Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sản phẩm khoa học làm việc nghiêm túc tạo ra, hướng dẫn khoa học PGS.TS Huỳnh Văn Sơn Đề tài chép, cắt dán cách máy móc, tùy tiện tài liệu trước đó, mà nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhận định cá nhân tơi từ liệu tham khảo có ghi rõ nguồn gốc, với kết khảo sát thực tế để tạo nên sản phẩm trí tuệ nghĩa Các số liệu nghiên cứu đề tài hồn tồn xác Các nguồn thơng tin xử lý khách quan dựa liệu hồn tồn có thật từ phương pháp nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu Tôi cam đoan thơng tin hồn tồn thật Nếu có sai trái, chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận LỜI TRI ÂN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình từ quý Thầy Cô, Ban Giám hiệu trường Mầm non bạn bè đồng nghiệp Đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM; đồng kính gởi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ khoa Tâm lý - Giáo dục học, q Thầy Cơ giảng dạy lớp cao học Tâm lý - K22 cán bộ, chuyên viên phòng Sau Đại học - trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành gởi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu trường Mầm non Hoa Lan, Sơn Ca Tuổi Thơ 7, đặc biệt xin tri ân giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ cô Trịnh Thị Thúy Vy cô Trần Thị Thanh Hoàng - giáo viên trường Mầm non Hoa Lan - nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành thực nghiệm nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Văn Sơn - người tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực nghiên cứu Xin đặc biệt gởi lời cám ơn chân thành đến Thầy Tác giả khóa luận MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI TRI ÂN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÚ Ý VÀ CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ý ý trẻ MG 5-6 tuổi 12 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi vấn đề ý ý trẻ MG 5-6 tuổi 12 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước vấn đề ý ý trẻ MG 5-6 tuổi 16 1.2 Cơ sở lý luận ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 19 1.2.1 Khái niệm ý 19 1.2.2 Khả ý có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 39 2.1.1.Mục đích yêu cầu 39 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.1.3 Tiêu chí thang đánh giá khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 41 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 45 2.2.1 Khả ý có chủ định chung trẻ MG 5-6 tuổi xét toàn mẫu 45 2.2.2 Khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi thể qua tập (TCHT) 47 2.2.3 Mức độ đạt tiêu chí ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 49 2.2.4 Mức độ đạt tiêu chí ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi thể qua tập 50 2.2.5 So sánh khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi nhóm đối tượng60 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 70 3.1 Một số biện pháp nhằm nâng cao khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 70 3.1.1 Cơ sở xây dựng biện pháp nhằm nâng cao khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 70 3.1.2 Các biện pháp nâng cao khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 76 3.2 Thực nghiệm số biện pháp nâng cao khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 82 3.2.1 Giới thiệu khái quát tổ chức thực nghiệm 82 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 84 3.2.3 Phân tích kết thực nghiệm biện pháp nâng cao khả ý có chủ định trẻ 5-6 tuổi 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CYCCĐ : Chú ý có chủ định ĐCN : Điểm cao (max) ĐTN : Điểm thấp (min) ĐLC : Độ lệch chuẩn (Std.D) ĐTB : Điểm trung bình (mean) ĐC : Đối chứng MG : Mẫu giáo TN : Thực nghiệm TCHT : Trò chơi học tập TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chú ý có vai trị vơ quan trọng đời sống người Nó xem điều kiện hoạt động có ý thức Chính thế, vấn đề ý thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhà Tâm lý học giới nhằm tìm biểu hiện, chất đặc điểm Nhà Tâm lý học Mỹ William James cho rằng: “Chính nhờ ý giúp cho có khả nhận thức giới xung quanh” [82]; K.D Usinxki lại viết: “Chú ý cánh cửa mà qua tất giới bên vào tâm hồn người” [74] Rõ ràng, khơng có ý, người tiến hành hoạt động cách có ý thức phản ánh giới trở nên thiếu chuẩn xác Khi nói đến vai trò ý, nhà nghiên cứu thường tập trung vào vai trị ý có chủ định Chú ý có chủ định thể khả làm chủ ý thân Trong trình hoạt động, người không dựa vào việc phản ánh giới cách ngẫu nhiên, tự phát, mà kiểm sốt chúng theo mục đích tự giác Ở đây, người bắt ý phục tùng mục đích định trước nỗ lực cao thân; hết, người cần thiết tổ chức ý cách phù hợp, phương pháp cách thức định Nhờ đó, kết đạt cao Như vậy, có người tổ chức hoạt động có ý thức - có khả ý có chủ định Khả ý có chủ định khơng hình thành sớm từ năm tháng đầu đời đứa trẻ A.A Liublinxcaia cho rằng, ban đầu, ý xuất trẻ trước hết phản ứng mới, sáng, khác thường Sau đó, ý phát triển, phức tạp hóa hồn thiện thêm dần trở thành hành động có chủ định trẻ bước vào độ tuổi mẫu giáo (MG) [22] Sự phát triển khả ý có chủ định trình dài, địi hỏi hoạt động tích cực đứa trẻ, tác động giáo dục Sự phát triển khả ý có chủ định có ý nghĩa to lớn phát triển trẻ MG, làm biến đổi hoạt động q trình nhận thức trẻ Chính vậy, việc phát triển khả ý có chủ định trẻ MG việc làm cần thiết, trẻ MG 5-6 tuổi - lứa tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thông với hoạt động nhận thức phức tạp Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đưa báo cụ thể chuẩn phát triển trẻ MG 5-6 tuổi, bao gồm bốn lĩnh vực phát triển: (1) Thể chất, (2) tình cảm quan hệ xã hội, (3) ngôn ngữ giao tiếp, (4) nhận thức Theo đó, có 28 chuẩn 120 số phát triển mà trẻ cần đạt độ tuổi Tuy nhiên, chưa có số phát triển cụ thể dành cho ý trẻ MG 5-6 tuổi, lứa tuổi việc phát triển khả ý, phát triển khả ý có chủ định trở nên quan trọng cần thiết Giáo dục phát triển ý cho trẻ MG xem hoạt động kèm với hoạt động giáo dục phát triển trình nhận thức khác cảm giác - tri giác, tư duy,… mà chưa có phương pháp chương trình giáo dục cụ thể Điều cho thấy, vai trò ý trẻ MG chưa xem xét cách đắn Bên cạnh đó, vấn đề ý, đặc biệt ý trẻ MG chưa quan tâm nghiên cứu sâu Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực hạn chế Trong đó, bỏ qua quan tâm “chú ý” bỏ qua khía cạnh quan trọng Tâm lý học Những nghiên cứu “chú ý” giúp cho nhà Tâm lý học có thêm hiểu biết sâu sắc đề cách thức tác động hữu hiệu phát triển khả này, đặc biệt giai đoạn sớm đời - tuổi MG Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu ý, mà đặc biệt ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi, người nghiên cứu định tiến hành thực đề tài tìm hiểu “Khả ý có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số trường mầm non TP.HCM” Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi số trường mầm non TP.HCM, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả ý có chủ định trẻ Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu thực trạng: Trẻ MG 5-6 tuổi - Khách thể nghiên cứu thực nghiệm: Một số trẻ MG 5-6 tuổi chọn từ mẫu nghiên cứu thực trạng Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn địa điểm nghiên cứu: Chỉ tiến hành nghiên cứu trường mầm non thuộc nội thành TP.HCM, bao gồm: - Trường mầm non Tuổi Thơ 7, quận - Trường mầm non Sơn Ca 4, quận Phú Nhuận - Trường mầm non Hoa Lan, quận Gò Vấp 4.