Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo tại hệ thống trường mầm non little sol montessori thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI 10 1.1 Các khái niệm 10 1.2 Phương pháp giáo dục Montessori 14 1.3 Hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Montessori 18 1.4 Quản lý hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo phương pháp Montessori 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo tạicác trường mầm non theo phương pháp Montessori 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI - HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 38 2.2 Tổ chức khảo sát 39 2.3 Kết khảo sát 42 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội .59 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội .60 Chương 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI - HÀ NỘI 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 63 3.2 Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 64 3.3 Mối quan hệ biện pháp 71 3.4 Kết thăm dò thực tế tính cần thiết tính khả thi biện pháp 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Cụm từ đầy đủ Cụm từ viết tắt CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GDMN Giáo dục mầm non GV GV ĐTB Điểm trung bình LQCV Làm quen với chữ viết QLGD Quản lý giáo dục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự khác biệt phương pháp Montessori phương pháp truyền thống 18 Bảng 1.2.Nhật ký hoạt động trẻ Montessori phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt 28 Bảng 2.1.Đối tượng khảo sát thực trạng quản lý hoạt động LQCV hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 40 Bảng 2.2 Mô tả liệu khảo sát 42 Bảng 2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động LQCV 43 Bảng 2.4 Năng lực chuyên môn đội ngũ GV tham gia 45 giảng dạy hoạt động LQCV 45 Bảng 2.5 Mức độ thực hiệnnội dung hoạt động LQCV 46 Bảng 2.6 Hoạt động dạy đội ngũ GV tham gia giảng dạy hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 48 Bảng 2.7 Kết đánh giá học sinh hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 50 Bảng 2.8 Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 53 Bảng 2.9 Công tác đạo tổ chức hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 55 Bảng 2.10 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 56 Bảng 2.11.Công tác quản lý sở vật chất tổ chức hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo 57 Bảng 2.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 59 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 72 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 73 Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 73 DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 71 Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm đánh giá mức độ cần thiết khả thi 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Chữ viết hệ thống ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản, miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng ký hiệu hay biểu tượng Đối với lịch sử phát triển xã hội lồi người, chữ viết có vai trò to lớn Chữ viết phương tiện ghi lại thơng tin, khơng có chữ viết khơng thể có sách, phát minh, thành tựu khơng thể truyền lại Âm hay lời nói vỏ vật chất ngơn ngữ có hạn chế định, có giới hạn, khơng thể truyền đạt rộng rãi xác, lưu giữ lâu dài chữ viết Âm bị hạn chế khoảng cách thời gian theo kiểu tam thất Chữ viết khắc phục điểm phương tiện hồn hảo để truyền đạt thơng tin, lưu giữ thơng tin, kích thích sáng tạo, thành kỳ diệu, vĩ đại loài người.” [31] Về mặt lý luận, phát triển ngôn ngữ trẻ năm tháng đầu đời có vai trị quan trọng với khả tư duy, nhận thức giao tiếp tồn q trình phát triển sau trẻ Ngồi ngơn ngữ trẻ cịn phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩnmực Theo giáo sư Phùng Đức Tồn (Trung Quốc), dạy chữ sớm cho trẻ tận dụng ý vô thức, rèn luyện khả quan sát, bồi dưỡng trí nhớ, phát triển khả tư khả tưởng tượng, vun đắp tính cách tốt đẹp bồi dưỡng niềm yêu thích đọc sách, bồi dưỡng khả thói quen tự học cho trẻ Ơng cho trước vào tiểu học, trẻ nên bắt đầu học ngơn ngữ thính giác (nghe - nói) ngơn ngữ thị giác (đọc - viết) Những đứa trẻ học loại ngôn ngữ từ sớm, tư phát triển Giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển cách toàn diện đức, trí, thể, mỹ hoạt động làm qune với chữ viết hoạt động vô quan trọnggiúp trẻ hình thành thành tố sở cho viết chữ đọc, là: nhận dạng chữ cái, làm quen với hướng đọc, hướng viết, tô, đồ nét chữ, chép số ký hiệu, chữ cái, tên mình….các hoạt động để phát triển tạo vận động khéo léo bàn tay… Thông qua việc cho trẻ LQCV, vốn từ trẻ nâng cao, trẻ tập nghe để phân biệt phát âm âm tiếng Việt, làm quen với hình dáng cách xếp chữ thành từ, cách phát âm chữ ghi lại chữ Cho trẻ LQCV cịn giúp trẻ hình thành rèn luyện số kỹ như: cầm bút, cầm sách, mở trang sách, tư ngồi Đây kỹ cần thiết để trẻ sẵn sàng vào lớp 1, việc dạy trẻ kỹ trên, hình thành cho trẻ hứng thú với đọc, viết Ở mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, trẻ vào tiểu học học tập lại vai trị chủ đạo nên việc tăng cường trải nghiệm với chữ viết cho trẻ mẫu giáo khơng phải dạy chương trình tiếng Việt lớp mà trẻ mẫu giáo – tuổi sử dụng yếu tố vui chơi sáng tạo trò chơi học tập Phương pháp Giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870–1952) Đây phương pháp với tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác Phương pháp Montessori chấp nhận trẻ cho phép trẻ phát triển tuỳ theo khả riêng thời gian riêng Việc tổ chức lớp học theo mơ hình Montessorri đảm bảo tơn trọng tính riêng biệt trẻ bố trí phịng học học phù hợp nhu cầu mục đích em Phương pháp chủ yếu áp dụng cho trẻ nhỏ từ 2-6 tuổi nhạy cảm trẻ nhỏ điều kiện môi trường Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng chương trình giảng dạy phương pháp Montessori Tiến sĩ Montessori thiết kế giáo cụ tinh tế để trẻ phát huy tối đa khả ngôn ngữ thông qua giác quan Các hoạt động học tập theo phương pháp Montessori tập trung học trải nghiệm Trẻ học theo sách giáo khoa, sách tập mà học tiếp xúc trực tiếp với giáo cụ học tập cụ thể, nhằm đưa khái niệm trừu tượng vào sống giúp trẻ học hiểu sâu Học chữ phương pháp Montessori giúp trẻ ghi sâu nhớ lâu tăng hứng thú khám phá học tập, đặt tảng tư cho việc tiếp thu kiến thức sau.[31] Qua thực tiễn công tác hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori Hà Nội tìm hiểu thực tế hệ thống trường mầm non theo phương pháp Montessori khác Hà Nội, hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo trường quan tâm, trọng đầu tư Tuy nhiên đặc thù phương pháp Montessori, hoạt động LQCV trọng tới phát triển cá nhân trẻ; phương pháp Montessori phương pháp mới; đội ngũ giáo viên lại trẻ đào tạo thiếu kinh nghiệm; đội ngũ quản lý chưa có nhiều kinh nghiệm chưa có biện pháp quản lý, tổ chức hoạt động LQCV cách đồng bộ, hiệu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Chính vậy, việc nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo theo phương pháp Montessori cho phù hợp, hiệu việc làm có ý nghĩa khoa học phương diện lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.1 Trên giới Những năm gần xuất tài liệu khoa học thuật ngữ “khả tiền đọc–viết” (emergent literacy) nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục mầm non nói việc cho trẻ bước đầu làm quen với đọc, viết trường mầm non Điều thể quan tâm người lớn cho trẻ sớm tiếp xúc với công việc quan trọng đời người: đọc viết MariaMontessori(1967) cho rằng:nên khuyến khích trẻ tơ lại nét chữ cái, sử dụng hai ngón tay tập luyện tập trước viết Bà nhận thấy loại cử động xúc giác nhỏ dường giúp ích cho trẻ nhỏ chúng cầm cơng cụ viết sau này.Khi trẻ nhìn thấy sờ vào chữ cái, giác quan huy động lúc: nhìn, sờ tâm động bắp Đâychính nguyên nhân cho thấy hình ảnh đồ họa thường ăn sâu nhanh vào trí nhớ trẻ so với đạt quan sát phương pháp thơng thường Và ấn tượng có nhờ vào cảm giác vận động bắp thường giữ lại lâu trẻ nhỏ Một đứa trẻ khơng nhớ chữ chúng nhìn, chúng sờ vào chữ chúng nhớ lại[24] Tiểu kết chương Quản lý hoạt động LQCV hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội, bên cạnh mặt tích cực, cịn tồn số hạn chế định Trong chương này, tác giả trình bày biện pháp quản lý nhằm phát huy mặt tích cực, kịp thời khắc phục hạn chế Dựa khung lý