1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG NGHỀ TỐNG XÁ Ý YÊN – NAM ĐỊNH” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

91 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN TẤN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG NGHỀ TỐNG XÁ - Ý YÊN – NAM ĐỊNH” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN TẤN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG NGHỀ TỐNG XÁ - Ý YÊN – NAM ĐỊNH” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VAT LÍ Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG XUÂN QUÝ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, tác giả nhận hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy, Cô động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy Trường Đại học Giáo Dục - ĐHQGHN tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán giáo viên trường huyện Ý Yên – Nam Định: Trường THPT Đại An, THPT Phạm Văn Nghị, THPT Đỗ Huy Liêu, THPT Tống Văn Trân, THPT Mỹ Tho, THPT Lý Nhân Tông; tập thể lớp 10A3, 10A4 trường THPT Đại An – Ý Yên – Nam Định hội cha mẹ học sinh lớp không ngừng hỗ trợ, hợp tác tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – TS Dương Xuân Quý, người hết lòng giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Vũ Văn Tấn i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GDNGLL Giáo dục lên lớp HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh TNST Trải nghiệm sáng tạo THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phiếu đánh giá dành cho nhóm 55 Bảng 2.2 Nội dung viết thu hoạch 56 Bảng 2.3 Bản xác định tiêu chí đánh giá theo mức độ 57 Bảng 2.4 Phiếu đánh giá dành cho giáo viên 58 Bảng 2.5 Phiếu vấn nhóm lịch sử hình thành phát triển Làng đúc đồng Tống Xá – Ý Yên – Nam Định 59 Bảng 2.6 Phiếu vấn nhóm cơng cụ sử dụng đúc đồng 59 Bảng 2.7 Phiếu vấn nhóm quy trình đúc đồng 60 Bảng 2.8 Phiếu vấn nhóm vai trò chuyển thể chất đúc đồng 60 Bảng 3.1 Kết học tập học kì I (năm học 2016-2017) hai lớp 10A3, 10A4 - trường THPT Đại An 62 Bảng 3.2 Kết điểm lớp 10A3 63 Bảng 3.3 Kết điểm lớp 10A4 63 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Học sinh 10A3 vấn cơng nhân đúc đồng 49 Hình 2.2 Học sinh 10A4 trải nghiệm số công đoạn chế tác đồng 50 Hình 2.3 Poster giới thiệu làng đúc đồng Tống Xá 51 Hình 2.4 Bài viết thu hoạch cá nhân học sinh 10A4 53 iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình……………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Giáo dục học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Những tư tưởng học tập trải nghiệm giới 1.1.2 Quan điểm học tập trải nghiệm Việt Nam 12 1.2 Một số khái niệm thuật ngữ 16 1.2.1 Hoạt động 16 1.2.2 Trải nghiệm 16 1.2.3 Sáng tạo 17 1.2.4 Năng lực 18 1.2.5 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 18 Tiểu kết chương 28 Chƣơng 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG NGHỀ TỐNG XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 29 2.1 Giới thiệu chung chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thế” – Vật lí 10 – Ban 29 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương "Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể" .29 2.1.2 Nội dung kiến thức mục tiêu cần đạt dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 30 2.2 Những yêu cầu chung thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 34 2.3 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo 35 v 2.4 Thiết kế hoạt động học tập xây dựng chủ đề “Tìm hiểu nghề đúc đồng làng nghề Tống Xá – Ý Yên – Nam Định” dạy học vật lí 10 theo hướng trải nghiệm sáng tạo 37 Tiểu kết chương 61 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Một vài đặc điểm hai lớp thực nghiệm 62 3.2 Phân tích điểm số thu sau hoạt động 62 3.3 Phân tích phiếu điều tra vấn 63 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC .75 vi I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (gọi tắt Chương trình tổng thể) theo Đại hội Đảng lần thứ 11(năm 2011), theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nền giáo dục Việt Nam định hướng sở giáo dục toàn diện hài hồ đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng xác định u cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù môn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục, để đạo, giám sát đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông Để thực điều khâu quan trọng tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể sở giáo dục phổ thơng Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động giáo dục Đặc biệt chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh hình thành phẩm chất lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc sở trì, nâng cao định hình phẩm chất, lực hình thành cấp trung học sở; có khả tự học ý thức học tập suốt đời, có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề bước vào sống lao động Trong năm qua, việc dạy học mơn vật lí trường phổ thơng có nhiều đổi định Có nhiều thí nghiệm sử dụng trình dạy học, tinh thần người học tự thực thí nghiệm để tìm tri thức xác nhận kiến thức hướng dẫn thầy giáo Tuy nhiên việc dạy học bó buộc lớp học, thí nghiệm ngày cải tiến, hoàn thiện độ đơn giản, xác việc học chủ yếu việc học sinh thực theo bước quy định sẵn mà chưa thể sáng tạo Điều làm em chưa cảm nhận vất vả nhà khoa học việc khám phá tri thức, em chưa cảm nhận sáng tạo việc cần thiết sáng tạo tìm hiểu tri thức Bên cạnh theo xu hướng đổi giáo dục sau năm 2018 việc dạy học tích hợp trường phổ thơng diễn mạnh mẽ Việc đòi hỏi em phải có kết hợp kiến thức mơn học khác Luật giáo dục Quốc hội khóa XI, kì họp thứ thơng qua tháng 6/2005, điều 28- “ Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông” rõ: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học vật lí phổ thơng nói riêng mơn học khác nói chung, nhà nghiên cứu sư phạm đưa nhiều phương pháp dạy học đại học nội khóa ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học nhằm hỗ trợ, bổ sung cho lên lớp có tính chất tổ chức tổ chức tổng hợp, làm phong phú, sâu sắc thêm kiến thức học sinh mặt khác đời sống xã hội, hoạt động ngoại khóa tạo hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên thực tế hoạt động ngoại khóa tổ chức lẻ tẻ số trường đặc biệt trường trọng điểm với hình thức nói chuyện, phát động học sinh sưu tầm tài liệu đơn giản Trong hình thức học sinh Tiểu kết chƣơng Từ kết mà Luận văn đạt trên, khẳng định sau: Hoạt động TNST thực phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, chuyển từ hình thức dạy học chủ yếu trang bị kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện lực, phẩm chất cho học sinh Các hoạt động TNST nhận quan tâm, đồng tình, ủng hộ đội ngũ cán giáo viên, hội cha mẹ học sinh, tổ chức Đoàn niên lực lượng xã hội khích lệ tác giả đồng nghiệp an tâm tiếp tục nghiên cứu triển khai hoạt động Những thành công hoạt động TNST phần Sự chuyển thể chất chương trình lớp 10 ban bản, kinh nghiệm quý báu để tác giả đồng nghiệp tổ chức hoạt động TNST phần khác tốt đem lại hiệu cao Mọi đổi mới, sáng tạo, đột phá gặp phải khó khăn, trình tổ chức hoạt động TNST phần Sự chuyển thể chất, tác giả đồng nghiệp phải vượt qua khó khăn như: tìm kiếm nguồn tài liệu nghiên cứu sở lí thuyết, xin nguồn kinh phí hỗ trợ, giải thích thấu đáo tới số phụ huynh chưa hiểu hình thức dạy học này… cố gắng, nỗ lực khắc phục khó khăn tác giả tới đích cuối hồn thành mục tiêu đề Điều phù hợp với chủ trương NQ 29 đổi toàn diện giáo dục, phù hợp với đạo Bộ GD&ĐT Trường THPT Đại An – Ý Yên trường THPT non trẻ, đội ngũ cán giáo viên trường nhiệt tình, động, tâm huyết hoạt động giáo dục giảng dạy, thảo luận trí tham khảo, triển khai áp dụng thành công hoạt động TNST ban đầu này, lên kế hoạch để phối kết hợp mơn học triển khai HĐ TNST có tính tích hợp, liên mơn Đó tín hiệu vui thành công kết nghiên cứu Luận văn, hoạt động TNST thực giúp cho HS phát triển sở trường manh nha, dạng tiềm năng, giúp HS định hướng chọn ngành, môn học tiến tới định hướng nghề nghiệp tốt hơn, phù hợp 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu sở lí luận tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo, tác giả khẳng định giả thuyết trả lời câu hỏi nghiên cứu nêu phần Mở đầu sau: - Thứ nhất, tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng xu hướng chủ yếu giáo dục Dạy học trải nghiệm sáng tạo không đem lại kiến thức mơn học cho người học, mà giúp người học hình thành lực, phẩm chất; có lối sống tích cực; biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức sách vào giải tình thực tiễn biết quan tâm, chia sẻ với người xung quanh - Thứ hai, việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo tạo môi trường học tập mở, thân thiện, giúp học sinh giảm bớt áp lực học tập, tự sáng tạo, phát huy khiếu, sở trường Đồng thời hoạt động gắn kết, lôi kéo nhiều lực lượng xã hội tham gia quan tâm đến hoạt động giáo dục nhà trường - Thứ ba, để việc dạy học trải nghiệm sáng tạo có hiệu quả, đem lại tính trải nghiệm sáng tạo cho học sinh thì: trước tổ chức hoạt động, nhà trường - giáo viên cần phải có đầu tư, nghiên cứu, lên kế hoạch cụ thể; đồng thời xây dựng tư tưởng, tinh thần cho học sinh sau hoạt động cần có kiểm điểm, biểu dương, đúc kết kinh nghiệm Với kết đạt được, khẳng định Luận văn hồn thành mục đích nghiên cứu nhiệm vụ mà đề tài đặt Tác giả đồng nghiệp áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động TNST để triển khai chương tiếp sau trình giảng dạy chia sẻ tài liệu hữu ích tới thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn sinh viên sư phạm có nhiều quan tâm đến hình thức dạy học Khuyến nghị 2.1 Đối với trƣờng THPT Đại An – Ý Yên – Nam Định - Đối với giáo viên: 70 + Nên chủ động, sáng tạo mạnh dạn việc đổi phương pháp giảng dạy tích cực + Nghiên cứu tìm hiểu rõ mảng kiến thức qui trình xây dựng thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo để lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho hợp lí hiệu + Trong việc tổ chức hoạt động TNST không nên dừng lại phạm vi kiến thức đơn môn, mà giáo viên giảng dạy mơn khác nên có trao đổi, chia sẻ học hỏi lẫn để tổ chức hoạt động TNST liên môn, tạo môi trường học tập đa dạng, đáp ứng quan tâm tất đối tượng học sinh, đồng thời phát khiếu, sở trường bồi dưỡng lực phù hợp với cá nhân + Vì hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh, ln xuất nhiều tình bất ngờ Do vậy, không ngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ điều mà giáo viên nên làm để có đủ lĩnh xử lí tình cách linh hoạt, mềm dẻo; có khả gây hứng thú, phát huy sáng tạo khơi gợi niềm say mê học tập, nghiên cứu khoa học học sinh - Đối với lãnh đạo nhà trường: + Trong năm gần đây, hưởng ứng vận động, thi đua ngành giáo dục; nhiều thầy tìm hiểu, tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo đem lại kết bước đầu tốt đẹp Tuy nhiên, để tổ chức hoạt động TNST có kết cần đầu tư thời gian công sức thân giáo viên thực hiện, tham gia nhiều lực lượng nguồn kinh phí hỗ trợ Do vậy, kính mong ban lãnh đạo nhà trường quan tâm có biện pháp khích lệ thiết thực để đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường có thêm nhiều động lực cống hiến tích cực + Trong năm học tới, kính mong Ban lãnh đạo nhà trường tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, học hỏi trường, sở giáo dục vấn đề tổ chức hoạt động TNST để tổ chức, cá nhân tích lũy thêm kinh nghiệm q báu cơng tác tổ chức, quản lí giảng dạy 71 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy hoạt động TNST trường phổ thông năm gần nhiều giáo viên quan tâm hưởng ứng, song hình thức dạy học mẻ nhiều giáo viên chưa hiểu cách đầy đủ chất hình thức học tập Do vậy, thời gian tới, triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học bắt buộc chương trình giáo dục; kính mong Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều đợt tập huấn, có văn hướng dẫn cách đầy đủ, cụ thể tới toàn thể đội ngũ giáo viên khắp nước để tất đồng thuận suy nghĩ, cách hiểu hành động, tổ chức hoạt động TNST đạt hiệu cao 2.3 Đối với lực lƣợng xã hội, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Các tổ chức Đồn niên nên chủ động, sáng tạo nhiều để tổ chức hoạt động TNST hấp dẫn, sinh động, thu hút lơi kéo đơng đảo đồn viên niên tham gia cách tích cực hiệu - Các lực lượng xã hội nên tìm hiểu thơng tin để có nhìn đắn hoạt động dạy học TNST chương trình giáo dục phổ thơng để từ có đồng cảm, chia sẻ với nhà trường sở giáo dục - Rất mong đoàn thể, tổ chức, cá nhân xã hội, dành nhiều quan tâm tới công tác giáo dục nhà trường Luôn ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh tham gia hoạt động TNST 2.4 Đối với học sinh, ngƣời tiếp nhận hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Xác định mục tiêu học tập rõ ràng, không ngừng nâng cao khả tự học, tự rèn luyện thân để tham gia vào hoạt động TNST, xem hội để tự khẳng định thân - Kết thúc hoạt động TNST, đánh giá từ giáo viên, bạn bè; thân học sinh nên thẳng thắn tự nhìn nhận đánh giá mình, từ rút kinh nghiệm tìm hướng sửa đổi tích cực để thân không ngừng tiến 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động TNST trường trung học Tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo: Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí lớp 10 NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí lớp 10 – nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí lớp 10 – Sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí lớp 10 nâng cao – Sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng Tạp chí Khoa học Giáo dục số 113 – Tháng 02/2015 – Trang 37 Bùi Tố Nhân (2015), “Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Trung học sở thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng” Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 10 Đỗ Hƣơng Trà (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển I: Khoa học tự nhiên NXB Đại học Sư Phạm 11 Đỗ Hƣơng Trà (2012) LAMAP - Một phương pháp dạy học đại NXB Đại học Sư Phạm 12 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam – tập NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa 13 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam – tập NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa 14 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam – tập NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa 15 Hội Vật lí Việt Nam, Vật lí Tuổi trẻ, số 87, 98,104,105, 107, 110, 111 16 IA.I.PÊ REN MAN (2009), Vật lí vui – Quyển NXB Giáo Dục Việt Nam 73 17 IA.I.PÊ REN MAN (2009), Vật lí vui – Quyển NXB Giáo Dục Việt Nam 18 Lê Thị Nga ( 2015), “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học lịch sử địa phương trường Trung học phổ thơng huyện Ba Vì – Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) nhóm tác giả (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Ngọc Nhị - Hồng Văn Sơn (1981), Hội vui vật lí NXB Giáo Dục 21 Nguyễn Văn Cƣờng (2005 ), Lí luận dạy học đại NXB Đại học Sư Phạm 22 Nguyễn Quang Đông (2011), Tuyển tập câu hỏi định tính Vật lí NXB ĐH Thái Nguyên 23 Phan Dũng (2014), Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật giải vấn đề định (giáo trình tóm tắt) ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH quốc gia TP HCM 24 Phạm Ngọc Tiến (2016), Tài liệu dạy học Vật lí theo chuẩn kiến thức, kĩ NXB Giáo Dục Việt Nam 25 Richard Hammond (2011), Sự kì diệu lực vật lí NXB Kim Đồng 26 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo Dục 27 Xuân Trƣờng (2007), 168 Câu hỏi lí thú Vật lí NXB Văn hóa Thơng tin 74 PHỤ LỤC Phiếu điều tra lực học sinh trƣớc tham gia hoạt động PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỚC KHI THAM GIA HỌAT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Họ tên: Lớp: Đánh dấu (X) vào lựa chọn phù hợp với thân! TT Nội dung điều tra Trả lời Khơng Có Thành thạo Khả tự học, tự nghiên cứu Khả tìm kiếm thơng tin mạng internet Khả phân tích tổng hợp thơng tin Khả giao tiếp Khả hội họa Khả làm việc nhóm Khả lắp ghép chi tiết thành chỉnh thể Khả sử dụng công nghệ thông tin words, Powerpoint Khả thuyết trình 75 Phiếu điều tra, khảo sát 2.1 Phiếu điều tra dành cho giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Xin thầy/ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo trường Phổ thơng, việc khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp Câu Có thể hiểu dạy học trải nghiệm sáng tạo? A Là hình thức tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại cho học sinh học khóa B Là tổ chức hoạt động học tập mà học sinh trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động C Là hoạt động lên lớp D Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo dự án Câu Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo vật lí có ý nghĩa nào? A Cung cấp kiến thức tượng vật lí B Gắn lí thuyết với thực hành, cầu nối kiến thức nhà trường với vấn đề thực tiễn xảy sống C Hình thành phát triển kĩ năng, lực hoàn thiện nhân cách cho học sinh D Cả ý kiến Câu Thầy/ có thường xun tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trình dạy học vật lí khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Hiếm D Chưa Câu Thầy/ cô thường thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí hình thức nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Tham quan nhà máy, làng nghề, sở sản xuất kĩ thuật B Hội thi 76 C Trò chơi D Câu lạc E Nghiên cứu khoa học F Diễn đàn G Hình thức khác: Câu Thái độ học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà thầy cô hay nhà trường tổ chức nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu Khi tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo mơn vật lí, thầy/ nhận thấy có thuận lợi gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Gắn kết lí thuyết hàn lâm với vấn đề thực tiễn Học sinh hào hứng tham gia, học mà vui, vui mà học, không bị áp lực, chán nản với kiến thức sách khô khan B Giáo viên tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy quản lí học sinh tham gia hoạt động Đồng thời giáo viên phát khiếu, sở trường học sinh C Gắn kết gia đình – nhà trường – xã hội: Khuyến khích huy động nhiều lực lượng tham gia, quan tâm vào hoạt động giáo dục D Tất đáp án Câu Khi tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo môn vật lí, thầy/ nhận thấy tồn khó khăn gì? A Thiết kế hoạt động phù hợp dạy học vật lí B Nguồn kinh phí hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động C Công tác tổ chức quản lí học sinh D Mất nhiều thời gian cơng sức nội dung chương trình chưa có giảm tải 77 2.2 Phiếu điều tra dành cho học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Các em học sinh thân mến, cảm ơn em tham gia nhiệt tình vào hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu làng nghề đúc đồng Tống Xá – Ý Yên – Nam Định Để biết cảm nhận em hình thức học tập đó, em vui lòng trả lời câu hỏi đây, cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp Câu Em có thích học vật lí tổ chức hình thức trải nghiệm sáng tạo khơng? Vui lòng cho biết lí em phương án lựa chọn! A Rất thích, B Thích, C Bình thường, D Khơng thích, Câu Em có thích hoạt động học tập vật lí gắn liền với thực tiễn phương pháp học tập trải nghiệm sáng tạo không? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Khi tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo vừa rồi, điều mà em cảm thấy học hỏi tâm đắc gì? A Hòa đồng, mạnh dạn đứng trước tập thể cảm thấy tôn trọng môi trường học tập thân thiện B Học hỏi thêm số kĩ như: làm việc nhóm, khai thác cơng nghệ thơng tin, thuyết trình C Được hiểu rõ kiến thức vật lí đem vào giải thích ứng dụng hoạt động thực tiễn D Khơng học hỏi Câu Trong thời gian tới, hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tổ chức thường xuyên trở thành mơn học bắt buộc chương trình giáo dục 78 phổ thơng Em có mong muốn hay đề xuất điều cho buổi học tập trải nghiệm sáng tạo không? 2.3 Phiếu điều tra dành cho phụ huynh học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH Xin bác vui lòng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo trường Phổ thông mà bác bạn lớp vừa tham gia học kì vừa qua, việc khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp Câu Khi tham gia hoạt động học tập trải nghiệm, có chia sẻ với cha mẹ nào? A Kể lại đầy đủ hoạt động xin góp ý cha mẹ B.Thỉnh thoảng chủ động kể đôi chút hoạt động mà tham gia C Chỉ kể cha mẹ hỏi D Không chia sẻ điều Câu Mức độ quan tâm cha mẹ hoạt động học tập trải nghiệm mà tham gia nào? A Chủ động quan tâm sẵn sàng chia sẻ B Quan tâm theo dõi hoạt động mà tham gia C Chỉ quan tâm chia sẻ D Không quan tâm Câu Theo bác hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo đem lại lợi ích cho con? A Giảm bớt áp lực học tập, có lối sống tích cực sau tham gia vào hoạt động học tập bổ ích B Rèn luyện số kĩ năng, hoàn thiện thân C Mạnh dạn giao tiếp, ứng xử 79 D Tất đáp án Câu Bác nhận thấy thái độ tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo ? A Rất hào hứng B Hào hứng C Bình thường D Khơng thích Câu Bác cảm thấy có điều chưa n tâm tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo thầy cô giáo nhà trường tổ chức? A Ảnh hưởng đến thời gian biểu học tập, không đảm bảo lượng kiến thức để tham gia kì thi, kiểm tra đánh giá B Quản lí học sinh C Tốn tiền bạc D Phương án khác: 2.4 Nội dung vấn dành cho cán Đoàn niên NỘI DUNG PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo trường Phổ thông, việc trả lời cá câu hỏi sau: Câu 1: Đồn niên tổ chức có nhiều hoạt động gắn liền với học sinh Trong năm, Đồn niên nơi đồng chí cơng tác tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho học sinh? Câu Kể tên vài hoạt động trải nghiệm tiêu biểu mà Đoàn niên tổ chức cho học sinh? Câu 3: Các em học sinh có hào hứng tham gia hoạt động trải nghiệm nhà trường Đồn niên tổ chức khơng? 80 Câu 4: Các hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo đem lại ích lợi việc học tập rèn luyện bạn đoàn viên niên? Câu Đồng chí nhận thấy có thuận lợi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh? Câu Ngoài thuận lợi trên, đồng chí gặp phải khó khăn tổ chức quản lí học sinh hoạt động trải nghiệm? Câu Theo đồng chí, cần có thêm yếu tố để hoạt động ngoại khóa, hoạt động học tập trải nghiệm có hiệu quả? 2.5 Nội dung vấn dành cho công nhân, nghệ nhân doanh nghiệp làng nghề Tống Xá NỘI DUNG PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁC CÔNG NHÂN, NGHỆ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ TỐNG XÁ Sau tham gia trò chuyện hướng dẫn học sinh buổi tham quan học tập ngày 16/4/2017 Xin bác vui lòng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo việc trả lời câu hỏi sau: Câu Khi em học sinh đến tham quan học tập làng đúc đồng Tống Xá, bác cảm nhận thái độ em học sinh nào? Câu Những kiến thức vật lí có liên quan đến kĩ thuật đúc đồng, theo bác có phù hợp với trình độ nhận thức em học sinh không? 81 Câu Ngồi học hỏi kiến thức vật lí liên quan đến trình đúc đồng; theo bác em học sinh học hỏi tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm này? Câu Bác cảm thấy mời tham gia, hướng dẫn em học sinh đến tham quan học tập trải nghiệm làng nghề Tống Xá? Câu Qua quan sát tham gia hoạt động trải nghiệm em học sinh, bác nhận thấy cần phải bổ sung hay khắc phục điều để hoạt động học tập trải nghiệm đem lại hiệu cao hơn? Bảng tổng hợp kết phiếu điều tra Bảng 1: Kết phiếu điều tra dành cho giáo viên KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN C C Â C C C C C Â U Â Â Â Â Â U S US U S U S U S L %5 U S S L % L % L % A L % 67 A 0 A 10 A5 A 50 16 53 1 43 67 B 33 B B 33 L % 33 A 33 % L 16 A 67 66 B B 82 B 0 B 40 26 C D 6,6 C 0 C 83 D 33 30 C C 6.6 C 6.6 D D6 D 0 C 66 36 D 67 D 67 E F G0 Bảng 2: Kết phiếu điều tra dành cho học sinh KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH CÂU CÂU CÂU SL % SL % SL % A 48 60 A 48 60 A 8.75 B 24 30 B 24 30 B 18 22.5 C 10 C 10 C 55 68.75 D 0 D 0 D 0 Bảng 3: Kết phiếu điều tra dành cho phụ huynh KẾT QỦA PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO PHỤ HUYNH CÂ CÂ CÂ CÂ CÂ U SL % U SL % U SL % U SL % U SL % A 10 A A 10 A 25 A 10 B 30 B 11 55 B 20 B 13 65 B 12 60 C 10 50 C 40 C 25 C 10 C 10 D 10 D 0 D 45 D 0 D 20 83 ... sáng tạo dạy học môn vật lí trường trung học phổ thơng Chương II: Xây dụng chủ đề “Tìm hiểu nghề đúc đồng làng nghề Tống Xá – Ý Yên – Nam Định dạy học vật lí 10 theo định hướng trải nghiệm sáng. .. trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, tác giả chọn đề tài Xây dựng chủ đề “Tìm hiểu nghề đúc đồng làng nghề Tống Xá – Ý Yên – Nam Định dạy học vật lí 10 theo định hƣớng trải nghiệm sáng tạo Mục... Khẳng định vai trò ý nghĩa hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo, từ xây dựng chủ đề “ tìm hiểu nghề đúc đồng làng nghề Tống xá- Ý Yên – Nam Định để sử dụng dạy học theo định hướng trải nghiệm sáng

Ngày đăng: 03/12/2019, 08:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường trung học. Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường trung học
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 10. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 10 – nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí lớp 10 – nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 10 – Sách giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí lớp 10 – Sách giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 10 nâng cao – Sách giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí lớp 10 nâng cao – Sách giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
8. Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 113 – Tháng 02/2015 – Trang 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
9. Bùi Tố Nhân (2015), “Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường Trung học cơ sở thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng”. Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường Trung học cơ sở thuộc quận Lê Chân thành phố Hải Phòng
Tác giả: Bùi Tố Nhân
Năm: 2015
10. Đỗ Hương Trà (2016), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh - Quyển I: Khoa học tự nhiên. NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh - Quyển I: Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2016
11. Đỗ Hương Trà (2012). LAMAP - Một phương pháp dạy học hiện đại. NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: LAMAP - Một phương pháp dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2012
12. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 2. NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 2
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa
Năm: 2002
13. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 3. NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 3
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa
Năm: 2003
14. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 4. NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 4
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa
Năm: 2005
16. IA.I.PÊ REN MAN (2009), Vật lí vui – Quyển 1. NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí vui – Quyển 1
Tác giả: IA.I.PÊ REN MAN
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2009
17. IA.I.PÊ REN MAN (2009), Vật lí vui – Quyển 2. NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí vui – Quyển 2
Tác giả: IA.I.PÊ REN MAN
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2009
18. Lê Thị Nga ( 2015), “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường Trung học phổ thông huyện Ba Vì – Hà Nội”. Luận văn thạc sĩ. Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường Trung học phổ thông huyện Ba Vì – Hà Nội
19. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) cùng nhóm tác giả (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) cùng nhóm tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
20. Nguyễn Ngọc Nhị - Hoàng Văn Sơn (1981), Hội vui vật lí. NXB Giáo Dục 21. Nguyễn Văn Cường (2005 ), Lí luận dạy học hiện đại. NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội vui vật lí". NXB Giáo Dục 21. Nguyễn Văn Cường (2005 ), "Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhị - Hoàng Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo Dục 21. Nguyễn Văn Cường (2005 )
Năm: 1981
22. Nguyễn Quang Đông (2011), Tuyển tập câu hỏi định tính Vật lí. NXB ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập câu hỏi định tính Vật lí
Tác giả: Nguyễn Quang Đông
Nhà XB: NXB ĐH Thái Nguyên
Năm: 2011
23. Phan Dũng (2014), Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật giải quyết vấn đề và ra quyết định (giáo trình tóm tắt). ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật giải quyết vấn đề và ra quyết định (giáo trình tóm tắt)
Tác giả: Phan Dũng
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w