Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
651,74 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh KHOa Giáo dơc tiĨu häc - Đỗ Thị thu quyên Thực trạng phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ - tuổi Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Vinh, năm 2008 Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non Luận văn tốt nghiệp MụC LụC Trang Phần mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu Kh¸ch thể đối t-ợng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-¬ng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CÊu trúc đề tài Nội dung nghiên cứu Ch-ơng I: Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Nh÷ng vÊn ®Ị vỊ tÝnh tÝch cùc vµ tÝnh tÝch cùc cđa trẻ mầm non 1.2.1 Những vấn đề tÝnh tÝch cùc 1.2.1.1 Kh¸i niƯm vỊ tÝnh tÝch cùc 1.2.1.2 Đặc điểm tính tích cực 11 1.2.1.3 C¸c c¸ch phân loại tính tích cực 11 1.2.2 Những vấn đề phát huy tính tích cực trẻ mầm non 13 1.2.2.1 Khái niệm phát huy tÝnh tÝch cùc ë trỴ em 13 1.2.2.2 Vai trò tính tích cực với phát triển trẻ mầm non 14 1.2.2.3 Đặc điểm tính tích cực trẻ mầm non 1.2.2.4 Các yếu tố ảnh h-ởng đến phát huy tính tích cùc cđa trỴ 18 1.2.3 Nh÷ng vÊn đề biểu t-ợng hình dạng 1.2.3.1 Quan niệm hình dạng Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 20 Luận văn tốt nghiệp 1.2.3.2 Đặc điểm phát triển biểu t-ợng hình dạng trẻ mầm non 21 1.2.3.3 Nội dung phát triển biểu t-ợng hình dạng cho trỴ - ti 25 Ch-ơng II: Thực trạng việc phát huy tính tích cực việc hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 ti 28 2.1 Mơc đích nghiên cứu thực trạng 28 2.2 Đối t-ợng điều tra thùc tr¹ng 28 2.3 Néi dung thùc tr¹ng 28 2.4 Ph-ơng pháp điều tra thực trạng 28 2.5 Kết thực trạng 28 2.5.1 Đánh giá nhận thức GVMN phát huy tính tích cực cho trẻ Mầm non việc hình thành biểu t-ợng hình dạng 28 2.5.2 Đánh giá thực trạng phát huy tính tích cực cho trẻ việc hình thành biểu t-ợng hình dạng 34 2.5.3 Đánh giá thực trạng biểu tính tích cực trẻ 4-5 tuổi trình hình thành biểu t-ợng hình dạng 37 Ch-ơng III: Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi 3.1 Nguyên tắc phát huy tính tích cực 45 45 3.2 Mét sè biƯn ph¸p phát huy tính tích cực trẻ việc hình thành biểu t-ợng hình dạng 47 3.3 ThiÕt kÕ mét sè gi¸o ¸n nhằm nâng cao hiệu phát huy tính tích cực trẻ trình hình thành biểu t-ợng hình dạng 51 Kết luận kiến nghị s- phạm Tài liệu tham khảo Phụ lục Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non Luận văn tốt nghiệp Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân n-ớc ta giáo dục Mầm non đ-ợc coi khâu quan trọng đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách ng-ời Xà hội chủ nghĩa Mục tiêu lớn ngành học giáo dục Mầm non đào tạo bồi d-ỡng hệ t-ơng lai thành ng-ời phát triển toàn diện mặt nh-: đức, trí, thể, mỹ ng-ời nhanh nhẹn, thông minh, có khả đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khắt khe xà hội công nghệ kỹ thuật tiên tiến đại phát triển không ngừng Trong phẩm chất nhân cách cần thiÕt cđa ng-êi, tÝnh tÝch cùc lµ nÐt tÝnh cách quan trọng, không tham gia vào trình hình thành nhân cách đạo đức mà nhân tố định thành công hiệu hoạt động lĩnh vực lao động, sản xuất, học tập luận đề tiếng Hoàn cảnh sáng tạo ng-ời chừng mực ng-ời sáng tạo hoàn cảnh C.Mác nói: Cá nhân phải tích cực hoạt động trình ng-ời cải tạo thiên nhiên, cải tạo xà hội cải tạo thân Nh- trình nhận thức không tích cực hoạt động nhận thức nông cạn, không phản ánh đ-ợc đầy đủ, phong phú giới khách quan ý thức ng-ời Đồng thời không tích cực hoạt động nhận thức nhân tố hình thành phẩm chất nhân cách xấu nh-: thụ động, ỷ lại, chờ đợi Do việc phát huy tÝnh tÝch cùc cịng lµ mét nhiƯm vơ quan träng chủ yếu trình giáo dục nhà tr-ờng Khi nét tính cách đ-ợc định h-ớng đắn theo mục đích tốt đẹp hoạt động ng-ời có giá trị đích thực việc định h-ớng cần đ-ợc tiến hành ngành học ngành học Mầm non Ngày ph-ơng pháp giáo dục đại ng-ời ta coi ng-ời học trung tâm việc phát huy đ-ợc tính tích cực tất hoạt động trẻ vấn đề đ-ợc ý nhiều Và để phát huy đ-ợc tính tích cực tất hoạt động trẻ đòi hỏi ng-ời giáo viên mầm non phải có kinh nghiệm, lực sáng tạo cao Tuy nhiên trình chăm sóc - Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non Luận văn tốt nghiệp giáo dục giáo viên ý đến kích thích hoạt động t- trẻ, tạo tình để trẻ tự tìm cách thoả mÃn đòi hỏi thân Trong hoạt động cho trẻ làm quen với biểu t-ợng hình dạng chủ yếu giáo viên chuẩn bị sẵn thứ cho trẻ Vì trẻ không làm việc cách thực tích cực, chúng đặt câu hỏi vấn đề quan tâm ng-ời h-ớng dẫn Ngoài để trì tính tích cực trẻ cần có theo dõi đánh giá liên tục giáo viên nh-ng với hạn chế thời gian diễn hoạt động nh- việc phải bao quát lúc nhiều trẻ ng-ời giáo viên ch-a thể đạt đ-ợc kết cao giảng dạy nh- kết cao trẻ, việc thực dạy ch-a phát huy đ-ợc tính tích cực trẻ Do làm để phát huy tính tích cực nâng cao hiệu dạy vấn đề thiết đặt cho Giáo viên Mầm non Với lí định chọn đề tài nghiên cứu là: Thực trạng phát huy tính tích cực việc hình thành biểu t-ợng hình dạng vật thể cho trẻ 4-5 tuổi II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu trình III Khách thể đối t-ợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình hình thành biểu t-ợng hình dạng trẻ 4-5 tuổi - Đối t-ợng nghiên cứu: Thực trạng phát huy tính tích cực việc hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi IV Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian nên dừng lại việc nghiên cứu thực trạng phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng 40 trẻ độ tuổi 25 giáo viên tr-ờng mầm non bán công Bình Minh - Tr-ờng mầm non Tr-ờng Thi Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non Luận văn tốt nghiệp V Giả thuyết khoa học Một lý hạn chế tính tích cực trẻ 4-5 tuổi trình hình thành biểu t-ợng hình dạng trình độ lực giáo viên đứng lớp giáo viên mầm non biết cách phát huy tính tích cực trẻ trình hình thành biểu t-ợng hình dạng trẻ 4-5 tuổi nâng cao chất l-ợng hiệu giảng dạy giáo viên nh- nhận thức trẻ VI Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng trẻ 4-5 tuổi - Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng trẻ 4-5 tuổi - Kiến nghị kết luận s- phạm VII Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: + Đọc, nghiên cứu, ghi chép, xử lý tài liệu liên quan đến đề tài + Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết - Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Ph-ơng pháp quan sát + Ph-ơng pháp thống kê toán học + Ph-ơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động VIII Đóng góp đề tài - Về lí luận: Hoàn thiện thêm së lÝ ln vỊ viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc việc hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 ti - VỊ thùc tiƠn: §Ị xt mét sè biƯn ph¸p nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc viƯc hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi IX Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận - kiến nghị s- phạm đề tài nghiên cứu gồm ch-ơng: Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non Luận văn tốt nghiệp Ch-ơng I: Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu Ch-ơng II: Thực trạng phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi Ch-ơng III: Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực việc hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non Luận văn tốt nghiệp Nội dung nghiên cứu Ch-ơng I Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lĩnh vực khoa học nói chung - giáo dục học nói riêng lí thuyết khái niệm đ-ợc đ-a cách mơ hồ mà hoạt động tích cực t- ý nghĩa tác dụng hay lí giải đ-ợc điều Nhận thức đ-ợc vai trò, tầm quan trọng tính tích cực hoạt động nhận thức ng-êi vỊ thÕ giíi xung quanh cã nhiỊu nhµ nghiên cứu đà bỏ công sức - thời gian để tìm hiểu Những năm tr-ớc đây, hệ thống giáo dục giới bắt đầu định hình phát triển ng-ời ta đà quan tâm nhiều ®Õn sù ph¸t huy tÝnh tÝch cùc nhËn thøc, hoạt động nhiều khía cạnh khác Khổng tử (551 - 479 TCN): Một nhà giáo dục lỗi lạc Trung hoa trình dạy học thân đà nhận vai trò quan trọng tính tích cực từ nêu biện pháp nguyên tắc để phát huy tính tích cực ng-ời học cách có hiệu Khi dạy học Khổng tử không giải đáp vấn đề cách trọn vẹn, có sẵn, ông quan tâm đến việc cắt nghÜa kÜ mét sè ®iĨm quan träng ®Ĩ tõ ®ã học trò tự giải đáp vấn đề lại Đây yếu tố tích cực quan điểm dạy học Khổng tử giá trị đến thời đại ngày Mặc tử (490 - 403 TCN) cịng cho r»ng: ThÕ giíi tån t¹i xung quanh ng-ời nguồn tri thức Vì trình nhận thức phải bắt nguồn từ nguồn nhận thức là: thân tri (tự nhận biết), văn tri (điều nghe đ-ợc), trí tri (do suy luận mà ra) Điều nghĩa bên cạnh đ-ợc cung cấp sẵn việc tự chủ động tích cực đ-a phán đoán, suy luận cá nhân đ-ờng để nhận thức thÕ giíi J.J Rutxo ( 1712-1778 ): Khi nghiªn cøu ph-ơng pháp học tập tích cực coi trọng ph-ơng pháp thực nghiệm thực hành, ông cho rằng: Mọi tri thức Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non Luận văn tốt nghiệp hình thành ng-ời học phải đ-ờng tự nhận thức, nghĩa phải huy động giác quan vào việc quan sát đối t-ợng, phải tự nghe, tự ngửi, tự nếm tay sờ đối t-ợng Có nh- đ-a đến nhận thức đầy đủ đối t-ợng Geogre Polya, I.F.Khalamop nhà nghiên cứu tiếng giới với công trình giáo dục học, tâm lý học cho động lực quan trọng phát triển trí tuệ trẻ tích cực Từ số vấn đề chung nguyên lí học tập tích cực là: đề cao nỗ lực cá nhân khả bộc lộ tiềm ng-ời trình hoạt động d-ới tác ®éng cđa mét sè u tè ®éng c¬ tÝch cùc Vì dạy học cần kích thích tính tích cực t- nhiều biện pháp, ph-ơng pháp khác đem lại kết cao trình học tập Theo Listenbe (nhà vật lí học ng-ời Đức- sống kỷ 17): cách tốt để học tự khám phá lấy, ông nói: mà thân anh buộc anh phải khám phá, để lại tiềm thức anh đ-ờng nhỏ mà anh sử dơng cÇn thiÕt” Nh- vËy chÝnh sù tÝch cực, nỗ lực v-ợt qua khó khăn gặp phải trình lĩnh hội tri thức giúp cho nhận thức ng-ời trở nên sâu sắc, phong phú N.K Crupxkaia: phê phán nhà tr-ờng đ-ơng thời đà ý tới kích thích hoạt động t- trẻ em, em giống nh- chim non há to miệng, giáo viên nhai tất mớm cho em ăn đà chuẩn bị sẵn em làm việc cách thực sự, đặt câu hỏi ng-ời h-ớng dẫn, nêu câu hỏi mà băn khoăn Tính tích cực vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm đến Ngoài nhà nghiên cứu kể nghiên cứu bày tỏ quan điểm cßn rÊt nhiỊu ng-êi nh-: A.N.Leonchiep, D.B Econhin, E.K Kalanova kết nghiên cứu đạt đ-ợc sở tảng vững cho công trình nghiên cứu sau Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non Luận văn tốt nghiệp Việt Nam, vấn đề nghiên cứu phát huy tính tích cực đà đ-ợc nhà tâm lí học, giáo dục học ý đến nh-: Đặng Vũ Hoạt, Bùi Hiển giáo dục học đại quan điểm lấy ng-ời học trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động trình học đ-ợc quan tâm ®Õn rÊt nhiỊu ë bËc häc mÉu gi¸o ®· cã công trình nghiên cứu Đỗ Minh Liên, Lê Thanh Thuỷ Nhìn chung tác giả n-ớc, nghiên cứu tính tích cực có mối quan tâm chung tìm tòi biện pháp, ph-ơng pháp để phát huy tính tích cực trình dạy học Nh-ng vấn đề phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - tuổi ch-a có công trình khoa học đề cập tới Vì việc nghiên cứu thực trạng phát huy tính tích cực trẻ trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi yêu cầu cần thiết quan trọng, góp phần nâng cao hiệu qúa trình PHTTC trẻ nhiều 1.2 Những vấn đề tính tích cực tính tích cực trẻ mầm non 1.2.1: Những vấn đề tính tích cực 1.2.1.1: Khái niệm tÝnh tÝch cùc Kh¸i niƯm vỊ tÝnh tÝch cùc th-êng đ-ợc sử dụng rộng rÃi sống Tuy nhiên ng-ời đ-a đ-ợc định nghĩa rõ ràng: "Tính tích cực gì? Có nhiều ngành khoa học nh-: triết học, tâm lý học, giáo dục học nghiên cứu tính tích cực d-ới nhiều khía cạnh khác nhau, ngành có quan điểm riêng theo ph-ơng diện nghiên cứu Các khái niệm đ-a thời kỳ, giai đoạn lịch sử có phân biệt rõ ràng - Quan niệm vật biện chứng khái niệm tính tích cực C.Mác F.ănghen ng-ời sáng lËp triÕt häc vËt biƯn chøng, dßng triÕt học khoa học nhân loại cho rằng: tính tích cực thể sức mạnh ng-ời việc chinh phục, cải tạo giới tự nhiên, cải tạo xà hội cải tạo thân Kế thừa phát triển học thuyết Mác - ănghen điều kiện, hoàn cảnh lịch sử theo quan điểm thân Lênin cho rằng: Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 10 Luận văn tốt nghiệp Lần 2: Chọn khối có sáu mặt hình vuông Lần 3: Hai trẻ chơi với nhau, trẻ đeo mặt nạ đoán khối bạn tr-ớc đ-a VD: Trẻ A đoán: Có phải bạn cầm khối tròn dài phải không? Trẻ B Trẻ A : Đúng : Vậy khối trụ ( Lần đổi trẻ đeo mặt nạ ) Lựa chọn TC 2: Xếp bồn Mục đích: Trẻ phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Yêu cầu: Xây xen kẽ hình khối theo luật trang trí Chuẩn bị: Các khối hình khác nhau: khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu Tiến hành: + Phân trẻ làm tổ trẻ nhóm bàn bạc cách xếp bồn đội tiến hành xếp phút + Sau hoàn thành công việc tiến hành cho trẻ giới thiệu sản phẩm nêu nhận xét sản phẩm đội bạn Trên số biện pháp mà đề xuất nhằm nâng cao hiệu phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ mầm non Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 51 Luận văn tốt nghiệp 3.3 ThiÕt kÕ mét sè gi¸o ¸n ph¸t huy tÝnh tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ mẫu giáo -5 tuổi Giáo án Tên đề tài: Dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Chủ điểm nhánh: Động vật sống rừng I Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết nhận biết - phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - Biết sử dụng kỹ thao tác với hình phân biệt hình - Phát triển làm giàu vốn từ - Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ loài động vật II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Các hình tròn, hình vuông, hình tam - Mỗi trẻ rổ đựng hình tròn, giác, hình chữ nhật, có kích th-ớc phù hình vuông, hình tam giác, hình chữ hợp nhật -Tranh vẽ rừng xanh - Đàn ghi hát, bảng gắn hình -Tranh vẽ mẫu vật * NDKH: Âm nhạc, tạo hình Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 52 Luận văn tốt nghiệp III Cách thức tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ôn nhận biết loại hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật * ổn định, giới thiệu bài: -Trẻ đội mũ vật, hát Cô cho trẻ hát: Đố bạn vận động theo hát + Con vừa hát gì? - Đố bạn + Trong hát có vật gì? - Voi, gấu, khỉ, h-ơu + Những vật th-ờng sống đâu? - Sống rừng Ngày hôm cô có quà muốn tặng lớp, có muốn biết quà không? ( Cô đ-a tranh cho trẻ quan sát ) - Trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát tranh: + Cô có đây? Tranh có gì? - Tranh vẽ vật + C¸c vËt bøc tranh cđa - VÏ hình khác cô có đặc điểm nào? * Con voi: Các thấy voi nào? - Trẻ kể phận + Ai cã nhËn xÐt g× vỊ voi? voi + Con voi đ-ợc vẽ hình gì? - Đầu voi hình tròn, chân (T-ơng tự hỏi trẻ với vật khác) hình chữ nhật, tai voi có hình KL: Đây tranh vẽ vật tam giác rừng xanh, điều đặc biệt phận ( Cho nhiều trẻ nhËn xÐt vỊ c¸c vËt tranh vÏ) cđa vật đ-ợc ghép từ hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác Hoạt động 2: Phân biệt hình tròn với hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác * Phân biệt dấu hiệu lăn hình: - Cô cho trẻ lần l-ợt lăn hình Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non - Trẻ thực 53 Luận văn tốt nghiệp + HÃy lấy cho cô hình tròn lăn hình + Hình tròn có lăn đ-ợc không ? - Lăn đ-ợc (t-ơng tự với hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông) + Hình lăn đ-ợc? - Hình tròn lăn đ-ợc + Hình không lăn đ-ợc? - Hình vuông, hình tam giác, KL: Vậy hình tròn lăn đ-ợc hình hình chữ nhật không lăn đ-ợc vuông, hình chữ nhật, hình tam giác lăn đ-ợc * Khảo sát đ-ờng bao: Hình tròn: Con hÃy cầm hình sang phía tay trái - Trẻ thùc hiƯn cđa m×nh, lÊy ngãn tay trá cđa tay phải di chuyển xung quanh đ-ờng bao hình + Con có nhận xét đ-ờng bao hình nào? - Đ-ờng bao hình tròn cong, ( T-ơng tự tiến hành với hình lại) nhẵn + Vì hình tròn lăn đ-ợc? - Có đ-ờng bao cong tròn, + Vì hình vuông, hình tam giác, hình nhẵn chữ nhật không lăn đ-ợc? KL: Hình tròn lăn đ-ợc có đ-ờng bao - Có đ-ờng bao thẳng, bị chắn góc cạnh đ-ờng cong khép kín, nhẵn Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác không lăn đ-ợc có đ-ờng bao thẳng,và bị chắn cạnh góc - Bây hÃy xếp hình lăn đ-ợc - Trẻ thực sang phía bên tay phải Những hình không lăn đ-ợc hÃy xếp sang bên tay trái - Và hÃy cất hình không lăn đ-ợc vào rổ cho cô Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 54 Luận văn tốt nghiệp - HÃy xếp hình lăn đ-ợc vào rổ Hoạt động3: Luyện tập củng cố * TC 1: Đi đ-ờng Bây hÃy xem phÝa sau cđa m×nh cã rÊt nhiỊu h×nh H·y phía hình mà thích - Trẻ lắng nghe HÃy đứng vào viền hình Khi cã hiƯu lƯnh h·y ®i xung quanh viỊn ®ã - Con vừa quanh hình gì? - Trẻ chơi từ - lần - Trẻ trả lời - Hình có lăn đ-ợc không? Vì sao? * TC 2: : Ai biết bí mật bé? Trẻ đứng thành nhóm nhỏ Phát cho nhóm hình tròn, hình vuông, - Trẻ thực hình chữ nhật, hình tam giác Cho nhóm khác đoán hình nhóm bạn - Trẻ chơi lần VD: Nhóm 1: Tôi có hình không lăn đ-ợc, có cạnh Nhóm trả lời: hình vuông, Sau tiến hành đổi hình nhóm * TC 3: Tạo hình qua ngón tay Cô th-ởng cho trò chơi có thích không? Tạo hình qua ngón tay + Tay đẹp đâu? - Tay đẹp + HÃy tạo cho cô hình không cạnh, không - Trẻ tạo hình theo yêu cầu góc lăn đ-ợc cô + Tạo hình có cạnh, góc, + Tạo hình theo ý thích * Kết thúc : Trẻ lại nhẹ nhàng Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 55 Luận văn tốt nghiệp Giáo án Đề tài : Dạy trẻ phân biệt hình vuông hình chữ nhật Chủ điểm: Gia đình I Mục đích - yêu cầu - Trẻ nhận biết phân biệt đ-ợc hình chữ nhật hình vuông - Biết sử dụng kỹ thao tác với hình phân biệt hình - Phát triển t- ngôn ngữ cho trẻ II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Mô hình nhà làm hình Đồ dùng trẻ -Mỗi trẻ rổ đựng que tính (4 que Các hình vuông, hình chữ nhật để trẻ tính dài để xếp hình vuông, xếp hàng rào que tính dài nhau, que tính ngắn để xếp hình chữ nhật) III Cách thức tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ôn nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật * ổn định - tạo hứng thú - Cho trẻ hát: Ta vào rừng xanh + Trẻ tham quan mô hình nhà loài - Trẻ hát vận động theo hát - Tham quan mô hình nhà vật + Ngôi nhà làm có dạng hình gì? + Ngôi nhà loài vật thiếu hàng rào bảo vệ - HÃy giúp chúng xây nhà + Con đà làm hàng rào hình đây? Hoạt động : Phân biệt hình vuông với hình Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non - Trẻ trả lời (hình vuông, hình chữ nhật) - Trẻ thực việc xây dựng hàng rào - Hình vuông hình chữ nhật 56 Luận văn tốt nghiệp chữ nhật * Cô đà chuẩn bị cho nhiều que tính Bây hÃy cô xếp hình que tính * Hình vuông : - HÃy xếp cho cô hình vuông giống cô - Trẻ thực nào? - Các xếp đ-ợc hình gì? - Hình vuông - Để xếp hình vuông cần phải có - que tÝnh mÊy que tÝnh - C¸c que tÝnh nh- thÕ với nhau? - Các que tính - Vậy cạnh hình vuông nh- với nhau? - Các cạnh hình vuông KL: Hình vuông hình có cạnh, cạnh hình vuông (Cho - trẻ trả lời) * Hình chữ nhật: - Hình chữ nhật đ-ợc xếp tõ mÊy que tÝnh? - que tÝnh - C¸c que tính hình chữ nhật nh- nào? - que dài nhau, - Vậy cạnh hình chữ nhật nh- nào? que ngắn * So sánh hình vuông - hình chữ nhật - cạnh dài nhau, Cô thấy lớp học giỏi Th-ởng cho trò cạnh ngắn chơi -Trẻ quan sát rối + Cho trẻ quan sát rối que hình vuông, hình chữ nhật (Chào bạn, anh em tớ đến thấy bạn học vui nên ghé vào chơi) - Các bạn có biết anh em tớ tên không? Chúng tớ có nhiều điểm giống khác - Trẻ trả lời (hình vuông, hình chữ nhật) nhau, phân biệt đây? =>Giống điểm gì? Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 57 Luận văn tốt nghiệp Khác đâu? KL: Giống có cạnh Khác hình vuông có cạnh Giống nhau: Đều có cạnh nhau, hình chữ nhật có cạnh ngắn Khác nhau: hình vuông có nhau, cạnh dài cạnh nhau, hình Bây chúng tớ nói đặc điểm chữ nhật có cạnh dài bạn hÃy đoán cạnh ngắn - Tớ có cạnh nhau) - Tớ có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn =>Thôi chúng tớ phải Tr-ớc chúng tớ có quà muốn tặng bạn Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố Trò chơi 1: Chiếc túi kì diệu + Chúng ta hÃy xem quà gì? - Trẻ trả lời (Cô mời trẻ lên, trẻ nói to đặc điểm hình, trẻ khác nói tên hình) Trò chơi 2: Tìm nhà Cô phổ biến luật tiến hành cho trẻ chơi - Trẻ chơi lần ( Cô đà nhà, nhà đoạn thẳng nhau, nhà có cạnh ngắn nhau, cạnh dài Khi có hiệu lệnh hÃy thật nhanh nhà - Trẻ ý lắng nghe nhé) + Ngôi nhà cđa h×nh g×? + V× biÕt? * Kết thúc: Cô tuyên d-ơng trẻ cho trẻ nhẹ - Trẻ trả lời nhàng Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 58 Luận văn tốt nghiệp Giáo án Đề tài: nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Chủ điểm: Ph-ơng tiện giao thông I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Trẻ biết tìm môi tr-ờng xung quanh đồ vật có dạng khối hình - Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình - Phát triển t- ngôn ngữ cho trẻ II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Rối que hình khối - Mỗi trẻ rổ đựng khối - Các khối hình có kích th-ớc phù - Mỗi trẻ vòng đeo cổ có hình hợp khối - Đàn, đài ghi hát NDKH: Âm nhạc, tạo hình III Cách thức tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật * ổn định- tạo hứng thú - Trẻ vừa vừa hát - Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm bạn Trẻ vừa vừa hát : Em tập lái ôtô, hát Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non - Trẻ chơi 59 Luận văn tốt nghiệp kết thúc trẻ có khối hình giống nhà Cô hỏi: + Các vừa chơi trò chơi gì? - Tìm bạn + Vì mà tìm đ-ợc bạn? - Vì bạn có hình KL: Con tìm thấy bạn bạn có hình giống Cô có hình nh- thế, có muốn giống - Có biết khối hình cô không? * Nhận biết gọi tên khối - Cho trẻ lần l-ợt quan sát rối khối - Trẻ quan sát khối Khối cầu: + Chào bạn, bạn có biết tên không? - Trẻ trả lời + Tôi khối cầu, bạn hÃy chọn rổ - Trẻ lựa chọn khối khối hình giống hình Khối trụ: + Còn tên gì? - Khối trụ + HÃy chọn khối giống ( T-ơng tự với khối vuông, khối chữ nhật) - Bây hÃy tìm xem lớp khối giống hình khối + Con đà tìm đ-ợc vật vậy? - Trẻ tìm đồ vật có hình giống khối - Trẻ trả lời + Đồ vật có hình giống khối nào? - HÃy cho cô biết đồ vật có hình giống khối hình nào? Hoạt động 2: Luyện tập củng cố * Trò chơi 1: Thi nhanh - Yêu cầu trẻ chọn hình theo tên gọi - Trẻ lắng nghe + Lần 1: Chọn khối giống cô + Lần 2: Chọn khối theo tên gọi Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non - Trẻ chơi - lần 60 Luận văn tốt nghiệp + Lần 3: Các trẻ nhóm giơ cao hình nhóm hỏi nhóm khác tên khối nhóm (Tiếp tục cho nhóm khác hỏi nhóm bạn) * Trò chơi 2: Xếp hình theo mẫu Cho trẻ xem mẫu xe, đàm thoại - Trẻ quan sát hình mẫu - Là khối khác + Chiếc xe có đặc điểm gì? ghép thành + Đầu xe đ-ợc gắn khối gì? - Khối vuông + Thùng xe đ-ợc gắn khối gì? - Khối chữ nhật + Bánh xe đ-ợc gắn khối gì? - Khối trụ Cô gắn mẫu cho đội thi đua gắn xe - Trẻ thực * Kết thúc : Cô nhận xét tiết học tuyên d-ơng trẻ Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 61 Luận văn tốt nghiệp PHụ LụC mẫu phiếu điều tra giáo viên - Họ tên: Tuổi - Nơi công t¸c: Để nâng cao chất l-ợng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, xin chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau ( đánh dấu X vào ý theo chị ) Theo chị việc phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng có vai trò nh- với phát triển trí tuệ trẻ mầm non ? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Theo chị mục đích việc phát huy tính tích cực trẻ trình hình thành biểu t-ợng hình dạng ? - Giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức biểu t-ợng hình dạng - Giúp cho nhận thức trẻ trở nên sâu sắc - phong phú hơn, trẻ biết ứng dụng đà lĩnh hội vào thực tiễn sống - Hình thành phát triển trẻ phẩm chất đạo đức tốt - Nhằm đạt kết cao tiết dạy - Các ý kiến khác Theo chị yếu tố ảnh h-ởng đến phát huy tính tích cực trẻ gì? - Yếu tố thân trẻ - Đồ dùng, đồ chơi đ-ợc sử dụng hoạt động - Các ph-ơng pháp, biện pháp giáo viên - Các yếu tố khác Chị th-ờng sử dụng ph-ơng pháp - biện pháp d-ới nhằm phát huy tính tích cực trình tổ chức cho trẻ làm quen với biểu t-ợng hình dạng ? Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 62 Luận văn tốt nghiệp Mức độ sử dụng biện pháp Mức độ sử dụng Các ph-ơng pháp sử dụng Th-ờng Thỉnh không bao xuyên thoảng - Ph-ơng pháp trực quan ( tranh ảnh, vật thật, mô hình, ) - Ph-ơng pháp thực hành ( thí nghiệm, khảo sát đ-ờng bao, thao tác trực tiếp với đồ vật, ) - Ph-ơng pháp đàm thoại ( trò chuyện, giải thích, ) - Các thủ thuật khác Theo chị khó khăn th-ờng gặp phải trình phát huy tính tích cực trẻ làm ảnh h-ởng đến hiệu trình giáo dục ? - Thời gian thực bị hạn chế nên triển khai hoạt động cách có hiệu - Giáo viên phải lúc bao quát nhiều trẻ tập trung vào việc phát huy tính tích cực trẻ - Cơ sở vật chất ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu giảng dạy giáo viên - Những hạn chế từ phía giáo viên đứng lớp - ý thức khả tập trung ý trẻ - Các khó khăn khác Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày tháng năm 2008 Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 63 Luận văn tốt nghiệp Kết luận kiến nghị s- phạm A Kết luận Trong công trình nghiên cứu đà phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lí luận khái niệm tính tích cực, vai trò tầm quan trọng tính tích cực với phát triển trẻ, việc phát huy hiệu tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi qua xác lập đ-ợc sở lý luận vấn đề nghiên cứu Sau tiến hành nghiên cứu thực trạng phát huy tính tích cực cho trẻ trình hình thành biểu t-ợng hình dạng tr-ờng mần non đà b-ợc đầu khái quát đ-ợc tình hình chung việc thực vấn đề Hầu hết giáo viên nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực với phát triển trẻ nhỏ Tuy nhiên, trình tiến hành hoạt động lại diễn không hiệu t-ơng xứng với ý nghĩa Khả sáng tạo trình độ - kỹ giáo viên hạn chế nên lúng túng trình dạy học làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng hiệu tiết dạy Sự tiếp thu phát huy tính tích cực trẻ ch-a cao, tiết dạy tạo cho trẻ cảm giác mệt mỏi gò ép Hứng thú tích cực, kỹ nhận thức, khả giải vấn đề, khả sáng tạo trẻ tiết học thể thấp Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đà đề xuất ba biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi Các biện pháp đ-ợc xây dựng dựa nguyên tắc giáo dục học đại, kết thực trạng vấn đề nghiên cứu B Một số kiến nghị Qua trình nghiên cứu sở lý luận nh- thực trạng vấn đề nghiên cứu đ-a số kiến nghị nh- sau: Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A Mầm non 64 Luận văn tốt nghiệp + Không ngừng nâng cao nhận thức cán giáo viên mầm non việc phát huy tính tích cực trẻ trình hình thành biểu t-ợng hình dạng, tiến hành bồi d-ỡng nâng cao NVSP nhằm giúp giáo viên hiểu đ-ợc tầm quan trọng tính tích cực phát huy đ-ợc vai trò hiệu dạy học + Triển khai thực ch-ơng trình HTBTHD có hệ thống, khoa học Th-ờng xuyên đánh giá hiệu trình tổ chức hoạt động làm quen với biểu t-ợng hình dạng nhằm PHTTC trẻ + Luôn trì theo dõi đánh giá giáo viên với trẻ kể thuận lợi hay gặp trở ngại + Giáo viên cần đầu t- công sức sáng tạo, nh- chuẩn bị kỹ giáo án, đồ dùng trực quan tr-ớc lên lớp Quá trình giảng dạy cần đóng vai trò ng-ời gợi mở, động viên, định h-ớngtrong hoạt động tìm tòi khám phá trẻ + Phát huy vai trò tác dụng đồ dùng trực quan tiết dạy, kết hợp sử dụng ph-ơng tiện trực quan cách hợp lý Tạo điều kiện tối đa cho trẻ đ-ợc tham gia trực tiếp vào hoạt động + Tăng c-ờng tổ chức buổi tọa đàm thảo luận ph-ơng pháp dạy học,các buổi dự giờ, tiết dạy BTHD giáo viên tr-ờng để học hỏi kinh nghiệm lẫn Đỗ Thị Thu Quyên Lớp 45A – MÇm non 65 ... 2 .5. 2 Đánh giá thực trạng phát huy tính tích cực cho trẻ việc hình thành biểu t-ợng hình dạng 34 2 .5. 3 Đánh giá thực trạng biểu tính tích cực trẻ 4- 5 tuổi trình hình thành biểu t-ợng hình. .. Thực trạng phát huy tính tích cực việc hình thành biểu t-ợng hình dạng vật thể cho trẻ 4- 5 tuổi II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình. .. biện pháp phát huy tính tích cực trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ 4- 5 tuổi Trong trình hình thành biểu t-ợng hình dạng cho trẻ Mầm non để phát huy tính tích cực trẻ cách hiệu hợp lý