luận chương kết đánh giá thực trạng chương 2, đồng thời vận dụng nguyên tắc, đề xuất 04 biện pháp gồm: Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 2: Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 3: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 4: Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp thông qua phiếu hỏi, kết cho thấy biện pháp có tính cần thiết khả thi cao Các biện pháp tạo nên hệ thống đồng bộ, có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với Ban giám hiệu lãnh đạo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội áp dụng vào thực tiễn quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo hoạt động cốt lõi quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non nói chung trường mầm non theo phương pháp Montessori nói riêng Kết nghiên cứu quản lý hoạt động LQCV hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội cho thấy: - Quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội đạt mức độ Đội ngũ CBQL, giáo viên tham gia hoạt động LQCV có lực chun mơn vững vàng, lãnh đạo nhà trường quan tâm sát tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động LQCV - Bên cạnh kết đạt quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội cịn số hạn chế sau: + Cơng tác lên kế hoạch hoạt động LQCV cần theo sát với thực tiễn trẻ theo nhóm lớp theo đặc thù phương pháp Montessori + Công tác tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra đánh giá hoạt động LQCV cần cải tiến, linh hoạt phù hợp với đặc phù phương pháp Montessori Những điểm mạnh, điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế sở đề xuất cho ban giám hiệu trường thực bốn biện pháp quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non sau: Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 2: Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 3: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Biện pháp 4: Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 77 Các biện pháp xây dựng có sở lý luận phù hợp với tình hình thực tiễn hệ thống hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với trình triển khai thực Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội cho thấy biện pháp có tính cấp thiết khả thi cao Kết nghiên cứu tin cậy sử dụng làm tài liệu tham khảocho Ban Giám hiệu lãnh đạo công quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội Kiến nghị Để trường mầm non thuộc hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội tạo quản lý hoạt động LQCV cho trẻ mầm non đạt hiệu cao nữa, thực tốt biện pháp đề xuất vào thực tiễn hoạt động giáo dục nhà trường, luận văn tập trung vào số khuyến nghị với quan quản lý chức sau: 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Thường xuyên triển khai tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng công tác tổ chức quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mầm non nói riêng hoạt động quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non nói chung - Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết công quản lý hoạt động đào tạo trường mầm non theo phương pháp khác thường xuyên để sở có thêm nhiều hội để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi cách làm hay, rút học giải hạn chế, bất cập 2.2 Đối với hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 2.2.1 Đối với cán quản lý Cần có nhận thức đắn vai trị, vị trí hoạt động LQCV quản lý hoạt động LQCV nhà trường, thường xuyên nắm bắt thực trạng hoạt động quản lý nhà trường, từ có biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện trường để đạt hiệu quản lý tốt 78 Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động LQCV có tham gia thành viên Ban Giám hiệu nhà trường quản lý hoạt động LQCV thể sâu sát công tác quản lý nhà trường Xây dựng chế sách đánh giá, động viên cơng bằng, minh bạch GV thực hoạt động LQCV Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV, đặc biệt nội dung, phương pháp, cách thức thực nội dung hoạt động LQCV cho trẻ mầm non theo phương pháp Montessori Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, giáo cụ cho hoạt động LQCV 2.2.2 Đối với giáo viên Giáo viên phải tự ý thức việc nâng cao nhận thức, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức hoạt động LQCV cho trẻ mầm non Giáo viên cần chủ động sáng tạo việc đề xuất, chia sẻ ý kiến giải pháp cho đồng nghiệp, cấp quản lý vấn đề chuyên môn tổ chức thực hoạt động LQCV cho trẻ mầm non Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động LQCV cho trẻ theo hướng dẫn chung nhà trường đặc điểm riêng trẻ phục trách Tích cực sáng tạo tổ chức thực hoạt động LQCV cho trẻ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Thị Ngọc Anh (2013), Tiếp cận phương pháp giáo dục Montessori bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non tư thục, Tạp chíGiáo dục, Số 324 [2] Nguyễn Thị Bắc (2016), 'Quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori trường Mầm non tư thục địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh nay', Thạc sĩ, Đại học Học viện Quản lý giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Văn hợp ban hành chương trình giáo dục mầm non - 01/VBHN-BGDĐT ngày 24/01/2017 [4] Nguyễn Minh Đạo (1998), Lý luận quản lý, Nhà xuất NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [5] Vũ Dũng Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, Nhà xuất NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Tuyển tập viết giáo dục mầm non, Nhà xuất NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Ngô Hiểu Huy (2013), Phương pháp giáo dục Montessori, Nhà xuất NXB Văn hóa - Thơng tin, [9] Trần Kiểm (2011), Những vấn đề Khoa học Quản lý giáo dục, Nhà xuất NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [10] Little Sol Montessori (2015), Giáo trình Little Sol Montessori, [11] Hồng Thị Oanh Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, (2000), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nhà xuất NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Nhà xuất Trường Bồi dưỡng CBQL TW1 Hà Nội, Hà Nội [13] Đinh Hồng Thái (2014), Hình thành khả đọc viết ban đầu cho trẻ em tuổi mầm non, Nhà xuất NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 [14] Trần Quốc Thành (2012), Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất NXB Giáo dục Hà Nội [15] Nguyễn Thị Bích Thủy (2017), Một số vấn đề lí luận chương trình giáo dục Montessori - thực trạng vận dụng đánh giá chương trình giáo dục Montessori Hàn Quốc, Tạp chíGiáo dục, Số Số đặc biệt [16] Bùi Minh Tồn Lê A, Đỗ Việt Hùng, (2009), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Phùng Đức Toàn Phương pháp giáo dục sớm - Phương án tuổi, [18] Trần Phạm Huyền Trang (2017), Phương pháp giáo dục Montessori - Thực trạng giải pháp, Tạp chíGiáo dục, Số Kỳ tháng 8/2017 [19] Dương Thị Bích Tuyền (2017), 'Biện pháp tăng cường trải nghiệm chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi học tập', Thạc sĩ, Đại học ĐH Sư phạm Hà Nội [20] Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em, Nhà xuất NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Đinh Văn Vang (2009), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, Nhà xuất NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [22] F.F Aunpu (1976), Quản lý gì?, Nhà xuất NXB Lao động, Hà Nội [23] F.W Taylor (1979), Quản lý gì?, Nhà xuất NXB Hà Nội, Hà Nội [24] J.M Machdo (2006), Những kinh nghiệm trẻ mầm non nghệ thuật ngôn ngữ, Nhà xuất NXB Delmar, Công ty Xuất Quốc tế Thomson I [25] Khudomixki D.V (1997), Quản lý giáo dục trường học, Nhà xuất Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [26] M.I Konzacov (1994), Cơ sở lý luận Khoa học Quản lý, Nhà xuất Viện khoa học quản lý giáo dục Hà Nội, Hà Nội [27] Maria Montessori (2008), Dạy trước tuổi lên 3, Nhà xuất NXB Lao động, [28] Paula Polk Liiiard (1973), Montessori - Phương thức tiếp cận đại, Nhà xuất Schocken Books, New York 81 [29] Richardson Sylvia Onesti (1997), The Montessori preschool: Preparation for writing and reading, Annals of Dyslexia, Số 47(1),Trang: 239-256 [30] Ryan Tahzeem (2015), 'The Importance of writing before reading; How Montessori materials and curriculum support this learning process', Đại Website 31 www.vi.wikipedia.org 32 https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn 33 