Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5 6 tuổi ở các trường mầm non thị xã nghi sơn, tỉnh thanh hóa

112 3 0
Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5 6 tuổi ở các trường mầm non thị xã nghi sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ TUYẾT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ TUYẾT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học (Theo Quyết định số 1605/ QĐ- ĐHHĐ ngày 21 tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Cơ quan Công tác Họ tên Chức danh Hội đồng TS Nguyễn Thị Thanh Trường Đại học Hồng Đức Chủ tịch HĐ PGS.TS Nguyễn Như An Trường Đại học Vinh UV Phản biện TS Phạm Văn Hiền Trường Đại học Hồng Đức UV Phản biện PGS.TS Nguyễn Dục Quang Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Uỷ viên TS Đỗ Hoàng Mai Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày10 tháng năm 2022 PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các thông tin trích dẫn Luận văn tham khảo, rõ nguồn gốc Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, lãnh đạo trường em học sinh trường mầm non địa bàn Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hố hỗ trợ tơi thực luận văn Tác giả Nguyễn Thị Tuyết ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………… ………… viii MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1 Tính cấp thiết đề tài…………………… …………………………… Mục đích nghiên cứu…………………… …………………………………3 Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………… ………………… Giả thuyết khoa học …………………… ………………………………….3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………… …………………………………4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu…………………… ……………………… Phương pháp nghiên cứu…………………… …………………………… Cấu trúc luận văn…………………… …………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON….7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề………………………………………… 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước………………………………7 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước…………………………… 10 1.2 Những khái niệm bản……………………………………………….12 1.2.1 Quản lý, quản giáo dục, quản lý trường mầm non…………………….12 1.2.2 Hoạt động làm quen chữ viết trẻ 5-6 tuổi…………………………15 1.2.3 Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết…………………………… 16 1.3 Hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non………………………………………………………………………………17 1.3.1 Đặc trưng tâm sinh lý trẻ 5- tuổi………………………… 17 1.3.2 Vai trò hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non………………………………………………………………………18 1.3.3 Mục tiêu hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non………………………………………………………………………20 1.3.4 Nội dung hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non………………………………………………………………………20 iii 1.3.5 Hình thức hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 21 1.4 Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 24 1.4.1 Vai trò người hiệu trưởng trường mầm non quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 24 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 30 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Các yếu tố khách quan 31 Kết luận chương 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA 34 2.1 Khái quát thị xã Nghi Sơn, giáo dục mầm non thị xã 34 2.1.1 Khái quát chung thị xã Nghi Sơn 34 2.1.2 Giáo dục mầm non thị xã Nghi Sơn 36 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Phương pháp khảo sát 38 2.2.4 Mẫu khách thể khảo sát 39 2.2.5 Tiêu chí thаng đánh giá 39 2.3 Thực trạng hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 39 2.3.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên tầm quan trọng hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 39 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu tổ chức hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 41 2.3.3 Thực trạng nội dung hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 42 iv 2.3.4 Thực trạng hình thức hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 44 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 46 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 46 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 48 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 52 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 54 2.6 Đánh giá chung thực trạng 57 2.6.1 Những ưu điểm 57 2.6.2 Hạn chế 58 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 59 Kết luận chương 60 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA 61 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục mầm non 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 61 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 62 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 62 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng tham gia hoạt động giúp cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ viết trường mầm non 62 v 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động, tạo môi trường chữ viết phong phú giúp trẻ làm quen với chữ viết phù hợp với đặc điểm nhóm trẻ cá nhân trẻ 66 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng giáo viên tạo động lực để giáo viên tự bồi dưỡng kỹ giúp trẻ làm quen với chữ viết 71 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 74 3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo việc bổ sung sử dụng hợp lý sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 75 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 78 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 79 3.4.1 Khái quát chung khảo nghiệm 79 3.4.1.1 Mục đích khảo nghiệm 79 3.4.1.2 Nội dung khảo nghiệm 79 3.4.2 Kết khảo nghiệm 79 3.4.2.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất 79 3.4.2.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 81 3.4.2.3 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 83 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC P1 vi động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 5: Chỉ đạo việc bổ sung sử dụng hợp lý sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp thông qua phiếu hỏi, kết cho thấy biện pháp có tính cần thiết khả thi cao Các biện pháp tạo nên hệ thống đồng bộ, có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với Ban giám hiệu lãnh đạo hệ thống trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hố áp dụng vào thực tiễn quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hoạt động cốt lõi quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non nói chung trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hố nói riêng Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá đạt mức độ Đội ngũ CBQL, giáo viên tham gia hoạt động làm quen với chữ viết có lực chun mơn vững vàng, lãnh đạo nhà trường quan tâm sát tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động làm quen với chữ viết Bên cạnh kết đạt quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hố cịn số hạn chế Những điểm mạnh, điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế sở đề xuất cho ban giám hiệu trường thực 05 biện pháp quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mầm non sau: Nâng cao nhận thức cho lực lượng tham gia hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá; Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động, tạo môi trường chữ viết phong phú giúp trẻ làm quen với chữ viết phù hợp với đặc điểm nhóm trẻ cá nhân trẻ; Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo; Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo; Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với q trình triển khai thực có tính cấp thiết khả thi cao phù hợp với tình hình thực tiễn trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá 87 Khuyến nghị * Đối với Phòng GD&ĐT Thị xã Nghi Sơn - Thường xuyên triển khai tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng công tác tổ chức quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mầm non nói riêng hoạt động quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non nói chung - Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết công quản lý hoạt động đào tạo trường mầm non theo phương pháp khác thường xuyên để sở có thêm nhiều hội để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi cách làm hay, rút học giải hạn chế, bất cập * Đối với trường mầm non Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Đối với cán quản lý Cần có nhận thức đắn vai trị, vị trí hoạt động LQCV quản lý hoạt động LQCV nhà trường, thường xuyên nắm bắt thực trạng hoạt động quản lý nhà trường, từ có biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện trường để đạt hiệu quản lý tốt Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động LQCV có tham gia thành viên Ban Giám hiệu nhà trường quản lý hoạt động LQCV thể sâu sát công tác quản lý nhà trường Xây dựng chế sách đánh giá, động viên công bằng, minh bạch GV thực hoạt động LQCV Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV, đặc biệt nội dung, phương pháp, cách thức thực nội dung hoạt động LQCV cho trẻ mầm non Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, giáo cụ cho hoạt động làm quen với chữ viết - Đối với giáo viên Giáo viên phải tự ý thức việc nâng cao nhận thức, học hỏi 88 nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức hoạt động LQCV cho trẻ mầm non Giáo viên cần chủ động sáng tạo việc đề xuất, chia sẻ ý kiến giải pháp cho đồng nghiệp, cấp quản lý vấn đề chuyên môn tổ chức thực hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mầm non Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ theo hướng dẫn chung nhà trường đặc điểm riêng trẻ phục trách Tích cực sáng tạo tổ chức thực hoạt động LQCV cho trẻ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Lan Anh (2010), “Trò chơi với phát triển khả tiền đọc, viết trẻ mầm non”, Tạp chí Giáo dục, (230), tr.30-31 [2] Hồng Thị Ánh (2017), “Sử dụng trị chơi tăng cường trải nghiệm chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kỳ tháng 8, tr 20-21 [3] Bộ GD-ĐT (1999), Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020, NXB Giáo dục [4] Bộ GD&ĐT (2020), Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT, ngày 31/12/1020, Ban hành Điều lệ trường Mầm non [5] Bộ GD-ĐT (2015), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bộ GD-ĐT (2021), Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non sau sửa đổi, bổ sung [7] Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường, số hướng tiếp cận, Trường cán QLGDTW1 Hà Nội [8] Phạm Thị Châu (CB) (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lí học quản lí, NXB Đại học Sư phạm, trang 269 [10] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, trang 7, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [21] D.V Khuđơmixki (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [11] Trần Ngọc Giao(2013), Quản lý trường Mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam [12] Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016), “Làm quen chữ viết cho trẻ mầm non - quan điểm khoa học thực tiễn trường mầm non”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 1(79), Tr.181-191 90 [14] Haorl Konntz, Odonnell C, Weihrich H, (1999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [15] Học viện Quản lý Giáo dục (2013), Quản lý trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục [17] Lê Xuân Hồng, Trần Quốc Minh, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai, Lê Thị Khang (2001), Cẩm nang dành cho giáo viên trường mầm non, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn bản, NXB Đại học Sư phạm [19] Trần Mạnh Hưởng (2008), “Cần quan tâm dạy trẻ mẫu giáo để học tốt môn tiếng Việt lớp 1”, Tạp chí Giáo dục Mầm non, (4) [20] Jenne M Machado (2006), Những kinh nghiệm trẻ mầm non nghệ thuật ngôn ngữ, NXB Delmar, Thomson I [22] Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình khoa học quản lý quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Hương Lan (2016), “Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chữ viết”, Tạp chí giáo dục, (382), tr.28-30 [25] Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Phương (2019), “Thiết kế hoạt động cho trẻ mầm non làm quen chữ tiếng việt phần mềm Powerpoint”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 3, tr.157-161 [26] Maria Montessori (2008), Dạy trước tuổi lên 3, Nhà xuất Lao động [23] M.I Konzacop (1994), Cơ sở lí luận khoa học quản lý, Trường Cán quản lý GD & ĐT TW1 Viện Khoa học Giáo dục [27] Otto Beverly (2009) Phát triển khả đọc, viết tuổi mầm non NXB Pearson, Hoa Kì [28] Hồng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội 91 [29] Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm quản lý giáo dục”, tập 1, Trường Cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội [30] Nguyễn Thị Hải Thanh (2017), Phát triển khả tiền đọc, viết cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động trải nghiệm với sách Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12, tr 46-48 [31] Trần Quốc Thành, Dương Hải Hưng (2015), Quản lý nhân Giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam [32] Đinh Thị Kim Thoa (2008) Đánh giá giáo dục mầm non NXB Giáo dục [33] Đinh Hồng Thái (2011) Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non NXB Đại học Sư phạm [34] Đinh Hồng Thái (2015) Giáo trình phát triển ngơn ngữ trẻ em tuổi mầm non NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [35] Đinh Hồng Thái (2014) Giáo trình phát triển khả tiền đọc, viết tuổi mầm non theo hướng tích hợp NXB Giáo dục Việt Nam [36] Phùng Đức Toàn (2009) Phương pháp giáo dục sớm - Phương án tuổi Nxb Lao động - Xã hội [37] Bùi Minh Toàn, Lê A, Đỗ Việt Hùng, (2009), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [38] Allor, J.H ve Mccathren R B (2003) Developing emergent literacy skills through storybook reading Intervention in School and Clinic, 39(2), 72–79 [39] Anthony, J L., Williams, J M., Mcdonald, R ve Francıs, D J (2007) Phonological processing and emergent literacy in younger and older preschool children Ann Of Dyslexia, 57, 113–137 [40] Brenneman, K., Massey, C., Machado, S F ve Gelman, R (1996) Young children’s plans differ for writing and drawing Cognitive Development, 11(3), 397-419 92 [41] Farver, J M., Nakamoto J ve Lonigan C J (2007) Assessing preschoolers' emergent literacy skills in english and spanish with the get ready to read screening tool Annals of Dyslexia, 57(2), 161-178 [42] Kelman, M E (2006) An investigation of preschool children’s primary literacy skills (Unpublished doctoral thesis) USA: University of Wichita State [43] Pullen, P.C ve Justice, L.M (2003) Enhancing phonological awareness, print awareness, and oral language skills in preschool children, Intervention in School and Clinic, 39; 87- 98 [44] Richardson Sylvia Onesti (1997), The Montessori preschool: Preparation for writing and reading, Annals of Dyslexia, Số 47(1) Trang: 239-256 93 PHỤ LỤC PHIẾU SỐ 01 (Dành cho CBQL GV trường Mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Để tìm hiểu thực trạng “Hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu 1: Thầy/cô cho biết tầm quan trọng hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Câu 2: Thầy/cô đánh giá mức độ thực mục tiêu tổ chức hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nào? STT Mục tiêu Tốt Nâng cao vốn từ cho trẻ Tạo hứng thú cho trẻ thích ứng với tập đọc, viết Giúp trẻ phát triển khả nhận biết phát âm xác chữ Kích thích, phát triển tư trẻ Giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ Giúp trẻ hình thành số kỹ cầm bút, cầm sách, tư ngồi… P1 Mức độ thực Khá Trung bình Yếu Câu 3: Thầy/ đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nào? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá STT Tốt Luyện viết nét, ký hiệu Luyện viết chữ Làm quen với số kí hiệu thơng thường sống Hoạt động làm quen với cách sử dụng sách, bút Hướng viết: từ trái sang phải, từ dịng xuống dịng Sao chép số kí hiệu, chữ cái, tên Nhận dạng chữ Tập tô, tập đồ nét chữ Khá TB Yếu Câu 4: Thầy/cô đánh mức độ thực hình thức hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nay? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Thông qua học lớp Thông qua hoạt động với sách Thơng qua hoạt động phịng chức Luyện viết qua gia đình Thơng qua hoạt động vui chơi P2 Khá TB Yếu PHIẾU SỐ 02 (Dành cho CBQL GV trường Mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Để tìm hiểu thực trạng “Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu Thầy/cô đánh thực trạng lập kế hoạch hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Kế hoạch xây dựng theo quy định nhà trường hoạt động giáo dục Mục tiêu kế hoạch xác định rõ ràng, cụ thể Nội dung kế hoạch cụ thể, chi tiết, khoa học Xác định rõ phương pháp, hình thức tổ chức thực kế hoạch Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động LQCV cho trẻ Lập kế hoạch sử dụng sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động LQCV cho trẻ Câu Thầy/cô đánh thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Triển khai kịp thời hoạt động LQCV cho trẻ kế hoạch xây dựng phê duyệt Xây dựng chế phối hợp phận, cá nhân thực kế hoạch LQCV cho trẻ Tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể cho tập thể cá nhân thực kế hoạch hoạt động LQCV cho trẻ Sử dụng phương pháp, hình thức phù hợp thực kế hoạch hoạt động LQCV cho trẻ Động viên, khích lệ cho phận, cá nhân thực tốt hoạt động LQCV cho trẻ P3 Câu Thầy/cô đánh thực trạng đạo hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cụ thể hoạt động LQCV theo kế hoạch chung toàn trường Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động LQCV theo tuần, tháng, học kỳ năm học Chỉ đạo tập huấn cho GV đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động LQCV cho trẻ Chỉ đạo việc tổ chức thao giảng, dự GV hoạt động LQCV cho trẻ Chỉ đạo kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động LQCV Câu Thầy/cô đánh thực kiểm tra, đánh giá hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá? Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Tốt Quy định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động LQCV cho trẻ 5-6 tuổi Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động LQCV theo tuần, tháng, học kỳ năm học Kiểm tra, đánh giá việc tự bồi dưỡng chuyên môn GV hoạt động LQCV Kiểm tra, dự theo kế hoạch định kỳ đột xuất hoạt động giảng dạy GV Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động Điều chỉnh hoạt động LQCV sau hoạt động kiểm tra đánh giá P4 Khá TB Yếu Câu Thầy/cô đánh thực trạng ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá STT RAH Năng lực quản lý CBQL Năng lực chuyên môn đội ngũ GV Khả nhận thức trẻ 5-6 tuổi AH IAH KAH Câu Thầy/cô đánh thực trạng ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá STT RAH CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động LQCV Mục tiêu, nội dung chương trình GDMN Mơi trường giáo dục Chế độ sách, quy định hoạt động LQCV P5 AH IAH KAH PHỤ LỤC 03 (Dành cho CBQL trường Mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Để tìm hiểu tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá, mong quý thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng Câu 1: Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá? TT Biện pháp Nâng cao nhận thức cho lực lượng tham gia hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hố Chỉ đạo đổi xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Rất cần thiết Tính cần thiết Ít Khơng Cần cần cần thiết thiết thiết P6 Rất khả thi Tính Khả thi Ít Khơng Khả khả khả thi thi thi Câu 2: Thầy/cơ vui lịng đề xuất biện pháp mà thầy/cô cho hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết vài thông tin cá nhân: - Họ tên :………………………….Giới tính: Nam  Nữ  - Tuổi:……………………Trình độ đào tạo: Thạc sĩ  Đại học  - Chức vụ:…………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ý kiến thầy/cô! P7

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan