1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhân học chữ viết tiểu luận cuối kỳ dân tộc thổ

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC - - NHÂN HỌC CHỮ VIẾT Tiểu luận cuối kỳ: DÂN TỘC THỔ Khoa: Nhân học Giảng viên: TS Phan Phương Anh 1 Tộc người Thổ thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường ( ngữ hệ Nam Á) Trong bảo tàng góc trưng bày dành cho dân tộc ít, khoảng nhỏ, thơng tin ngữ hệ trưng bày phịng phía bên trái sảnh chính, phía khu vực Việt – Mường trưng bày Tiếng Thổ, cịn gọi tiếng Cuối hay tiếng Hung Lào, cụm phương ngữ, ngôn ngữ 70.000 người Thổ Việt Nam vài nghìn người Lào (chủ yếu tỉnh Bolikhamsai Khammouane) - Cuốn sách với hình ảnh thông tin người Thổ bị đan xen lẫn với tộc người Chứt Gồm hình ảnh, chân dung, hình nhân minh họa người Thổ đơn giản Nhà sàn người thổ thể qua tranh nhỏ đặt góc khuất tối, khách tham quan khơng ý bị bỏ sót Dụng cụ săn bắn, sinh hoạt ngày họ trưng baỳ cạnh khu vực hình nhân, nhiên bảo tàng xếp trưng bày lẫn với vật dụng người Chứt Như phần chưng bày bị xem kẽ, khơng rõ ràng - Ngồi ra, cịn có bảng vài từ ngữ dân tộc Thổ đồ phân bố tộc người theo nhóm ngơn ngữ - Người Thổ cư trú: chủ yếu miền tây tỉnh Nghệ An (các nơi khác khơng có) huyện: Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Con Cuông, Tương Dương nhiều nhóm khác với số dân khoảng 70 ngàn người, đơng huyện Nghĩa Đàn (với nhóm: Họ Kẹo, Mọn) có tới 30 ngàn người (Tạp chí Dân tộc học số 97, tháng 12 - 2006, tr 3) Người Thổ có nhiều nhóm khác nhau, có tên gọi khác Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng,… - Nguồn gốc: Theo thống nhiều nhà nghiên cứu) có nguồn gốc bản: Nguồn gốc Việt - với nhóm Kẹo Đan Lai - Ly Hà; nguồn gốc địa với nhóm Cuối Tày Poọng; nguồn gốc Mường với nhóm Mọn, Họ Tuy nhiên, theo “40 năm chặng đường”, Trương Văn Sinh nói thêm: “Các nhóm Thổ Nghệ Tĩnh có liên quan thân thuộc với nhóm Tày - Chăm, Tày - Pum, Tày - Hung, Tày - Tum tỉnh Khăm Muộn (Lào)” trình hình thành tộc danh Thổ phức tạp, nhiều vấn đề chưa thực sáng tỏ Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu thực tế, cho thấy tộc danh “Thổ” đồng bào chấp nhận với đại đa số lẽ tự nhiên tự giác, mang tính khoa học Ở Việt Bắc, Tây Bắc nước ta, người Thái, người Tày thời gọi “Thổ” Chấp nhận tộc danh Thổ hợp lý, cộng đồng (dù đâu đến, bị “hoá” đến mức độ nào) xem người địa, người Việt - Mường, nhiều hoàn cảnh lịch sử - xã hội sống biệt lập khỏi người đồng tộc lâu đời “hoá” thành tộc khác Điều phù hợp với “quy luật tích hợp văn hố tộc người” cộng đồng nhỏ có chung cội nguồn, gắn bó với nhau, thống tên gọi chung (theo GS, Phạm Đức Dương) Từ kết nghiên cứu người Thổ miền Tây Nghệ An PGS Ninh Viết Giao, TS Nguyễn Đình Lộc, GS Đặng Nghiêm Vạn,… Ban dân tộc miền núi tỉnh Nghệ Tĩnh trước (1975 -1991), Nghệ An từ 1991 đến nay, đối chiếu với số tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ, tài liệu điền dã địa bàn Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Con Cuông, chúng tơi có số ý kiến nguồn gốc nhóm người Thổ định cư Nghĩa Đàn - Tân Kỳ số huyện lân cận sau: Một phận đông đồng bào Thổ ngày có nguồn gốc người Kinh huyện Yên Thành, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương,… lên định cư Tân Kỳ - Nghĩa Đàn, Con Cuông, Quỳ Hợp khoảng từ kỷ XIX, tức có lịch sử hình thành khoảng 150 - 180 năm Nguyên nhân họ buộc phải bỏ quê hương đồng ngược lên sinh sống mùa, dịch bệnh, từ thời kỳ chiến tranh Một phận khác rời huyện đồng vào cuối kỷ XIX, khởi nghĩa Giáp Tuất Trần Tấn Đặng Mai bùng nổ vào năm 1874 Núi Đài xã Thanh Chi, huyện Thanh Chương, sau lan rộng địa bàn hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Thực dân Pháp triều đình phong kiến tay sai huy động binh lực từ đồng Bắc vào, Tôn Thất Thuyết huy lực lượng từ Huế ra, hợp quân với lực lượng đóng Nghệ An, Hà Tĩnh, mở càn quét, bao vây quy mô lớn địa bàn hầu khắp địa phương Nghệ An, Hà Tĩnh có lực lượng tham gia khởi nghĩa Quân đội Pháp quân đội triều đình Huế tàn sát hàng ngàn người trực tiếp tham gia khởi nghĩa ủng hộ khởi nghĩa đốt cháy hàng trăm làng mạc từ Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Đông Thành, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương,v.v… - Dân số, sinh kế: Người Thổ có khoảng 69.000 người,Theo Robert Chambers and Gordon Conway (1992) sinh kế bao gồm “khả năng, tài sản hay hoạt động có ý nghĩa đảm bảo sống cho người” Người Thổ làm rẫy đất dốc, đất bằng, trồng lúa gai Trong canh tác lúa, cách thức chọc lỗ tra hạt, người Thổ gieo vãi dùng cày, bừa để lấp đất sau gieo Cây gai cho sợi đan nhiều vật dụng cần thiết: túi, võng, lưới bắt cá, vó, lưới săn thú, v.v Một lưới săn thú cần đến 30–40 kg sợi gai Cá, chim, thú nguồn thực phẩm quan trọng người Thổ, họ có kinh nghiệm săn bắn, đánh bắt cá Bên cạnh đó, rừng cung cấp loại rau, quả, củ làm thức ăn thơng thường đói Người Thổ trước có nghề dệt vải điều kiện canh tác giao lưu với người Kinh làm cho nghề dệt bị mai dần + Nổi tiếng với nghề trồng gai chế biến sản phẩm từ gai võng, lưới săn thú, lưới đánh cá… Họ đem thứ đổi lấy thứ ình khơng làm - Cộng đồng: Trong làng người Thổ, quan hệ gắn bó giúp đỡ lẫn nếp sống lâu đời Theo tục cũ, toàn đất đai, rừng núi, sông suối chung dân gian, người quyền quản lý gieo trồng, quyền khai thác dân sống làng - Do trình cấu kết dân tộc diễn với nhiều giai đoạn khác nên thành phần cấu thành dân tộc Thổ đa dạng, khơng tồn thứ tiếng Thổ đơn nhất, nhiên tất nhóm Thổ có ngơn ngữ gốc thuộc ngữ chi Việt ngữ hệ Nam Á Theo nhà ngôn ngữ học Nguyễn Hữu Hồnh (2009) ngơn ngữ nhóm Thổ phân loại : + Nhóm Tày Poọng, Đan Lai (Ly Hà) cho nhóm địa miền Tây Nghệ An Sự giống từ vựng tiếng Đan Lai tiếng Tày Poọng lên đến 85% chúng coi phương ngôn ngôn ngữ Tuy nhiên tiếng Tày Poọng dần mai một, người Tày Poọng dần chuyển sang nói tiếng Thái tiếng Việt + Người Tày Poọng cư trú tập trung xã Tam Hợp, Tam Quang Tương Dương Nhóm Cuối tạo thành ngơn ngữ riêng biệt với hai phương ngữ Cuối Chăm (Tân Hợp) Cuối Đếp (Quang Tiến Quang Phong) + Tiếng Cuối với tiếng Tày Poọng-Đan Lai, Tày Tum Tày Hung bên Lào tạo thành nhánh riêng ngữ chi Việt song song với ngành Việt-Mường Chứt Tuy vậy, giống từ vựng tiếng Cuối Tày Poọng mức 66% thấp tương đồng tiếng Việt ngơn ngữ Mường + Nhóm Mọn, Họ cho thành viên thổ ngữ Mường, thứ tiếng giống đến 98% coi ngôn ngữ, ngôn ngữ họ Maspéro phân loại tiếng Nam Mường Mức độ giống từ vựng tiếng Nam Mường với tiếng Mường Bi (Hịa Bình), Mường Ống (Bá Thước, Thanh Hóa) phương ngữ Nghệ An tiếng Việt 77%, 79% 71% Tuy nhiên từ vựng Nam Mường lại giống tới 84% so với tiếng Mường Như Xuân (Thanh Hóa) + Nhóm Kẹo (Nghĩa Quang) sử dụng tiếng Việt dù văn hóa họ chịu nhiều ảnh hưởng từ người Cuối người Thổ Mọn Ngơn ngữ họ có tương đồng từ vựng lên đến 99% với phương ngữ Nghệ An tiếng Việt, trình phát triển ngữ âm tương tự Ho cho có nguồn gốc từ người Việt từ đồng di cư lên miền núi kết hợp với người Cuối, người Mọn Việt hóa + Nhóm Thổ Lâm La (Nghĩa Đàn, Nghệ An) Thổ Như Xuân (Thanh Hóa), nhóm có từ vựng tương đồng cao so với tiếng Việt (lần lượt 94% 95%) Tuy nhiên trình thay đổi ngữ âm thứ tiếng lại tương đối khác so với tiếng Việt Ngoài ra, Hồng Hữu Hồnh đề cập q trình cách tân ngữ âm Thổ Lâm La Thổ Như Xuân tương tự với tiếng Nguồn Tuy mối quan hệ Thổ Lâm La, Thổ Như Xuân tiếng Nguồn với tiếng Việt tiếng Mường chồng chéo khơng qn Hồng Hữu Hồnh xếp nhóm thành nhóm riêng biệt với tiếng Nguồn nhóm chưa xác định vị trí phân nhánh Việt-Mường Trước 1945, người Thổ coi người Mường khơng có định danh dân tộc riêng Người Thổ có nhiều nhóm khác nhau, có tên gọi khác Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng - Người Thổ nói tiếng Thổ, tiếng Cuối ngơn ngữ thuộc Ngữ chi Việt, có nhiều phương ngữ khác Dân tộc Thổ có chữ viết, ví dụ người Thổ hay gọi người Cuối Nghệ An - Người Thổ sử dụng tiếng nói, ngơn ngữ, chữ viết dân tộc ( điển hình ví dụ em tìm qua video cộng đồng người Thổ) qua trang mạng Facebook https://www.facebook.com/quyhop24h/videos/giao-l%C6%B0u-ti%E1%BA%BFngd%C3%A2n-t%E1%BB%99c-th%E1%BB%95/1506374889465187/ - Tiếng Thổ theo nhóm địa phương gồm: Họ, Mọn, Lâm La, Kẹo, Đan Lai, Poong Theo kết khảo sát Phan Lương Hùng – Trương Thị Hồng Gái năm 2018 cho thấy trạng thái song ngữ tiếng dân tộc Thổ tiếng Việt phổ biến Nghệ An ngoại trừ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt lực người cộng tác viên ( người dân tộc Thổ tham gia đóng góp cho khảo sát) ngơn ngữ vùng tỉ lệ thuận với dân số dân tộc địa bàn tương đồng thứ tiếng - Họ sử dụng ngôn ngữ dân tộc sống gia đình, thờ cúng nhiều nhất, bối cảnh giao tiếp đặc thù túy đồng tộc nên việc sử dụng tiếng mẹ đẻ làm họ cảm thấy gần gũi, tự nhiên Với hành chính, ca hát, phát thanh, truyền hình… họ khơng chuộng sử dụng tiếng dân tộc - Trong trường học, bên cạnh người Thổ muốn có nguyện vọng theo đường bảo tồn tiếng dân tộc số khác lại phân vân, sợ làm ảnh hưởng đến tiến độ học môn khác Sơ đồ phân loại ngôn ngữ dân tộc Thổ: Hình ảnh Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Nguồn: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTong Hop?categoryId=920&articleId=3351 https://asean2020.vn/web/asean/dan-toc-ngon-ngu Nguyễn Hữu Hồnh (2011), Ngơn ngữ , chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Lương Hùng (2018), Vị thế, chức tiếng Cuối thái độ ngôn ngữ người Cuối Nghệ An, T/c Ngôn ngữ, Số ... chi Việt, có nhiều phương ngữ khác Dân tộc Thổ có chữ viết, ví dụ người Thổ hay gọi người Cuối Nghệ An - Người Thổ sử dụng tiếng nói, ngơn ngữ, chữ viết dân tộc ( điển hình ví dụ em tìm qua video... dân tộc Thổ tiếng Việt phổ biến Nghệ An ngoại trừ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt lực người cộng tác viên ( người dân tộc Thổ tham gia đóng góp cho khảo sát) ngôn ngữ vùng tỉ lệ thuận với dân số dân tộc. .. tiếng dân tộc - Trong trường học, bên cạnh người Thổ muốn có nguyện vọng theo đường bảo tồn tiếng dân tộc số khác lại phân vân, sợ làm ảnh hưởng đến tiến độ học môn khác Sơ đồ phân loại ngơn ngữ dân

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w