Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỌC KHOA NHÂN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: NHÂN HỌC CHỮ VIẾT Giảng viên : TS Phan Phương Anh Lớp : K62 Nhân học Hà Nội, 2021 Phần 1: Câu 1: Tộc người mà anh/chị nghiên cứu thuộc ngữ hệ nào? Tại bảo tàng, thông tin ngữ hệ trưng bày nào? (có thể dùng ảnh minh hoạ) Người Cơ Ho hay gọi Cờ Ho, Kơ Ho, K’Ho thuộc nhóm ngơn ngữ MơnKhơ Me (ngữ hệ Nam Á) (cịn gọi Mơn–Khmer) ngữ hệ lớn Đông Nam Á lục địa, phân bố rải rác Ấn Độ, Bangladesh, Nepal miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói Với sở khoa học gần đa số nhà ngôn ngữ học thừa nhận, tiếng Việt thuộc hệ Nam Á khu vực Đơng Nam Á nay, có quan hệ gần gũi với tiếng Mường Xa thứ tiếng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer Việt Nam có tới 54 dân tộc anh em, đó, dân tộc Kinh chiếm đa số Do đó, ngữ hệ Nam Á ảnh hưởng đến đa số người dân Việt Nam Nó ảnh hưởng đến số dân tộc thiểu số sử dụng tiếng dân tộc có nguồn gốc từ ngữ hệ Nam Á Ở bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam Thái Nguyên, thông tin dân tộc Cơ Ho trưng bày phòng số với 21 dân tộc khác thuộc nhóm ngữ hệ Nam Á Ba Na, Bru Vân Kiều, Khơ Mú, Cơ Tu,…Trong phịng trưng bày chủ yếu hình ảnh, vật mang đậm sắc dân tộc trang phục, nhà ở, lối sống,… Dưới số hình ảnh tơi thu thập qua chuyến thực tế: H1.1 Giới thiệu chung dân tộc Nhóm Mơn - KhMer H1.2.& H1.3 Địa bàn cư trú, nhà Người Cơ Ho H1.4 & H1.5 Đồ dùng tiêu biểu người Cơ Ho H1.6 & H1.7 Trang phục người Cơ Ho Câu 2: Tộc người cư trú tập trung vùng Việt Nam, nước lân cận nào? Anh/chị giới thiệu sơ dân số, sinh kế họ Cơ Ho dân tộc thiểu số sống lâu đời khu vực phía Nam Tây Nguyên Người Cơ Ho trước cư trú chủ yếu vùng núi cao Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Cơ Ho Việt Nam có dân số 166.112 người, cư trú 46 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Cơ Ho cư trú tập trung tỉnh: Lâm Đồng (145.665 người, chiếm 12,3 % dân số toàn tỉnh 87,7 % tổng số người Cơ Ho Việt Nam), Bình Thuận (11.233 người), Khánh Hịa (4.778 người), Ninh Thuận (2.860 người), Đồng Nai (792 người), thành phố Hồ Chí Minh (247 người) Cơ Ho Srê nhóm có dân số đơng dân tộc Cơ Ho Người K’ho sống chủ yếu nghề trồng trọt, chăn ni có nhiều ngành nghề thủ cơng như: rèn, đan lát, dệt vải Trừ nhóm Xrê làm ruộng nước, cịn nhóm khác làm rẫy du canh theo chu kỳ Nhìn chung kỹ thuật cơng cụ làm rẫy người Cơ Ho không khác với tộc người khác Tây Nguyên, riêng nhóm Chil để chọc lỗ tra hạt dùng dụng cụ khác: dùng trường hợp người vừa chọc lỗ, vừa tra hạt) Ở vùng người Xrê, công cụ làm đất đặc trưng cày (ngal) gỗ, đế bằng, lưỡi gỗ (sau lưỡi sắt) bừa gỗ (Sơkam) Lúa lương thực trồng chủ yếu thông thường đoạn rẫy người ta cịn trồng lẫn ngơ, sắn, bầu, bí, mướp, đậu Người Cơ Ho chăn ni theo lối thủ công Từ làm ruộng, họ nuôi trâu bò để lấy sức kéo, hầu hết súc vật nuôi để hiến tế lễ nghi Nghề đan lát rèn gia đình có người làm nghề dệt phổ biến nhóm Chil Săn bắn, đánh cá, hái lượm, lâm thổ sản phổ biến Câu 3: Anh/chị có tìm thấy thơng tin chữ viết tộc người bảo tàng hay khơng? (có thể dùng ảnh minh hoạ) Tuy khơng tìm thấy nhiều thơng tin chữ viết người dân tộc Cơ Ho bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam Thái Nguyên, nhiên tham khảo thông tin từ sách báo, mạng tóm lại số vấn đề chữ viết người Cơ Ho sau: I Âm tiết cách ghi âm tiết : Xét mặt âm, câu nói bao gồm nhiều đơn vị phát âm Đơn vị phát âm nhỏ lời nói âm tiết Ví dụ : Xét câu Alá kơnòm vơsram gam sền srá 12 Câu có từ âm tiết Tiếng K'Ho khác với tiếng Việt : có đối lập loại âm tiết - Âm tiết phụ : phát âm yếu, đọc lướt, không mang thanh, đứng đầu từ - Âm tiết : phát âm mạnh, rõ có mang đứng sau âm tiết phụ Ví dụ : Các từ có âm tiết - khơng có âm tiết phụ : gam, sền, srá Âm tiết phụ có cấu tạo đơn giản gồm thành phần : âm đầu, âm âm cuối Ví dụ : Tơrhuài - Âm tiết phụ : Tơr - Âm đầu : T - Âm : - Âm cuối : r Trong thành phần trên, âm ln có mặt, cịn âm đầu âm cuối có khơng Trong tiếng K'Ho âm sau thường làm thành phần âm tiết phụ : + Âm đầu : phụ âm trừ ph, th, kh, b, d, n, nh, w, g + Âm : ngun âm + Âm cuối : phụ âm sau : m, n, l, r Âm tiết phụ bị phát âm yếu lướt nên cấu tạo khơng ổn định Âm tiết có cấu tạo phức tạp hơn, gồm thành phần : âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối Ví dụ : Tơrhuài - Âm tiết : huài - Âm đầu : h - Âm đệm : u - Âm : a - Âm cuối : i - Thanh thấp (`) Cách ghi âm tiết : - Nếu từ có âm tiết phải ghi âm tiết thành khối - Nếu từ có từ âm tiết trở lên âm tiết phát âm mạnh, rõ ràng tách bạch ghi rời ra, âm tiết thành khối Ví dụ : nùs n'hơm, bơl - Nếu từ có âm tiết, gồm âm tiết phụ âm tiết phát âm liền nhau, khơng tách bạch ghi liền thành khối, tức chữ Ví dụ : tơrlung, sơnơm Khi bị đọc nhầm dùng "-" định âm tiết phụ âm tiết Ví dụ : lơ-ịr Kết hợp cách ghi ta có từ ghi thành nhiều khối Ví dụ : hìu vơn'há -> gia đình ngịt rơngớt -> sợ sệt rơndeh rơndồ -> xe cộ gơvoh gơvài -> yêu thương II Âm thanh, cách ghi âm Âm tiết bao gồm đơn vị bậc thấp gọi âm vị : gồm có phụ âm nguyên âm Nguyên âm âm mà phát âm luồng từ phổi không bị cản trở Ngược lại, phụ âm âm mà phát âm luồng từ phổi bị cản lại họng, lưỡi, răng, mơi Ngồi ngun âm cịn có bán ngun âm Cùng với âm cịn có : thấp (ghi dấu huyền), cao (ghi dấu sắc không dấu) Âm đầu cách ghi âm đầu : Trong tiếng K'Ho âm đầu âm tiết thường phụ âm nhóm phụ âm (gồm 2, phụ âm) Cách ghi sau : - Khi mở đầu âm tiết phụ âm phụ âm ghi chữ cái, hay chữ ghép với Ví dụ : v vớ múc g gùng -> đường ng ngòt -> sợ nh nhìm -> khóc ph phe -> gạo - Khi mở đầu âm tiết nhóm phụ âm nhóm phụ âm ghi theo cách ghi phụ âm nhóm Ví dụ : plai -> nhóm phụ âm p+l srá -> sách nhóm phụ âm s+r mhar -> nhanh nhóm phụ âm m+h nhchi -> nhóm phụ âm nh+ch ndrờm -> nhóm phụ âm n+d+r ngkra -> cùi dừa nhóm phụ âm ng+k+r Khi phụ âm n h liền nhau, phải có dấu (') xen tránh nhầm lẫn với phụ âm nh Nhóm phụ âm chia thành loại nhỏ : + Loại : Nếu yếu tố thứ phụ âm m, n, nh, ng yếu tố thứ hai phụ âm thường gặp Ví dụ : mhar -> nhanh ntuát -> chạy nhcau -> nggui -> ngồi + Loại : Nếu yếu tố thứ phụ âm thường gặp yếu tố thứ hai phụ âm r, l Ví dụ : srá -> sách plai -> Nhóm phụ âm : yếu tố thứ phụ âm m, n, nh, ng - yếu tố thứ hai phụ âm thường gặp - yếu tố thứ ba phụ âm r, l Ví dụ : mvlàng -> giảng giải ndrờm -> ngkra -> cùi dừa Chú ý : + Trong tiếng K'Ho có số phụ âm khơng có khả kết hợp với phụ âm khác để tạo thành nhóm phụ âm : ph, ch, kh, th, y, w + Các yếu tố nhóm phụ âm khơng tách rời mà kết thành khối nên nói khơng phát âm tách bạch phụ âm mà phát âm phải gắn liền + Trong tiếng K'Ho có số phụ âm mà tiếng Việt khơng có gọi phụ âm bán hữu : v /б/, d /θ/ Khi phát âm gần giống với b đ tiếng Việt yết hầu nhích xuống chút, phụ âm phát không vang phụ âm hữu b, đ Âm đệm cách ghi âm đệm : - Âm đệm nằm âm đầu âm âm tiết Trong tiếng K'Ho có bán nguyên âm đệm u i Ví dụ : rias -> rễ âm đệm : i khuah -> đậu âm đệm : u huí -> quên âm đệm : u Âm cách ghi âm : - Mỗi nguyên âm làm âm âm tiết tiếng K'Ho ghi chữ cái, khơng có trường hợp ghi chữ - Tiếng địa phương Srê có tượng nguyên âm làm âm âm tiết phát âm với độ dài ngắn khác Ví dụ : phát âm dài : ìs -> phơi; sàu -> ăn phát âm ngắn : is -> riêng; sau -> cháu Trong tiếng K'Ho đặc tính dài ngắn khơng ghi dấu riêng mà dùng dấu ghi … III Các nguyên âm, & dấu tiếng K'Ho Các nguyên âm : a - Phát âm ă (a ngắn) Ví dụ : ban phát âm /băn/ : cô dâu - Phát âm a (a dài) Ví dụ : yàng phát âm /giàng/ : thần thánh e - Phát âm ê e Ví dụ : geh phát âm /ghế-é/ : có ê - Phát âm ê i Ví dụ : tê phát âm /tê-i/ : tay i - Phát âm i ngắn (khơng dấu) Ví dụ : sin phát âm /sin/ : chín - Phát âm i dài (dấu huyền) Ví dụ : mìr phát âm /mìa-r/ : rẫy o - Phát âm o Ví dụ : ngịt phát âm /ngọt/ : sợ - Phát âm u Ví dụ : pơgru phát âm /pu-gru/ : thầy giáo - Phát âm â Ví dụ : jơng phát âm /jâng/ : chân - Phát âm Ví dụ : ơm phát âm /ơm/ :ở u - Phát âm u Ví dụ : rơpu phát âm /rơ-pu/ : trâu - Phát âm ư-â Ví dụ : ưn ngài phát âm /ư-ân ngại/ : cảm ơn Thanh dấu : - Phát âm dài âm tiết có thấp ghi dấu huyền (`) Ví dụ : ìs -> phơi sàu -> ăn - Phát âm ngắn âm tiết có cao, khơng ghi dấu Ví dụ : is -> riêng, tự sau -> cháu Chú ý : - Dấu trăng ( ê ) đặt nguyên âm phương ngữ K' Ho Chil nguyên âm cực ngắn - Trong tiếng K' Ho có : Thanh cao thấp - Có loại âm tiết : + Mở, dài + Nửa mở, nửa khép : cao nghe không dấu, thấp nghe dấu huyền + Khép : Thanh cao nghe dấu sắc (ù), thấp ghi dấu huyền (`) âm tiết kết thúc p, t, c, k Phần 2: Câu 4: Nêu lịch sử, trạng việc sử dụng truyền dạy hệ thống chữ tộc người này? Vào đầu kỷ 20, ngôn ngữ K’Ho xây dựng hệ thống chữ Latin với mục đích truyền đạo, sau tiếng K’Ho cải tiến nhiều lần sử dụng phổ biến nhóm dân tộc thiểu số Lâm Đồng, Đăk Nông tỉnh Đông Nam Bộ Đến nay, tiếng K’Ho giảng dạy số trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số để phục vụ cho công tác quản lý, phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh quốc phịng địi hỏi đội ngũ cán công chức công tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số phải biết sử dụng tiếng dân tộc địa giao tiếp công tác theo qui định Theo Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, tỉnh khu vực phối hợp với đơn vị chức biên soạn từ điển song ngữ Việt - tiếng dân tộc thiểu số, tiếng dân tộc thiểu số Việt (trong có chữ viết người Cơ Ho) Các địa phương đưa vào giảng dạy tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số chỗ cho học sinh tiểu học địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống dạy tiếng nói, chữ viết đồng bào trường phổ thông dân tộc nội trú Các tỉnh sưu tầm, biên soạn, xuất nhiều đầu sách song ngữ Việt tiếng dân tộc Cơ Ho số dân tộc khác chỗ phát hành rộng rãi đến thôn, bon, làng cho đồng bào Các quan thông tin đại chúng địa phương báo, đài Phát - truyền hình, tạp chí tăng thời lượng, chất lượng chương trình tiếng dân tộc thiểu số Báo ảnh Dân tộc - Miền núi Thông xã Việt Nam song ngữ Việt ngữ dân tộc thiểu số Tây Nguyên Việt – Cơ Ho, Việt - Êđê, Việt - Bana…, với số lượng phát hành 18.300 tờ/kỳ đưa đến tận thôn, buôn, bon, trường học, vùng sâu, vùng xa tỉnh Tây Nguyên Cơ quan thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam Tây Nguyên nâng cao chất lượng sản xuất chương trình phát sóng thứ tiếng dân tộc thiểu số Tây Nguyên gồm: Cơ Ho, Êđê, J’rai, Ba na, Xê đang, M’nơng Kênh truyền hình tiếng dân tộc VTV5 phát sóng liên tục 24/24h, với 26 thứ tiếng, khu vực Tây Nguyên có thứ tiếng Cơ Ho, Êđê, J’rai, Ba na, Xê đang, M’nông, Chu ru, M’nông, Jẻ triêng… Các tỉnh khu vực Tây Nguyên đào tạo, bồi dưỡng, cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số Tây Nguyên cho gần 10.000 giáo viên, cán bộ, cơng chức…Tiếng nói, chữ viết hồn cốt tộc người Nhưng xu hội nhập phát triển nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số quên tiếng nói, chữ viết dân tộc Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số việc quan trọng, góp phần gìn giữ gìn sắc văn hóa tộc người TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Huy, Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam (tái lần thứ tư 2005), Nhà xuất Giáo dục Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn Hà Nội,6-2010 Biểu 5, tr.134-225 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/T hongTinTongHop?categoryId=920&articleId=3348 https://sites.google.com/site/tudienvietkohoonline ... hoạ) Tuy khơng tìm thấy nhiều thơng tin chữ viết người dân tộc Cơ Ho bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam Thái Nguyên, nhiên tham khảo thông tin từ sách báo, mạng tóm lại số vấn đề chữ viết người Cơ... tiếng dân tộc thiểu số Việt (trong có chữ viết người Cơ Ho) Các địa phương đưa vào giảng dạy tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số chỗ cho học sinh tiểu học địa bàn có đơng đồng bào dân tộc... cơng chức…Tiếng nói, chữ viết hồn cốt tộc người Nhưng xu hội nhập phát triển nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số quên tiếng nói, chữ viết dân tộc Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc