Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHIÊM THANH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG ANH THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHIÊM THANH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG ANH THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN THUẦN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Thuần – người hướng dẫn nghiên cứu khoa học tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức đào tạo khóa học sau Đại học để chúng em có hội học tập, nghiên cứu vấn đề mà chúng em quan tâm quản lý, nâng cao lực quản lý nhà trường Xin bày tỏ long biết ơn tới thầy giáo trường tâm huyết, nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn chúng em nghiên cứu để có kiến thức, kỹ quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng quản lý, góp phần nâng chất lượng giáo dục đào tạo Em xin chân thành cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, cô giáo, phụ huynh trường mầm non quận Cầu Giấy Đã tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu để giúp em hồn thành luận văn Bài luận văn em tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành Hội đồng khoa học, Thầy cô bạn đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Chiêm Thanh Thủy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDCM Bồi dưỡng chuyên môn BGH Ban giám hiệu CBGVNV Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên LQTA Làm quen tiếng Anh HS Học sinh KHGD Kế hoạch giáo dục KT-ĐG Kiểm tra - Đánh giá MN Mầm non MQH Mối quan hệ NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học ii QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHĐTN Quản lý hoạt động trải nghiệm SL Số lượng TBGD Thiết bị giáo dục XHHGD Xã hội hóa giáo dục iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG ANH THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm QL, QLGD, QLNT, QLTMN 1.2.2 Trường mầm non tư thục hệ thống giáo dục quốc dân 12 1.2.3 Hoạt động làm quen với tiếng Anh 15 1.2.4 Trải nghiệm 16 1.2.5 Hoạt động làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 17 1.3 Đặc điểm hoạt động làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục 21 1.3.1 Mục tiêu hoạt động làm quen Tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 21 1.3.2 Nội dung chương trình hoạt động làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục 22 1.4 Nội dung quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục 24 iv 1.4.1 Quản lý mục tiêu kế hoạch hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 24 1.4.2 Quản lý chương trình, nội dung làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 24 1.4.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên môn tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 28 1.4.4 Quản lý hoạt động làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trẻ 29 1.4.5 Chỉ đạo đổi phương pháp làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 30 1.4.6 Xây dựng môi trường làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 30 1.4.7 Quản lý phương tiện phục vụ hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 31 1.4.8 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm giáo viên học sinh (trẻ) 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục 34 1.5.1 Yếu tố khách quan 34 1.5.2 Yếu tố chủ quan 35 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG ANH THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON TƢ THỤC QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Vài nét khái quát trường mầm non Quận Cầu Giấy 40 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế 40 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo 40 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Đối tượng khảo sát 41 v 2.2.3 Phương pháp khảo sát 42 2.3 Thực trạng hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường Mầm Non, quận Cầu Giấy, Hà Nội 42 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 42 2.3.2 Thực trạng nội dung chương trình học làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 43 2.3.3 Thực trạng kết học tập làm quen với Tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 44 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non, quận Cầu Giấy, Hà Nội 44 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu kế hoạch làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 45 2.4.2 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung dạy học làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 46 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm giáo viên 47 2.4.4 Thực trạng đạo đổi phương pháp làm quen với tiếng anh theo hướng trải nghiệm 50 2.4.5 Thực trạng xây dựng môi trường làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 51 2.4.6 Thực trạng quản lý phương tiện phục vụ hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 51 2.4.7 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 52 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục, quận Cầu Giấy, Hà Nội 54 vi 2.5.1 Điểm mạnh 54 2.5.2 Điểm yếu 55 2.5.3 Thuận lợi 57 2.5.4 Khó khăn 58 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG ANH THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRƢỜNG CÁC MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61 