SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã hoàn thành được mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Tổng quan và làm sáng tỏ một số vấn đề về cơ sở lí luận của đề tài: Năng lực chung và năng lực VDKT cho HS và sử dụng BTHH để phát triển năng lực VDKT cho HS. Điều tra, đánh giá được thực trạng sử dụng BTHH và phát triển năng lực VDKT cho HS thông qua 10 GV và 157 HS lớp 11 tại hai trường THPT Nho Quan A và trường THPT Gia viễn C. Trên cơ sở phân tích mục tiêu, cấu trúc chương trình phần hiđrocacbon Hóa học 11, chúng tôi hoàn thành các nhiệm vụ của đề tài. + Đã xác định 6 nguyên tắc lựa chọn, quy trình xây dựng và sắp xếp HTBT định hướng phát triển NLVDKT cho HS. + Tuyển chọn,xây dựng và sử dụng 143 bài tập nhằm phát triển NLVDKT, trong đó có 58 bài tập tự luận và 85 bài tập trắc nghiệm. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm 3 giáo án bài dạy theo hướng dạy học tích cực nhằm phát triển NLVDKT cho HS của 4 lớp tại 2 trường THPT. Đã chấm được 471 bài kiểm tra, đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp TN và ĐC và phân tích kết quả thu được. Kết quả TN đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài nghiên cứu đã đề ra và tính khả thi của việc sử dụng BTHH định hướng phát triển năng lực VDKT trong dạy học phần hiđrocacbon Hóa học 11 nói riêng và dạy học Hóa học nói chung. Tuy nhiên, tùy theo mục tiêu, nội dung của bài học và khả năng thực hiện các nhiệm vụ học tập của HS, GV cần lựa chọn và sử dụng BTHH định hướng phát triển NL, có kết hợp các PPDH khác một cách hợp lý để hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả dạy học.
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học DH Dạy học ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HTBT Hệ thống tập HS Học sinh NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức 10 NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học 11 NXB Nhà xuất 12 PP Phƣơng pháp 13 PPDH Phƣơng pháp dạy học 14 PTHH Phƣơng trình hóa học 15 PTTQ Phƣơng tiện trực quan 16 SBT Sách tập 17 SGK Sách giáo khoa 18 THPT Trung học phổ thông 19 TL Tự luận 20 TN Thực nghiệm 21 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 22 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC 1.1 Năng lực phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực học sinh Trung học phổ thông 12 1.1.3 Quy trình phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học 13 1.1.4 Các phương pháp đánh giá lực 13 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học 17 1.2.1 Khái niệm vận dụng kiến thức dạy học 17 1.2.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học 19 1.3 Bài tập hoá học 21 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 21 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hố học dạy học tích cực 22 1.3.3 Phân loại tập hoá học 22 1.3.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 23 1.3.5 Bài tập định hướng phát triển lực 24 1.3.6 Sử dụng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh 26 1.4 Thực trạng sử dụng tập hoá học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh q trình dạy học hóa học số trƣờng THPT tỉnh Ninh Bình 27 1.4.1 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh q trình dạy học hóa học số trường THPT tỉnh Ninh Bình 27 1.4.2 Đánh giá kết điều tra 31 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HIĐROCACBON - HĨA HỌC 11 34 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng trình hóa học phần hiđrocacbon - Hóa học 11 trƣờng THPT 34 2.1.1 Mục tiêu chương“ Hiđrocacbon no ” 34 2.1.2 Mục tiêu chương“ Hiđrocacbon không no” 35 2.1.3 Mục tiêu chương“ Hiđrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên” 36 2.1.4 Cấu trúc chương trình hóa học phần hiđrocacbon - Hóa học 11 37 2.1.5 Một số nội dung phương pháp dạy học cần ý dạy học phần hiđrocacbon - Hóa học 11 37 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT 40 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT 40 2.2.