Nhân học chữ viết đề tài chữ viết dân tộc nùng

10 0 0
Nhân học chữ viết đề tài chữ viết dân tộc nùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC *** BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NHÂN HỌC CHỮ VIẾT Đề tài: Chữ viết dân tộc Nùng Giảng viên : TS.Phan Phương Anh Hà Nội - 2021 Bài cuối kỳ I Phần (6 điểm) Câu 1: Tộc người mà anh chị nghiên cứu thuộc ngữ hệ nào? bảo tàng, thông tin ngữ hệ trưng bày nào? (có hình ảnh dùng để minh họa) Trả lời: Tộc người nghiên cứu: Người Nùng Tiếng Nùng thuộc ngôn ngữ Tày - Thái (Hệ ngữ Thái - Ka Đai) Tại bảo tàng có bảng giới thiệu nhóm ngơn ngữ Tày - Thái gồm dân tộc cư trú tập trung tỉnh phía Bắc Trong dân tộc Nùng có 856.412 người, cư trú tỉnh Sơn La; Bắc Kạn; Lạng Sơn; Tuyên Quang; Thái Nguyên; Bắc Giang; Quảng Ninh Lời giới thiệu (Tổng điều tra dân số 1999) Bảng từ vị dân tộc người nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (Ghi theo chữ viết dân tộc) Câu 2: Tộc người cư trú tập trung vùng Việt Nam? nước lân cận nào? Anh Chị giới thiệu sơ đồ dân số, sinh kế họ Trả lời: Tộc người Nùng có địa bàn cư trú rộng: Lạng Sơn; Cao Bằng; Tuyên Quang; Bắc Kạn; Thái Nguyên; Lào Cai; Bắc Giang; Quảng Ninh; TP Hồ Chí Minh; Lâm Đồng; Đắk Lắk… Thống kê dân số người Nùng: 968.800 (theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009) Về sinh kế: - Người Nùng chủ yếu làm lúa nước, làm nương, trồng loại rau, củ quả… - Người Nùng biết làm nhiều ngành nghề thủ công khác như: đan lát, dệt, rèn, đúc, làm đồ gỗ, làm giấy, làm ngói âm dương Hiện nay, số nghề có xu hướng mai dần nghề dệt, có số nghề khác phát triển nghề rèn phát triển Một số hình ảnh sinh kế người Nùng: Hình ảnh chụp bảo tàng văn hố dân tộc Việt Nam - tỉnh Thái Nguyên - TP Thái Ngun Hình ảnh miêu tả/mơ lại cơng việc, hoạt động, lao động người dân dân tộc Nùng, tranh ảnh, mơ hình dựng lại sinh động gần gũi giúp cho người xem hiểu khơng gây nhàm chán q trình tham quan tìm hiểu Câu 3: Anh chị có tìm thấy thơng tin chữ viết tộc người bảo tàng hay không (dùng ảnh chụp vật để minh họa) a Nếu có, loại chữ viết thể vật nào? (trang phục, nhà cửa, nghi lễ - lưu ý xem hết video…) Chữ viết sử dụng lĩnh vực đời sống xã hội tộc người? lĩnh vực cho ví dụ cụ thể loại hình, tính chất văn bản… b Nếu khơng có thơng tin bảo tàng, anh chị tìm hiểu xem tộc người có chữ viết hay khơng? Nếu có có loại chữ viết? Hãy liệt kê mô tả sơ loại chữ viết Trả lời Tại bảo tàng khơng có thêm ghi chép hay thơng tin chữ viết dân tộc Nùng, theo tìm hiểu trang thơng tin mạng dân tộc Nùng khơng có chữ viết, trước dân tộc Nùng sử dụng chữ Nho (Hán) để ghi chép văn kiện quan trọng giấy tờ đất đai, khai sinh, hôn thú nhiều văn sách cúng Chính người Nùng khơng có chữ viết riêng nên số người biết chữ, biết đọc, biết viết Chữ cổ người Tày, Nùng, Cao Lan, Dao thuộc dạng chữ vng, bắt nguồn từ chữ Hán, có truyền thống vài kỷ Nhiều hệ chữ viết khác, chế tác gần đây, dựa tự dạng La-tinh Theo tài liệu, trước nhà Mạc lên trấn giữ vùng biên cương Cao Bằng (1592 - 1677), có hai niên tiếng hay chữ cải biên chữ Hán, sáng tạo chữ Nôm Tày - Nùng Chữ Nơm Tày - Nùng cấu trúc, hình thái giống chữ Nho, chữ Nôm Kinh Điều nói lên ảnh hưởng văn hố Hán Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Tiếng Nùng Tày có chung nguồn gốc có khác biệt Tiếng Nùng Tày có chung nguồn gốc có khác biệt Nhóm ngơn ngữ người Nùng Lịi, Nùng an, Nùng Dín mang nhiều đặc điểm riêng, nên khác xa so với người địa Bộ phận phức tạp đến mức nhiều người nhóm Nùng khơng hiểu tiếng nói Tuy nhiên chữ nơm Nùng đứng bờ vực bị mai nhu cầu sử dụng ngày sử dụng chữ quốc ngữ, chữ Nôm Nùng số người già, người theo nghề thầy cúng cịn sử dụng chữ nơm Nùng (Các Mo Nùng ghi chép hầu hết chữ nôm giấy Ở số gia phả nhiều dòng họ giữ lại ghi chữ nôm Nùng) II Phần (4 điểm) Câu 4: - Nếu tộc người anh/chị nghiên cứu có chữ viết anh chị nêu lịch sử, trạng việc sử dụng truyền dạy hệ thống chữ viết tộc người mà anh/chị nghiên cứu - Nếu tộc người khơng có chữ viết theo anh/chị có nên du nhập hệ thống chữ viết để ghi lại tiếng nói tộc người hay khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, người/cơ quan chịu trách nhiệm việc này? sao? Nếu du nhập nên du nhập hệ thống chữ viết sao? Trả lời Chữ viết người Nùng hình thành vào kỷ XVII Trước thời kỳ người Nùng khơng có chữ viết, họ mượn chữ Nho (Hán) để ghi chép lại văn quan trọng, thời kỳ khơng có chữ viết riêng nên người Nùng hầu hết đọc chữ, viết chữ lại ít, lớp học chữ khơng có Đến kỷ XVII (1592 - 1677), Nhà Mạc đưa người lên trấn giữ khai hoang vùng biên cương Cao Bằng Có hai niên tiếng hay chữ cải biên từ bảng chữ Hán sáng tạo nên chữ gọi Nôm Tày - Nùng, Người Nùng dùng chữ Nôm gọi chữ Nơm Nùng chữ giống với chữ Nho, chữ Nôm Kinh - Điều phản ánh ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Hán Việt Nam thời kỳ Bắc Thuộc Thời kỳ người Nùng vừa sử dụng chữ Nôm (Nùng) vừa sử dụng chữ quốc ngữ (chữ La Tinh) Tuy nhiên chữ Nơm (Nùng) dần bị chữ tính phổ biến loại chữ khơng cịn muốn hội nhập phát triển người Nùng sử dụng chữ quốc ngữ, chữ Nơm Nùng cịn người già, người theo nghề thầy cúng (Những Mo Nùng ghi chép lại chữ Nôm giấy Những gia phả nhiều dòng họ giữ lại ghi lại chữ Nôm Nùng - nhiên việc giữ gìn khó) Chữ quốc ngữ mang vào việc giảng dạy giao tiếp hàng ngày nên tính ứng dụng chữ quốc ngữ cao, làm cho việc học hay nói chữ Nơm Nùng ngày hạn chế việc truyền dạy trở nên khó khăn chữ Nơm khơng có tính ứng dụng vào sống hàng ngày Những người trẻ khơng cịn sử dụng chữ “mẹ đẻ”, mà người am hiểu người cao tuổi nửa khuất núi Vậy nên vấn đề bảo tồn phát triển tiếng, chữ viết “mẹ đẻ” vấn đề cấp thiết đáng quan tâm Đã có phương án giải đưa như: - Mơ hình thứ nhất: Học sinh DTTS lâu nay, theo chương trình giáo dục, sách giáo khoa chung nước theo cách này: "đi thẳng vào tiếng phổ thơng" - Mơ hình thứ hai: Dạy - học tiếng mẹ đẻ tiếng mẹ đẻ học sinh trước, sau chuyển dần sang dạy - học tiếng Việt tiếng Việt, tiếng học sinh lùi xuống vị trí mơn học Mơ hình áp dụng vào năm 60 kỷ 20, miền bắc miền nam Ở miền bắc, cách thực vào khoảng 1961 - 1968 số vùng đồng bào người Mơng, Tày, Nùng, Thái Hiện Việt Nam, "thử nghiệm" người Mông, Gia Rai Khmer, với trợ giúp tổ chức UNICEF, cho trẻ mẫu giáo học sinh tiểu học, với tên gọi chương trình "Giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ" - Mơ hình thứ ba: Bắt đầu dạy -học tiếng Việt tiếng Việt; tiếng mẹ đẻ học sinh dạy - học mơn học (có thể giai đoạn cấp học) Mơ hình phổ biến Việt Nam Ưu điểm bật đơn giản tổ chức quản lý, không gây nên xáo trộn hệ thống giáo dục thời, khơng địi hỏi cao giáo viên học sinh, giống lớp học dành cho muốn học thêm ngôn ngữ Những thách thức: - Về việc tiếng “mẹ đẻ” không sử dụng phổ biến nên việc đưa tiếng vào chương trình giảng dạy gây vấn đề nặng chương trình giảng dạy, gây rối loạn cho người học - Nếu không sử dụng thường xuyên tiếng truyền thống lại lần rơi vào trạng thái báo động đỏ (Báo động mai chữ viết.) Tài liệu tham khảo: Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam - Nhà xuất giáo dục (2015) Người Nùng langvietonline.vn (2017) Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số Tô Tuấn (2016) Dân tộc Nùng Việt Nam Mấu sắc dân tộc Việt Nam Đài tiếng nói Việt Nam ban đối ngoại ... loại chữ viết Trả lời Tại bảo tàng khơng có thêm ghi chép hay thơng tin chữ viết dân tộc Nùng, theo tơi tìm hiểu trang thơng tin mạng dân tộc Nùng khơng có chữ viết, trước dân tộc Nùng sử dụng chữ. .. dụng chữ Nôm (Nùng) vừa sử dụng chữ quốc ngữ (chữ La Tinh) Tuy nhiên chữ Nôm (Nùng) dần bị chữ tính phổ biến loại chữ khơng cịn muốn hội nhập phát triển người Nùng sử dụng chữ quốc ngữ, chữ Nôm Nùng. .. Nùng khơng có chữ viết riêng nên số người biết chữ, biết đọc, biết viết Chữ cổ người Tày, Nùng, Cao Lan, Dao thuộc dạng chữ vuông, bắt nguồn từ chữ Hán, có truyền thống vài kỷ Nhiều hệ chữ viết

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan