung tâm Nắng Mai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, mầm non tương lai dân tộc Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm Nhà nước, toàn xã hội gia đình Khẩu hiệu “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” trở thành phương châm hành động nhiều quốc gia giới Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội nói chung chăm sóc, phục hồi chức cho người khuyết tật nói riêng, phần đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng gia đình, góp phần quan trọng thực sách an sinh xã hội ổn định tình hình trị xã hội địa phương Trong năm qua, nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng, ban hành như: Luật Người khuyết tật, Nghị định số 28/2012/NĐCP ngày 10/04/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật; Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/08/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 20122020; Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020; năm 1990, Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp quốc., điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước tới việc chăm lo giáo dục cho người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Tuy nhiên, quan tâm Đảng dừng lại người khuyết tật có trẻ khuyết tật nói chung mà chưa có sách, chế độ ưu đãi cụ thể dành cho người tự kỷ Đây thiệt thòi lớn với người tự kỷ nước ta Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy Việt Nam có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật, ước lượng tính có khoảng 1,2 triệu trẻ em khuyết tật [19] với số lượng TTK chiếm phần khơng nhỏ có xu hướng ngày tăng Tự kỷ rối loạn phát triển hay gặp trẻ em Trẻ bị mắc hội chứng tự kỷ phát triển chậm quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành mà cịn có rối loạn hành vi ảnh hưởng lớn đến gia đình xã hội Hiện nay, tự kỷ trở thành vấn đề mang tính xã hội phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước phương Tây Anh, Mỹ, Úc Ở nước này, tự kỷ xã hội hóa cơng dân có hiểu biết định hội chứng Tại Việt Nam, cịn lĩnh vực mẻ, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Hiện chưa có số liệu thống kê hay điều tra khảo sát dịch tễ tự kỷ theo nhận định chuyên gia số trẻ bị tự kỷ phát có xu ngày gia tăng so với bệnh dạng khuyết tật khác thường gặp trẻ em Theo nghiên cứu mơ hình tàn tật trẻ em khoa Phục hồi chức Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000 – 2007 cho thấy: số lượng TTK đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần năm 2000; số TTK đến điều trị năm 2007 tăng gấp 33 lần so với năm 2000; xu mắc tự kỷ tăng nhanh từ 122% đến 268% giai đoạn 2004 – 2007 so với năm 2000 Ngoài ra, chưa kể số TTK đến khám bệnh viện khác nước Theo nhận định chuyên gia, bề "tảng băng chìm" cịn có nhiều TTK chưa khám điều trị kịp thời [26] Phát can thiệp sớm giúp cho TTK có nhiều hội phát triển bình thường hịa nhập xã hội Tuy nhiên, vệc can thiệp sớm TTK nhiều bất cập Đó nhận thức cộng đồng cha mẹ có tự kỷ cịn hạn chế, giáo viên dạy hịa nhập trường mầm non khơng có nhiều hiểu biết hội chứng tự kỷ, đặc biệt thiếu kỹ lĩnh vực giao tiếp, tương tác dạy kỹ cho TTK Ở sở khám chẩn đốn TTK chưa có cơng cụ đánh giá chuẩn Các công cụ đánh giá sử dụng khác nhau, hầu hết nhập ngoại từ Mỹ, Úc, Nhật chưa Việt hóa nên kết đánh giá có khác biệt, gây khó khăn cho phụ huynh TTK chí gây lịng tin vào chun gia Thêm vào đó, mơ hình CTS cho TTK thành lập, nhiên phát triển thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, chưa có độ bao phủ rộng rãi tỉnh thành khác nước Từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Trung tâm Nắng Mai” nhằm xem xét tính hiệu mơ hình từ góp phần đưa mơ hình tới tỉnh thành khác nước Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu giới Năm 1992, Baron – Co hen, Allen Gilber nghiên cứu công cụ sàng lọc tự kỷ 12000 trẻ có độ tuổi 18 tháng, sau chọn dấu hiệu đặc hiệu dùng dạng câu hỏi khẳng định có tên “Bảng kê dấu hiệu tự kỷ trẻ biết đi” (Checklist for Autism in Toddler – CHAT) Bộ câu hỏi có tính đặc hiệu cao nghĩa trẻ có dấu hiệu nguy bị tự kỷ cao, lại có độ nhạy thấp, nghĩa trẻ bị tự kỷ nhẹ dấu hiệu không quan sát thấy, dẫn tới dễ bỏ sót trẻ bị nhẹ khơng điển hình Vì vậy, năm 2001 Robin, Fein, Barton & Green bổ sung vào công cụ sàng lọc thêm 14 câu hỏi thuộc lĩnh vực: rối loạn vận động, quan hệ xã hội, bắt chước định hướng Bộ câu hỏi có tên MCHAT 2001, dùng để sàng lọc TTK độ tuổi 18 – 24 tháng [19] Một nghiên cứu có ứng dụng tích cực can thiệp sớm cho TTK Ứng dụng phân tích hành vi (Aplies Behavior Analyis – ABA) Tiến sĩ Ivar Lovaas năm 1990, Đại học Los Angeles – California Kết nghiên cứu sở để hình thành phương pháp can thiệp hành vi, dùng để phát huy tối đa khả học TTK ABA chương trình can thiệp tới hành vi trẻ cách toàn diện lĩnh vực liên quan Tác giả thử nghiệm chương trình can thiệp sớm cho trẻ nhỏ dựa vào gia đình trẻ Các lĩnh vực là: xã hội, giao tiếp, tự chăm sóc, vui chơi…Cấu trúc ABA gồm hai thành phần chính: dạy thử nghiệm kỹ riêng biệt thay đổi hành vi Các nghiên cứu cho thấy giáo dục phù hợp TTK can thiệp hành vi sớm tích cực [23] Andrew Bandy (nhà Tâm lý Nhi) Lori Frost (nhà Âm ngữ trị liệu) nghiên cứu phương pháp PECS (Hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi tranh) ứng dụng vào CTS cho TTK Tác giả đưa loạt sử dụng chiến lươc sử dụng để giúp trẻ tự kỷ có kỹ giao tiếp Phương pháp tập trung vào giúp trẻ giao tiếp không lời, cho phép trẻ lựa chọn giao tiếp nhu cầu trẻ giao tiếp thể nhu cầu chúng, thơng thường hành vi giảm nhẹ trẻ trở nên vui vẻ chưa tập trung vào phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ [17] Nhìn chung, nghiên cứu tự kỷ giới chủ yếu thực nước phát triển như: Anh, Pháp, Thụy Điển đặc biệt Mỹ Những nghiên cứu đưa giả thuyết nguyên nhân tự kỷ, đưa tiêu chí sàng lọc hay xác định tự kỷ, phương pháp dạy cho TTK 2.2 Những nghiên cứu nƣớc Ở Việt Nam, hội chứng tự kỷ quan tâm khoảng 15 năm trở lại đây, trước có nghiên cứu chưa thực sâu nghiên cứu trị liệu Nơi tiến hành trị liệu quan tâm trẻ tự kỷ trung tâm N-T cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện Tại vào năm 90 kỷ trước có nhiều hội thảo liên quan đến hội chứng tự kỷ, bước đầu tiến hành trị liệu cho trẻ theo phương pháp phân tích tâm lý (Phân tâm học) truyền đạt kinh nghiệm bác sĩ tâm thần nhà tâm lý trị liệu Pháp Nghiên cứu trị liệu TTK Việt Nam thực phát triển mở rộng vào năm đầu kỷ 21 Các khoa tâm thần số bệnh viện toàn quốc bắt đầu có báo cáo nghiên cứu trẻ tự kỷ (đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) Trẻ tự kỷ bước đầu trị liệu phương pháp giáo dục đặc biệt trung tâm chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật trường giáo dục chuyên biệt tỉnh thành phố nước Tác giả Nguyễn Bích Hạnh, xuất sách “Trẻ tự kỷ - phát sớm can thiệp sớm Tác giả nêu vấn đề cách phát sớm can 10 ĐTPV: Mỗi tháng nhà chị làm khoảng triệu, tiền thuê nhà tiền học cháu không đủ, vất vả em NPV: Cháu nhà tuổi thứ nhà ạ? ĐTPV: Ku nhà chị 30 tháng, anh chị có NPV: Cháu theo học trung tâm lâu chưa ạ? ĐTPV: Được tháng NPV: Ban đầu cháu mà chị cho cháu học chị biết tới trung tâm mà đăng ký cho cháu học ạ? ĐTPV: Chị thấy cháu không hay nghịch ngợm chơi đùa đứa trẻ khác mà hay ngồi chơi góc nhà, gọi quay người lại đặc biệt tới tuổi mà cháu khơng nói gì, chị lo nên cho cháu tới viện Nhi khám bác sĩ chẩn đoán cháu bị tự kỷ vừa Nghe xong mà chị khơng tin vào tai lâu chị chủ quan cháu chậm nói khơng nghĩ cháu bị Về nhà hỏi han, tìm hiểu nên chị cho cháu học Chị biết tới trung tâm nhà chị thuê gần đây, lần bán nước qua để ý nên thấy cho học NPV: Trước chị cho cháu học đâu chưa ạ? ĐTPV: Chưa, khám biết chị cho cháu tới NPV: Cháu học bán trú hay học theo trung tâm chị? ĐTPV: Chị cho cháu học bán trú, cô giám đốc trung tâm tư vấn nên Cháu nhà chị giai đoạn can thiệp vàng, vấn đề cháu nhẹ nên cần điều trị tích cực NPV: Vậy cháu học ngày trung tâm Chị có nắm thời gian biểu học không? ` ĐTPV: Cô giáo đưa chị quên NPV: Chương trình học chị có biết khơng ạ? Chị có lên chương trình dạy cho với giáo khơng ạ? ĐTPV: Chương trình học cháu lên theo quý tức tháng lần, làm xong chương trình giáo viên có gửi nhà gia đình xem đóng góp ý kiến Chị xem có đưa nguyện vọng đưa thêm 102 đặc điểm nhà cháu để giáo có nhìn khái qt cháu từ soạn chương trình phù hợp với cháu NPV: Hiện cháu nhà chị 30 tháng nghĩa tham gia mô hình can thiệp sớm trung tâm Chị có hiểu mơ hình khơng ạ? ĐTPV: Chị khơng hiểu đâu quan tâm tới kết xem cháu có tiến hay khơng thơi NPV: Vậy chị thấy sau tháng cháu học có tiến khơng ạ? ĐTPV: Có nhiều em Cháu nói từ câu với từ, biết tương tác với bố mẹ người Nhận thức cải thiện rõ rêt, cháu nhận biết nhiều loại vật, hoa đồ dùng nhà Nhìn chung cháu có nhiều tiến anh chị vui NPV: Ở nhà anh chị có dạy cho cháu khơng ạ? ĐTPV: Có khơng hiểu nhà khơng chịu học với bố mẹ, không chịu ngồi vào bàn lớp bướng bỉnh NPV: Chị có dạy theo giáo trình khơng ạ? ĐTPV: Khơng, bảo nhà chị dạy cháu công việc, tượng xung quanh thơi khơng cần phải q cầu kì vào như: bữa cơm dạy cháu tên đồ vật, đưa cháu chơi NPV: Trong trình cho học trung tâm anh chị có gặp khó khăn khơng ạ? ĐTPV: Kinh tế anh chị không dư dả gì, vừa phải trang trải sống vừa phải lo tiền học cho cháu khơng biết anh chị có theo khơng Ngồi ra, anh chị lo kiếm tiền nên khơng có nhiều thời gian kết hợp với giáo viên dạy cháu, nhà anh chị nhiều loay hoay dạy cho đúng, cho hiệu NPV: Sao chị không trao đổi với trung tâm để tìm phương pháp dạy tốt cho cháu ạ? ĐTPV: Cũng có chứ, nhiều chị bận bịu mà trao đổi khơng thực thường xun 103 NPV: Chị có hài lịng với phương pháp dạy trung tâm khơng ạ? ĐTPV: Có, chị thấy cháu học trung tâm tốt, sở vật chất tốt, giáo viên tận tình đặc biệt cháu tiến Giờ nghe cháu bị bô tập gọi mẹ gọi bà chị mừng lắm, cháu bớt ngây ngô Chị thấy yên tâm cho cháu học có lẽ kinh tế khó khăn chị phải cố lo liệu cho cháu học tốt hẳn lên NPV: Vâng ạ, em hỏi số phụ huynh có theo học em thấy đa số họ hài lòng trung tâm ĐTPV: Cháu nhà chị nghỉ rồi, để hơm khác nói chuyện sau em NPV: Vâng ạ, em cảm ơn chị Em chào chị 104 Phỏng vấn sâu số Đối tượng vấn (ĐTPV): Phụ huynh L.V.T Người vấn (NPV): Khổng Thị Hà Thời gian: 10h – 10h40 ngày 20 tháng năm 2014 Địa điểm: Trung tâm Nắng Mai Nội dung vấn: NPV: Em chào anh, anh đưa bé học ạ? ĐTPV: Ừ, anh vừa đưa cháu tới Em giáo viên à? NPV: Dạ không, em thực tập trung tâm Anh ơi, lúc anh ngồi chờ cháu anh cho em xin chút thời gian hỏi anh số vấn đề anh ĐTPV: Hỏi em, anh khơng có nhiều thời gian đâu, tới 11h anh phải NPV: Vâng ạ, tới lúc thoải mái ạ, phiền anh giúp em chút ĐTPV: Ừ, có việc em? NPV: Dạ, em muốn hỏi chút việc học bé trung tâm ĐTPV: Ừ NPV: Bé học theo anh? ĐTPV: Ừ NPV: Bé tuổi anh? ĐTPV: Cháu 25 tháng NPV: Cháu thứ nhà ạ? ĐTPV: Thứ em ạ, cháu có anh trai học lớp NPV: Bé học lâu chưa anh? ĐTPV: Cháu học tháng NPV: Trước cháu học đâu chưa ạ? ĐTPV: Anh chị cho cháu học viện Nhi tháng không thấy khả quan nên chuyển cháu học 105 NPV: Anh chị biết trung tâm qua giới thiệu hay ạ? ĐTPV: Gia đình người bạn vợ anh có học giới thiệu, họ cho học thấy tốt nên bảo với nhà anh anh chị cho cháu tới học NPV: Vâng ạ, kết chẩn đoán ban đầu cháu ạ? ĐTPV: Cả viện Nhi Trung Ương kết luận cháu bị tự kỷ nhẹ NPV: Ban đầu cháu có biểu mà anh chị cho cháu khám ạ? ĐTPV: Anh thấy gọi khơng quay lại, mắt khơng linh hoạt nhìn người khác nói chuyện chậm nói So với đứa tuổi xóm anh nói nhà chưa thấy Lo lắng nên anh chị cho cháu khám bác sĩ kết luận bị tự kỷ nhẹ NPV: Trước anh biết tới hội chứng tự kỷ chưa ạ? ĐTPV: Anh biết sơ sơ từ cháu nhà anh bị anh tìm hiểu kỹ NPV: Anh có tìm hiểu tới can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ không ạ? ĐTPV: Có, anh tìm hiểu việc này, cháu nhà anh trình can thiệp sớm Đọc sách, báo thấy tầm quan trọng việc can thiệp sớm, nghĩ lại thấy nhà cịn may mắn phát kịp thời để lâu hội chứng tiến triển phức tạp cháu lớn việc trị liệu khó khăn NPV: Vâng ạ, nhiều gia đình mải mê làm ăn khơng quan tâm tới khơng có kiến thức tự kỷ nên trẻ không phát sớm can thiệp sớm, điều làm cho bé chịu nhiều thiệt thịi Bé nhà anh tham gia mơ hình can thiệp sớm trung tâm ạ? ĐTPV: Ừ NPV: Qui trình từ lúc cháu tới nhập học tới anh? ĐTPV: Ban đầu anh đưa cháu tới, Thành test chẩn đốn cho cháu, sau anh làm thủ tục nhập học Cô Thành phân công giáo viên dạy cháu, sau tuần anh thấy trung tâm gửi đánh giá ban đầu gồm mặt: ngôn ngữ, giao tiếp mắt, 106 vận động tinh, vận động thô, tương tác xã hội, nề nếp kỷ luật giáo án dạy cháu nhà xin ý kiến đóng góp NPV: Anh có tham gia vào q trình lên giáo án cho cháu khơng ạ? ĐTPV: Có, anh có trao đổi với giáo dạy cháu buổi vấn đề hàng ngày hành vi sở thích cháu để có đánh giá tổng hợp soạn giáo án cho cháu NPV: Anh thấy giáo án mà cô giáo gửi có khả thi phù hợp với cháu không ạ? ĐTPV: Anh thấy tương đối ổn, giáo án chi tiết, không tập trung cải thiện mặt hạn chế cháu mà ý tới mặt khác vận động, nề nếp kỷ luật Điều tốt giúp cháu phát triển toàn diện NPV: Chương trình giáo dục cá nhân có khác với viện Nhi trước cháu trị liệu không ạ? ĐTPV: Mỗi nơi phương pháp nhìn chung anh thấy giáo án mà bên trung tâm đưa hợp lý NPV: Từ học trung tâm cháu có tiến khơng ạ? ĐTPV: Có chứ, giáo nhận xét cháu học tập trung nên thay đổi nhanh Hai tháng đầu khơng có chuyển biến đâu, ban đầu anh xót ruột định cho cháu nghỉ cô giám đốc tư vấn trẻ nhỏ cần thời gian làm quen với môi trường thầy cô, trị liệu tự kỷ cần thời gian sớm chiều nhìn thấy tiến Nghe nên anh định cho cháu học thêm tháng xem không ngờ sang tháng thứ cháu tiến hẳn lên, giáo bảo cịn nhanh nhiều bé có học nửa năm chưa nhìn thấy tiến rõ rệt NPV: Vậy tốt quá, tình hình cháu ạ? ĐTPV: Cháu nói theo cô nguyên âm: a, e, u; biết dùng ngón chỏ để đồ vật, biết nhận biết tranh nghe hiểu lệnh tốt Nhìn chung anh thấy cháu nhanh nhẹn, hoạt bát NPV: Ở nhà anh có dạy thêm cho cháu khơng ạ? 107 ĐTPV: Anh chị bận nên nhà có thời gian dạy, nhà quanh quẩn tắm giặt cơm nước, cho ăn hết thời gian NPV: Thế mà nhà cháu bố mẹ dạy tiến nhanh ạ, trẻ tự kỷ cần học lúc, nơi mà anh ĐTPV: Cũng biết khổ nỗi anh bận mà chị hay làm muộn thành khơng có nhiều thời gian Hơn anh nghĩ ngày học nên tối muốn cho nghỉ ngơi cho thoải mái học sợ căng thẳng NPV: Các giáo trung tâm có trao đổi với anh chị biện pháp dạy cháu nhà không ạ? ĐTPV: Anh không hỏi cô NPV: Vậy anh có hài lịng cho cháu học trung tâm khơng ạ? ĐTPV: Có, anh thấy học tốt, giáo lại nhiệt tình NPV: Anh có ý kiến muốn đóng góp cho trung tâm khơng ạ? ĐTPV: Theo anh trung tâm nên tổ chức thường xuyên buổi hội thảo buổi thảo luận phụ huynh với để phụ huynh chia sẻ vấn đề em mình, chia sẻ kinh nghiệm Anh nghĩ từ gặp gỡ cha mẹ học hỏi từ nhiều NPV: Vâng ạ, em cảm ơn anh Cháu nghỉ chưa anh? ĐTPV: Còn phút em NPV: Vậy anh chờ cháu Em cảm ơn anh nhiều buổi trò chuyện ngày hơm ĐTPV: Ừ, khơng có em NPV: Em chào anh Phụ lục 6: Biên thảo luận nhóm Biên thảo luận nhóm số (Thảo luận nhóm giáo viên Trung tâm Nắng Mai) 108 I Thông tin chung Số giáo viên tham gia thảo luận: 08 giáo viên Thời gian: 14h30 – 16h ngày 8/2/2014 Địa điểm thảo luận: Tại SN – B7 – Khu thị Mĩ Đình I – Từ Liêm – Hà Nội (nhà giáo viên trung tâm) Chuẩn bị: Giấy, bút II Nội dung thảo luận Chủ đề 1: Đánh giá chƣơng trình can thiệp sớm dành cho trẻ tự kỷ trung tâm Nắng Mai  Các cô đánh phương pháp nội dung thực can thiệp sớm dùng trị liệu cho trẻ trung tâm? Ý kiến chung giáo viên: phương pháp can thiệp sớm triển khai trung tâm hoàn toàn hợp lý hiệu Đây phương pháp đại phù hợp trị liệu cho trẻ tự kỷ Khi lên chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ phương pháp kim nam để giúp giáo viên đưa dạy cho trẻ Hiện trung tâm sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp can thiệp hành vi ABA, hệ thống giao tiếp cách trao đổi tranh PECS, phương pháp trị liệu giáo dục trẻ tự kỷ có khó khăn giao tiếp TEACCH, phương pháp “Hơn lời nói” với nhiều nội dung phong phú như: trị liệu ngôn ngữ giao tiếp, hoạt động trị liệu, âm nhạc trị liệu, điều hòa cảm giác, chơi trị liệu, trị liệu cảm giác, Khi có nhiều phương pháp sử dụng với nội dung trị liệu phong phú giáo viên có nhiều lựa chọn cho việc lên giảng nhằm thu hút trẻ tham gia có trẻ học với phương pháp A lại không hợp với phương pháp B ngược lại.Với phương pháp đem lại hiệu khác phương pháp thực đem đến nhiều tiến cho trẻ  Khi thực chương trình can thiệp sớm gặp hó hăn gì? 109 Ý kiến chung giáo viên: Những khó khăn gặp phải thực trị liệu cho trẻ nhiều có khó khăn lớn thường hay gặp phải sau: Thứ khó khăn sử dụng phương pháp can thiệp sớm: phương pháp nước Việt Nam chưa Việt hóa nên nhiều sử dụng cịn lúng túng Thứ hai khó khăn gia đình khơng tham gia can thiệp sớm giáo viên: nhiều phụ huynh đưa tới trung tâm phó thác hồn tồn cho mà với nhiều lý như: khơng có thời gian, dạy nên không dạy dỗ thêm cho nhà Trong vai trị gia đình việc can thiệp sớm cho trẻ không phần quan trọng với giáo viên Nếu có kết hợp từ gia đình nhà trường hiệu vủa việc trị liệu tốt Thứ ba: Áp lực thành tích gia đình lên lớn điều khiến cảm thấy căng thẳng Hầu gia đình đưa tới học muốn nhanh tiến tâm lý chung cha mẹ họ không xác định trị liệu cho trẻ tự kỷ trình lâu dài địi hỏi kiên trì nỗ lực hai bên Với tâm lý lúc chăm chăm nhìn vào tiến vơ hình chung tạo áp lực cho gây căng thẳng cho thân cha mẹ Điều ảnh hưởng khơng tốt tới q trình trị liệu trẻ  Các có biện pháp nhằm khắc phục hó hăn hơng ạ? Ý kiến chung giáo viên: cô đưa vài biện pháp nhu sau: Trung tâm tổ chức buổi tập huấn có mời chuyên gia nhằm nâng cao kiến thức tay nghề cho cô giáo, đồng thời thường xuyên tổ chức thi chuyên môn tạo động lực cho cô tìm tịi, tích lũy kiến thức trau dồi kinh nghiệm cho thân Tổ chức thường xuyên buổi gặp gỡ trung tâm với gia đình nhằm lơi kéo gia đình tham gia vào q trình trị liệu với em họ Bên cạnh đó, thảo luận trao đổi với gia đình kiến thức tự kỷ phương pháp dạy trẻ tự kỷ cho họ, tổ chức thi dạy 110 gia đình với Từ hoạt động nhìn thấy việc họ dạy để đóng góp giúp họ làm tốt Bên cạnh giáo viên tiến hành dạy mẫu để cha mẹ nhìn lấy kinh nghiệm cho Đây việc làm thiết thực nhiều gia đình có phàn nàn họ muốn dạy họ dạy đâu Giáo viên làm tốt cơng tác tham vấn tâm lý cho gia đình từ đưa trẻ tới học Từ thực trạng em mà đưa lời khuyên, động viên thiết thực nhằm góp phần làm giảm căng thẳng từ họ có tâm lý thoải mái tham gia trị liệu cho  Các cô đánh hiệu mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ trung tâm? Ý kiến giáo viên: 100% giáo viên nhận xét mơ hình can thiệp sớm mà trung tâm triển khai thực hướng có hiệu Hầu trẻ tuổi tham gia mơ hình có nhiều tiến nhanh, nhiều trẻ học hịa nhập sau thời gian ngắn can thiệp Tuy nhiên mơ hình số điểm hạn chế như: chưa tận dụng nguồn lực vào trình trị liệu nguồn lực gia đình Việc kết nối nguồn lực chưa thực hiệu Chủ đề 2: Đánh giá vai trị nhân viên cơng tác xã hội với mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Trung tâm Nắng Mai  Các cô có biết tới ngành cơng tác xã hội khơng ạ? Ý kiến giáo viên: Tất giáo viên biết có giáo tốt nghiệp ngành cơng tác xã hội, cịn lại tốt nghiệp giáo dục đặc biệt nên nhiều có biết tới ngành  Các hiểu vai trị nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp ạ? Ý kiến giáo viên tốt nghiệp ngành công tác xã hội: nhân viên cơng tác xã hội có vai trị hỗ trợ cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu giải vấn đề Để thực nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội phải 111 thực nhiều vai trò khác như: vai trò tham vấn, trị liệu, giáo dục, kết nối nguồn lực  Vậy theo mơ hình can thiệp sớm trung tâm có cần tới có mặt nhân viên công tác xã hội không ạ? Ý kiến giáo viên: 2/3 giáo viên cho cần thiết tới vai trị nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp, 1/3 giáo viên lại có khơng Các cho có nhân viên cơng tác xã hội mơ hình can thiệp sớm triển khai có hiệu ví dụ như: với cơng tác phát sớm, trung tâm chưa thực triệt để công tác này, trẻ tới trung tâm gia đình nghi ngờ đưa tới trung tâm chưa phát trẻ cộng đồng, dẫn đến tình trạng bỏ sót trẻ đồng nghĩa trẻ không can thiệp kịp thời, điều thiệt thòi cho trẻ tự kỷ Nếu có nhân viên cơng tác xã hội việc phát sớm trẻ tự kỷ cộng đồng tiến hành hiệu Bên cạnh đó, việc kết nối nguồn lực thực hiệu có tham gia nhân viên công tác xã hội Tổng kết: Qua buổi thảo luận kết cho thấy 100% giáo viên nhận xét mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Trung tâm Nắng Mai triển khai có hiệu Tuy nhiên để mơ hình hiệu cần tham gia nhân viên công tác xã hội Biên thảo luận nhóm số (Nhóm phụ huynh có tham gia mơ hình can thiệp sớm trung tâm Nắng Mai) I Thông tin chung Số phụ huynh tham gia thảo luận: 06 phụ huynh có từ 2-3 tuổi đặt tên A, B, C, D, E, F Thời gian: 8h30 ngày 14/2/2014 Địa điểm thảo luận: Nhà phụ huynh Từ Liêm 112 Chuẩn bị: Giấy, bút, tài liệu mơ hình can thiệp sớm Trung tâm Nắng Mai II Nội dung thảo luận Chủ đề 1: Đánh giá mơ hình can thiệp sớm Trung tâm Nắng Mai Mục tiêu: Đánh giá mặt đạt cịn hạn chế mơ hình triển khai hoạt động từ đưa ý kiến đóng góp để nâng cao tính hiệu mơ hình  Anh chị có học trung tâm lâu chưa ạ? Phụ huynh A: Bé nhà chị học tháng Phụ huynh B: Nhà chị cháu học tháng Phụ huynh C: tháng Phụ huynh D: Còn nhà chị năm Phụ huynh E: Nhà anh tháng Phụ huynh F: 11 tháng  Tất cháu tham gia mơ hình can thiệp sớm trung tâm ạ? Nhóm phụ huynh: Ừ  Anh chị có hiểu can thiệp sớm biết mơ hình khơng ạ? Phụ huynh A, D: can thiệp sớm can thiệp từ lúc nhỏ Phụ huynh F: Can thiệp sớm can thiệp trẻ cịn nhỏ Anh có đọc nghe Thành nói giai đoạn vàng để tiến hành can thiệp sớm trẻ tuổi, giai đoạn trẻ trình phát triển can thiệp giai đoạn hiệu Như nhà anh trình can thiệp sớm thơi Phụ huynh B, C, E: khơng có ý kiến  Khi đưa cháu tới học anh chị có trao đổi phương pháp nội dung học cháu không ạ? Phụ huynh A: ban đầu đưa cháu tới học Thành có test cho cháu, sau trao đổi tình hình cháu nào, đưa ba hình thức học: học bán trú trung tâm, học theo học nhà Với hình thức học 113 đưa phương pháp học cụ thể với học trung tâm có học theo nhóm học cá nhân có tập thể dục vận động, ca học 50 phút Với trường hợp nhà chị Thành tư vấn thời gian đầu nên cho học bán trú trung tâm, sau tuần cháu học trung tâm có gửi giáo án học cháu nhà xin ý kiến gia đình để hồn thiện giáo án Phụ huynh B, C, D, E, F: Cũng đồng tình với ý kiến phụ huynh A  Anh chị có tham gia vào q trình lên kế hoạch giáo dục cá nhân cho với giáo viên không ạ? Phụ huynh A: Chị khơng, khơng có chun môn nên nhờ tất vào cô Phụ huynh B: Mình biết mà tham gia em? Đưa cháu tới trường để trường lo thơi Phụ huynh C: Anh trao đổi với giáo sở thích, thói quen hàng ngày hành vi bất thường hay xảy cháu để cô giáo có lưu ý soạn giáo án  Anh chị thấy kế hoạch giáo dục cá nhân có phù hợp với khả khơng ạ? Và tính khả thi thực ạ? Phụ huynh A, B, C, D, E: thấy giáo án mà cô giáo soạn chi tiết hợp lý với vấn đề mà cháu gặp phải Tôi nghĩ giáo viên cháu thực kế hoạch tốt Phụ huynh F: Giáo án mà cô đưa chi tiết nhiên nội dung để thực Tôi thấy giáo án chưa thực phong phú  Anh chị đánh mô hình can thiệp sớm trung tâm ạ? Phụ huynh A, D, C, E có chung nhận xét mơ hình can thiệp sớm trung tâm tốt có hiệu Trẻ tham gia can thiệp có tiến rõ rệt mặt ngơn ngữ, hành vi, nhận thức Các phụ huynh khẳng định tiếp tục cho theo chương trình can thiệp sớm tới trẻ phát triển bình thường trẻ đồng trang lứa 114 Phụ huynh B: Cháu tham gia can thiệp có tiến chậm Cháu học tháng chưa nói từ nhiều hành vi tự kỷ điển hình Tuy nhiên học cháu ngoan hơn, nhà khơng cịn quấy khóc nhiều, biết tự xúc cơm ăn, lấy đồ đơn giản mẹ sai Phụ huynh F: Cháu tham gia can thiệp có tiến chậm Cháu học gần năm ngơn ngữ nói từ đơn, giao tiếp Tuy nhiên học cháu ngoan hơn, nhà khơng cịn quấy khóc nhiều, biết tự xúc cơm ăn, lấy đồ đơn giản mẹ sai Chủ đề 2: Xác định vai trị gia đình mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ  Ở nhà anh chị có dạy cháu học khơng ạ? Phụ huynh A, B: Ở nhà khơng dạy khơng có thời gian Phụ huynh C: Có dạy trẻ khơng hợp tác Phụ huynh D: Coi việc dạy học giáo viên lớp Phụ huynh E, F: Ở nhà dạy tự nhận thấy khơng có phương pháp dạy hiệu  Ý kiến nhân viên công tác xã hội: Bên cạnh nhà trường gia đình có vai trò lớn việc can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ Cha mẹ người có vai trị đặc biệt quan trọng với trẻ, năm đầu sống trẻ Ngồi chăm sóc vật chất mối liên hệ tình cảm, tinh thần có tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính vậy, nói nhân tố có tính định đến chất lượng CTS cho TTK vai trị cha mẹ Khi dạy trẻ anh, chị khơng thiết phải bắt buộc trẻ ngồi vào bàn học lớp nhiều nhà trẻ không thực nghiêm túc lớp mà thay vào anh chị dẫn cháu công viên, chơi từ chơi dạy cháu điều xung quanh cháu, học thực có ích Bên cạnh đó, anh chị nên trao đổi với giáo viên để hỗ trợ với giáo viên có học tốt cho 115 Tổng kết: Như vậy: qua ý kiến phụ huynh thấy 4/6 ý kiến cho mơ hình can thiệp sớm trung tâm hiệu quả, ý kiến khơng hồn tồn phủ nhận kết mơ hình mà dừng lại việc chưa thực hài lòng Bên cạnh phụ huynh thống dành thời gian nhiều cho với giáo viên 116

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w