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập nhằm củng cố kiến thức phát triển lực vận dụng kiến thức 42 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 44 2.3 Hệ thống tập phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT 45 2.3.1 Hệ thống tập hóa học chương “ Hiđrocacbon no” 45 2.3.2 Hệ thống tập hóa học chương“Hidrocacbon khơng no ” 51 2.3.3 Hệ thống tập hóa học chương“Hidrocacbon thơm- nguồn hiđrocacbon thiên nhiên ” 58 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT 65 2.4.1 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thơng qua tập có nội dung thực tiễn hình thành kiến thức 65 2.4.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua tập tự học 66 2.4.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua tập dạy học dự án 68 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh 69 2.6 Một số kế hoạch dạy học minh họa 73 2.6.1 Kế hoạch dạy học hình thành kiến thức 73 2.6.2 Kế hoạch dạy học ôn tập, luyện tập kiến thức, kĩ 78 2.6.3 Kế hoạch dạy học theo dự án 78 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 80 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 80 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 80 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 82 3.4.2 Kết đánh giá qua công cụ đo lực vận dụng kiến thức hóa học 84 3.4.3 Kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm 86 3.4.4 Kết thăm dò giáo viên hệ thống tập tuyển chọn xây dựng 95 3.4.5 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 95 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC BẢNG Hình 1.1 Mơ hình thành phần cấu trúc lực hành động 10 Hình 1.2 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực 11 Hình 2.1: Cơng nhân làm việc hầm mỏ 47 Hình 2.2: Nạo vét giếng lấy nước dùng 47 Hình 2.3: Màng bọc thực phẩm 53 Hình 2.4: Bật điều hòa xe oto 61 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 86 Trường THPT Nho Quan A - Nho Quan - Ninh Bình 86 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số Trường THPT 87 Nho Quan A - Nho Quan - Ninh Bình 87 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số Trường THPT 88 Nho Quan A - Nho Quan - Ninh Bình 88 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số Trường THPT 89 Gia Viễn C - Gia Viễn - Ninh Bình 89 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số Trường THPT 90 Gia Viễn C - Gia Viễn - Ninh Bình 90 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số Trường THPT 91 Gia Viễn C - Gia Viễn - Ninh Bình 91 Hình 3.7 : Đồ thị phân loại kết học tập HS 92 Hình 3.8 : Đồ thị phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2) - 93 Trường THPT Nho Quan A 93 Hình 3.9: Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 3) - 93 Trường THPT Nho Quan A 93 Hình 3.10 : Đồ thị phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 1) - 93 Trường THPT Gia Viễn C 93 Hình 3.11 : Đồ thị phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 2) - 94 Trường THPT Gia Viễn C 94 Hình 3.12: Đồ thị phân loại kết học tập HS ( Bài KT số 3) - 94 Trường THPT Gia Viễn C 94 DANH MỤC HÌNH VẼ Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học 70 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLVDKTHH HS 84 trường THPT Nho Quan A (GV đánh giá - HS tự đánh giá) 84 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLVDKTHH HS 85 trường THPT Gia Viễn C (GV đánh giá - HS tự đánh giá) 85 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Nho Quan A - Nho Quan - Ninh Bình 86 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Nho Quan A - Nho Quan - Ninh Bình 87 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Nho Quan A - Nho Quan - Ninh Bình 88 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Gia Viễn C - Gia Viễn - Ninh Bình 89 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Gia Viễn C - Gia Viễn - Ninh Bình 90 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Gia Viễn C - Gia Viễn - Ninh Bình 91 Bảng 3.9 Bảng thống kê phân loại kết học tập HS lớp TN 92 lớp ĐC( Qua kiểm tra) 92 Bảng 3.10 : Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc đổi toàn diện giáo dục, đào tạo nƣớc ta đặt yêu cầu cấp thiết cho ngành Giáo dục Đào tạo Văn kiện Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lƣợng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình xã hội” Mục tiêu Đảng Nhà nƣớc ta việc đối phƣơng pháp dạy học thể nghị Đại hội Đảng lần thứ XI:" Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015…" Có thể thấy chất lƣợng giáo dục đào tạo chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chƣa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chƣa giải tốt mối quan hệ tăng số lƣợng, quy mô với nâng cao chất lƣợng, dạy chữ dạy ngƣời; chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lƣợng giáo dục toàn diện giảm sút, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; quản lý nhà nƣớc giáo dục bất cập; xu hƣớng thƣơng mại hóa sa sút đạo đức giáo dục chậm đƣợc khắc phục, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phƣơng pháp dạy học, áp dụng phƣơng pháp dạy học bồi dƣỡng cho học sinh (HS) lực tƣ sáng tạo, lực vận dụng kiến thức hóa học (NLVDKTHH), lực giải vấn đề cho HS Trong dạy học hóa học, nâng cao chất lƣợng dạy học phát triển NLVDKTHH HS nhiều biện pháp phƣơng pháp khác Trong đó, giải tập hóa học (BTHH) với tƣ cách phƣơng pháp dạy học, có tác dụng lớn việc giáo dục, rèn luyện phát triển NLVDKTHH HS Mặt khác, thƣớc đo thực chất nắm vững kiến thức kỹ hóa học HS Các em HS việc học tập lớp cần dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu vận dụng kiến thức học vào thực tế, gắn lý thuyết với thực hành để biến kiến thức sách thành kiến thức áp dụng vào thực tế Đồng thời, thông qua việc giải vấn đề thực tế thông qua việc vận dụng kiến thức biện pháp củng cố niềm tin khoa học cho HS Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực thực tế, để vận dụng đƣợc kiến thức biết cần tƣ tổng hợp, khái quát hóa cao đồng thời có sáng tạo cao Vì vậy, cần phải nghiên cứu BTHH sở hoạt động tƣ HS, từ đề cách hƣớng dẫn HS giải tập, thơng qua để tƣ họ phát triển Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng hệ thống tập phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh” cần thiết Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu nƣớc nƣớc ngồi có số cơng trình khoa học nghiên cứu việc hình thành phát triển NLVDKTHH cho HS nhƣ: - Nguyễn Đức Dũng, Hồng Đình Xuân (2013), “ Rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống tập phần hóa học hữu có nội dung thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, (7/2013), tr 118-119 132 Đã góp phần hệ thống hóa sở lí luận vấn đề hình thành phát triển NLVDKTHH cho HS q trình dạy học hóa học trƣờng phổ thông Đề xuất đƣợc hệ thống tập hóa học hữu có nội dung thực tiễn tƣơng đối giá trị sử dụng chƣơng trình hóa học THPT Câu 6: Chất sau đƣợc goi khí đất đèn? A CH4 B C2H2 C C2H4 D C3H4 Câu 7: Đốt cháy hoàn tồn 4,48 lít (đktc) hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lƣợng mol phân tử 28 gam thu đƣợc 11,2 lít CO2 ( đktc) 5,4 gam H2O Cơng thức phân tử thể tích hiđrocacbon A C2H2 ( 25%); C4H6 ( 75%) B C2H2 ( 75%); C4H6 ( 25%) C C2H4 ( 30%); C4H8 (70%) D C2H4 ( 70%); C4H8 (30%) Câu 8: Cho axetilen tác dụng với dung dịch HCl dƣ cho sản phẩm A Vinyl clorua C 1,2- đicloetan B Cloeten D 1,1 - đicloetan Câu 9: Khi hiđro hóa but- 2- in lƣợng HCl dƣ với xúc tác Pd/PbCO3 cho sản phẩm A butan B trans - but - - en C cis - but - - en D trans - but - - en Cis - but - - en Câu 10: Cho 4,48 lít (đktc) hiđrocacbon A tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch brom 1M đƣợc sản phẩm chứa 85,56% Br khối lƣợng CTPT A A C2H2 B C3H4 C C4H6 D đáp án khác Câu 11: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su Buna Công thức phân tử B A C4H6 B C2H5OH C C4H4 D C4H10 Câu 12: Để phân biệt but-1-in but-2-in ngƣời ta dùng thuốc thử sau đây? A Dung dịch hỗn hợp KMnO4 + H2SO4 B Dung dịch AgNO3/NH3 C Dung dịch Br2 D Thuốc thử khác B.TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Hoàn thành phƣơng trình hóa học phản ứng sơ đồ chuyển hóa sau: CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → Cao su buna Câu 2: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen, axetilen qua dung dịch Br2 dƣ, thấy 1,68 lít khí khơng bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X qua dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 24,24 gam kết tủa Các thể tích đo đktc Viết PTHH xảy Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp 134 Câu 3: Vì ném lƣợng đất đèn đủ lớn xuống ao thả cá lại làm cá chết? ĐÁP ÁN PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm) Mỗi câu: 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án B A A C C B B D D C C B PHẦN B: TỰ LUẬN ( điểm) Đáp án Câu 2CH4 1500o C 2CHCH Điểm CHCH + 3H2 xt, t CH2=CH-CCH Pd/PbCO3, to CH2=CH-CCH + H2 xt, to,p 2đ CH2 = CH - CH = CH2 (−CH2 − CH = CH −CH2−)n nCH2 = CH - CH = CH2 a) Các PTHH xảy ra: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 HC ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg↓ + 2NH4NO3 b) Gọi x, y, z lần lƣợt số mol C3H8, C2H4, C2H2 X 4đ nX = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) → x+y+z = 0,3 (1) n C3H8 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol) → x = 0,075 (2) n ↓ = 24,24/240 = 0,101 ( mol) → z = 0,101 (3) Suy ra: %C3H8 = 25% ; %C2H2 = 33,66%; %C2H4 =41,34% Giải thích: Đất đèn có thành phần canxi cacbua CaC2, tác dụng với nƣớc sinh khí axetilen canxi hiđroxit: CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 Axetilen tác dụng với nƣớc tạo anđehit axetic, chất làm tổn thƣơng đến hoạt động hơ hấp cá làm cá chết 135 1đ PHỤ LỤC GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƢƠNG HIĐROCACBON NO Câu 2: Dựa vào định nghĩa đồng đẳng, CTPT đồng đẳng CH4 C2H6, C3H8, C4H10 ,…, C1+kH4+2k Chứng minh CTTQ dãy đồng đẳng metan CH4 CnH2n+2 : Dựa vào định nghĩa đồng đẳng dãy đồng đẳng metan phải là: CH4 + kCH2 = C1+kH4+2k Tìm mối liên hệ số nguyên tử C số nguyên tử H: Đặt ΣnC = + k = n ΣnH = + 2k = 2(k + 1) + = 2n + Vậy dãy đồng đẳng parafin CnH2n +2 (n ≥ 1) Câu 3: %m(H) = (2n + 2) / ( 14n +2) = 17,24/ 100 n = → CTPT: C4H10 Câu 9: Gọi ankan cần tìm có CTC: CnH2n+2 ( n ≥ 1) Các PTHH: CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 → nCO2 + ( n+1) H2O (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2) CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (3) nCnH2n+2 = 0,01 (mol); nCaCO3 = 0,01 (mol); nCa(OH) = 0,02 (mol) Theo (2): nCO2 = nCaCO3 < nCa(OH)2 → khơng có pƣ (3) Theo (1): nCnH2n+2 = nCO2 = n 0,01 = 0,01 → n= → CTPT: CH Câu 10: Viết phƣơng trình đốt cháy hiđrocacbon Gọi x, y, z lần lƣợt số mol hiđrocacbon nCO2 = x + 3y + 4z = 0,1 mol (1) nH2O = 2x + 3y + 5z = 0,14 mol (2) Áp dụng ĐLBTKL: m HC + m Oxi = m H2O + mCO2 → 80x + 186y + 266z = 6,92 (3) Giải (1), (2), (3): x= 0,03 (mol), y= 0,01 (mol), z= 0,01 (mol) → m= 1,48 gam Câu 11: Đặt CTC hiđrocacbon là: CxHy 136 Viết phƣơng trình đốt cháy Theo đề ra, ta có VH2O / VCO2 = 1,2 → y = 2,4x Mà y chẵn y≤ 2x+2 nên: 2,4x ≤ 2x+2 → x≤5 Lập bảng giá trị: Chọn x=5 , y= 12 CTPT: C5H12 ( thuộc ankan) Do cho dẫn xuất monoclo nên CTCT tƣơng ứng là: CH3 │ CH3 - C - CH3 │ CH3 Câu 12: Đặt CTPT ankan CnH2n+2 Phản ứng CnH2n+2 với clo tạo dẫn xuất monoclo : Cn H2n 2 as Cl2 Cn H2n 1Cl HCl Theo giả thiết MC H n 2n 1Cl (1) 53, 25.2 106,5 gam / mol nên ta có : 14n + 36,5 = 106,5 n = CTPT ankan C5H12 Vì phản ứng tạo sản phẩm nên ankan X 2,2đimetylpropan Phƣơng trình phản ứng : CH3 CH3 as CH3-C-CH2Cl CH3-C-CH3 + Cl2 CH3 + HCl CH3 Câu 13: Đặt cơng thức phân tử trung bình hai ankan A B là: Cn H2n2 Phƣơng trình phản ứng cháy: Cn H2n + mol: x 3n O2 n CO2 + ( n +1) H2O (1) 3n x nx CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O mol: nx nx 137 (2) nx 0,7 (14n 2)x 10,2 Theo giả thiết ta có: 3n x 0,2 x 1,15 n 3,5 Vậy : nCaCO nCO 0,7 mol mCaCO 0,7.100 70 gam 3 CTPT ankan A B là: C3H8 C4H10 Câu 14: Áp dụng định luật bảo tồn khối lƣợng ta có: mX = mY nXMX = nY M Y MX = nY MY nX Vì khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất nên tỉ lệ thể tích điều kiện số mol nên: MX = 3n X MY = M Y = 3.12.2 = 72 gam/mol nX Công thức phân tử X C5H12 Câu 15: Đặt công thức chung metan, etan, propan CmH2m+2 Theo giả thiết ta có: nCO 7,84 9,9 0,35 mol; n H O 0,55 mol 22,4 18 Sơ đồ phản ứng: o t Cm H2m 2 O2 CO2 mol : x H2 O 0,35 0,55 (1) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nguyên tố oxi ta có: 2x = 0,35.2 + 0,55 x = 0,625 Thể tích O2 cần dùng là: 0,625.22,4 = 14 (lít) Câu 16: Do Ca(OH)2 dƣ nên CO2 chuyển hết vào kết tủa CaCO3 Ta có : nC nCO nCaCO 0,04 mol Cho sản phẩm cháy gồm CO2 H2O vào bình nƣớc vơi dƣ Lọc kết tủa cân lại bình thấy khối lƣợng bình nƣớc vơi giảm 1,376 gam điều có nghĩa khối lƣợng kết tủa bị tách khỏi dung dịch lớn khối lƣợng H 2O CO2 hấp thụ vào bình Suy ra: 138 m CaCO m H O m CO 1,376 gam m H O 0,864 gam n H O 0,048 mol 2 2 n H 0,096 mol n C : n H 0,04 : 0,096 :12 Vậy A có cơng thức phân tử C5H12 PTHH: C5H12 + 8O2 → 5CO2 + 6H2O n C5H12 = 0,008 (mol) → m = 0,008 72 = 0,576 ( gam) Câu 17: Giải thích: Khí metan nguyên nhân tai nạn hầm mỏ lớn Khí metan đặc biệt nguy hiểm tiến hành khai thác than hầm lớn mà khơng tn thủ quy trình kỹ thuật quy phạm an tồn Ngun nhân phản ứng CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O tỏa nhiệt lớn gây nổ Câu 18: Trong ruộng lúa, ao (hồ) thƣờng chứa vật thể hữu Khi vật thể thối rữa (hay trình phân hủy vật thể hữu cơ) sinh khí metan Ngƣời ta ƣớc chừng 1/7 lƣợng khí metan vào khí hàng năm từ hoạt động cày cấy Câu 19: Xăng dầu không tan nƣớc mà nhẹ nên mặt nƣớc Nếu dùng nƣớc để dập đá cháy xăng dầu khiến xăng dầu loang rộng làm cho đám cháy nguy hiểm Dùng cát phun lên đám cháy để ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với khơng khí giảm nhiệt độ cháy Câu 20: Trong giếng sâu số vùng đồng thƣờng có nhiều khí độc CO CH4 thiếu oxi Vì lí mà ta xuống giếng nguy hiểm Đã có nhiều trƣờng hợp tử vong trèo xuống giếng gặp nhiều khí độc chết ngạt thiếu oxi Điều tốt tránh phải xuống giếng, có xuống nên mang theo bình thở oxi Trƣớc xuống giếng cần thử xem giếng có nhiều khí độc hay khơng cách cột vật nhƣ gà, vịt thả xuống giếng Nếu gà, vịt chết chứng tỏ dƣới giếng có nhiều khí độc 139 CHƢƠNG HIĐROCACBON NO Câu 1: C4 H8 có k = → pi vòng → đồng phân dạng anken xicloankan Xét đp anken “Chú ý đp hình học”: CH2 = CH - CH2 - CH3 “khơng có đphh” →1 CH3 - CH = CH - CH3 “có đp hh” →2 CH2 =C(CH3) - CH3 “khơng đphh” →1 Xicloankan : Vòng cạnh → Vòng cạnh → → Tổng cộng có đồng phân Câu 2: k =1 → Có pi vòng Chú ý: Khơng tính đồng phân hình học Có đồng phân anken đồng phân xicloankan ( vòng cạnh, cạnh, cạnh) Câu 4: a) - Lấy khí làm mẫu thử - Dẫn lần lƣợt khí qua dd AgNO3/NH3 Khí tạo đƣợc kết tủa vàng C2H2 NH3 HC ≡ CH + Ag2O AgC ≡ CAg↓ + H 2O - Dẫn khí lại qua dd nƣớc Brơm (màu nâu đỏ) Khí làm nhạt màu nƣớc brom C2H4 H2C=CH2 + Br2 → BrH2C-CH2Br - Lần lƣợt đốt cháy khí lại Khí khơng cháy N2 Sản phẩm cháy hai khí đƣợc dẫn qua dd nƣớc vôi Sản phẩm cháy làm đục nƣớc vôi CH4 Mẫu lại H2 CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O H2 + ½ O2 → H2O b) 140 - Dẫn khí lần lƣợt vào dd brom, có khí làm màu nâu đỏ dd brom (nhóm 1) khí khơng có tƣợng (nhóm 2) - Dẫn lần lƣợt khí nhóm qua dd AgNO3/NH3 Khí tạo kết tủa vàng nhạt C2H2, khí lại SO2 - Dẫn lần lƣợt khí nhóm qua dd nƣớc vơi Khí làm đục nƣớc vơi CO2, lại C3H8 Câu 6: Gọi x , y lần lƣợt thể tích CH4 C2H2 → x + y = 10 (1) Chỉ có C2H2 pứ với H2 C2H2 + 2H2 → C2H6 Ban đầu: y → 10 (lít) Phản ứng: y → 2y → y (lít) 10-2y → y (lít) Còn lại: Thể tích sau pứ → x + 10 - 2y + y = 16 → x - y = (2) Giải hệ (1), (2) → x = y = Vậy thể tích CH4 lít , C2H2 lít Câu 7: nCO2 = nCaCO3 = 0,45 (mol) nH2O = 0,3 (mol) → nankin = nCO2 - nH2O = 0,15 (mol) Gọi CTC ankin cần tìm là: CnH2n-2 ( n≥2) n = 0,45/0,15 = → CTPT ankin: C3H4 Vankin = 22,4 0,15 = 3,36 (lít) Câu 8: nankan = 1120/22400 = 0,05 (mol) nanken = nBr2 = 4/160 = 0,025 (mol) nCO2 = nCaCO3 = 0,125 (mol) Gọi CTC ankan anken lần lƣợt : CnH2n+2 CmH2m (n≥1, m≥2) Viết phƣơng trình đốt cháy Từ phƣơng trình đốt cháy, ta có: 0,05n + 0,025m = 0,125 → 2n + m = 5(*) Biện luận pt (*): n=1, m=3 ( hợp lí) → CTPT ankan anken lần lƣợt là: CH4 C3H6 %Vankan_= 66,67% 141 %Vanken = 33,33% Câu 9: nBr2 (pƣ) = 0,3 (mol); n↓ = 0,15 (mol); nX = 0,6 (mol) Gọi số mol CH4, C2H4 , C2H2 8,6gam X lần lƣợt là: x, y, z (mol) Phƣơng trình hóa học: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 y y C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 z 2z Theo ra, ta có: 16x + 28y + 26z = 8,6 (1) y + 2z = 0,3 (2) Gọi số mol CH4, C2H4 , C2H2 13,44 lít X là: nx, ny,nz (mol) → n ( x+ y +z) = 0,6 (3) Mặt khác: HC ≡ CH + Ag2O nz nz NH3 AgC ≡ CAg↓ + H 2O → zn = 0,15 (mol) (4) Từ (3) (4): x + y - 3z = (5) Giải hệ (1), (2), (5): x = 0,2 (mol), y = 0,1 (mol), z= 0,1 (mol) m CH4 = 0,2 16 = 3,2 (g) %CH4 = 37,21% Câu 10: Phƣơng trình hóa học: CnH2n + Br2 CnH2nBr2 (1) Theo giả thiết ta có: nX 8,96 22,4 0,4 mol; m X 22,4 gam M X 56 gam / mol X : C 4H8 22,4 0,4 Vì X có đồng phân hình học nên X có CTCT là: CH3CH=CHCH3 Câu 11: n KMnO4 = 0,2.0,2 = 0,04 (mol) Phƣơng trình hóa học: 3C2H4 + 2KMnO4 +4H2O 3HOCH2 CH2OH + 2MnO2 + 2KOH mol: 0,06 0,04 Giá trị tối thiểu V là: 0,06.22,4 = 1,344 (lít) 142 Câu 12: Tính V: V CO2 = 24 cm3 V O2 dƣ = 48 - 24 = 24 cm3 ⇒ V O2 pứ = 60 - 24 = 36 cm3 Phƣơng trình hóa học phản ứng đốt cháy: CxHy + ( x + y/4) O2 → xCO2 + y/2 H2O 12 (x + y/4) 12 cm3 12x V CO2 =12x = 24 => x = V O2 dƣ = 60- 12( x + y/4) = 24 → y = ⇒ CTPT A: C2 H4 Câu 13: nX = 0,65 mol ; M Y = 43,2 gam/mol Áp dụng định luật bảo tồn khối lƣợng ta có: mx = mY = 10,8 gam nX M X = nY M Y = 10,8 nY = 0,25 mol Vì hỗn hợp Y có khả làm màu dung dịch brom nên hiđro phản ứng hết, hiđrocacbon dƣ Nhƣ hỗn hợp X: n H2 0,65 0, 25 0, mol ; n Cx Hy 0, 25 mol (12x + y).0,25 + 0,4.2 = 10,8 12x + y = 40 x = y = Hiđrocacbon C3H4 Câu 14: Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có propin phản ứng, but-2-in khơng phản ứng khơng có liên kết CH C- Phƣơng trình hóa học: CH C-CH3 + AgNO3 + NH3 CAg C-CH3 + NH4NO3 (1) mol: 0,3 44,1 0,3 147 Vậy mC H 0,3.40 12 gam, m C H 17,4 12 5,4 gam, n C H 4 6 Thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp là: %C3H4 0,3 100 75%; %C3H4 (100 75)% 25% 0,3 0,1 143 5,4 0,1 mol 54 Cấu 15: Vì khơng có khí khỏi dung dịch nên khí cho ank-1-in Gọi số mol C3H4 C4H6 lần lƣợt x y ( mol) Phƣơng trình hóa học xảy ra: NH3 2C3H4 + Ag2O x 2C3H3Ag + H2O x (mol) NH3 2C4H6 + Ag2O y 2C4H5Ag + H2O y (mol) Theo ta có hệ sau: 40x + 54y = 6,7 147 x + 161y = 22,75 Giải hệ ta đƣợc: x = 0,1, y = 0,05 Vậy: % C3H4 = 59,7% % C4H6 = 40,3% Câu 16: Bí mật tƣợng đƣợc nhà khoa học phát nghiên cứu q trình chín trái Trong q trình chín trái lƣợng nhỏ khí etilen Khí sinh có tác dụng xúc tác q trình hơ hấp tế bào trái làm cho mau chín Ngày ngƣời ta dùng đất đèn cho vào thùng trái để làm trái mau chín có nƣớc khí đá tác dụng mơi trƣờng ẩm sinh etilen làm trái mau chín Câu 17: Đất đèn có thành phần canxi cacbua CaC2, tác dụng với nƣớc sinh khí axetilen canxi hiđroxit: CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 Axetilen tác dụng với nƣớc tạo anđehit axetic, chất làm tổn thƣơng đến hoạt động hơ hấp cá làm cá chết Câu 18: Axetilen cháy O2 tạo lửa có nhiệt độ khoảng 3000 độ C nên đƣợc dùng đèn xì axetilen-oxi dùng để hàn cắt kim loại 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O Câu 19: Xăng dùng cho loại động thông dụng nhƣ ô tô, xe máy hỗn hợp hiđrocacbon no thể lỏng (từ C5H12 đến C12H26) Chất lƣợng xăng đƣợc đánh 144 giá thông qua số octan phần trăm ankan mạch nhánh có xăng Chỉ số octan cao xăng tốt khả chịu áp lực nén tốt nên khả sinh nhiệt cao Xăng A83 loại xăng có số octan thấp, thƣờng pha thêm phụ gia nhƣ tetraetyl chì (C2H5)4 lƣu huỳnh Các phụ gia làm tăng khả chịu nén nhiên liệu nhƣng khí thải khơng khí gây nhiễm mơi trƣờng, có hại cho sức khỏe ngƣời Xăng A90 A92 loại xăng có số octan cao, loại xăng không cần pha thêm phụ gia nên đỡ độc hại gây nhiễm môi trƣờng Ở Việt Nam thƣờng dùng xăng A90 A92 Câu 20: Khi sử dụng màng bọc thực phẩm nên sử dụng sản phẩm uy tín, có chứng nhận chất lƣợng,nên sử dụng màng PE ( chất phụ gia).Không nên để màng bọc tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, đặc biệt thực phẩm dầu mỡ, thực phẩm nóng, hoa nhiều vitamin C Khơng dùng màng bọc lò vi sóng 145 CHƢƠNG HIĐROCACBON THƠM Câu 1: Ngày ngƣời ta sử dụng toluen làm dung môi thay cho benzen Sở dĩ benzen độc dễ bị oxi hóa vào nhân thơm tạo nhóm chức phenol độc, toluen xâm nhập vào thể , nhóm - CH3 dễ bị oxi hóa thành axit benzoic nên hạn chế khả oxi hóa vào nhân thơm nên toluen độc Câu 2: CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5 - C2H5 → C6H5 - CH = CH2 (stiren) Câu 10: x = 13,25 Câu 11: Theo giả thiết đốt cháy hoàn toàn X cho nCO : n H O = 1,75 : 2 nC : n H = 1,75 : = : Đặt công thức phân tử X (C7H8)n Theo giả thiết ta có: n X nO 1,76 5,06 0,055 mol M X 92 gam / mol (12.7 8)n 92 n 32 0,055 Vậy công thức phân tử X C7H8 Nhận xét X là: X không làm màu dung dịch Br2 nhƣng làm màu dung dịch KMnO4 đun nóng (X toluen: C6H5CH3) Câu 12: Phƣơng trình hóa học: o H SO ñaëc, t C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O (1) C6H5CH3 + 3HNO3 gam: 92 227 gam: 230.80% x Theo phƣơng trình giả thiết ta thấy khối lƣợng TNT (2,4,6-trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen với hiệu suất 80% là: x= 230.80%.227 454 gam 92 Câu 13: Đặt công thức chung hỗn hợp A là: CnH2n-6 (n ≥ 6) Do MA = 86,4 nên n = 6,6 → Chất có khối lƣợng phân tử nhỏ là: C6H6 Vì khối lƣợng phân tử chất thứ chất thứ 42 đvC nên khác nhóm =CH2 Vậy CTPT chất C9H12 Cả chất cho dẫn xuất monoclo nên tên gọi chúng là: 146 C6H6 : Benzen C9H12 : 1,3,5 - trimetyl benzen Câu 14: Các phản ứng đun nóng hỗn hợp với bột niken C2H2 + H2 C2H4 C2H2 + 2H2 C2H6 Y gồm C2H2, C2H4, H2, C2H6 tác dụng với AgNO3 ammoniac C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2 + 2NH4NO3 Khí lại qua dung dịch brom C2H4 + Br2 C2H4Br2 Còn lại H2 C2H6 bị đốt cháy 2H2 + O2 2H2O 2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O Câu 15: a) Các PTHH xảy ra: + H C6H6 + CH2= CH2 → C6H5CH2CH3 ZnO, t C6H5CH2CH3 → C6H5CH=CH2 b) Theo (1): n C2H4 = n C6H6 = 106/ 78 (mol) → V C2H4 = n.22.4 = 290 (m3) Kết hợp (1) va (2) có: mol C6H6 → mol C8H8 78 104 103 x → x= 10 104/78 (kg) Khối lƣợng C8H8 thực tế là: x.0,8.0,8 = 853 ( kg) Câu 16: Khi dùng túi polime làm bao gói cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Không dùng để bao gói thực phẩm hết thời hạn sử dụng - Không dùng lại túi polime nhiều lần - Không nên mua đồ uống có cồn đƣợc bao gói polime - Khơng uống rƣợu nƣớc nóng cốc polime 147 - Chỉ mua thực phẩm bao gói túi polime có ghi dòng chữ “dùng cho thực phẩm” - Nên dùng chai lọ, bát, đĩa, cốc sứ thủy tinh vừa dễ rửa, vừa an toàn cho sức khỏe - Không dùng túi polime bọc thực phẩm nóng… Câu 17: Theo nghiên cứu, cửa gió điều hòa khơng khí xe tơ, bảng đặt đồng hồ đo tốc độ, mức dầu mỡ phía trƣớc xe, chỗ ngồi, ống dẫn khí lạnh, thực tế tất đồ làm nhựa xe tỏa benzen, độc tố gây ung thƣ chất gây ung thƣ mạnh Ngồi việc gây ung thƣ, chất benzen gây độc hại cho xƣơng, gây thiếu máu làm giảm tế bào máu trắng Tiếp xúc lâu dài gây bệnh bạch cầu làm tăng nguy số bệnh ung thƣ Nó làm sẩy thai phụ nữ mang thai Vì vậy, vào mùa hè nắng nóng, việc bƣớc vào xe mở cửa sổ cho thời gian để khơng khí xe tơ đƣợc thơng thống, xua tan thứ chết ngƣời sau bật máy điều hòa xe tơ lên Trang bị màng lọc khơng khí tạo ozon xe oto, ozon khử mùi độc tố hiệu Câu 18: Vì theo khảo sát đƣợc quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ thực năm 1991 cho thấy có đến 95% hƣơng thơm đƣợc sử dụng hóa chất có nguồn gốc dầu mỏ, độc thể nhƣ toluen, axeton, fomanđehit từ dẫn xuất benzen… gây ung thƣ, vô sinh, tổn hại hệ thần kinh Hiện ngƣời ta thấy mối liên hệ hóa chất tạo mùi thơm với tình trạng đột tử trẻ sơ sinh có liên quan đến co thắt đƣờng thở dị ứng 148 ... pháp sử dụng hệ thống tập phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT 65 2.4.1 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thơng qua tập. .. lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 44 2.3 Hệ thống tập phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT 45 2.3.1 Hệ thống tập hóa. .. dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT 40 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học