1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhân học chữ viết m nông

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -✰ 🙖🙖🙖🙖🙖 - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NHÂN HỌC CHỮ VIẾT Khoa: K63 Nhân học HÀ NỘI - 2021 BÀI TẬP THU HOẠCH Câu 1: Tộc người mà anh chị nghiên cứu thuộc ngữ hệ nào? Tại bảo tàng, thông tin ngữ hệ trưng bày nào? (Có thể dùng hình ảnh để minh họa) Trả lời: Tộc người M nơng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơmer (ngữ hệ Nam Á) Tại bảo tàng, nhóm ngơn ngữ Mơn-Khomer trưng bày phòng số Đầu tiên bảng thống kê dân số địa bàn cư trú tộc người nhóm ngơn ngữ MơnKhomer Tiếp theo số đặc điểm địa bàn cư trú số từ vị nhóm ngơn ngữ Bản đồ phân bố Câu 2: Tộc người cư trú tập trung vùng Việt Nam? Ở nước lân cận nào? Anh chị giới thiệu sơ dân số, sinh kế họ Trả lời: Tại Việt Nam, tộc người Mnong cư trú nhiều tỉnh Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai Ngày xưa, chưa phân chia theo địa giới hành chính, nhóm tộc người M'nơng tộc người khác Tây Nguyên sống địa bàn khác xác định, phân định địa vực theo sông, núi Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người M’Nông Việt Nam có dân số 102.741 người, cư trú 51 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người M’Nông cư trú tập trung tỉnh: Đăk Lăk (40.344 người, chiếm 39,3% tổng số người M’Nông Việt Nam), Đăk Nông (39.964 người, chiếm 38,9% tổng số người M’Nông Việt Nam), Lâm Đồng (9.099 người),… Tại Campuchia, người Mnong gọi Phong, Phnong, Bunong, Budong, Phanong Người Phnong năm 2002 có khoảng 20.000 người theo SIL International , năm 2008 có 37.500 người theo 2008 Cambodian census Họ chủ yếu sinh sống tỉnh Mondulkiri, giáp biên giới với tỉnh Đăk Nông Đăk Lăk Việt Nam Sinh kế người Mnong: Người M'Nông làm rẫy chính, ruộng nước có vùng ven hồ, đầm, sông Những vật nuôi thông thường gia đình trâu, chó, dê, lợn, gà số nhà nuôi voi Người M'Nông Bản Đơn có nghề săn voi dưỡng voi tiếng Nghề thủ cơng người M'Nơng có dệt vải sợi phụ nữ đảm nhiệm đan lát dụng cụ gùi, giỏ, mùng đàn ông làm Người Mnông trồng lúa nương rẫy phương pháp "đao canh hoả chủng": phát, đốt chọc lỗ tra hạt; thu hoạch theo lối tuốt lúa tay Họ trồng lúa nước phương pháp "đao canh thuỷ nậu" vùng đầm lầy, dùng trâu để quần ruộng cho nhão đất gieo hạt, không cấy mạ đồng Ðiều đáng lưu ý vai trị cuốc nơng nghiệp cổ truyền Mnông Ði đôi với sản xuất nông phẩm, việc săn bắn, hái lượm giữ vai trò quan trọng sống hàng ngày Sản xuất thủ công nghiệp gia đình phổ biến nghề đan đồ gia dụng nguyên liệu mây, tre, lá; thứ đến nghề trồng dệt vải phụ nữ đảm nhiệm Trong làng cịn có số người biết làm gốm thô, nặn tay nung lộ thiên Sản phẩm nồi đất loại, bát ăn cơm vị, hũ Hiện nay, nghề gốm đồng bào M’nơng Rlăm tộc người khác vùng Trường Sơn - Tây Nguyên đứng trước nguy mai một, thất truyền Nghề rèn nông cụ không phát triển vùng Mnông Ðặc biệt vùng Bn Ðơn, cư dân có nghề săn bắt dưỡng voi rừng tiếng Trước đây, dưỡng voi hoạt động quan trọng người dân tộc thiểu số Đắk Lắk Đầu kỷ XX, năm Đắk Lắk có thêm khoảng 30 voi rừng người dân hóa, trở thành người bạn thân thiết, thành viên gia đình Đây coi cơng việc khơng đơn giản, phức tạp nhiều khó khăn, người thợ săn voi địi hỏi phải có kinh nghiệm lĩnh Những người dạy voi phải huấn luyện cho bước, ban đầu kiềm chế, trấn áp kết hợp với trợ giúp voi nhà Tiếp dỗ, ép buộc cho tập dần để voi quen với người Cho đến nghề tiếp tục trì số voi săn bắt hàng năm giảm đáng kể Tóm lại, kinh tế truyền thống người Mnong giữ gìn, phát huy truyền thống văn hố lâu đời nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơmer Song cần nhìn nhận, thay đổi phát triển số nghề truyền thống dần mai một, sai hướng nhằm thúc đẩy kinh tế Câu 3: Anh chị có tìm thấy thơng tin chữ viết tộc người hay bảo tàng hay khơng? Trả lời: Tộc người M nơng có nhiều nhánh với nhiều tên gọi khác P nông, Nông, P ré, Bu-đâng, ĐiPri, Biat, Gar, Rơ-lam, Chil Về chữ viết, người M nơng vốn khơng có chữ viết Chữ viết Latin hóa M nơng xuất sau chữ Bana, Ê đê, Janai,… tức giáo sĩ Pháp truyền đạo Thiên Chúa vào vùng dân tộc thiểu số Chữ viết dân tộc thiểu số Trường Sơn – Tây Nguyên nói chung chữ viết người M nơng nói riêng qua nhiều cải biến Việc đặt chữ viết cải tiến chữ viết dân tộc thiểu số thông qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Các giáo sĩ Pháp đặt chữ viết: Vào khoảng năm 1840, nhà truyền giáo Pháp tìm đường lên cao nguyên để lập sở truyền đạo Thiên chúa Họ dùng chữ Pháp, ý, Bồ Đào Nha, phiên âm tiếng Bana để dùng cho việc phiên dịch kinh thánh biên soạn tài liệu, sách công cụ, sách học tiếng, từ điển Năm 1894, Hội truyền giáo Kon Tum thức thành lập Cuối năm 1861, chữ Bana đươc sử dụng thức phục vụ cho việc truyền đạo giáo dục Từ chữ viết Bana, nhà truyền giáo mở rộng dần sang dân tộc thiểu số khác Xê đăng, Jarai, Ê đê, Koho, S tiêng,… Chữ viết Ê đê, M nông sử dụng vào khoảng năm 1930, Koho, Stieng khoảng thập niên 1940 Ở giai đoạn 1, khơng có chữ dân tộc thiểu số riêng lẻ mà dựa nghị định toàn quyền Đông Dương năm 1935 năm 1938 việc phiên âm ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Lào Campuchia ngơn ngữ nhóm dân tộc thiểu số khu vực có quan hệ với nhau, tương đồng cấu trúc ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Từ chung này, nhà truyền giáo quan cai trị người Pháp biên dịch nhiều tài liệu như: kinh thánh, luật tục, từ điển, sách học tiếng,… Hiện nay, tài liệu chữ viết M nơng giai đoạn khơng cịn nhiều nói chữ viết M nơng hình thành bối cảnh chung giai đoạn Giai đoạn 2: Năm 1957, người Mỹ bắt đầu nghiên cứu tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Đến tháng 10 năm 1963, Bộ giáo dục ký thỏa thuận với Viện ngôn ngữ học mùa hè (Summer Institute of Linguistics – gọi tắt SIL) thuộc trường đại học Dakota, tiểu bang North Carolina việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số để thực dạy song ngữ với chương trình: “Song ngữ: nhịp cầu nối liền hai văn hóa Kinh – Thượng” Thực ra, mục đích SIL truyền đạo Tin Lành vào vùng dân tộc thiểu số Về chữ viết dân tộc thiểu số nói chung chữ viết M nơng nói riêng, người Mỹ chữ Pháp có cải tiến thêm cho tiện việc in ấn, đánh máy Thí dụ: Cách làm người Mỹ khác với cách làm người Pháp Người Mỹ xử lý chữ viết theo ngôn ngữ dân tộc thiểu số Mỗi ngơn ngữ chọn cách phiên âm phù hợp với ngôn ngữ Thí dụ: Có thể ghi ngun âm ngắn o o hay o nguyên âm dài o o hay oo được, miễn tiện cho việc in ấn Tiếng M nông 20 ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác có chữ viết loại Các nhà nghiên cứu SIL thực bước sau: Ghi âm bảng từ dân tộc thiểu số, chọn cách ghi phương thức chuẩn Biên soạn sách học tiếng từ lớp đến lớp dạng song ngữ Việt – dân tộc thiểu số, giảm dần tiếng dân tộc thiểu số để đến lớp trở dùng Tiếng Việt Nhiệm vụ giáo dục song ngữ giai đoạn “bắc cầu” từ ngôn ngữ dân tộc thiểu số sang ngôn ngữ Tiếng Việt, giảm bớt khó khăn cho học sinh thiểu số vốn quen sử dụng tiếng mẹ đẻ học chương trình tiếng Việt cấp học cao Các sách loại biên soạn như: Em học Tiếng Việt, Toán, Vệ sinh, Đức dục” Biên soạn sách phong tục tập quán dân tộc thiểu số Dịch kinh thánh truyện có liên quan đến kinh thánh, nhân vật nư: Cuộc đời Môise thei kinh thánh… Các bước nêu thực đồng thời ngôn ngữ dân tộc thiểu số Ngôn ngữ M nông số Bên cạnh ứng dụng kể trên, SIL nghiên cứu ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, so sánh ngôn ngữ, … Trong hai giai đoạn nêu cần phải kể đến cố gắng cán cách mạng vùng dân tộc thiểu số biên soạn tài liệu để dạy tiếng Việt tiếng dân tộc thiểu số Sau năm 1975, có cơng trình nghiên cứu tiếng M nông chưa nhiều, chưa phổ biến, chữ viết M nông chủ yếu dựa vào chữ nêu Câu 4: Hiện trạng việc sử dụng truyền dạy hệ thống chữ tộc người mà anh chị nghiên cứu Trả lời: Chữ viết người M’nông, Viện Ngữ học Mùa Hè Mỹ xây dựng nên vào năm 70 kỷ 20 Từ năm 1984-1986, Bộ môn Ngôn ngữ học, khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh nghiên cứu đề xuất chữ viết M’nông sở phương ngữ M’nông Preh, M’nơng Rlâm Gần nhóm nghiên cứu ngơn ngữ học Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh (nay Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ) lại nghiên cứu đề xuất phương án chữ viết M’nông nghiệm thu vào năm 2007 Đến năm 2008, UBND tỉnh Dak Nông ban hành Quyết định số 145/ QĐ-CT UBND việc “Ban hành đưa vào sử dụng hệ thống chữ viết M’nông (Preh)” Ngày 27-6-2012, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 23/2012/TT-BGDĐT việc “Ban hành chương trình tiếng M’nơng cấp tiểu học” cho em đồng bào M’nông Tây Nguyên Vấn đề sử dụng chữ viết dân tộc thiểu số: Ngày 22/2/1980, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 53-CP “Về chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số” nhằm hướng dẫn, đạo chung cơng tác liên quan đến tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số lúc Song, hoàn cảnh kinh tế - xã hội - lịch sử lúc phía Nam, đặc biệt vùng Tây Nguyên, chủ trương không thực cách hiệu Chẳng hạn, năm 1982, theo tinh thần Quyết định 53-CP Hội đồng Chính phủ, Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đăk Lăk (bao gồm Đăk Nông nay) yêu cầu Ủy ban Khoa học - Kỹ thuật tỉnh với Sở Giáo dục lúc triển khai công việc nghiên cứu, xây dựng/cải tiến chữ viết cho tộc người thiểu số M’nông; đồng thời, biên soạn số cơng trình nghiên cứu tiếng M’nơng, tài liệu học tập tiếng M’nông số sách công cụ hỗ trợ kèm theo Sau năm làm việc, cơng trình liên quan Ủy ban Nhân dân tỉnh phối hợp với Trường Đại học Tổng hợp TPHCM Chi nhánh Nhà xuất Giáo dục TPHCM nghiệm thu với đánh giá tích cực Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu ứng dụng ấy, thử nghiệm triển khai thực tế Sau gần hai thập niên, sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số lại thúc đẩy thêm bước Năm 1997, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 1/GD-ĐT “Hướng dẫn việc dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số” Đến năm 2004 tiếp tục Thông báo số 1760/VP “Về việc biên soạn chương trình sách giáo khoa dạy tiếng dân tộc” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2004) Tháng 11/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg “Về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi” Thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, năm 2005, Bộ Nội vụ với Ủy ban Nhân dân tỉnh Đăk Nông, mà trực tiếp Sở Nội vụ có phối hợp Sở Giáo dục Đào tạo với số quan, đơn vị liên quan Ban Dân tộc, Sở Khoa học Công nghệ, đề nghị số nhà chuyên môn Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM Hội Ngôn ngữ học TPHCM thực số cơng trình nghiên cứu dạy học tiếng M’nông cho cán bộ, công chức người Kinh, có đội ngũ cơng chức, giáo viên tiểu học, việc dạy học tiếng Việt cho cán bộ, công chức người M’nông Đồng thời, biên soạn số tài liệu, sách có tính chất công cụ hỗ trợ mục tiêu Đề tài Sau gần năm thực hiện, cơng trình thuộc đề tài Bộ Nội vụ Ủy ban Nhân dân tỉnh tổ chức nghiệm thu vào cuối năm 2006 (Nguyễn Cơng Đức, 2006) Tuy nhiên khó khăn q trình triển khai đề tài, nhóm thực phải trừu tượng hóa số phương diện thực tế nên tác dụng thực tiễn đề tài hạn chế Việc biên soạn từ điển: Từ điển Việt - M’nông gồm 12.135 đơn vị tra cứu, từ điển đối chiếu song ngữ, có thêm phần giải thích (thể diện từ loại, số ghi chú, ví dụ minh hoạ hình ảnh minh hoạ, để hướng dẫn sử dụng), nghĩa gần với, mà chưa phải từ điển giải nghĩa, giải thích Tính chất song ngữ thể hữu từ ngữ tiếng Việt phổ thơng, phần đối chiếu, cịn từ ngữ M’nơng Preh phần đối chiếu Từ đầu mục tiếng Việt (in đậm đứng) điểm xuất phát để đối chiếu với từ ngữ tiếng M’nông, nghĩa từ đầu mục tiếng Việt dịch một vài từ ngữ tiếng M’nông Preh Sự chuyển đổi tương ứng dựa kết ghi âm phiên âm quốc tế (IPA), thể chữ viết lựa chọn thức từ ngày 27/12/2007; đồng thời, từ điển có ghi (với hình thức chuyển chú) cho số hình thức tả quen dùng tiếng M’nông Từ điển M’nông- Việt (gồm 13.031 mục từ) thuộc loại từ điển song ngữ đối chiếu: Dùng từ ngữ có tiếng M’nơng để đối dịch hay số từ ngữ tương ứng nghĩa tiếng Việt Do tiếng M’nông Preh chọn làm ngôn ngữ chủ lực tiếng M’nơng có nhiều phương ngữ, nên từ điển chọn phương ngữ M’nông Preh làm ngôn ngữ đối chiếu Tính chất song ngữ gần với Từ điển Việt M’nơng Một số kiến nghị phương án hồn thiện chữ viết: Chọn tiếng nói chữ viết M’nơng Preh làm ngơn ngữ chủ lực phù hợp, có đơng người sử dụng, hệ thống chữ gần với tiếng Việt, tiện lợi cho việc thể hiện, có đặc điểm ngữ âm gần gũi với phương ngữ tiếng M’nơng, có sức lan toả, ảnh hưởng đến phương ngữ khác, làm đại diện cho tiếng M’nơng nói chung - Cần sử dụng chữ mà lâu gây nhiều tranh luận: dùng chữ ch thay c¸, nh thay [, dùng w v, dùng y z, dùng ng n’g, nh n’h, trường hợp - Cần sử dụng dấu phụ: dấu ngửa (¸) cho nguyên âm ngắn, dấu phẩy (’) cho tổ hợp phụ âm n’h n’g cho trường hợp có quãng ngắt âm đầu nguyên âm kèm (ví dụ: m’ak- vui), cho số tên riêng (ví dụ: huyện Đắk R’lâp) Lý sử dụng: Ngoài yêu cầu từ chứng khoa học dư luận xã hội, Ban chủ nhiệm đề tài phải tuân thủ, thực theo Bảng chữ M’nông Preh mà UBND tỉnh sau nghiên cứu kết đề tài, Quyết định số 175/QĐ-UBND ngày 27/12/2007 việc Ban hành đưa vào sử dụng hệ thống chữ viết tiếng M’nông, nghĩa giữ nguyên cách dùng chữ dấu phụ Vì vậy, cần sử dụng hệ thống chữ viết (thể Bảng chữ dấu phụ) năm 2007 Một số sách phổ cập giáo dục phổ thông cho cấp: Từ thực trạng giáo dục phổ thông cấp cho học sinh dân tộc M’nông trên, thiết nghĩ để thời gian ngắn đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, khắc phục cách tượng bỏ học giảm mạnh số lượng học sinh theo học cấp học này, cần triển khai sớm số cơng việc có tính cấp thiết Nghiên cứu cách tồn diện chun sâu ngơn ngữ M’nơng, khơng bình diện nội ngơn ngữ, mà cịn tiếng nói dân tộc M’nơng phương diện hoạt động nó; tức mối quan hệ thực tế ngơn ngữ M’nơng với xã hội, vị trí giao tiếp xã hội chung hay riêng cộng đồng tộc người Từ kết nghiên cứu biên soạn thành tài liệu dạy học tiếng M’nông cho đối tượng công chức, giáo viên, nhằm thời gian ngắn, trước hết giáo viên bậc tiểu học sử dụng tiếng M’nông giảng dạy Đồng thời, cần nghiên cứu tâm lý - văn hóa, khung cảnh xã hội - văn hóa, mơi trường điều kiện sinh sống,… tộc người thiểu số M’nông địa bàn thực tế để có cách nhìn tổng thể, góp phần thiết thực cơng việc biên soạn tài liệu, công cụ dạy - học tiếng M’nông phù hợp hơn, hiệu Bên cạnh đó, cần thiết có liệu thu thập từ việc nghiên cứu điền dã học sinh người M’nông tồn tỉnh, mặt xã hội học, ngơn ngữ học xã hội, xã hội học - nhân học,… để làm sở cho việc định dạng thiết kế chương trình dạy học tiếng M’nơng cho đội ngũ giáo viên, mà trước hết cho số cán bộ, giáo viên trực tiếp quản lý đào tạo học sinh người M’nông cấp tiểu học, tránh cách thức thực theo lối đại trà, theo kiểu “cào bằng” trước thực hiện, nhằm tiết kiệm nguồn lực xã hội đạt tính hiệu quả, thiết thực Người M’nông tộc người địa lâu đời tỉnh Đăk Nơng, tỉnh có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số Vì vậy, thực việc giáo dục tiểu học cách phù hợp hiệu cho học sinh người M’nông ngơn ngữ họ có tác động tích cực khơng giáo dục phổ thơng Đăk Nơng, mà cịn vùng Tây Nguyên, nhằm thực tốt Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (16/8/1991) ban hành: “Giáo dục tiểu học thực tiếng Việt Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học” (Điều 4) Tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục Đào tạo 1997 Thông tư số 01/GD-ĐT, ngày 3/2/1997, Hướng dẫn Về việc dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Bộ Giáo dục Đào tạo 2004 Thông báo số 1760/VP, ngày 11/3/2004, Kết luận Thứ trưởng Nguyễn Văn Vọng Về việc biên soạn chương trình sách giáo khoa dạy tiếng dân tộc Nguyễn Kiên Cường, Hồn thiện chữ viết M nơng biên soạn từ điển Việt – M nông, M nông – Việt, Sở giáo dục đào tạo Đắk Nông Nguyễn Công Đức, Nguyễn Văn Lập, Vấn đề ngôn ngữ học sinh dân tộc thiểu số giáo dục phổ thông (Trường hợp học sinh người M nông, Tỉnh Đắk Nông) http://baodaklak.vn/channel/3522/201408/ve-bo-chu-viet-cua-cac-dan-toc-ban-diao-tay-nguyen-2331016/, Đắk Lắk điện tử Tơ Đình Nghĩa (2004), “Về tiếng nói chữ viết dân tộc M nơng”, Tạp chí Khoa học xã hội, (73), tr.67-73 ... Bộ m? ?n Ngôn ngữ học, khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh nghiên cứu đề xuất chữ viết M? ? ?nông sở phương ngữ M? ? ?nông Preh, M? ? ?nông Rl? ?m Gần nh? ?m nghiên cứu ngơn ngữ học Viện Khoa học. .. vào chữ nêu Câu 4: Hiện trạng việc sử dụng truyền dạy hệ thống chữ tộc người m? ? anh chị nghiên cứu Trả lời: Chữ viết người M? ? ?nông, Viện Ngữ học M? ?a Hè M? ?? xây dựng nên vào n? ?m 70 kỷ 20 Từ n? ?m 1984-1986,... thành phố Người M? ? ?Nông cư trú tập trung tỉnh: Đăk Lăk (40.344 người, chi? ?m 39,3% tổng số người M? ? ?Nông Việt Nam), Đăk Nông (39.964 người, chi? ?m 38,9% tổng số người M? ? ?Nông Việt Nam), L? ?m Đồng (9.099

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w