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: - Khách thể thực trạng: 112 trẻ MG 5-6 tuổi trường mầm non Tuổi Thơ 7, Sơn Ca Hoa Lan - Khách thể thực nghiệm: + Chỉ tiến hành thực nghiệm 18 trẻ trường mầm non Hoa Lan, quận Gị Vấp có khả CYCCĐ thấp + 18 trẻ chia làm hai nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (mỗi nhóm trẻ) 4.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên ý phương diện biểu thuộc tính ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi bao gồm: tập trung ý, nỗ lực ý việc lập kế hoạch ý trẻ Giả thuyết nghiên cứu - Trẻ MG 5-6 tuổi số trường mầm non TP.HCM có khả ý có chủ định mức Tuy nhiên, khả ý có chủ định trẻ số hạn chế nỗ lực trì ý gặp khó khăn việc ý kiểm tra tiến trình kết tiến hành nhiệm vụ - Khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi nâng cao có biện pháp rèn luyện phù hợp Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: ý, khả ý có chủ định, khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi 6.2 Khảo sát thực trạng khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi số trường mầm non TP.HCM 6.3 Thực nghiệm vài biện pháp giúp nâng cao khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc Vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc, đề tài xem ý thành tố hoạt động nhận thức, tham gia trực tiếp vào trình xử lý thơng tin cá nhân Đồng thời, vấn đề ý đặt mối liên hệ thống với yếu tố tâm lý cá nhân khác để xem xét chúng cách thống nhất, chặt chẽ, nhằm thấy mối liên hệ biện chứng yếu tố với 7.1.2 Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn Một khả nhà Tâm lý giáo dục quan tâm phát triển sớm trẻ nhỏ khả ý, đặc biệt khả ý có chủ định, nhằm giúp em đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập nói riêng hoạt động sống nói chung Đây nhu cầu thực tiễn để người nghiên cứu tiến hành thực đề tài Thực tiễn sở để xây dựng phương pháp tiếp cận nghiên cứu vấn đề cho đề tài cách hiệu Đồng thời, sở thực tiễn, người nghiên cứu xây dựng biện pháp phù hợp nhằm nâng cao khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi số trường mầm non TP.HCM 7.1.3 Tiếp cận theo quan điểm lịch sử Vấn đề nghiên cứu khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, nghĩa là, người nghiên cứu xem xét vấn đề góc nhìn phù hợp với điều kiện phát triển trẻ giai đoạn định, môi trường cụ thể, làm rõ yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu hoàn cảnh xác định Ngoài ra, việc điều tra, thu thập số liệu khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi tiến hành thời điểm không gian thích hợp Điều giúp đảm bảo tính xác, khách quan số liệu thu thập nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu đề 7.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Mục đích: Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận đề tài cần nghiên cứu - Cách tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, nhằm xây dựng sở lý luận cho việc triển khai, nghiên cứu thực tiễn 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp đo nghiệm hệ thống tập - Mục đích: Đánh giá kết thực trạng thực nghiệm - Cách tiến hành: + Xây dựng hệ thống tập đo nghiệm khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi, hình thức trị chơi học tập + Tổ chức khảo sát khả ý có chủ định trẻ MG 5-6 tuổi hệ thống tập đo nghiệm xây dựng + Quan sát, ghi nhận đánh giá khả ý có chủ định trẻ tiến hành tập đo nghiệm ý có chủ định theo tiêu chí cụ thể 7.2.2.2 Phương pháp quan sát - Mục đích: Thu thập thêm thơng tin cho việc nghiên cứu thực trạng thực nghiệm - Cách tiến hành: + Dự buổi rèn luyện trẻ tiến hành khảo sát thực nghiệm để ghi nhận khả ý có chủ định trẻ + Thu thập, ghi chép, phân tích, tổng hợp để đánh giá kiện quan sát 7.2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Thu thập thơng tin từ giáo viên phụ trách lớp MG 5-6 tuổi về: + Đánh giá giáo viên khả ý có chủ định trẻ + Tìm hiểu cách thức tác động giáo viên nhằm nâng cao khả ý có chủ định trẻ - Cách tiến hành: 10 b Cô công chúa bị lạc đường, bé hày giúp cơng chúa tìm đường đến tịa lâu đài 135 c Thỏ đói bụng Bé giúp Thỏ tìm đường đến củ carot Bài tập 4: Quan sát, tìm lỗi sai hình vẽ vật a Bé tìm xem phận khơng phải vật sau: 136 b Bé tìm xem vật thiếu phận nào? Giai đoạn 2: Dạy trẻ quan sát, đối chiếu với hình mẫu trước mặt Bài tập 1: Tìm hình giống hình mẫu a Gấu bị lạc mẹ siêu thị, bé giúp gấu tìm mẹ theo ảnh cho 137 b Bé tìm hình phi thuyền phi hành gia giống với hình khung c Cơ giáo đưa hình yêu cầu trẻ tìm hình số hình trẻ cầm tay giống với hình cho 138 Bài tập 2: Tìm hình khác với hình cịn lại Bài tập 3: Ghi ký hiệu theo qui định a Mỗi chữ số bên ký hiệu hình dạng khác Bé theo dãy hình dạng cho viết số điện thoại hai bạn bên 139 b Mỗi bạn u thích hình khác Bé điền vào trống bạn hình mà bạn yêu thích Bài tập 4: Ghép tranh theo mẫu: Cắt tranh thành nhiều mảnh (như hình vẽ) Cho trẻ xem tranh mẫu yêu cầu trẻ ráp mảnh ghép để có tranh hình mẫu: 140 Giai đoạn 3: Dạy trẻ quan sát, đối chiếu với biểu tượng đầu (vừa quan sát cất mẫu đi) 141 Bài tập 1: Đưa cho trẻ hình để xem Sau cất hình vào u cầu trẻ tìm hình giống với hình xem Hình 1: Hình mẫu Hình 2: 142 Hình mẫu (lần lượt hốn đổi hình mẫu) Bài tập 2: Hình mất: Trẻ cho xem đầy đủ hình, sau giáo cất hình hỏi trẻ xem hình Bé tìm xem hình mất? Hình mẫu Hình mẫu 143 Hình mẫu Bài tập 3: Xếp hình que tính que tăm bơng nhiều màu theo mẫu cho sẵn: Cho trẻ xem mẫu xếp, sau u cầu trẻ xếp lại hình mà khơng nhìn theo mẫu (xếp giống hình dạng màu sắc) Hình mẫu Hình mẫu Hình mẫu Hình mẫu 144 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM Hình 1: Trẻ trường Hoa Lan làm tập kiểm tra thực trạng (trước TN) Hình 2: Trẻ trường Tuổi Thơ làm tập kiểm tra thực trạng (trước TN) 145 Hình 3: Trẻ trường Sơn Ca làm tập kiểm tra thực trạng (trước TN) Hình 4: Trẻ nhóm TN làm tập kiểm tra khả CYCCĐ (sau TN) 146 Hình 5: Trẻ nhóm ĐC làm kiểm tra khả CYCCĐ (sau TN) Hình 6: Trẻ tham gia buổi học thực nghiệm 147 Hình 7: Trẻ tham gia buổi học thực nghiệm Hình 8: Trẻ tham gia buổi học thực nghiệm 148 Hình 9: Trẻ tham gia buổi học thực nghiệm Hình 10: Trẻ tham gia buổi học thực nghiệm 149 ... 19 1.2.2 Khả ý có chủ định trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... giá khả ý có chủ định trẻ MG 5- 6 tuổi 41 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng khả ý có chủ định trẻ MG 5- 6 tuổi 45 2.2.1 Khả ý có chủ định chung trẻ MG 5- 6 tuổi xét toàn mẫu 45 2.2.2... chủ định trẻ MG 5- 6 tuổi 6. 2 Khảo sát thực trạng khả ý có chủ định trẻ MG 5- 6 tuổi số trường mầm non TP. HCM 6. 3 Thực nghiệm vài biện pháp giúp nâng cao khả ý có chủ định trẻ MG 5- 6 tuổi Phương pháp