https://montessori.org.vn 82 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát quản lý hoạt động LQCV Phiếu số: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LQCV CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI - HÀ NỘI Xin chào anh/chị! Để góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội, xin anh/chị vui lòng cho biết số vấn đề sau cách điền thông tin điện dấu (X) ô mà anh/chị lựa chọn Câu trả lời chân thật anh/chị chia sẻ quan điểm thực tiễn trường anh/chị cơng tác có ý nghĩa Tất thông tin anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Rất mong anh/chị vui lòng cộng tác hỗ trợ chúng tôi! Xin chân thành cảm ơn! Xin anh/chị vui lịng cung cấp số thơng tin thân - Chức vụ: - Tuổi: Cán quản lý Dưới 30 tuổi - Tuổi nghề: Giáo viên Từ 30 đến 45 tuổi Dưới năm Trên 45 tuổi Từ đến 10năm Trên 10 năm - Trình độ đào tạo/ chuyên môn: Sơ cấp sư phạm mầm non Trung cấp sư phạm mầm non Cao đẳng sư phạm mầm non Đại học sư phạm mầm non Thạc sĩ - Trình độ đào tạo theo quy định Hiệp hội Montessori quốc tế: Trên chuẩn GV Montessori Chưa đạt chuẩn GV Montessori Đạt chuẩn GV Montessori Ý kiến anh/chị quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội 2.1 Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở vật chất, trang thiết bị TT Mức độ đáp ứng (%) Tốt Khá TB Yếu Phòng học theo tiêu chuẩn Montessori phục vụ hoạt động LQCV Bộ giáo cụ theo tiêu chuẩn Montessori phục vụ hoạt động LQCV Phòng thư viện phục vụ hoạt động LQCV Phòng sinh hoạt chung đa chức phục vụ hoạt động LQCV 2.2 Đánh giá lực chuyên môn đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy Năng lực chuyên môn TT Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục LQCV cho trẻ Kỹ tổ chức hoạt động LQCV đạt hiệu Khả tạo môi trường học tập Montessori cho trẻ đạt hiệu Khả hướng dẫn sử dụng giáo cụ hoạt động LQCV Khả giúp trẻ phát triển lực cá nhân hoạt động LQCV Kỹ phối hợp với giáo viên khác hoạt động làm quen với chữ viết Khả phối hợp với phụ huynh hoạt động làm quen với chữ viết Năng lực quan sát, đánh giá, xác định kết hoạt động LQCV Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu 2.3 Đánh giá nhận thức đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy Nhận thức GV TT A Lời nói - Phát triển ngôn ngữ Dạy thuật ngữ đơn giản Dạy trẻ theo thẻ đơn giản: gieo vần, trái nghĩa, sóng đơi Dạy trẻ theo trị chơi ngơn ngữ B Hình ảnh - Chuẩn bị B.1 Chuẩn bị trí não Dạy trẻ nghe âm Dạy trẻ xác định âm B.2 Chuẩn bị đôi tay Dạy trẻ theo chữ nhám Dạy trẻ đồ nét chữ viết Dạy trẻ theo khuôn luyện chữ viết tay C Phân tích - Bắt đầu ghép viết Dạy trẻ chuẩn bị đồ vật chữ viết Dạy trẻ ghép từ ngữ âm ngắn Dạy trẻ ghép từ ngữ âm dài Dạy trẻ chuẩn bị bàn tay để viết âm D Tổng hợp Dạy trẻ chuẩn bị chữ viết vật Dạy trẻ đọc từ Dạy trẻ đọc từ có âm ngắn Dạy trẻ đọc từ có âm dài Dạy trẻ theo thẻ môi trường Dạy trẻ theo thẻ động từ Dạy trẻ theo trang trại ngữ âm Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu Dạy trẻ ghép từ chứa âm ghép Dạy trẻ đọc từ có chứa âm ghép 10 Dạy trẻ đọc danh sách từ âm ghép 11 Mức độ đánh giá (%) Nhận thức GV TT Tốt Khá TB Yếu Dạy trẻ theo trang trại ngôn ngữ (danh từ, động từ, mạo từ, tính từ) 12 Dạy trẻ đọc câu có chứa từ ngữ âm ngắn 13 Dạy trẻ đọc câu có chứa từ ngữ âm dài 14 Dạy trẻ đọc câu có chứa âm ghép 15 Dạy trẻ đọc câu hành động 2.4 Đánh giá hoạt động dạy đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy Hoạt động dạy TT Xây dựng môi trường giáo dục theo Montessori cho hoạt động làm quen với chữ viết Tạo hội cho trẻ thực hoạt động LQCV Quan sát, tìm hiểu nhu cầu phương pháp học chữ viết thích hợp với học sinh Nắm vững quy trình, ý nghĩa hướng dẫn trẻ sử dụng hiệu giáo cụ Montessori hoạt động LQCV Tổ chức lớp học trộn lẫn theo nhóm tuổi hoạt động LQCV Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu 2.5 Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Xây dựng kế hoạch TT Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu Đánh giá thực trạng hoạt động LQCV năm học trước Đề kết đạt hoạt động LQCV sát với yêu cầu giáo dục tình hình thực tế nhà trường Thảo luận ý kiến cán giáo viên để đưa kế hoạch hoạt động LQCV Dự kiến thời gian kinh phí thực cho hoạt động LQCV Dự kiến phân công cán giáo viên thực hoạt động LQCV Thống kế hoạch thực hoạt động LQCV toàn trường để cán giáo viên thực 2.6 Công tác tổ chức hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo TT Tổ chức hoạt động Phổ biến mục tiêu, nội dung, phương pháp hoạt động LQCV cho giáo viên theo phương pháp Montessori Phân công giáo viên có chun mơn thực nội dung hoạt động LQCV Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, phương pháp theo chuẩn Montessori cho hoạt động LQCV Tạo môi trường học tập tích cực cho trẻ theo tiêu chuẩn Montessori cho hoạt động LQCV Tổ chức điều kiện lớp học, giáo cụ cho hoạt động LQCV theo tiêu chuẩn Montessori Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu 2.7 Công tác đạo hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Công tác đạo TT Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu Hướng dẫn giám sát giáo viên thực mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động làm quen với chữ viết theo tiêu chuẩn Montessori Đôn đốc giáo viên sử dụng phương pháp Montessori hợp lý hoạt động LQCV Tạo động lực cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, lối sống, trau dồi kinh nghiệm giảng dạy Giám sát giáo viên thực hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori Đôn đốc giáo viên phối hợp với phụ huynh hoạt động LQCV Hướng dẫn giáo viên sử dụng, bảo quản giáo cụ, sở vật chất phục vụ hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori 2.8 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Kiểm tra, đánh giá TT Quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori Theo dõi hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori Kiểm tra, đánh giá việc tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên cho hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori Đánh giá thương xuyên hoạt động LQCV theo Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu phương pháp Montessori Đánh giá định kì hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori Đánh giá qua hoạt động điển thao giảng giáo viên hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori Đảm bảo tính xác khách quan thực đánh giá hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori Điều chỉnh hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori sau hoạt động kiểm tra đánh giá 2.9 Công tác quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo Mức độ đánh giá TT Công tác quản lý điều kiện hỗ trợ (%) Tốt Nghiên cứu, thực yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động LQCV theo chuẩn Montessori Lập kế hoạch xây dựng sở vật chất, bổ sung giáo cụ, thiết bị phục vụ hoạt động LQCV theo chuẩn Khá Montessori Tổ chức phối hợp với gia đình hoạt động LQCV theo chuẩn Montessori Bố trí kinh phí phát triển sở vật chất, trang thiết bị, giáo cụ theo chuẩn Montessori phục vụ hoạt động làm quen chữ viết Xã hội hóa hoạt động làm quen chữ viết theo chuẩn Montessori Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! TB Yếu Phụ lục Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động LQCV PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LQCV CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON LITTLE SOL MONTESSORI - HÀ NỘI Xin chào anh/chị! Để có thêm tư liệu đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội” nhằm phục vụ cho việc triển khai biện pháp thời gian tới hệ thống trường mầm non Little Sol Montessori - Hà Nội Xin anh/chị vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến đánh giá biện pháp quản lý hoạt động LQCV theo phương pháp Montessori đây: Xin chân thành cảm ơn! Tính cần thiết TT Biện pháp Tính khả thi Rất Ít Rất Ít Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Tăng cường bồi dưỡng kiến thức kỹ tổ chức thực hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo Chỉ đạo đổi xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo Tạo động lực để giáo viên đa dạng hóa hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo Tăng cường sở vật chất, dụng cụ học tập cho hoạt động LQCV cho trẻ mẫu giáo Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị!