Sự phát triển của khả năng chú ý có chủ định có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của trẻ MG, nó làm biến đổi căn bản hoạt động và các quá trình nhận thức của trẻ... Như vậy, dù cách
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Phùng Phương Thảo
TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP.HCM
Thành ph ố Hồ Chí Minh – 2013
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Phùng Phương Thảo
TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP.HCM
Trang 3L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là sản phẩm khoa học do chính sự làm việc nghiêm túc của tôi
Đề tài này không phải là sự sao chép, cắt dán một cách máy móc, tùy tiện các tài liệu trước đó, mà là sự nghiên cứu, phân tích, đánh giá và nhận định của cá nhân tôi từ các dữ
phẩm trí tuệ đúng nghĩa
Các số liệu nghiên cứu trong đề tài là hoàn toàn chính xác Các nguồn thông tin cũng được xử lý khách quan và dựa trên dữ liệu hoàn toàn có thật từ các phương pháp nghiên cứu
đã được thực hiện trong đề tài nghiên cứu
Tôi cam đoan những thông tin trên hoàn toàn là sự thật Nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
Tác gi ả khóa luận
Trang 4L ỜI TRI ÂN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ quý
Đầu tiên, tôi xin được gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm
Đại học Sư phạm TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nghiên cứu này
giúp đỡ chúng tôi hoàn thành thực nghiệm nghiên cứu của mình
tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu Xin đặc biệt gởi lời cám ơn chân thành đến Thầy
Tác gi ả khóa luận
Trang 5M ỤC LỤC
L ỜI CAM ĐOAN 1
LỜI TRI ÂN 2
M ỤC LỤC 3
DANH M ỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 5
M Ở ĐẦU 6
1 Lý do ch ọn đề tài 6
2 M ục đích nghiên cứu 7
3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 7
4 Gi ới hạn, phạm vi nghiên cứu 7
5 Gi ả thuyết nghiên cứu 8
6 Nhi ệm vụ nghiên cứu 8
7 Phương pháp nghiên cứu 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÚ Ý VÀ CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TR Ẻ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 12
1.1 L ịch sử nghiên cứu về vấn đề chú ý và chú ý của trẻ MG 5-6 tuổi 12
1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về vấn đề chú ý và chú ý của trẻ MG 5-6 tuổi 12
1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước về vấn đề chú ý và chú ý của trẻ MG 5-6 tuổi 16
1.2 Cơ sở lý luận về chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi 19
1.2.1 Khái niệm chú ý 19
1.2.2 Khả năng chú ý có chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TR Ẻ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH 39
2.1 Khái quát v ề tổ chức nghiên cứu thực trạng 39
2.1.1.Mục đích yêu cầu 39
2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 39
2.1.3 Tiêu chí và thang đánh giá khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi 41
2.2 K ết quả nghiên cứu thực trạng về khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tu ổi 45
2.2.1 Khả năng chú ý có chủ định chung của trẻ MG 5-6 tuổi xét trên toàn mẫu 45
2.2.2 Khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi thể hiện qua từng bài tập (TCHT) 47
Trang 62.2.3 Mức độ đạt từng tiêu chí chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi 49
2.2.4 Mức độ đạt được các tiêu chí chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi thể hiện qua từng bài tập 50
2.2.5 So sánh khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi ở từng nhóm đối tượng60 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH C ỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 70
3.1 M ột số biện pháp nhằm nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tu ổi 70
3.1.1 Cơ sở xây dựng biện pháp nhằm nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi 70
3.1.2 Các biện pháp nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi 76
3.2 Th ực nghiệm một số biện pháp nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tu ổi 82
3.2.1 Giới thiệu khái quát về tổ chức thực nghiệm 82
3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 84
3.2.3 Phân tích kết quả thực nghiệm các biện pháp nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ 5-6 tuổi 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103
1 K ết luận 103
2 Ki ến nghị 104
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 106
PH Ụ LỤC 112
Trang 7DANH M ỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
đặc điểm của nó Nhà Tâm lý học Mỹ William James cho rằng: “Chính nhờ chú ý đã giúp
người” [74] Rõ ràng, nếu không có chú ý, con người không thể tiến hành hoạt động một cách có ý thức và sự phản ánh thế giới cũng trở nên thiếu chuẩn xác
Khi nói đến vai trò của chú ý, các nhà nghiên cứu thường tập trung vào vai trò của chú ý
con người cần thiết tổ chức sự chú ý của mình một cách phù hợp, bằng những phương pháp
đứa trẻ A.A Liublinxcaia cho rằng, ban đầu, chú ý xuất hiện ở trẻ trước hết như là phản ứng đối với cái mới, cái sáng, cái khác thường Sau đó, chú ý được phát triển, phức tạp hóa
đòi hỏi hoạt động tích cực của đứa trẻ, dưới tác động của giáo dục Sự phát triển của khả năng chú ý có chủ định có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của trẻ MG, nó làm biến đổi căn bản hoạt động và các quá trình nhận thức của trẻ Chính vì vậy, việc phát triển khả năng
Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo
Trang 9giao tiếp, (4) nhận thức Theo đó, có 28 chuẩn và 120 chỉ số phát triển mà trẻ cần đạt được trong độ tuổi này Tuy nhiên, vẫn chưa có những chỉ số phát triển cụ thể dành cho chú ý của
trẻ MG 5-6 tuổi, trong khi lứa tuổi này việc phát triển khả năng chú ý, nhất là phát triển khả năng chú ý có chủ định trở nên rất quan trọng và cần thiết Giáo dục sự phát triển chú ý cho
pháp và chương trình giáo dục cụ thể Điều này cho thấy, vai trò của chú ý đối với trẻ MG
Bên cạnh đó, vấn đề về chú ý, đặc biệt là chú ý ở trẻ MG vẫn chưa được quan tâm
Trong khi đó, bỏ qua những quan tâm về “chú ý” cũng chính là bỏ qua một khía cạnh quan
này, đặc biệt là ở những giai đoạn sớm của cuộc đời - tuổi MG
định của trẻ MG 5-6 tuổi, người nghiên cứu quyết định tiến hành thực hiện đề tài tìm hiểu
“Kh ả năng chú ý có chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại TP.HCM”
2 Mục đích nghiên cứu
chủ định của trẻ
3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
3.2 Khách th ể nghiên cứu:
nghiên cứu thực trạng trên
4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Trang 104.1 Gi ới hạn địa điểm nghiên cứu:
4.2 Gi ới hạn khách thể nghiên cứu:
4.3 Gi ới hạn nội dung nghiên cứu:
Đề tài chỉ tiến hành nghiên chú ý trên phương diện biểu hiện của những thuộc tính chú ý
hoạch chú ý của trẻ
5 Giả thuyết nghiên cứu
hành nhiệm vụ
rèn luyện phù hợp
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
định, khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi
Trang 117 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
7.1.1 Ti ếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc
động nhận thức, tham gia trực tiếp vào quá trình xử lý thông tin của cá nhân Đồng thời, vấn
đề về chú ý cũng được đặt trong mối liên hệ thống nhất với các yếu tố tâm lý cá nhân khác
để xem xét chúng một cách thống nhất, chặt chẽ, nhằm thấy được mối liên hệ biện chứng
giữa các yếu tố ấy với nhau
7.1.2 Ti ếp cận theo quan điểm thực tiễn
đáp ứng các yêu cầu của hoạt động học tập nói riêng và hoạt động sống nói chung Đây
cơ sở để xây dựng các phương pháp tiếp cận và nghiên cứu vấn đề cho đề tài một cách hiệu
7.1.3 Ti ếp cận theo quan điểm lịch sử
xác định Ngoài ra, việc điều tra, thu thập số liệu về khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG
đảm bảo tính chính xác, khách quan của số liệu thu thập được nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu đã đề ra
7.2 Các phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Trang 12Thu thập những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề lý
luận của đề tài cần nghiên cứu
- Cách ti ến hành:
Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai, nghiên cứu thực tiễn
7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1 Phương pháp đo nghiệm bằng hệ thống bài tập
Đánh giá kết quả thực trạng và thực nghiệm
- Cách ti ến hành:
tuổi, dưới hình thức trò chơi học tập
bài tập đo nghiệm chú ý có chủ định theo những tiêu chí cụ thể
+ Thu thập, ghi chép, phân tích, tổng hợp để đánh giá dữ kiện quan sát được
7.2.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
+ Đánh giá của giáo viên về khả năng chú ý có chủ định của trẻ
chủ định ở trẻ
Trang 13Cho giáo viên trả lời những câu hỏi trên phiếu điều tra
năng chú ý có chủ định kém nhất thuộc trường Mầm non Hoa Lan, Gò Vấp, chia trẻ làm
năng chú ý có chủ định của trẻ bằng những biện pháp thực nghiệm đã được xây dựng
ở cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng để so sánh kết quả
7.2.2.5 Phương pháp phỏng vấn
- Cách ti ến hành:
7.2.2.6 Phương pháp thống kê toán học
- Cách ti ến hành:
tính tần suất (%), trung bình cộng, độ lệch chuẩn, so sánh giá trị trung bình…
Trong các phương pháp trên, phương pháp đo nghiệm bằng hệ thống bài tập và phương
Trang 14CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÚ Ý VÀ CHÚ Ý CÓ CHỦ
ĐỊNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu về vấn đề chú ý và chú ý của trẻ MG 5-6 tuổi
1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về vấn đề chú ý và chú ý của trẻ
MG 5- 6 tuổi
người có thể cùng một lúc chú ý vào hai việc khác nhau hay không (sự phân phối chú ý)
các thực nghiệm
chú ý và tri giác chú tâm (tổng giác) luôn đi đôi với nhau Khác với tri giác có tính thụ động
cạnh:
thích của các sự vật bên ngoài lẫn những kích thích tâm lý từ bên trong
Trang 15+ Chú ý mang tính trực tiếp hoặc mang tính phát sinh, nghĩa là nó có thể xuất hiện
+ Chú ý có thể là một quá trình bị động, không có tính tự giác và không cần sự nỗ lực;
biệt giữa sự chú ý hình thành trực tiếp từ các kích thích bên ngoài (kiểm soát ngoại
nội sinh)
Đồng quan điểm với William James là quan điểm của Titichener và Pillsbury (1908)
thì sẽ mất nhiều thời gian hơn chỉ làm một công việc nào đó được lặp đi lặp lại, bởi chúng ta
(Hiệu ứng Stroop) [91]
Giai đoạn 1950 - 1974 được đánh dấu bởi sự quan tâm chủ yếu tới quá trình xử lý thông
Trang 16nhất là các nghiên cứu về chú ý âm thanh Tiêu biểu là các tác giả Mackworth, Colin Cherry, D.E Broadbent và A.M Treisman:
đối với một công việc nhàm chán mà vẫn giữ được sự tỉnh táo, nhanh nhẹn Qua đó có thể
người Nghiên cứu đi đến kết luận: có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thời gian duy trì sự cảnh
khác (như tiếng ồn, âm thanh của những cuộc nói chuyện khác nhau…), mặc dù vậy, con người vẫn chú ý đến những kích thích khác ở một mức độ nhất định [91] Nghiên cứu của ông tạo tiền đề cho các nghiên cứu về chú ý âm thanh của các tác giả sau này
giai đoạn này Ông tiến hành các thực nghiệm liên quan đến việc chú ý chọn lọc âm thanh
Đầu những năm 1970, nghiên cứu về chú ý chuyển từ nghiên cứu chú ý âm thanh sang
Trang 17cho một công việc cụ thể và trạng thái sinh lý của con người sẽ ảnh hưởng đến nỗ lực của chúng ta [49]
hồi [91]
Năm 1980, A.M Treisman và G Gelade phát triển lý thuyết tích hợp đặc tính Theo lý
những hạn chế nhất định
đầu thế kỷ 21 [102]
Cũng như các nhà Tâm lý học phương Tây, vấn đề về chú ý nhận được nhiều sự quan
N.Ph Đabrưnhin, A.V Daparogiet, P.Ia Ganperin, X.L Rubinstein Tựu chung, nghiên cứu
giáo dục chú ý
nghĩa nhất định đối với cá nhân [5] Sau đó, các tác giả I.V Poliacop, L.X Khalacopxki cũng nhấn mạnh tính chất đặc thù của chú ý chính là việc tách cái chính trong khách thể, cái
có ý nghĩa với hoạt động của con người
định hướng ban đầu”, được đề xướng từ lý thuyết phản xạ định hướng và hoạt động định hướng của Paplop [4]
Trang 18- P.Ia Ganperin cũng bằng giả thuyết và thực nghiệm khoa học, đưa ra quan điểm mới về chú ý và con đường hình thành chú ý ở tuổi tiểu học, đặc biệt là ở những trẻ kém chú ý Ông
cái quan sát được thì nó giống với sự định hướng, sự tập trung của bất kỳ một quá trình tâm
lý nào khác Do đó, nó chỉ được nhìn nhận như một mặt hay một tính chất của hoạt động đó
một dạng riêng của hoạt động tâm lý [11]
[55] Theo đó, người lớn cần dùng các phương tiện bên ngoài như đồ vật trực quan để thu
điều khiển chú ý ở trẻ X.L Rubinstein cũng đề xuất cách giáo dục chú ý cho trẻ thông qua
đưa ra các quan điểm giáo dục nhằm phát triển khả năng tập trung chú ý cho trẻ lứa tuổi tiểu
tượng) Qua đó, các tác giả đề xuất một số biện pháp cần thiết thông qua việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ tiểu học như: đảm bảo sự bận rộn tích cực, sự chăm chú của học sinh;
các em nghĩ về cái gì khác [8]
Như vậy, có thể nhận thấy, vấn đề chú ý được các nhà Tâm lý học tiếp cận nghiên cứu
1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước về vấn đề chú ý và chú ý của trẻ MG 5- 6 tuổi
Trang 19Ở Việt Nam, các nghiên cứu chú ý chưa nhiều Tuy nhiên, với sự phát triển của ngành
Văn Siêm (1996) dừng lại ở việc thống kê các trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý đến các phòng khám Năm 2003, tác giả Võ Thị Minh Chí đã thực hiện đề tài nghiên cứu cấp Bộ
THCS bị rối loạn tăng động giảm chú ý như sau: tỉ lệ chung là 0,73%, tỉ lệ nam là 1,28%, tỉ lệ nữ là 0,19% [67]
trọng, chủ yếu và lâu dài của cha mẹ, giáo viên, cán bộ nhà trường [48]
tiếp [41]
điểm rối loạn trí nhớ, chú ý ở bệnh nhân nghiện rượu, được tiến hành trên bệnh nhân
Trang 20liên hệ mật thiết giữa mức độ nghiện rượu đối với khả năng và mức độ rối loạn chú ý ở
lý và tâm lý trên người [7]
em tập trung cao nhất vào mỗi bài giảng [66]
nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (tháng 3/2009) đã bước đầu cho thấy những có
được trên các thang đo Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu còn hẹp, chưa mang tính phổ quát và đặc trưng về các phẩm chất của lứa tuổi thanh niên sinh viên [15]
văn trong trường phổ thông cũng như tình trạng học sinh “lơ là” trên lớp [7] Tác giả đã
chuyện riêng, ăn quà vặt, chơi cờ ca-rô Ngoài ra, còn hay mơ màng, nghĩ vẩn vơ, không hiểu bài lại phát biểu lung tung
động
Trang 21- Tác giả Trần Bá Hoành cho rằng: sự khát khao khoa học, hay nêu thắc mắc, chủ động
cụ thể của tính tính cực học tập của sinh viên [7]
hiện khác như là: xúc cảm học tập; sự nỗ lực ý chí; hành vi và kết quả lĩnh hội” [7]
động làm quen với Toán” cũng đã góp phần làm phong phú thêm những hiểu biết về vấn
đề chú ý và việc giáo dục chú ý đối với trẻ mẫu giáo [8], [32], [42]
1.2 Cơ sở lý luận về chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi
1.2.1 Khái niệm chú ý
1.2.1.1 Định nghĩa
có thể thấy một số định nghĩa sau:
- Theo từ điển tiếng Việt, chú ý là: “1 Hướng mắt nhìn, lắng tai nghe một cách tập trung,
để hết tâm trí vào việc gì trong một lúc nào đó; 2 Để tâm trí đến một cách thường xuyên” [14]
chú ý được phản ánh tốt hơn” [64]
[78]
Trang 22- Từ điển The Gale Encyclopedia of Childhood and Adolescence lại định nghĩa: “Chú ý
là sự tập trung hoặc nhận thức sâu sắc, tập trung tiêu điểm vào một kích thích Khi chú ý, cá
trường” [85]
với sự lộn xộn, hỗn độn và đãng trí.” [82]
tượng xung quanh và dẫn đến chỗ phản ánh chúng đầy đủ, rõ rệt nhất trong não người Theo ông, ban đầu chú ý hình thành là do có đối tượng mới xuất hiện và các thay đổi trong hoàn
chú ý còn hướng đến các đối tượng ta tưởng tượng ra hoặc suy nghĩ tới [4]
phải là một quá trình tâm lý Đó là một trạng thái tâm lý của cá nhân biểu lộ sự tập trung đối
thời, trong khi biểu lộ trạng thái chú ý của cá nhân, chú ý của con người bị qui định bởi khí
một đối tượng nào đó [62]
nhóm đối tượng, sự vật, hiện tượng nào đó và tương đối thoát ly khỏi các đối tượng khác
Trang 23Như vậy, dù cách phát biểu có khác nhau, song định nghĩa chú ý được tiếp cận tương đối
+ Chú ý là sự tập trung của cá nhân
+ Chú ý là hoạt động có ý thức
+ Chú ý là điều kiện đảm bảo cho các hoạt động khác tiến hành có kết quả
và sử dụng định nghĩa này để tiếp cận nghiên cứu đề tài
Như vậy, chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm đối tượng, sự vật,
hi ện tượng nào đó và tương đối thoát ly khỏi các đối tượng khác nhằm phản ánh được
t ốt hơn để hành động, hoạt động có kết quả
1.2.1.2 Thu ộc tính của chú ý
Chú ý được biểu hiện thông qua các thuộc tính (phẩm chất) cơ bản như: Sức tập trung,
a S ức tập trung của chú ý
định hướng Phản xạ định hướng tạo nên những trung tâm hưng phấn có ức chế trên vỏ não, đồng thời ức chế những phần khác của vỏ não, giúp cá nhân khi chú ý đến một đối tượng nào đó thì những đối tượng khác xung quanh (không phải là đối tượng chú ý) chỉ là những
sức tiêu hao năng lượng thần kinh lớn, dễ gây ra mệt mỏi
lượng chú ý nói lên khả năng trong cùng một lúc con người có thể chú ý được nhiều đối tượng Khối lượng lớn hay nhỏ, nhiều hay ít, một mặt tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng,
Trang 24nghiệm của từng người Những công việc đòi hỏi mức độ chính xác cao thì sự tập trung chú
tăng khối lượng và nâng cao sức tập trung của chú ý
Như vậy, khả năng hướng sự tập trung chú ý vào những đối tượng nhất định biểu hiện
môi trường sống và có khả năng nhanh chóng bắt môi trường sống phải thích ứng với mình
b Tính b ền vững của chú ý
động và hoạt động chú ý có tính mục đích rõ rệt thì sức chú ý sẽ được bền vững và ngược
Trang 25Tính bền vững của chú ý còn liên hệ mật thiết với đặc điểm của mỗi cá nhân như thái độ,
và ngược lại [22] Để duy trì chú ý trong một khoảng thời gian dài, cá nhân phải hành động
sự vật, hiện tượng, làm tăng tính hứng thú của cá nhân đối với sự vật, hiện tượng ấy, duy trì
sự chú ý bền lâu
Ngược với độ bền vững là sự phân tán chú ý Phân tán chú ý diễn ra theo chu kỳ gọi là
ngơi Do đó, để duy trì sự bền vững của chú ý, đảm bảo cho sự tập trung cao độ, cần phải có
nghỉ ngơi sẽ giúp duy trì chú ý bền vững hơn
c S ự phân phối chú ý
tượng hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định Nó chính là điều kiện để thực
tượng và hoạt động, mà chú ý chỉ tập trung vào một số đối tượng chính, còn các đối tượng
đến khả năng phân phối chú ý [76]:
- Độ khó của nhiệm vụ: Các nhiệm vụ càng khó khăn thì việc phân phối chú ý càng khó
thành công
- S ự luyện tập thuần thục các nhiệm vụ: Các nhiệm vụ mà cá nhân cùng lúc thực hiện
Trang 26- S ự tương đồng giữa các nhiệm vụ: Nhiều nghiên cứu cho thấy yếu tố tương đồng giữa
tương đồng thì khả năng phân phối chú ý sẽ tốt hơn so với những nhiệm vụ phức tạp, xa lạ
và quá giống nhau
d S ự di chuyển chú ý
Khi nói đến sự di chuyển chú ý là nói đến khả năng cá nhân có thể chuyển hiệu quả từ
lượt tập trung chú ý vào những phạm vi đối tượng nhất định của hoạt động hoặc nhiều hoạt động kế tiếp nhau Trong hoạt động, khi cần chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác, đòi hỏi cá nhân phải có khả năng nhanh chóng tách rời khỏi đối tượng cũ để kịp thời tập
trước và có kế hoạch chứ không phải là sự tùy tiện khi gặp gì thì chú ý nấy Ở đây cần thấy,
cá nhân
Sự di chuyển chú ý tốt là điều kiện cần thiết cho nhiều hoạt động, đặc biệt là những hoạt động đòi hỏi phải có phản ứng nhạy bén với những kích thích ngắn ngủi và bất ngờ, giúp con người tiết kiệm thời gian, đi ngay vào công việc một cách nhanh chóng và chính xác
Trang 27tâm lý cá nhân Sự phối hợp các thuộc tính trên càng chặt chẽ, uyển chuyển, chú ý càng thể
năng chú ý có chủ định nói riêng Khi từng thuộc tính của chú ý được biểu hiện càng cao thì
cũng như sự thể hiện mức độ tập trung và duy trì bền vững chú ý của trẻ vào những đối tượng mà trẻ đang thực hiện Chính vì thế, việc xem xét khả năng chú ý nói chung và khả năng chú ý có chủ định nói riêng không thể tách rời khỏi việc xem xét khả năng ấy biểu
hiện trong từng thuộc tính cụ thể của chú ý
1.2.1.3 Vai trò c ủa chú ý
như cảm giác, tri giác, tư duy hay tưởng tưởng, là một mặt của hoạt động tâm lý - là sự diễn
biến của hoạt động đó [62, tr.295]
các động tác có liên quan đến diễn biến đó Khi tri giác một cách có chú ý thì các hình ảnh thu được sẽ rõ ràng hơn; đồng thời, các quá trình tư duy, phân tích, tổng hợp cũng xảy ra
nào đó, chỉ giữ lại một số lượng không lớn các nội dung, hiện tượng hay hành động nhất định, nhằm đảm bảo cho sự phản ánh được rõ ràng, chính xác nhất
động Lúc này, các động tác thừa làm cản trở hoạt động sẽ bị kìm hãm lại Hành động thích nghi đó làm cho các quá trình nhận thức diễn ra dễ dàng, nhanh chóng
Đối với trẻ nhỏ nói riêng, nhất là trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi, chú ý có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng, biểu hiện ở những khía cạnh sau:
Trang 28- Thứ nhất, chú ý tốt giúp cho trẻ thích nghi nhanh chóng và học tập có hiệu quả hơn khi
trẻ tới trường phổ thông Ở phổ thông, nếu chú ý của trẻ kém, trẻ sẽ luôn trong tình trạng lơ
mơ, không tập trung, học trước quên sau, gây ảnh hưởng lớn đến sự hòa nhập và khó khăn trong việc tiếp thu tri thức ở môi trường học tập mới Giáo dục chú ý cho trẻ tốt, có thể giúp
trẻ nhận thức thế giới xung quanh một cách trọn vẹn hơn, biết chọn lọc thông tin để lĩnh hội Điều này tạo ra ở trẻ sự tự tin và một kết quả học tập tốt hơn
- Thứ hai, chú ý tốt là điều kiện để trẻ dễ dàng tri giác trọn vẹn và chính xác, giúp trẻ phân
“nghe - hiểu - tái hiện”, nhất là tái hiện bằng ký hiệu viết là một trong những yếu tố đầu tiên đảm bảo điều kiện về mặt tâm lý để trẻ có thể học tốt khi bước vào trường phổ thông
Như vậy, không chỉ với người lớn, với những hoạt động phức tạp, mà cả với trẻ con (đặc
định bằng phát biểu: “Đương nhiên, đối với con người, điều quan trọng là có thói quen làm
Trang 29trễ đều có thể để lại những hậu quả không nhỏ đối với sự phát triển của cá nhân và chất lượng hoạt động của mỗi cá thể
1.2.2 Khả năng chú ý có chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
1.2.2.1 Khái ni ệm chú ý có chủ định
a Định nghĩa chú ý có chủ định
có chủ định như:
chí, hướng tới sự nhận rõ điều cần thiết phải chú ý Theo ông, loại chú ý này đòi hỏi sự cố
+ Tính mục đích:
định mới gây nên sự chú ý Khi đó, trong nhiều đối tượng, cá nhân sẽ lựa chọn ra những đối tượng cần thiết để thực hiện hình thức hoạt động đã định
+ Tính tổ chức:
nào đó, hướng sự chú ý một cách có ý thức của mình vào nó, thể hiện kỹ năng biết tổ chức các quá trình tâm lý cần thiết cho hoạt động đó
+ Tính bền vững cao:
dài và có liên quan đến việc lập kế hoạch công việc đó
ý được tạo lập một cách có ý thức với mục đích định trước và có sự lựa chọn một khách thể
Trang 30góc độ sinh lý học, có thể thấy chú ý có chủ định đóng vai trò to lớn trong việc qui định hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ hai Như vậy ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển chú ý có chủ định của trẻ [68]
tượng mới lạ hay quen thuộc, có cường độ kích thích mạnh hay yếu, hấp dẫn hay không hấp
động cơ nhất định, bao gồm các hành động nhằm vào một mục đích nhất định” [53, tr.69]
nào đó [43, tr.99] Loại chú ý này đòi hỏi cá nhân hướng toàn bộ nỗ lực của mình tập trung
đặc điểm của kích thích mà do một mục đích tự giác rõ rệt, một nhiệm vụ đề ra trước dưới hình thức ngôn ngữ
Chú ý có ch ủ định hướng vào một mục đích định trước (không phụ thuộc vào tính chất
(tính t ổ chức) của chú ý có chủ định Sự bổ sung này, làm cách hiểu về chú ý có chủ định
được toàn vẹn và đầy đủ hơn
Như vậy, có thể hiểu: Chú ý có chủ định là sự chú ý có mục đích, có kế hoạch, có sự
n ỗ lực của ý thức nhằm thực hiện tốt một hoạt động nào đó đã được định ra từ trước
mà không ph ụ thuộc vào sự hấp dẫn, mới mẻ hay tính chất khác lạ của kích thích
b Đặc điểm của chú ý có chủ định
có chủ định bao gồm: tính mục đích, tính nỗ lực của ý chí và tính kế hoạch
Trang 31nhưng đã ít thụ động hơn); mức độ chú ý do kinh nghiệm về đối tượng (ít thụ động hơn hẳn
định gắn liền với mục đích tự giác đã được ý thức, nên tính tích cực của cá nhân thể hiện
xem là hai đặc điểm bản chất của chú ý có chủ định
hướng chú ý chú ý vào mục đích; biết duy trì chú ý một cách tốt nhất vào hoạt động nhằm đạt được mục đích đề ra; sau hết là biết kiểm tra kết quả của hành động theo những tiêu chí
đã định và mục đích cho trước Hành động có kế hoạch như thế là hành động mang tính xã
thân duy trì sự chú ý dài lâu
Như vậy, khả năng điều khiển chú ý của bản thân một cách có chủ định đòi hỏi năng lực
Do đó, chú ý có chủ định không được hình thành sớm ở những giai đoạn đầu của cuộc đời
Nó được hình thành trong quá trình hoạt động, trên cơ sở của sự giáo dục và luyện tập của
1.2.2.2 Khái ni ệm khả năng chú ý có chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
a Định nghĩa khả năng
là có thể, “năng” là sự tài giỏi có thể làm nổi việc “Khả năng” nghĩa là: Tài sức có thể làm
nổi việc [70]
nghĩa: 1 Cái có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định, 2 Năng lực, tiềm lực [48]
Trang 32- Theo quan điểm Triết học, khả năng là cái hiện chưa có, chưa đạt tới nhưng sẽ tới, sẽ có khi có các điều kiện thích hợp Mọi khả năng đều là khả năng thực tế, nghĩa là đều tồn tại
năng mới này lại tiếp tục trở thành hiện thực khi có điều kiện thích hợp [3] Như vậy, theo
điểm tâm lý - cá nhân của con người, là điều kiện để thực hiện thành công một hoạt động nào đó Khả năng được biểu hiện trong quá trình hoạt động Tính cá nhân, sự thành thạo
động, có thể có sự đóng góp của nhiều khả năng nhưng sẽ có khả năng đóng vai trò quyết định nhất Ngược lại, một khả năng có thể khiến con người thành công ở nhiều lĩnh vực
định Mức độ phát triển cao của khả năng là tài năng hay thiên tài [46] Như vậy, với cách
năng và thiên tài
trên con đường phát triển Khả năng gồm có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, thái độ,
thao tác tư duy hay một hành động thực tiễn, nó không phản ánh trực tiếp mức độ phát triển
Trang 33điểm trên của tác giả Lê Thị Bừng cho thấy, khả năng chính là cái nền, trên đó, năng lực được thể hiện và phát triển Khả năng chính là điều kiện, là tiền đề nảy sinh năng lực, ngược
vươn tới Cách hiểu này, cho thấy sự khác nhau về chất giữa hai khái niệm Sự phân định trên có ý nghĩa quan trọng và cần thiết khi xem xét bản chất của khả năng và năng lực Trong đề tài này, tác giả nhất trí với quan điểm của tác giả Lê Thị Bừng, trên cơ sở đó,
đưa ra định nghĩa sau đây để tiếp cận nghiên cứu đề tài: Khả năng là tổ hợp các quá trình,
các thu ộc tính tâm lý của cá nhân, làm cơ sở để năng lực được hình thành và phát triển;
trình ho ạt động của mình
b Định nghĩa khả năng chú ý có chủ định
Như đã trình bày ở trên, chú ý có chủ định được hiểu là sự chú ý có mục đích, có kế
trước mà không phụ thuộc vào sự hấp dẫn, mới mẻ hay tính chất khác lạ của kích thích
Như vậy, chú ý có chủ định được đặc trưng bởi tính mục đích, tính nỗ lực và tính kế hoạch
vẹn và sâu sắc hơn
Trong khi đó, khả năng là tổ hợp các quá trình, các thuộc tính tâm lý của cá nhân, làm
cơ sở để năng lực được hình thành và phát triển; nhờ đó, con người có thể giải quyết được
thiên tài trong tương lai Khả năng của mỗi cá nhân có được nhờ vào giáo dục và rèn luyện
chú ý m ột cách có mục đích, có kế hoạch, với sự nỗ lực của ý thức nhằm thực hiện tốt
m ột hoạt động nào đó đã được định ra từ trước mà không phụ thuộc vào sự hấp dẫn,
m ới mẻ hay tính chất khác lạ của kích thích, làm cơ sở để hình thành năng lực chú ý có
ch ủ định trong tương lai”
Như vậy, khả năng chú ý có chủ định được hình thành từ tổ hợp các quá trình, các thuộc tính tâm lý cá nhân Do đó, nó chịu sự ảnh hưởng và sự qui định của các quá trình, các
Trang 34cá nhân Sự ổn định và phát triển của các đặc điểm tâm lý càng cao, khả năng chú ý có chủ định càng ổn định và thể hiện rõ nét Tuy nhiên, đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, sự phát triển
chăm chú theo dõi và ghi nhớ lời nói và hướng dẫn của cô, chăm chú thực hiện nhiệm vụ
ngoài như: Tập trung hướng ánh nhìn vào cô giáo, dõi mắt quan sát những động tác hướng
nhìn quanh, nói chuyện, làm việc riêng, trẻ biết trả lời phù hợp với câu hỏi đặt ra, động tác
gọn, ít lỗi…
đích đã đề ra Trẻ cố gắng suy nghĩ để tìm ra kết quả, hoàn thành nhiệm vụ, trẻ thường đặt
nót cẩn thận, nhìn trước nhìn sau, quan sát tỉ mỉ rồi mới thao tác; trẻ biết làm thử bằng cách
đối chiếu kết quả làm được với mẫu hoặc kiểm tra kết quả với yêu cầu… Theo A.V
trẻ
c Đặc điểm chú ý có chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trang 35Cuối tuổi mẫu giáo, chú ý của trẻ phát triển rõ rệt: trẻ có khả năng điều khiển sự chú ý
dùng để tự điều khiển chú ý của bản thân Một trong những phương tiện quan trọng ảnh hưởng đến khả năng điều khiển chú ý của trẻ chính là ngôn ngữ Theo Vưgôtxki, ngôn ngữ
đáng kể Nhờ khả năng độc lập cao trong hành vi, sự gia tăng các hứng thú mới và sự phát
các đối tượng trẻ cảm thụ được Trẻ có thể nhìn chăm chú liên tục cả hai ba đối tượng và
viên dùng phương pháp phân biệt cái giống nhau và khác nhau của các đối tượng Dù vậy,
và ít sai khác nhau
phân tán trung bình giảm xuống còn 1,6 phút [22]
Trang 36được giao một cách có kết quả và bước đầu thể hiện khả năng lập kế hoạch cho hoạt động
đến việc hình dung trước những điều cần làm và làm như thế nào để hoàn thành nhiệm vụ được giao, mặc dù, khả năng này ở trẻ vẫn còn hạn chế và cần được sự hướng dẫn cụ thể từ người lớn
phương thức hành động và trong tâm lý của trẻ Bây giờ, trẻ không chỉ nghe lời chỉ dẫn mà
liên quan đến những tác động của người lớn như: Yêu cầu trẻ nhắc lại nhiệm vụ, kích thích
trẻ đặt câu hỏi, đặt vấn đề với cô giáo, tái hiện lại, hay cùng thảo luận về một vấn đề nào đó
kiểm tra trong hoạt động chú ý của trẻ MG 5-6 tuổi
Tóm lại, chú ý có chủ định của trẻ 5-6 tuổi đã hình thành và phát triển rõ nét Trẻ biết
lâu đối với hoạt động, khối lượng chú ý gia tăng; đồng thời, bước đầu thể hiện khả lập kế
Trang 37năng này của trẻ vẫn còn chưa ổn định, dễ bị chi phối bởi hoàn cảnh và tính chất hoạt động
1.2.2.3 M ột số đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
a C ảm giác - tri giác
Ở lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi, cùng với sự hoàn thiện của các giác quan thì hoạt động
trước Hệ thống tín hiệu thứ hai tham gia tích cực hơn vào quá trính phân tích làm cho cảm
quan, cũng như sự phối hợp hoạt động hài hòa, linh hoạt, mềm dẻo của chúng giúp cho các
được mở rộng thì vốn hiểu biết của trẻ ngày càng được phong phú và sâu sắc hơn, dẫn tới
tượng Kéo theo đó là sự phát triển của tính tích cực nhận thức của trẻ
b Tư duy
thay đổi, tư duy trực quan hình tượng có sự phát triển mạnh và chiếm ưu thế Đây là loại tư duy trong đó nhiệm vụ nhận thức được thực hiện bằng các thao tác tư duy với các hình ảnh,
được bằng hình ảnh Loại tư duy này không đáp ứng được nhu cầu nhận thức đang phát triển mạnh mẽ ở trẻ Cho nên, cuối tuổi mẫu giáo lớn, ở trẻ xuất hiện kiểu tư duy trực quan -
Trang 38sơ đồ Đây là một dạng của kiểu tư duy trực quan hình tượng nhưng ở mức cao hơn Ở đây, hình tượng không còn là hình ảnh thực của sự vật mà đã được giảm bớt những chi tiết mang
liên hệ khách quan này là điều kiện cần thiết để trẻ lĩnh hội tri thức vượt ra ngoài khuôn khổ
của việc tìm hiểu từng sự vật riêng lẻ để đạt tới tri thức khái quát Trẻ 5-6 tuổi có khả năng
đó trẻ có thể lĩnh hội được những khái niệm khoa học đơn giản (tiền khoa học)
c Tưởng tượng
Dưới ảnh hưởng của giáo dục, kinh nghiệm của trẻ được mở rộng, các hứng thú mới nảy
động bên ngoài Lúc này, tưởng tưởng đã được chuyển vào bình diện tâm lý bên trong tương đối độc lập
d Trí nh ớ
Trí nhớ của trẻ 5-6 tuổi phát triển mạnh, song chủ yếu vẫn là trí nhớ không chủ định Trẻ thường ghi nhớ những gì gây hứng thú hoặc gây ấn tượng mạnh đối với trẻ Do đo, những
Trang 39sự vật, hiện tượng nào gây chú ý cho trẻ nhiều hơn, trẻ sẽ tập trung chú ý quan sát, lắng nghe giải thích thì trẻ sẽ ghi nhớ cái đó kỹ hơn
Bên cạnh đó, trí nhớ của trẻ 5-6 tuổi vẫn đặc trưng bởi đặc điểm trí nhớ trực quan - hành động Để trẻ ghi nhớ tốt hơn, giáo viên cần phải dùng nhiều học cụ trực quan, cho trẻ hành động với đồ vật, tổ chức quá trình ghi nhớ cho trẻ khoa học hơn Những công trình nghiên
trẻ nhớ lâu hơn, đầy đủ, chi tiết hơn
điều ý nghĩa tốt hơn những điều không ý nghĩa và vì thế trẻ mẫu giáo lớn không phải chỉ ghi
được phát triển trên nền tảng vững chắc hơn Từ chỗ trẻ chưa biết đặt một nhiệm vụ ghi nhớ
khác lại thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của chú ý
TI ỂU KẾT CHƯƠNG 1
đối với hoạt động nhận thức của cá nhân nói riêng và hoạt động tâm lý cá nhân nói chung Đối với trẻ MG 5-6 tuổi, nhờ sự phát triển của chú ý có chủ định mà trẻ mở rộng thêm hiểu
phổ thông
Trang 40hiện tốt một hoạt động nào đó đã được định ra từ trước mà không phụ thuộc vào sự hấp dẫn,
định trong tương lai Biểu hiện sự chú ý có chủ định của trẻ được thể hiện thông qua những khía cạnh như: Sự tập trung của trẻ trong quá trình tiến hành hoạt động, sự nỗ lực và tự giác
thực hiện hoạt động nhằm đạt mục đích đã đề ra, đồng thời, trẻ biết chú ý kiểm tra tiến trình
và kết quả hoạt động của bản thân
điểu khiển chú ý, biết kiểm tra hoạt động theo mục đích đề ra Bên cạnh đó, các thuộc tính
và dễ bị chi phối bởi hoàn cảnh
năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5-6 tuổi ở chương 2