3.1 Định hướng phát triển Trường Mầm Non Quận Cầu Giấy 61 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 61 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống thực mục tiêu giáo dục 61 3.2.2 Nguyên tắc biện pháp quản lỷ phải đảm bảo tính thực tiễn khả thi 62 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tác động huy động chủ thể tham gia hoạt động 63 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Hoạt động làm quen với tiếng Anh 63 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Hoạt động làm quen với tiếng Anh 64 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục Quận Cầu Giấy 64 3.3.1 Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc làm quen với tiếng Anh 64 3.3.2 Quản lý mục tiêu chương trình hoạt dộng làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục 66 3.3.3 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực phát triển chuyên môn dạy học theo hướng trải nghiệm đội ngũ giáo viên tiếng Anh 69 3.3.4 Xây dựng môi trường làm quen với tiếng Anh theo với hoạt động trải nghiệm thực tế cho trẻ 73 3.3.5 Đầu tư trang thiết bị điều kiện hoạt động làm quen với tiếng Anh đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng trải nghiệm 74 vii 3.3.6 Định kỳ kiểm tra, đánh giá hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 77 3.4 Mối quan hệ biện pháp 80 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 81 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 81 3.5.2 Đối tượng khảo nghiệm 81 3.5.3 Nội dung khảo nghiệm 81 3.5.4 Phương pháp khảo nghiệm 81 3.5.5 Kết khảo nghiệm 82 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC viii 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm nhằm kiểm chứng phù hợp cacs biện pháp làm quen với tiếng Anh trường Mầm non tư thục địa bàn quận Cầu Giấy Từ đó, điểu chỉnh q trình nghiên cứu đê tài 3.5.2 Đối tượng khảo nghiệm Đối tượng khảo nghiệm bao gồm: - 10 cán quản lý - chuyên viên, giáo viên - 30 học sinh tuổi trường MN tư thục địa bàn quận Cầu Giấy Đ Đối tượng trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên có nhiều thâm niên, kinh nghiệm, nhiệt tình quản lý dạy học học sinh bé nhanh nhẹn, thông minh, mạnh dạn, ngôn ngữ tốt 3.5.3 Nội dung khảo nghiệm Tác giả tiến hành khảo nghiệm để đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp: Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động làm quen với tiếng Anh, Cụ thể hóa mục tiêu chương trình làm quen với tiếng Anh trẻ,Tổ chức hình thức dạy học theo phương pháp tiếp cận làm quen với tiếng Anh trẻ; Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn giảng dạy tiếng Anh theo hướng tiếp cận làm quen trẻ, Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất hỗ trợ hoạt động làm quen với tiếng Anh trẻ, Tổ chức hình thức đánh giá theo khả tương tác & giao tiếp tiếng Anh với giáo viên 3.5.4 Phương pháp khảo nghiệm Việc khảo nghiệm tiến hành sau Bước 1: Chuânr bị điều kiện khảo nghiệm + Xây dựng phiếu điều tra đối tượng khảo nghiệm + In phiếu tài liệu hướng dẫn khảo nghiệm Bước 2: Phát phiếu khảo sát Bước 3: Thu phiếu tổng hợp kết 81 3.5.5 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy làm quen với tiếng Anh theo hƣớng trải nghiệm trƣờng mầm non tƣ thục quận Cầu Giấy Mức độ cần thiết Các biện pháp RCT CT Xếp KCT thứ SL % SL % SL % Biện pháp 30 75 10 25 Mức độ khả thi RKT KT Xếp KKT thứ SL % SL % SL % 0 31 77.5 22.5 0 Biện pháp 31 77.5 22.5 0 30 7.5 10 2.5 0 Biện pháp 38 95 0 35 87.5 12.5 0 2.5 0 37 92.5 2.5 0 Biện pháp 33 82.5 17.5 0 32 80 20 0 Biện pháp 35 87.5 12.5 0 33 82.5 17.5 0 Biện pháp 39 97.5 Phân tích số liệu bảng cho thấy: Các ý kiến đánh giá CBQL, GV mức độ cần thiết khả thi biện pháp QL hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trẻ mầm non sau: Tất biện pháp đánh giá cao mức độ cần thiết Đặc biệt biện pháp “Xây dựng môi trường làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trẻ” có 97.5% ý kiến cho cần thiết Biện pháp đánh giá Rất khả thi – 92.5% Điều cho thấy việc xây dựng môi trường làm quen với tiếng Anh cho trẻ cần thiết, trẻ cần có mơi trường giao tiếp nói tiếng Anh ngày GV tiếng Anh GV ngữ Biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực phát triển chuyên môn dạy học theo hướng trải nghiệm giáo viên tiến Anh” đánh giá mức cao: 95% ý kiến cho biện pháp cần thiết, tính khả thi 87.5% 82 Các ý kiến nhận xét việc biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm” biện pháp “Quản lý mục tiêu chương trình dạy học theo hướng trải nghiệm”được đánh giá thấp hơp so với biện pháp khác Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi 75% 77.5% Việc nâng cao nhận thức QL làm quen với tiếng Anh trẻ cần thiết nhiên khơng q khó khơng nhiều thời gian để thực hiện, thân QL GV tiếng Anh trường trăn trở tìm biện pháp để đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy làm quen với tiếng Anh trẻ hiệu Biện pháp “Đầu tư trang thiết bị điều kiện làm quen với tiếng Anh đáp ứng yêu cầu theo hướng trải nghiệm” nhận 82.5% đánh giá cần thiết, 80% ý kiến đánh giá khả thi Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp Nhìn vào biểu đồ ta thấy có tương quan lớn ý kiến việc đánh giá mức độ cần thiết biện pháp tính khả thi biện pháp Điều cho thấy biện pháp sát với tình hình thực tế phổ biến để góp phần nâng cao chất lượng làm quen với tiếng Anh trường mầm non tư thục quận Cầu Giấy 83 Tiểu kết chƣơng Qua việc nghiên cứu khảo sát trường mầm non tư thục địa bàn quận Cầu Giấy, tác giả đưa biện pháp quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non Các biện pháp đưa dựa việc nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học, đồng thời xuất phát từ thực tiễn yêu cầu đổi quản lý theo hướng đổi Các biện pháp nêu có tác dụng thiết thực việc nâng cao chất lượng làm quen với tiếng Anh trường MN tư thục quận Cầu Giấy Mặc dù biện pháp đánh giá cao trường cần phải sử dụng hiệu biện pháp phù hợp với môi trường riêng trường , áp dụng biện pháp cách sang tạo 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tiến hành nghiên cứu sở lí luận khoa học quản lý, quản lý hoạt động dạy học vận dụng khái niệm vào nghiên cứu q trình quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh trẻ mầm non Làm rõ khái niệm lực, dạy học theo hoạt động làm quen với tiếng Anh, văn hướng dẫn dạy học theo hoạt động làm quen với tiếng Anh Luận văn nghiên cứu sâu quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh trẻ mầm non Quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh trình lên kế hoạch tổ chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động dạy giáo viên, quản lý hoạt động làm quen học sinh, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng CSVC- TBGD quản lý CSVC nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động làm quen với tiếng Anh trẻ mầm non Nghiên cứu cố gắng làm sáng tỏ sở lí luận thực tiện việc quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ban chuyên môn BGH trường mầm non tư thục địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Từ thực trạng đội ngũ QL, GV, điều kiện kinh tế xã hội nói chung điều kiện trường mầm non tư thục nói riêng, đề biện pháp quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục Quận Cầu Giấy Các biện pháp nhằm giúp BGH trường tháo gỡ phần khó khăn, lúng túng trình đạo, trình quản lý để nâng cao chất hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non Các biện pháp cụ thể là: - Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non 85 - Cụ thể hóa mục tiêu chương trình hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non - Tổ chức hình thức hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non - Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non - Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất hỗ trợ hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non - Tổ chức hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non Các biện pháp quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục quận Cầu Giấy mà tác giả đưa nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục thực mục tiêu giáo dục, tạo hội điều kiện để trẻ tiếp cận làm quen với tiếng Anh cách sớm giai đoạn CM 4.0 Các biện pháp khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi thơng qua việc hỏi ý kiến cán quản lý giáo viên hội đồng sư phạm nhà trường phiếu hỏi Kết khẳng định cấp thiết khả thi Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội - Sở GD&DT Thành phố Hà Nội cần đạo đổi toàn diện phương pháp, hình thức dạy học - Tổ chức lớp bôi dưỡng đội ngũ cán phục vụ việc triển khai phương pháp dạy học cho GV trường mầm non 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy - Có kế hoạch chun mơn cụ thể làm sở cho nhà trường thưc - Có đội ngũ cộng tác viên tiếp thu chương trình tập huấn Sở GD&ĐT để tổ chức triển khai, tập huấn lại cho trường; 86 - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực chuyên đề, tiết dạy học mẫu theo tiếp cận hoạt động làm quen với tiếng Anh trường mầm non - Chỉ đạo quản lý đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu mới, động viên, bồi dưỡng với cán quản lý xuất sắc, có sách ưu đãi với giáo viên trẻ có tài - Tổ chức bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên phương pháp, hình thức dạy học, sử dụng thiết bị dạy học hỗ trợ hiệu cho việc dạy học giáo viên - Tổ chức kì thi đồ dùng dạy học tự làm, thi sản phẩm CNTT…nhằm động viên giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục 2.3 Đối với Hiệu trưởng trường mầm non - Nhà trường cần tích cực tiếp cân với phương pháp, hình thức dạy học mới, có hiểu biết sâu chủ trưởng đạo đổi toàn diện giáo dục đào tạo; tích cực tham gia hoạt động bơì dưỡng nâng cao nghiệp vụ, nghề nghiệp thân - Dành nhiều thời gian đạo quản lý hoạt độc dạy học tiếng Anh, phát kịp thời hạn chế, rút kinh nghiệm thực công tác quản lý hoạt động dạy học giáo viên học sinh - Tích cực đào tạo, bồi dưỡng, thực đổi hình thức dạy người hướng dẫn học sinh thực trình học tập; quan tâm nhiều điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động làm quen với tiếng Anh; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập 2.4 Đối với Giáo viên Tiếng Anh - Chủ động tiếp cận yêu câù đổi mới, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức kĩ dạy học - Nghiêm túc thực hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận lực 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8, khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Báo pháp luận.vn/ giáo dục Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương Đặng Quốc Bảo (2005), Các quan điểm quản lý nhà trường, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đặng Xuân Hải (2003), Vai trò Nhà nước quản lý giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Hà Nội Phạm Thị Châu Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý Giáo dục Mầm non, Nxb ĐHQG - Hà Nội Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2008), Giáo dục học mầm non, Nxb ĐHQG - Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb KHXH 11 Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Chính phủ, Phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, Quyết định số 1400/QĐ –TTg 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá giáo dục dạy 88 học, Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 17 Trần Khánh Đức, Trịnh Văn Minh (2013), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, mã số QGĐT 11.19 18 F.W Taylor (1911), Những nguyên lý quản lý theo khoa học, (Principles of scientific management), Nxb Hà Nội 19 H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Đặng Xuân Hải (2003), Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD- Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Thị Minh Hằng (2011), Giáo trình tâm lí học quản lý, Nxb Giáo dục 23 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm 27 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình bồi dưỡng BGH trường mầm non, Nxb Hà Nội 28 Tài liệu tập huấn, Hoạt động làm quen với tiếng Anh trẻ mầm non 29 Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương, Tiếng Anh trường mầm 89 non, thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học 30 Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội (2005), Những vấn đề dạy học ngoại ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội 31 Lê Thị Ánh Tuyết GDMN (2005), Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 32 Viện KHGD Việt Nam, Nghiên cứu khoa học giải pháp cho trẻ mầm non làm quen với ngoại ngữ 33 Phạm Viết Vượng (2002), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 90 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV phụ huynh Trường Mầm non) Để thu thập thông tin nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm Trường Mầm non Tư thục quận Cầu Giấy, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đơn vị đồng chí cơng tác: Câu 1: Theo anh/chị phụ huynh hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm bậc mầm non đóng vai trò trẻ - Tạo điều kiện & hội cho trẻ làm quen với tiếng Anh – Đa dạng môn học khiếu cho trẻ - Là điều kiện cần đủ để tạo tảng tiếng Anh cho trẻ lên lớp - Là nhân tố hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh bậc mầm non Câu 2: Theo anh/chị việc nâng cao chất lượng dạy làm quen với tiếng Anh trường MN quan trọng nào? - Rất cấp thiết - Khá cấp thiết - Cấp thiết - Chưa cấp thiết - Không cần thiết Câu 3: Mức độ thực hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm Giáo viên Trường Mầm non Tư thục quận Cầu Giấy Mức độ thực Rất Nội dung thườn Thỉnh Chưa g xuyên Soạn giảng (giáo án) phải đảm bảo đủ mục tiêu: kiến thức, kỹ GV có đủ đồ dùng, giáo án, thực đầy đủ tiết học GV chủ động sử dụng CNTT Khuyến khích GV sử dụng đồ dùng trực quan, tự tạo vào dạy học Hướng dẫn GV nắm vững tổ chức hình thức làm quen tiếng Anh cho trẻ phù hợp thoảng Mức yêu cầu Mức độ thực Rất Nội dung thườn Thỉnh Chưa g xuyên Hướng dẫn GV xây dựng môi trường tiếng Anh phù hợp với lứa tuổi Hướng dẫn GV tạo hội cho trẻ học, theo nhiều hình thức trải nghiệm: nhóm, cá nhân… Hướng dẫn GV tổ chức hoạt động làm quen tiếng Anh tạo tảng sẵn sàng bước vào lớp Dự giờ, kiểm tra HĐ làm quen tiếng Anh lớp thoảng Mức yêu cầu Câu 4: Thực trạng QL kiểm tra đánh giá kết tổ chức HĐLQTA Mức độ QL TT Nội dung Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch HĐLQTA (qua hồ sơ, sổ sách) Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung hình thức HĐLQTA Kiểm tra việc tổ chức thực kế hoạch HĐLQTA Kiểm tra việc sử dụng sở vật chất, kinh phí phục vụ HĐLQTA Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục Kiểm tra việc đánh giá kết HĐLQTA học sinh Không Thường Thi xuyên thoảng SL SL % % thường xuyên SL % Câu 5: Ý kiến khảo sát Giáo viên & cán quản lý Trƣờng Mầm non cho thấy thực trạng kết QL HĐLQTA ĐỐI TƯỢNG KHẢO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Tốt NGHIỆM SL Khá % SL Bình thường % SL % Giáo viên Cán quản lý Câu 6: Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục quận Cầu Giấy Mức độ cần thiết Các biện pháp Xếp Mức độ khả thi RCT CT KCT SL % SL % SL % Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! thứ RKT SL % Xếp KT KKT SL % SL % thứ ... với Tiếng Anh theo hướng trải nghiệm Trường Mầm non tư thục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục quận Cầu Giấy, thành phố Hà. .. cho thành cơng trình cho trẻ làm quen tiếng Anh trường mầm non Đề tài Quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường Mầm Non Tư Thục Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội ... Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động làm quen với tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trường mầm non tư thục quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN