Thực trạng lựa chọn nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “quê hương đất nước bác hồ” cho trẻ 5 6 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn huyện triệu sơn

78 1 0
Thực trạng lựa chọn nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “quê hương   đất nước   bác hồ” cho trẻ 5 6 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn huyện triệu sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHAN THỊ MỸ THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NỘI DUNG, KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐIỂM “QUÊ HƢƠNG ĐẤT NƢỚC - BÁC HỒ” CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHAN THỊ MỸ THỰC TRẠNG LỰA CHỌN NỘI DUNG, KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐIỂM “QUÊ HƢƠNG ĐẤT NƢỚC - BÁC HỒ” CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS LÊ VĂN TUYỆN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2018 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu phòng ban chức năng, giảng viên khoa giáo dục mầm non trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thực nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn bè tạo hội, động viên khuyến khích em học tập nghiên cứu trình làm luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Lê Văn Tuyện - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thực nghiên cứu luận văn Em xin bày tỏ biết ơn đến trƣờng mầm non: trƣờng mầm non Thọ Tiến, trƣờng mầm non Thọ Bình, trƣờng mầm non Thọ Sơn trƣờng tận tình giúp em trình thực nghiên cứu Tuy nhiên, báo cáo kết nghiên cứu đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong đƣợc dẫn, góp ý kiến thầy để chất lƣợng nghiên cứu đƣợc tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phan Thị Mỹ i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Hiệu phạm vi sử dụng (kinh tế, xã hội giáo dục, khoa học - kỹ thuật ) tính mới, tính đóng góp đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở lý luận xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 1.2.2 Một số nguyên tắc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non 1.2.3 Những vấn đề sở hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi 10 1.2.4 Một số yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Vài nét tình hình xã hội, đời sống kinh tế, văn hóa khu vực huyện Triệu Sơn 15 1.3.2 Một số đặc điểm chung ngành học mầm non huyện Triệu Sơn 16 1.3.3 Đặc điểm trƣờng mầm non địa bàn huyện Triệu Sơn 18 1.3.4 Khái quát trình nghiên cứu thực tiễn trƣờng mầm non huyện Triệu Sơn 21 * Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN NỘI DUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI THEO CHỦ ĐỀ “QUÊ HƢƠNG – ĐẤT NƢỚC – BÁC HỒ” XÂY Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NONHUYỆN TRIỆU SƠN – THANH HÓA 23 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 23 2.1.1 Khảo sát kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” trƣờng mầm non 23 ii 2.1.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động theo mạng hoạt động trƣờng mầm non 26 2.2 Đánh giá việc lựa chọn nội dung, kế hoạch tổ chức tạo hình theo chủ điểm: “Quê hƣơng Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ – tuổi trƣờng mầm non: Thọ Tiến, Thọ Bình, Thọ Sơn 37 2.2.1 Đánh giá chất lƣợng tranh vẽ trẻ 37 2.3.2 Trình độ giáo viên 38 2.3.3 Cơ sở vật chất 40 2.3 Tổng hợp ý kiến giáo viên trƣờng thực nghiệm việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ 5-6 tuổi 42 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tồn kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ 5-6 tuổi trƣờng nói 43 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THEO CHỦ ĐỀ: “QUÊ HƢƠNG – ĐẤT NƢỚC – BÁC HỒ” CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TRIỆU SƠN 44 3.1 Một số định hƣớng 44 3.2 Cơ sở xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề: “Quê 44 3.3 Đề xuất nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” cho trƣờng mầm non xã Thọ Tiến, trƣờng mầm non xã Thọ Bình, trƣờng mầm non xã Thọ Sơn huyện Triệu Sơn 45 3.3.1 Xây dựng mạng hoạt động 45 3.3.2 Xây dựng số cách tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” cho trẻ 5-6 tuổi 46 3.4.2 Kết thực nghiệm phân tích kết 61 * Tiểu kết chƣơng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 2.1 Về mặt lý luận 69 2.2 Về mặt thực tiễn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non huyện Triệu Sơn 25 Bảng 2: Chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” 46 Bảng 3: Chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” (Trƣớc thực nghiệm) 61 Bảng 4: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trƣờng thực nghiệm (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp tham gia tiết hoạt động có chủ đích) 63 Bảng 5: Chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” (Thực nghiệm) 64 Bảng 6: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trƣờng thực nghiệm (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp tham gia tiết hoạt động có chủ đích) 66 Bảng 7: Bảng so sánh kết trƣớc sau thực nghiệm 67 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nƣớc ta, giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Trong năm đầu đời, kiến thức kỹ trẻ tiếp thu đƣợc qua chƣơng trình chăm sóc giáo dục trƣờng mầm non tảng cho việc học tập sau trẻ Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kỹ nhƣ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trƣờng tiểu học, tăng khả sẵn sàng để bƣớc vào giai đoạn giáo dục phổ thơng Để làm đƣợc điều hoạt động tạo hình phƣơng tiện quan trọng góp phần khơng nhỏ việc phát triển nhân cách toàn diện trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động học tập mang tính nghệ thuật phƣơng tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ, thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ tình cảm đạo đức - xã hội Nó có tác dụng to lớn việc giáo dục, phát triển hình thành nhân cách cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển chức tâm lý, hình thành trẻ tình yêu với ngƣời, yêu thiên nhiên, u sống, u đẹp Nó cịn giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho trẻ cảm xúc, tình cảm tích cực Hình thành trẻ kỹ năng, kỹ xảo, lực quan sát, phát triển khả tri giác hình dáng, cấu trúc, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích Khi tham gia hoạt động tạo hình, trẻ tái tạo lại hình tƣợng đồ vật, hình tƣợng quen thuộc mà trƣớc trẻ tri giác đƣợc Hoạt động tạo hình bao gồm nhiều hoạt động nhƣ: Vẽ, nặn, cắt, xé dán, chắp ghép Trong trƣờng mầm non hoạt động tạo hình phƣơng tiện để trẻ thể mình, thơng qua nghệ thuật tạo hình trẻ đƣợc thử sức sáng tạo giới riêng theo tƣ mình, với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trẻ có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh có nhiều điều lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị hút trƣớc cảnh vật đẹp, tranh sinh động hay vật ngộ nghĩnh đáng u Chính hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo lớn, giúp trẻ tìm hiểu khám phá thể cách sinh động mà trẻ thấy giới xung quanh tạo cho trẻ rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Lựa chọn nội dung, kế hoạch hoạt động tạo hình khâu cần thiết, khơng thể thiếu định đến hoạt động trình trẻ Lựa chọn nội dung, kế hoạch hoạt động tạo hình tốt giúp trẻ hình thành đƣợc kiến thức, kỹ sở phát triển lực, phẩm chất chung cách có hệ thống đạt đƣợc mục tiêu đề kế hoạch giáo dục mầm non Nhƣng lựa chọn nội dung, kế hạch tạo hình khơng tốt kìm hãm phát triển, khả sáng tạo trẻ Chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” chín chủ điểm nội dung giáo dục chăm sóc trẻ mầm non Việc nghiên cứu, lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ 5-6 tuổi nội dung phong phú, hấp dẫn trẻ, có ý nghĩa sâu sắc việc chăm sóc giáo dục trẻ, tạo hội để trẻ tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp quê hƣơng, đất nƣớc, biết yêu quý thể tình cảm q hƣơng, đất nƣớc; lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Bác Hồ vĩ đại thơng qua sản phẩm nghệ thuật Tuy nhiên, việc lựa chọn nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm: “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” số trƣờng mầm non thực chƣa tốt, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục trẻ Nội dung giáo dục cịn ít, chƣa thật gần gũi với trẻ; phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động đơi cịn mang tính rập khn, máy móc, làm giảm khả vận dụng sáng tạo trẻ Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Thực trạng lựa chọn nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hương - Đất nước Bác Hồ” cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn huyện Triệu Sơn” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiều tác giả nhiều khóa luận nƣớc tìm hiểu vấn đề tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” Nhƣng địa bàn huyện Triệu Sơn chƣa sâu tìm hiểu vấn đề Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ mẫu giáo phát triển toàn diện nhân cách trẻ, nên chọn đề tài: “Thực trạng lựa chọn nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” cho trẻ 5-6 tuổi số trƣờng mầm non địa bàn huyện Triệu Sơn” làm đề tài nghiên cứu Tơi hy vọng góp phần bồi dƣỡng kỹ năng, hoàn thiện nhân cách, tạo tiền đề vững cho em học tập sau Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát thực trạng lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” số trƣờng mầm non địa bàn huyện Triệu Sơn Đánh giá lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi số trƣờng mầm non địa bàn huyện Triệu Sơn Đề xuất số nội dung tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng Đất nƣớc - Bác Hồ” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ 5-6 tuổi số trƣờng mầm non địa bàn huyện Triệu Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ 5-6 tuổi đƣợc thực trƣờng mầm non địa bàn huyện Triệu Sơn: - Trƣờng mầm non Thọ Tiến - Trƣờng mầm non Thọ Bình - Trƣờng mầm non Thọ Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm đọc, phân tích tổng hợp tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu thông qua sách giáo khoa, sách chuyên ngành, trang web,… 5.2 Phương pháp điều tra Phƣơng pháp vấn phiếu hỏi nhằm điều tra thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình Mục đích để thu thập thơng tin tình hình thực tế nhìn nhận giáo viên kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5.3 Phương pháp quan sát Là phƣơng pháp dùng để theo dõi ghi chép có mục đích thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên số trƣờng mầm non 5.4 Phương pháp thống kê - phân loại Sau xử lý số liệu khách quan, từ thống kê kết nghiên cứu, phân loại chất lƣợng sản phẩm tạo hình trẻ, tìm hiểu nguyên nhân rút kết luận 5.5 Phương pháp thực nghiệm Sử dụng phƣơng pháp trình nghiên cứu để tìm hiểu phân tích rõ hạn chế cịn tồn kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên số trƣờng mầm non Từ đề xuất số kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hìnhcho trẻ.Sau áp dụng số kế hoạch mà tơi đề xuất chất lƣợng sản phẩm tạo hình trẻ đƣợc nâng lên Hiệu phạm vi sử dụng (kinh tế, xã hội giáo dục, khoa học - kỹ thuật ) tính mới, tính đóng góp đề tài Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành giáo dục mầm non giáo viên trƣờng mầm non Nội dung nghiên cứu đề tài Nội dung gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học Chƣơng 2: Thực trạng lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi theo chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” số trƣờng mầm non huyện Triệu Sơn – Thanh Hóa Chƣơng 3: Đề xuất số kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi theo chủ đề “Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ” số trƣờng mầm non huyện Triệu Sơn – Thanh Hóa Giáo viên chủ nhiệm: Bùi Thị Lê Trình độ: Đại học Số năm công tác: 13 năm + Số trẻ thực nghiệm lớp 30 trẻ - Vì thời gian có hạn chƣơng trình thực nghiệm đƣợc tiến hành vòng tháng, từ tháng đến tháng 5/2018 - Giữa nhóm đƣợc lựa chọn tiến hành thực nghiệm trƣờng khơng có khác biệt - Đặc điểm khả nhận thức trẻ, tỉ lệ trẻ trai tỉ lệ trẻ gái nhóm tƣơng đƣơng - Điều kiện gia đình trẻ khơng có chênh lệch: Gia đình trẻ ngƣời làm nông nghiệp địa phƣơng 3.4.1.3 Quy trình thực nghiệm Quá trình thực nghiệm đề tài đƣợc tiến hành theo quy trình nhƣ sau: * Lựa chọn nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình gắn với chủ đề thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” - Vì kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình trƣờng thực nội dung nhƣ nhƣng lịch tổ chức tiết học ngày tuần khác nhau, nên trình thực nghiệm tiết tiến hành bình thƣờng theo yêu cầu chƣơng trình Các tiết thực nghiệm theo nội dung hoạt động tạo hình đƣợc thực nghiệm vào buổi chiều * Xây dựng nội dung thực nghiệm Yêu cầu: Cả lớp đƣợc lựa chọn thực nghiệm nội dung tổ chức hoạt động tạo hình tiến hành theo bình thƣờng Quá trình thực nghiệm đƣợc chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Giáo viên thực nội dung tổ chức hoạt động tạo hình theo kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình gắn với chủ điểm nhƣ bình thƣờng - Giai đoạn 2: giáo viên thực nội dung tổ chức hoạt động tạo hình theo kế hoạch tổ chức hoạt dộng theo yêu cầu thực nghiệm đƣa Cụ thể là: quan sát thực nghiệm tuần với hoạt động tạo hình 58 Gồm: Hoạt động ngồi trời, hoạt động có chủ đích, hoạt động chiều (Giáo viên tiến hành bƣớc trình tổ chức hoạt động cách bình thƣờng xây dựng nội dung tổ chức hoạt động) Chuẩn thang đánh giá - Để đánh giá hiệu chƣơng trình mẫu, tơi thiết kế tiêu chí đánh giá nhƣ sau: + Mỗi tiêu chí đánh giá có mức độ biểu hiện: Tốt, khá, trung bình, yếu + Các tiêu chí tập trung vào khai thác thái độ tham gia hoạt động hiệu hoạt động trẻ (dựa vào sản phẩm tạo hình) Các tiêu chí cụ thể nhƣ sau: Hoạt động tạo hình có tạo cho trẻ nhiều hội để đƣợc thao tác, tìm hiểu, quansát, thu thập thông tin lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Trẻ có thƣờng xun biểu lộ cảm nghĩ cảu thấy vào hoạt động tọa hình Trẻ có cảm thấy thoải mái sẵn sàng tham gia vào hoạt động tìm kiếm có đủ thời gian cho hoạt động này? Trong hoạt động tạo hình, trẻ tích cực vận dụng kinh nghiệm cũ để thể tốt đối tƣợng miêu tả mà không cần tới trình quan sát trực tiếp Trẻ có biết so sánh sản phẩm với sản phẩm ngƣời khác? Trong trình tham gia hoạt động tạo hình, trẻ có khả tự chủ việc sử dụng, phối hợp kỹ tạo hình| Hoạt động tạo hình có giúp ích cho trẻ việc quan sát, tìm hiểu phát triển đặc điểm vật xung quanh? Hoạt động tạo hình có giúp trẻ hiểu tình huống, vật tƣợng mà trẻ tiếp xúc, đƣợc tiếp xúc đời sống sinh hoạt ngày muốn thể lại? Giáo viên có tạo hội để trẻ tiếp xúc, làm quen với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nghệ sĩ 10 Trong trình tham gia hoạt động tọa hình trẻ có biểu lộ niềm vui sƣớng, thích thú mình? 11 Trẻ có nhiều hội để sử dụng nhiều vật liệu, nhiều chủng loại hay không? 12 Trong hoạt động trẻ thể sản phẩm có nội dung xuất phát từ ý định trẻ hay từ nội dung, ý tƣởng ngƣời lớn hay gợi ý? 59 13 Các sản phẩm trẻ có đa dạng, nhiều chủng loại hay khơng? Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình quan trọng đƣợc nhiều giáo viên quan tâm, tìm kiếm đề tài phù hợp? 14 Trẻ đƣợc khuyến khích tham gia vào hoạt động tạo hình theo trình độ, khả mình, vẽ nhƣ suy nghĩ, tƣởng tƣợng hay chép hình mẫu mà ngƣời lớn cung cấp, yêu cầu? 15 Trẻ tham gia hoạt động tọa hình với lý sau đây? - Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy móc nhƣ ghi chép cá nhân hay hình thức suy nghĩ? - Trẻ tham gia hoạt động tạo hình để tạo sản phẩm riêng độc đáo 16 Sản phẩm tạo hỉnh trẻ phạm vi rộng vật, tƣợng xung quanh? Các hình mẫu, biểu tƣợng, sơ đồ biến thể, tƣợng có đƣợc trẻ nhìn nhận từ nhiều góc độ? 17 Khi trẻ tham gia hoạt động tạo hình để tái tạo lại hình ảnh mà trẻ quan sát thấy sống chúng có đƣợc cung cấp đủ vật liệu, tƣ liệu, vấn đề để khám phá thể chi tiết hình ảnh? 18 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất liệu nhƣ thể nào? VD: phối hợp sắc màu với bút chì, phối hợp loại giấy… 19 Giáo viên có sẵn sàng chấp nhận, đồng cảm với sản phẩm chúng đƣợc thể theo mức phát triển khả tạo hình trẻ? 20 Giáo viên tỏ thái độ nhƣ thể tác phẩm tạo hình trẻ chƣa hoàn thành? * Tiến hành đo đầu Để đánh giá hiệu chƣơng trình hoạt động tạo hình theo chủ đề Thế giới thực vật mẫu trẻ, giả thiết sử dụng nội dung mẫu kết hoạt tạo hình trẻ đạt chất lƣợng tốt Vì vậy, trƣớc tiến hành thực nghiệm, tiến hành đo chất lƣợng hoạt động tạo hình lớp đƣợc lựa chọn tiến hành thực nghiệm trƣờng với công việc nhƣ sau: Nhận xét kết hoạt động tạo hình theo chủ đề yêu cầu trẻ chủ đề trƣớc cách sử dụng tiêu chí mục 1.3.3 để đánh giá sơ tình hình ban đầu điều kiện thực nghiệm có tƣơng ứng hay khơng? 60 Mỗi chủ điểm dự nội dung hoạt động nhận xét kết Ghi lại kết lớp đƣợc lựa chọn trƣớc sau tiến hành thực nghiệm * Tiến hành đo cuối Sau thời gian tiến hành quan sát thực nghiệm tuần chủ điểm sử dụng đề tài tạo hình nội dung mẫu, tơi tiến hành đánh giá kết thực nghiệm, xử lý số đo cuối 3.4.2 Kết thực nghiệm phân tích kết 3.4.2.1 Kết đo đầu Trƣớc thực nghiệm tiến hành: - Thứ 1: Quan sát, đánh giá kết sơ chất lƣợng hoạt động tạo hình cho trẻ số nội dung thực nghiệm lớp Bảng 3: Chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” (Trƣớc thực nghiệm) STT Chủ đề nhánh Đất nƣớc Việt Nam Hoạt động có chủ trời đích Quê hƣơng thân Đi xem cánh đồng Vẽ yêu Hoạt động lúa phong Hoạt động chiều cảnh Xem theo ý thích tranh cánh đồng lúa Xem tranh cầu Thê Cắt, dán cờ Tổ Vẽ, tô màu cờ Húc quốc Tổ Quốc Bác Hồ kính Đi tham quan vƣờn Xé, dán hoa mừng Xé, dán tranh yêu hoa trƣờng sinh nhật Bác lăng Bác Thứ 2: Đánh giá kết đo đầu trƣớc tiến hành thực nghiệm dựa tiêu chí đề mục 3.4.1.3 Kết thu đƣợc cụ thể nhƣ sau: Hoạt động tạo hình chƣa giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tƣợng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt hàng ngày Hoạt động trời chƣa tạo đƣợc nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thơng tin, lĩnh hội kiến thức học hỏi kỹ tạo hình Nội dung quen thuộc, khơng hấp dẫn, chƣa gắn bó với đời sống trẻ với địa phƣơng 3.Hầu hết trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh 61 Rất trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tƣởng tƣợng Chủ yếu trẻ thực thụ động theo giáo hƣớng dẫn Đa số trẻ biểu lộ cảm nghĩ vào sản phẩm Trẻ chƣa có thói quen sử dụng nhiều loại cơng cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết so sánh sản phẩm với sản phẩm ngƣời khác Trẻ vận dụng đƣợc kinh nghiệm cũ để thể đối tƣợng miêu tả mà không cần tới trình quan sát trực tiếp Nhƣng phần lớn sản phẩm trẻ giống nhau, thiếu sáng tạo, đƣợc nhận thức, cảm xúc riêng Hoạt động tạo hình chƣa thực thu hút đƣợc trẻ 10 Sản phẩm trẻ khơng đa dạng, chủng loại 11 Trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật họa sỹ, nghệ sỹ Các sản phẩm mà trẻ đƣợc tiếp xúc giáo viên sƣu tầm không rõ nguồn gốc chƣa đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, chí phản ánh sai biểu tƣợng, tính chất vật 12 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách máy móc, nhƣ ghi chép cá nhân Khơng có sáng tạo vật, tƣợng không gần gũi với trẻ 13 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ phối hợp chất liệu chƣa linh hoạt, chƣa đƣợc đẹp 14 Đa số trẻ thoải mái sẵn sáng tham gia vào hoạt động tạo hình 15 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tƣởng ngƣời lớn áp đặt 16 Những hình ảnh cho trẻ quan sát chƣa phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh đƣợc quan sát chƣa đa dạng, không hấp dẫn thu hút trẻ 17 Sản phẩm tạo hình trẻ thể phạm vi hẹp, vật tƣợng cứng nhắc theo khuôn mẫu định 18 Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình thụ động, có sáng tạo Giáo viên chƣa thật đồng cảm với sản phẩm tạo hình trẻ 19 Giáo viên chƣa thật đồng cảm với sản phẩm tạo hình trẻ 20 Đối với tác phẩm tạo hình chƣa hồn thành sản phẩm giáo viên hồn thành giúp cho trẻ ép buộc trẻ phải hoàn thành sản phẩm tạo hình 62 Qua kết đánh giá đo đầu trƣớc tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích tơi nhận thấy: Kết hoạt động chƣa cao, trẻ hứng thú tham gia hoạt động, sản phẩm hoạt động chƣa phong phú, nhiều trẻ khơng hồn thành đƣợc sản phẩm Nội dung hoạt động chƣa có gắn liền, rời rạc, chƣa bổ trợ đƣợc cho Kết đánh giá đo đầu lớp thực đƣợc thể bảng Bảng 4: Bảng thống kê kết đo đầu thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trƣờng thực nghiệm (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Trƣờng mầm non Thọ Tiến Mức Lớp Lớn Tốt độ Khá Trung bình Yếu Tiết n % n % n % n % 16,7 13 43,3 26,7 13,3 16,7 12 40 23,3 20 20 14 46,7 23,3 10 B Thọ Bình Lớn A2 Thọ Sơn Lớn C2 Kết cho thấy khả hoạt động tạo hình trẻ lớp tiến hành thực nghiệm tƣơng đƣơng nhau, cụ thể là: Mức độ tốt: 16, 6% - 20% Mức độ khá: 40% - 46,7% Mức độ trung bình: 23,3% - 26,7% Mức độ yếu: 10% - 20% 63 3.4.2.2 Thực nghiệm Bảng 5: Chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” (Thực nghiệm) STT Chủ đề Hoạt động ngồi Hoạt động có chủ nhánh trời đích Hoạt động chiều Quê hƣơng Quan sát di tích Vẽ phong cảnh Xếp núi cao thân yêu lịch sử qua video theo ý thích hột, hạt Đất nƣớc Xem tranh trị Cắt, dán cờ Tổ Tơ màu tranh thủ Việt Nam chuyện cảnh đẹp quốc đô Hà Nội mến yêu đất nƣớc Bác Hồ kính Đi dạo vƣờn Vẽ vƣờn hoa lăng Tô màu nhà sàn yêu hoa trò chuyện Bác Bác Bác Hồ 3.4.2.3 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm nội dung tổ chức hoạt động tạo hình chủ điểm giới động vật lớp đƣợc chọn nhƣ Tiến hành đánh giá dựa tiêu chí đề Tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: Hoạt động tạo hình giúp trẻ hiểu rõ tình huống, vật, tƣợng mà trẻ tiếp xúc đời sống sinh hoạt ngày Hoạt động tạo hình tạo đƣợc nhiều hội cho trẻ thao tác, tìm hiểu, quan sát, thu thập thơng tin, lĩnh hội kiến trúc học hỏi kỹ tạo hình Đa số trẻ hiểu rõ đặc điểm vật xung quanh vật gắn liền với sống ngày trẻ Đa số trẻ tích cực sử dụng hình ảnh trẻ tƣởng tƣợng Trẻ bộc lộc suy nghĩ, tình cảm vào sản phẩm Sản phẩm tạo hình trẻ có hồn Trẻ đƣợc sử dụng nhiều loại công cụ, vật liệu khác trình tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết so sánh sản phẩm với tranh ngƣời khác Đa số trẻ vận dụng đƣợc kinh nghiệm cũ để thể tốt đối tƣợng miêu tả mà không cần tới trình quan sát trực tiếp 64 Hoạt động tạo hình thực hấp dẫn, thu hút, lơi trẻ tham gia vật, tƣợng gần gũi gắn bó với đời sống thƣờng ngày trẻ 10 Sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 11 Do có chuẩn bị chu đáo sở vật chất, tranh ảnh, mơ hình, đồ chơi theo nội dung học nên trẻ có hội tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật đẹp 12 Trẻ tham gia hoạt động tạo hình cách vui vẻ, thoải mái, tự nhiên 13 Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ biết phối hợp chất liệu với để tạo thành sản phẩm đẹp, độc đáo 14 Đa số trẻ thoải mái sãn sang tham gia vào hoạt động tạo hình 15 Trong hoạt động tạo hình trẻ, đa số tác phẩm trẻ xuất phát từ ý tƣởng trẻ tƣởng tƣợng 16 Nhƣng hình ảnh cho trẻ quan sát phong phú, xác Nguyên vật liệu cho trẻ dùng để tái tạo lại hình ảnh trẻ đƣợc quan sát đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại 17 Sản phẩm tạo hình trẻ thẻ phạm vi rộng, vật tƣợng mà trẻ thể tách phầm gần gũi, gắn bó với trẻ 18 Trẻ tham gia vào họa động tạo hình cách chủ động, sáng tạo 19 Giáo viên đồng cảm, tôn trọng sản phẩm tạo hình trẻ 20 Đối với tác phẩm tạo hình chƣa đƣợc hồn thành trẻ giáo viên gợi ý cho trẻ cách để hoàn thành sản phẩm theo ý tƣởng trẻ cách sáng tạo Qua kết đánh giá sau tiến hành thực nghiệm hoạt động có chủ đích tơi nhận thấy: Kết hoạt động trẻ tốt, trẻ hứng thứ tham gia hoạt động, sản phẩm hoạt độngtạo hình phong phú, đa số trẻ hoàn thành đƣợc sản phẩm Nội dung hoạt động gắn liền, bổ trợ cho nhau, củng cố đƣợc kiến thức cho trẻ Kết sau thực nghiệm đƣợc tóm tắt bảng sau: 65 Bảng 6: Bảng thống kê kết thực nghiệm theo mức độ tiết hoạt động có chủ đích trƣờng thực nghiệm (Với n = 30, n tổng số trẻ lớp tham gia tiết hoạt động có chủ đích) Trƣờng mầm non Thọ Tiến Mức Tốt độ Lớp Khá Trung bình Yếu Tiết n % n % n % n % 10 33,3 15 50 16,6 0 26,7 14 46,7 23,3 3,3 30 13 43,3 23,3 3,3 Lớn B Thọ Bình Lớn A2 Thọ Sơn Lớn C2 Nhìn cách tổng quát kết sau thực nghiệm bảng 6, ta thấy: Kết thực nghiệm thu đƣợc lớp chủ yếu tập trung tốt khá, số trẻ không hoàn thành đƣợc sản phẩm giảm đáng kể: Mức độ tốt: 26,7% - 33,33% Mức độ khá: 43,3% - 50% Mức độ trung bình: 16, 6% - 23,3% Mức độ yếu: 0% - 3,3% 3.4.2.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm Sau thực nghiệm kết trƣớc tiến hành thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm có chênh lệch rõ nét Nhìn vào bảng số liệu bảng 6: Cho thấy mức độ lớp thực nghiệm tập trung mức độ tốt khá, hầu nhƣ khơng có trẻ biểu mức độ yếu Trong trƣớc tiến hành thực nghiệm mức độ tập trung chủ yếu là: trung bình nhƣng có số trẻ yếu Có thể khẳng định rằng: Khi thay đổi kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình kết hoạt động tạo hình kết hoạt động trẻ lớp đƣợc chọn tiến hành thực nghiệm cao hẳn so với trƣớc tiến hành thực nghiệm 66 Mức độ không đạt yêu cầu trƣớc thực nghiệm 20% lớp thực nghiệm giảm xuống 3, 3% tiết thƣc nghiệm Mức độ tốt lớp thực nghiệm tăng từ 16, 6% - 20% tăng lên 26, 6% - 33, 33% Bảng 7: Bảng so sánh kết trƣớc sau thực nghiệm (Với n = 30, n số trẻ lớp) Trƣớc thực nghiệm Trƣờng Tốt Khá mầm non Lớp Thọ Tiến TN Sau thực nghiệm Trung Yếu bình n % n % n % 16,7 13 43, n % Tốt Khá Trung Yếu bình n % n % n % n % 26,7 13,3 10 33,3 15 50 16,7 23,3 20 26,7 14 46,7 23,3 3,3 46,7 23,3 10 30 13 43,4 23,3 3,3 Thọ Bình TN 16,7 12 Thọ Sơn TN 14 20 40 * Tiểu kết chƣơng Qua việc đề xuất số kế hạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trƣờng mầm non huyện Triệu Sơn nhận thấy: giáo viên xậy dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình theo chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ – tuổi có linh động hơn, hình thức lên lớp phù hợp với trẻ, tiết học đƣợc chuẩn bị chu đáo đầy đủ hơn, phƣơng pháp lên lớp khơng bị gị bó theo khn mẫu định Nhờ trẻ phát huy đƣợc hết khả mình, tiếp thu học đƣợc tốt hơn, tinh thần tự giác hứng thú trẻ tăng cao Hơn cịn giúp cho trẻ có thêm đƣợc nhiều kiến thức giới xung quanh nơi trẻ sống 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu tổ chức hoạt động tạo hình, cụ thể nghiên cứu tranh theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Thọ Tiến, Thọ Bình, Thọ Sơn, chúng tơi rút số kết luận sau: - Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vẽ quan trọng đƣợc nhiều giáo viên quan tâm, tìm kiếm đề tài phù hợp nhằm đem lại hiệu ngày tốt cho chất lƣợng vẽ tranh trẻ Kết nghiên cứu lý luận cho phép ta khẳng định vai trò to lớn việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo cách hợp lý điều kiện cần thiết để phục vụ cho hoạt động vẽ tranh theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” trẻ đạt hiệu Trẻ linh hội, cảm nhận đƣợc nhân vật, thể đƣợc bố cục, không gian mặt phẳng, màu sắc hài hòa; đặc biệt ý nghĩa giáo dục vẽ tranh chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ”,… - Hoạt động tạo hình trình phối hợp hoạt động trải nghiệm - hƣởng ứng; nhận biết - kiểm nghiệm; thẻ sáng tạo - biểu cảm đánh giá thẩm mỹ thƣởng thức, chia sẻ cảm xúc trẻ Đảm bảo tốt ác trình hoạt động tranh vẽ trẻ mẫu giáo đạt hiệu mang lại giá trị cao Tuy nhiên kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy trƣờng hợp mà chúng tơi nghiên chƣa đạt đƣợc điều Với nguyên nhân phía nhà trƣờng, giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị… nên chất lƣợng tranh vẽ chƣa cao - Nhà trƣờng, cán quản lý chƣa thực trọng tìm đƣờng cải tiến sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho trình hoạt động nghệ thuật trẻ Cần có giải pháp phù hợp nội dung việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vẽ tranh theo chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ”cho trẻ mẫu giáo, đề tài lựa chọn phải phù hợp với nhận thức tiếp thu trẻ đối tƣợng - Giáo viên tổ chức hoạt động áp đặt trẻ, chƣa tạo điều kiện nhiều để trẻ có hội đƣợc trải nghiệm tranh vẽ Hơn nhiều cán giáo viên chƣa nắm vững chƣơng trình giáo dục mầm non mới, cịn mang nặng chƣơng trình cải cách Trong q trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo vẽ tranh chủ đề “Quê hƣơng- Đất nƣớcBác Hồ”, cán giáo viên chƣa tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tiếp xúc quan sát thực 68 tế nhằm củng cố mở rộng nhận thức, cảm xúc cho trẻ Còn hạn chế việc cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, nhà điêu khắc chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” để mở rộng thêm vốn kinh nghiệm, phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Vì mà chất lƣợng tranh vẽ trẻ chƣa cao Kiến nghị 2.1 Về mặt lý luận - Trong chƣơng trình giáo dục mầm non nói chung lứa tuổi, đặc biệt lớpmẫu giáo 5- tuổi cần coi trọng nhiệm vụ tổ chức cho trẻ đƣợc hoạt động, đƣợc trải nghiệm tranh vẽ, đặc biệt tranh chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” - Cần bồi dƣỡng cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năngthực hành để tổ chức tốt cho trẻ vẽ tranh chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ” Từ phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động trẻ 2.2 Về mặt thực tiễn - Nhà trƣờng cần tạo điều kiện cho cán giáo viên tham gia lớp học chuyênngành tạo hình để vừa nâng cao tay nghề vừa tổ chức tốt cho trẻ hoạt động sáng tạo nghệ thuật - Nhà trƣờng phải tổ chức, trì đánh giá kiểm tra định kỳ, bất thƣờng để đánhgiá xác hoạt động nghề nghiệp giáo viên Từ phát huy mặt hạn chế, điểm yếu cơng tác sƣ phạm, góp phần nâng cao chất lƣợng cán giáo viên - Trong trình tổ chức cho trẻ vẽ tranh chủ đề “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ”,giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trải nghiệm, tìm hiểu thực nhiều nhằm làm cho làm trẻ trở nên có ý nghĩa Đồng thời cần phải cho trẻ đƣợc nhìn ngắm cá tác phẩm đẹp nhà họa sỹ, nhà điêu khắc, bạn lớp… để trẻ có kinh nghiệm, kỹ vận dụng cào hoạt động sáng tạo sản phẩm tạo hình, nâng cao cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ - Giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học đồ đùng học tạp cho trẻ, tranh chotrẻ quan sát phải có tính thẩm mũ, có nội dung, bố cục hợp lý kích thƣớc phù hợp để thuận lợi cho trẻ quan sát, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tạo hình 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình, (1999).Tạo hình phương pháp hướng dẫn tạo hình Nxb Giáo dục Nguyễn Lăng Bình, (1998) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình: Sách bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên hệ sư phạm mầm non, Nxb Giáo dục Nguyễn Lăng Bình, (1994 + 1995) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình: Sách bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên hệ sư phạm mầm non, Tập Nxb Giáo dục Nguyễn Lăng Bình, (1995) Tập soạn hướng dẫn trẻ vẽ mẫu Nxb Giáo dục Lê Đình Bình, (2004) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em: Quyển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Châu, (2006) Giáo dục học mầm non Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ƣng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền, (2001).Tạo hình phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ Nxb Giáo dục Lê Thu Hƣơng, (2006) Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề Nxb Giáo dục Lê Thanh Thủy, (2002).Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Nxb Đại học sƣ phạm 10 Lê Hồng Vân, (2001) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (quyển 3)- Phương pháp hướng dẫn tạo hình cho trẻ mẫu giáo.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Quyết định ban hành điều lệ trƣờng mầm non số 14/2008/QĐ-BGDĐ 70 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để lựa chọn nội dung hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc Bác Hồ” trẻ 5-6 tuổi đạt hiệu cao Xin anh (chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô thể ý kiến anh (chị)) Câu 1: Theo anh (chị) việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp có vai trị nhƣ chất lƣợng hoạt động tạo hình trẻ mầm non?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng Câu 2: Anh (chị) có gặp khó khăn việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ?  Rất khó khăn  Khó khăn  Bình thƣờng  Dễ Câu 3: Anh (chị) áp dụng biện pháp: vui chơi, sáng tạo, trực quan… vào trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động trẻ nhƣ nào?  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Chƣa áp dụng Câu 4: Theo anh (chị) nội dung hoạt động tạo hình thực trƣờng anh (chị) công tác mang lại hiệu nhƣ nào?  Hiệu cao Hiệu cao  Chƣa hiệu Câu 5: Anh (chị) có kiến nghị để nâng cao chất lƣợng hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non? 71 Phụ lục MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Theo anh (chị), kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình nói chung nội dung hoạt động tạo hình theo chủ điểm “Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ“nói riêng thực có phù hợp với đặc điểm trẻ không? Câu 2: Theo anh (chị) phải lựa chọn nội dung hoạt động tạo hình nhƣ để phù hợp với khả trẻ? Tại sao? Câu 3: Theo anh (chị) yếu tố ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng hoạt động tạo hình trẻ? Tại sao? Câu 4: Khi thực đa số trẻ lớp có hồn thành sản phẩm đƣợc khơng? - Số trẻ hồn thành sản phẩm có sáng tạo đạt … % - Số trẻ hoàn thành sản phẩm thời gian đạt … % - Số trẻ chƣa hoàn thành sản phẩm đạt … % Tại sao? Câu 5: Khi trẻ khơng hồn thành sản phẩm tiết học anh (chị) có biện pháp để giúp trẻ? Câu 6: Anh (chị) nghĩ việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình đƣợc giao cho giáo viên đứng lớp tự xây dựng? Tại sao? 72

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan