1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ 4 5 TUỔI

169 351 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ 4 5 TUỔI Sau quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1.1. GDDD có vai trò quan trọng đối với trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ 4 5 tuổi. Thông qua GDDD giúp trẻ có những hiểu biết đúng đắn về DD để từ đó vận dụng những hiểu biết đó vào thực tế cuộc sống và tự giác chăm lo sức khỏe cho bản thân. Việc GDDD cho trẻ mẫu giáo có thể tiến hành trên cơ sở lồng ghép, tích hợp vào các hoạt động ở trường mầm non. Mà vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Bởi vậy hoạt động vui chơi đặc biệt là TCHT là phương tiện hữu hiệu để tiến hành GDDD cho trẻ 4 5 tuổi. 1.2. Thực tế GV mầm non đã nhận thức rõ vai trò của TCHT trong việc GDDD cho trẻ 4 5 tuổi. Nhưng hiệu quả của việc sử dụng TCHT vào mục đích GDDD cho trẻ vẫn chưa cao, số trẻ đạt loại khá, giỏi chiếm tỷ lệ thấp trong đó tỷ lệ trung bình và yếu lại cao hơn. Sở dĩ tồn tại thực tế trên là do một số nguyên nhân như: vẫn còn ít tài liệu tham khảo hướng dẫn, đồ dùng, đồ chơi còn nghèo nàn chưa hấp dẫn trẻ. GV chưa nắm được cách làm tăng tính hấp dẫn của trò chơi, làm mới trò chơi để lôi cuốn trẻ. Do số lượng trẻ đông, thời gian cho trẻ hoạt động ít nên trẻ chủ yếu hoạt động theo hình thức tập thể, nhóm lớn, trẻ ít có cơ hội được trải nghiệm, thể hiện khả năng, sự hiểu biết của bản thân, mặt khác còn do những hạn chế và điều kiện cơ sở vật chất… 1.3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất cách sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ 4 5 tuổi, đó là: Xây dựng kế hoạch giáo dục Thực hiện kế hoạch giáo dục Đánh giá. 1.4. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh kết quả GDDD của trẻ ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Điều đó chứng tỏ cách sử dụng tác động mà chúng tôi đưa ra là có hiệu quả và mang tính khả thi. 2. Kiến nghị sư phạm Dựa trên kết quả của đề tài nghiên cứu, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ MINH NGUYỆT SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ - TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ MINH NGUYỆT SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ - TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG HỒNG PHƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo PGS.TS.Đặng Hồng Phương, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Cùng người Thầy giảng dạy khoa Giáo dục mầm non trực tiếp gián tiếp dẫn cho thời gian học tập, nghiên cứu bảo vệ tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, cô giáo Cháu hai trường mầm non Mầm non Sơn Thịnh, Mầm non Đồng Khê - huyện Văn Chấn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa DD Dinh dưỡng ĐC Đối chứng GDDD GV Giáo viên MN Mầm non SL Số lượng TCHT TN Giáo dục dinh dưỡng Trò chơi học tập Thực nghiệm i DANH MỤC BẢNG Trang Biểu đồ 2.1 Hiệu sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi tiếu chí trường mầm non Sơn Thịnh Biểu đồ 2.2 Hiệu sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi tiếu chí trường mầm non Đồng Khê Biểu đồ 3.1 Hiệu sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Hiểu biết DD trẻ - tuổi hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Kỹ DD trẻ - tuổi hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Thái độ DD trẻ - tuổi hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Biểu đồ 3.5 Hiệu GDDD cho trẻ - ti qua TCHT hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Biểu đồ 3.6 Hiểu biết DD trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Biểu đồ 3.7 Kỹ DD trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Biểu đồ 3.8 Thái độ DD trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Biểu đồ 3.9 Hiệu GDDD cho trẻ - tuổi thông qua TCHT nhóm ĐC trước sau thực nghiệm Bảng 3.10 Hiểu biết DD trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm Bảng 3.11 Kỹ DD trẻ nhóm ĐC trước sau thc nghiệm Bảng 3.12 Thái độ DD trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm… Biểu đồ 3.13 Hiệu GDDD cho trẻ - tuổi thông qua TCHT nhóm TN trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.14 Hiệu biết DD trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.15 Kỹ DD trẻ nhóm TN trước sau thực 45 48 68 70 71 72 75 77 78 79 81 82 83 83 85 86 nghiệm…………………………………………………………………… 87 Biểu đồ 3.16 Thái độ DD trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm… Biểu đồ 3.17 Hứng thú trẻ tham gia TCHT nhằm GDDD cho trẻ - 87 88 ii tuổi nhóm TN trước sau thực nghiệm…………………… iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Hiệu sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi tiếu chí trường mầm non Sơn Thịnh Biểu đồ 2.2 Hiệu sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi tiếu chí trường mầm non Đồng Khê Biểu đồ 3.1 Hiệu sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Hiểu biết DD trẻ - tuổi hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Kỹ DD trẻ - tuổi hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Thái độ DD trẻ - tuổi hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Biểu đồ 3.5 Hiệu GDDD cho trẻ - ti qua TCHT hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Biểu đồ 3.6 Hiểu biết DD trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Biểu đồ 3.7 Kỹ DD trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Biểu đồ 3.8 Thái độ DD trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Biểu đồ 3.9 Hiệu GDDD cho trẻ - tuổi thông qua TCHT nhóm ĐC trước sau thực nghiệm Bảng 3.10 Hiểu biết DD trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm Bảng 3.11 Kỹ DD trẻ nhóm ĐC trước sau thc nghiệm Bảng 3.12 Thái độ DD trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm… Biểu đồ 3.13 Hiệu GDDD cho trẻ - tuổi thông qua TCHT nhóm TN trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.14 Hiệu biết DD trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.15 Kỹ DD trẻ nhóm TN trước sau thực 45 48 68 70 71 72 75 77 78 79 81 82 83 83 85 86 nghiệm…………………………………………………………………… 87 Biểu đồ 3.16 Thái độ DD trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm… Biểu đồ 3.17 Hứng thú trẻ tham gia TCHT nhằm GDDD cho trẻ - 87 tuổi nhóm TN trước sau thực nghiệm…………………… iv 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức vốn quý người Một người khỏe mạnh góp phần tạo nên xã hội khỏe mạnh Một yếu tố quan trọng góp phần giúp cho người nói chung trẻ em nói riêng trì phát triển mặt thể chất lẫn trí tuệ đảm bảo chế độ DD đầy đủ, hợp lý Bởi khơng ăn uống hợp lý, trẻ em chịu hậu bệnh DD suy DD, thừa cân, béo phì…hơn trẻ mẫu giáo lứa tuổi có sức khỏe mong manh, non nớt việc chăm sóc bảo vệ để có thể khỏe mạnh việc làm vô quan trọng Do cần phải thực việc GDDD cho trẻ em từ lứa tuổi mầm non opoiiViệc GDDD nói riêng cho trẻ mầm non có ý nghĩa vơ to lớn việc hình thành cho trẻ hiểu biết, kỹ thái độ vấn đề DD, từ giúp trẻ tự giác chăm lo sức khỏe cho thân Giáo dục mầm non hướng tới việc giáo dục tồn diện GDDD coi nhiệm vụ quan trọng Vì chương trình chăm sóc giáo dục trẻ người ta đề cập đến việc GDDD Và đặc biệt GDDD cho trẻ mẫu giáo cần tiến hành trẻ từ - tuổi Ở lứa tuổi này, tư ngôn ngữ trẻ ngày phát triển, mối quan hệ mở rộng, trẻ vừa trải qua khủng hoảng tuổi lên nên hiếu động có nhu cầu tự khẳng định mình, muốn “tự làm tất cả” Tuy nhiên hiểu biết kinh nghiệm sống trẻ hạn chế, kỹ Vì vậy, hiểu biết, kỹ thái độ DD giúp trẻ tự khẳng định thân tự bảo vệ sức khoẻ GDDD cho trẻ - tuổi trường mầm non lồng ghép tất hoạt động trẻ Một hoạt động GDDD cho trẻ có hiệu hoạt động vui chơi Vì vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ giai đoạn Trong hoạt động vui chơi, trò chơi học tập phương tiện hữu hiệu để GDDD Bởi TCHT giúp trẻ hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức, kĩ thái độ DD Vì thông qua TCHT, trẻ thực hành, củng cố, phát triển tri thức DD cho trẻ mẫu giáo - tuổi, từ việc GDDD sâu sắc hiệu Tuy vậy, thực tế số lượng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - trường mầm non ít, có chưa mang lại hiệu cao trình GDDD cho trẻ Việc GV chưa thực quan tâm đến việc sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ cách sử dụng chưa phù hợp, nhiều bất cập…Vì hiệu GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi chưa đạt kết mong muốn Trên sở lý luận thực tiễn vậy, sưu tầm đề tài: “Sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đưa cách sử dụng TCHT nhằm nâng cao hiệu cơng tác Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi qua nhằm nâng cao hiệu công tác Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình GDDD cho trẻ - tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi Giả thuyết khoa học Ở lứa tuổi mẫu giáo, trò chơi có mối liên hệ với GDDD Nếu giáo viên biết cách sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi dựa vào sở khoa học cách phù hợp góp phần nâng cao hiệu công tác Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận việc sử dụng số TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng số TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi số trường Mầm non huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Sử dụng số TCHT nhằm GDDD cho trẻ mẫu giáo - tuổi thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG Giáo án Hoạt động: Làm quen với môi trường xung quanh Chủ đề: giới thực vật Chủ đề: Làm quen với số loại Độ tuổi: Mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) I Yêu cầu Kiến thức Củng cố kiến thức trẻ tên gọi đặc điểm, đặc trưng số loại quen thuộc Bước đầu biết phân loại theo dấu hiệu đặc trưng Kỹ Phát triển kỹ quan sát, so sánh phân nhóm Phát triển ngơn ngữ biểu đạt kỹ chơi theo nhóm Thái độ Tham gia tích cực vào hoạt động học Giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh( rửa trước ăn, biết bỏ vỏ, bỏ hạt vào thùng rác) Giáo dục trẻ biết quý trọng người lao động, người trồng loại ngon Giáo dục trẻ thường xuyên ăn loại để giúp thể khoẻ mạnh, tăng sức đề kháng II Chuẩn bị Một số hình vẽ lô tô loại (cam, nho, chuối, xoài…) Một túi đựng thật: nhãn, nho, quýt, chuối, táo… đĩa nhựa lớn, rổ nhựa, bàn III Phương pháp tiến hành phương pháp đàm thoại Phương pháp quan sát Phương pháp thực hành phương pháp trò chơi IV Cách tiến hành Hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú Hoạt động trẻ - Cô hát vận động “ Quả” với trẻ trẻ hát - Bạn cho biết khám phá chủ điểm gì? - Đúng Và tuần cô khám phá nhiều loại Các có thích khơng nào? Hoạt đơng 2: Quan sát, đàm thoại - Cho trẻ quan sát + Quả cam Đây gì? - Con biết cam? (cô gợi ý thêm) cam Cam có màu gì? Hình dáng bên ngồi, cấu tạo, mùi trẻ nói theo hiểu biết vị (cô cho trẻ tri giác sờ, ngửi, nếm để trả lời) - Khi ăn phải làm gì? trẻ trả lời Cơ xác hóa lại - Tương tự với loại khác * So sánh loại - Cơ thấy lớp học giỏi, có trò chơi thú vị để thưởng cho Nào, chốn cô! chốn cô ( cô cất chuối đi) Cơ đâu, đâu!! Chúng thấy có lạ? ( biến nhỉ? - Trên bàn quả? Là loại gì? Trẻ trả lời - Đúng rồi, cam xồi Chúng nhìn xem: cam xồi có đặc điểm giống khác nhau? + giống: có mầu vàng, mùi thơm + khác: xồi có hạt, cam có nhiều hạt có múi Tương tự với khác trẻ trả lời * Mở rộng - Ngoài loại mà cô vừa giới thiệu cho Trẻ trả lời biết, biết thêm loại khác? ( cô gọi - trẻ) Hoạt động 3: Ơn luyện củng cố * Trò chơi 1: “Hái quả” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Cơ bao qt cho trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi * Giáo dục: loại tốt cho sức khoẻ Vì vậy, phải nhớ thường xuyên ăn để có sức khoẻ tốt tăng sức đề kháng cho thể Kết thúc, chuyển tiếp: - Cô thấy hôm học ngoan Cơ khen tất Chuyển sang hoạt động Giáo án Hoạt động: Làm quen với môi trường xung quanh Chủ đề: Thế giới động vật Chủ đề: Làm quen với số vật ni gia đình Độ tuổi: Mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) I Mục đích, yêu cầu Trẻ hiểu vật ni gia đình có chân, có cánh, lơng vũ, đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm: gà ( vịt….); có chân, đẻ thuộc nhóm gia súc: Chó – mèo ( lợn, trâu, bò,…) Trẻ gọi tên nhận biết số đặc điểm bật vật thuộc nhóm gia cầm – gia súc gà – chó mèo Biết u q vật ni có số thói quen chăm sóc bảo vệ chúng II Chuẩn bị Mơ hình ngơi nhà có vật gà – chó – mèo Tiếng chó - mèo – gà Tranh vật, tranh rời vật Tranh thức ăn vật III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cho trẻ nghe hát: “ Gà trống, mèo cún Hoạt động trẻ Trẻ hát con” - Trò chuyện nội dung hát - Các vừa nghe hát có tên gì? Bài hát “Gà trống mèo - Trong hát có nhắc đến vật gì? cún con” - Các ơi! Nhà bạn Lan có ni nhiều vật đáng yêu Các có muốn biết vật không? Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại * Gà trống: Cho trẻ nghe đoán tiếng gáy gà trống - Cho trẻ nhận xét gà trống Trẻ nhận xét theo khả - Cô khái qt: Con gà vật ni gia đình, có chân, có cánh đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm - Có bạn biết vật khác có chân, có Trẻ kể tên cánh đẻ trứng không? - Cho trẻ xem thêm tranh gà mái vịt * Con chó: - Bây cô đố bạn vật giúp giữ nhà? ( Con chó) - Cho trẻ nhận xét chó - Có bạn biết thức ăn chó khơng? - Cơ khái qt: Chó vật ni gia đình có chân, đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm * Tương tự với quan sát đàm thoại vật Trẻ trả lời khác Hoạt động 3: Củng cố ơn luyện Trò chơi 1: Trò chơi: “Nối thức ăn tương ứng vật” - Cách chơi: Chia lớp thành hai đội Bên đội có bảng chia thành cột.một bên có tranh chó, mèo gà Còn bên có tranh loại thức ăn (thóc, cá, xương cỏ) Mỗi đội nối vật tương ứng với thức ăn vật Đội nối nhanh thắng - Thời gian qui định trò chơi hết hát.(trong lúc trẻ chơi cô mở nhạc cho trẻ nghe) Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi Trò chơi 2: Trò chơi “Đây gì” Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi vòng tròn quanh cô cô ngồi giữa, cô phát cho trẻ rổ đựng lô tô vật, rổ để trước mặt trẻ Khi bắt đầu hát, Trẻ lắng nghe trẻ truyền tay vật Sau hát kết thúc trẻ nao cầm vật chọn vật rổ mình, nói tên vật, thuộc nhóm vật nào, nói vài đặc điểm Ví dụ: gà trống, thuộc nhóm gia cầm, có hai cánh, có mào đỏ, hai chân có cựa, gáy ò, ó, o… - Cô tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi - Cơ nhận xét kết chơi Hoạt động 4: Kết thúc, chuyển tiếp - Cô nhận xét học - Chuyển sang hoạt động khác Giáo Án Hoạt động trời Chủ đề: giới động vật Đề tài: Quan sát gà trống TC: : + Con vịt sàng sê + Ghép đôi Chơi tự do: Với bóng, phấn, vòng, Độ tuổi: Mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) I Yêu cầu Kiến thức Củng cố kiến thức trẻ tên gọi đặc điểm, đặc trưng gà trống số vật quen thuộc Kỹ Phát triển kỹ quan sát Phát triển ngơn ngữ biểu đạt kỹ chơi theo nhóm Thái độ Tham gia tích cực vào hoạt động học Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc biết ích lợi vật II Chuẩn bị Con gà trống thật (hoặc tranh) Tranh lô tơ số vật Bóng, phấn, vòng, III Phương pháp tiến hành phương pháp đàm thoại Phương pháp quan sát Phương pháp thực hành phương pháp trò chơi IV Cách tiến hành Hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cơ dặn dò trẻ trước sân chơi Hoạt động trẻ - Cô giả làm tiếng gà gáy ò, ó, o cho trẻ đốn tên Trẻ đoán vật - Cho trẻ khám phá q (con gà trống) Hoạt đơng 2: Quan sát - Cho trẻ quan sát gà trống - Đây gì? Trẻ trả lời - Các thấy gà trống có đặc điểm gì? trẻ nhận xét - Cô vào phận hỏi trẻ gà? (quan sát đầu, mình, chân) Quan sát từ tổng thể tới chi tiết - Gà ăn gì? trẻ trả lời - Gáy nào? - Ni gà để làm gì? - Gà sống đâu? * Mở rộng - Ngoài gà trống gia đình ni vật khác? ( gọi - trẻ) Trẻ kể: vịt, chó, mèo… * Giáo dục: trẻ biết yêu quý chăm sóc vật Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi 1: “Con vịt sàng sê” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Cô bao quát cho trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi * Trò chơi 2: “Ghép đơi?” - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi: Luật chơi: - Trẻ tìm bạn có nửa giống Ai thực sai bị loại khỏi trò chơi Cơ giải thích luật chơi yêu cầu trẻ nhắc lại - Cách chơi: Cô cho sân chơi, 10 trẻ chơi lượt Mỗi trẻ cầm nửa Tất vừa hát chung Trẻ lắng nghe hát vừa tìm bạn có nửa giống Khi tìm bạn nắm tay giơ cao lên Sau hết hát, sai cặp khơng tìm cặp ngồi, bạn khác vào chơi Trò chơi tiếp tục trẻ khơng thích chơi Cơ giáo nên thay đổi loại chơi để trẻ không bị chán - Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao qt Trẻ chơi trò chơi - Cơ kiểm tra kết nhận xét Chơi tự - Cô hỏi trẻ tên đồ chơi trò chơi chơi với đồ chơi - Cơ gợi ý trò chơi - Cho trẻ chơi vơi đồ chơi mà trẻ thích Kết thúc, chuyển tiếp - Cô nhận xét chung buổi chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vệ sinh Trẻ thu dọn đồ chơi vệ - Chuyển sang hoạt động sinh tay chân Giáo Án Hoạt động trời Chủ đề: giới thực vật Đề tài: Quan sát rau bắp cải TC: : + Gieo hạt + Đội nhanh Chơi tự do: Với bóng, phấn, vòng, Độ tuổi: Mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) I Yêu cầu Kiến thức Củng cố kiến thức trẻ tên gọi đặc điểm, ích lợi rau bắp cải số loại rau quen thuộc Kỹ Phát triển kỹ quan sát Phát triển ngôn ngữ biểu đạt kỹ chơi theo nhóm Thái độ Tham gia tích cực vào hoạt động học Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc biết ích lợi các loại rau II Chuẩn bị Rau bắp cải Các loại rau: bắp cải, cà chua, xu hào, bầu … rổ đựng III Phương pháp tiến hành phương pháp đàm thoại 10 Phương pháp quan sát 11 Phương pháp thực hành 12 phương pháp trò chơi IV Cách tiến hành Hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú Hoạt động trẻ - Cơ dặn dò trẻ trước sân chơi - Cho trẻ khám phá quà (rau bắp cải) Hoạt đông 2: Quan sát - Cho trẻ quan sát rau bắp cải - Đây rau gì? Trẻ trả lời - Các thấy rau bắp cải đặc điểm gì? trẻ nhận xét - Trồng rau để làm gỉ? - Trong rau có chất gì? trẻ trả lời * Mở rộng - Ngoài gia đình trồng rau khác? Trẻ kể: rau ngót, xà lách, xu ( gọi - trẻ) hào… * Giáo dục: trẻ biết yêu quý chăm sóc loại rau Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi 1: “gieo hạt” - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi Cơ bao qt cho trẻ chơi * Trò chơi 2: “Đội nhanh hơn?” - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi: Khi có hiệu lệnh trẻ đứng đầu hàng đội chạy lên bàn chọn loại rau nhóm (nhóm rau ăn lá, rau ăn củ nhóm rau ăn quả) Mang rổ đội chạy cuối hàng, bạn lên lây rau đội Trẻ lắng nghe Trong khoảng thời gian kết thúc lần hát đội có số lượng rau nhiều đội thắng - Cơ giải thích luật chơi yêu cầu trẻ nhắc lại - Cách chơi: Cô chia lớp thành tổ có số lượng Mỗi đội có nhiệm vụ riêng (đội chọn rau ăn lá, đội chọn rau ăn củ đội chọn rau ăn quả) Khi có hiệu lệch trò chơi bắt đầu bạn đứng đầu hàng chạy nhanh phía bàn để loại rau chọn rau nhóm đội mang rổ sau chạy nhanh cuối hàng Bạn lại tiếp tục chơi đến hết thời gian lần hát đội có số lượng rau nhiều đội giành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao qt Trẻ chơi trò chơi - Cơ kiểm tra kết nhận xét Chơi tự - Cô hỏi trẻ tên đồ chơi trò chơi chơi với đồ chơi Trẻ chơi trò chơi - Cơ gợi ý trò chơi - Cho trẻ chơi vơi đồ chơi mà trẻ thích Kết thúc, chuyển tiếp - Cô nhận xét chung buổi chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vệ sinh Trẻ thu dọn đồ chơi vệ - Chuyển sang hoạt động sinh tay chân PHỤ LỤC 10 CÁC CƠNG THỨC TỐN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 30 Tính giá trị trung bình chung: X = ∑n X t =1 n Công thức tính độ lệch chuẩn ∑ (X S= i -X ) n −1 Trong đó: S: độ lệch chuẩn Xi: mức độ điểm X : điểm trung bình fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm X TN − X DC Giá trị kiểm định T: Trong đó: T= S TN S D2 C + nTN n DC X: Giá trị điểm số n: Tổng số trẻ X TN : X LớpTN S TN : S LớpTN X DC : X Lớp ĐC S 2DC : S LớpĐC PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ MINH NGUYỆT SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ - TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non)... Sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi thực nghiệm - Kết luận kiến nghị sư phạm - Tài liệu tham khảo - Mục lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO. .. cách sử dụng trò học tập Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: - Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận việc sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi Chương 2: Thực trạng việc sử dụng TCHT nhằm GDDD cho trẻ - tuổi

Ngày đăng: 18/07/2019, 23:36

Xem thêm:

Mục lục

    3.2.1.1. Mục tiêu, ý nghĩa

    3.2.1.2. Nội dung và cách làm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w