Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Trò chuyện cách giữ gìn các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ở quê hương biết nhặt rác, không vẽ bậy lên tường, không bẻ cây..... QUÊ HƯƠNG [r]
(1)Chủ điểm : QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Tuần I : QUÊ HƯƠNG MỤC TIÊU I Phát triển thể chất Dinh dưỡng và sức khỏe: Biết và không ăn, uống số thức ăn có hại cho sức khoẻ NỘI DUNG I Phát triển thể chất Dinh dưỡng và sức khỏe: Những thức ăn có hại cho sức khoẻ HOẠT ĐỘNG I Phát triển thể chất Dinh dưỡng và sức khỏe: - Trò chuyện: * Thức ăn ôi thiu * Không ăn quà vặt, bánh kẹo có nhiều phẩm màu, hoa dập nát… 2.Phát triển vận động: Phát triển vận động: Phát triển vận động: - Thực đúng vận động ném - Ném trúng đích nằm ngang, - Vận động bản: chạy chạy nhanh 15m Ném trúng đích nằm ngang, chạy nhanh 15m - Biết chơi các trò chơi: Vận - Trò chơi vận động: tiếp cờ, đá - Trò chơi vận động: tiếp cờ, đá động, dân gian bóng vào gol bóng vào gol - Trò chơi dân gian: kéo co, bịt - Trò chơi dân gian: kéo co, bịt mắt bắt dê mắt bắt dê II Phát triển nhận thức II Phát triển nhận thức II Phát triển nhận thức Khám phá : Khám phá : Khám phá : Trẻ biết tên các di tích lịch Tên gọi các di tích lịch sử, - Trò chuyện: sử, danh lam thắng cảnh danh lam thắng cảnh *Di tích lịch sử ( Đình Phong Thạnh ) * Danh lam thắng cảnh (Trường Bơi, ba Hồ, Dốc Lếch… ) - Khám phá: Quê hương bé - Quan sát: cảnh làng xóm Làm quen với toán: Làm quen với toán: Làm quen với toán: - Biết đo độ dài vật - Đo độ dài vật đơn vị - Đo độ dài vật đơn vị đơn vị đokhác đo khác và nói kết đo đo khác và nói kết đo III.Phát triển ngôn ngữ III.Phát triển ngôn ngữ III.Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nhớ tên và hiểu bài thơ, - Thơ: Về quê; Ninh Lộc Quê - Đọc thơ: Về quê tên câu chuyện, ca dao, đồng em; Quê em vùng biển - Làm quen bài thơ: Ninh Lộc quê dao quê hương em; Quê em vùng biển - Chuyện : Truyền thuyết muối - Nghe kể chuyện: Truyền thuyết biển; Sự tích Tháp bà Ponaga muối biển; Sự tích Tháp bà Ponaga - Ca dao quê hương - Làm quen ca dao quê hương IV Phát triển thẫm mỹ IV Phát triển thẫm mỹ IV Phát triển thẫm mỹ Giáo dục âm nhạc: Giáo dục âm nhạc: Giáo dục âm nhạc: - Trẻ biết hát các bài hát - Bài hát: Quê hương tươi đẹp; - Dạy hát: Quê hương tươi đẹp chủ điểm Bé yêu biển; Nha Trang quê em - Làm quen bài hát: Bé yêu biển; Nha Trang quê em - Nghe hát: Quê hương - Nghe hát: Quê hương (2) - Biết chơi trò chơi âm nhạc Tạo hình Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để tạo các sản phẩm quê hương V.Phát triển tình cảm và kỹ xã hội Trân trọng, giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở quê hương - Trò chơi: Bản hoà tấu vui vẻ Tạo hình Vẽ: Quê em - Trò chơi : Bản hoà tấu vui vẻ Tạo hình Vẽ: Quê em V.Phát triển tình cảm và kỹ xã hội : Yêu quý, giữ gìn vệ sinh môi trường ở nơi di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở quê hương V Phát triển tình cảm và kỹ xã hội Trò chuyện cách giữ gìn các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ở quê hương (biết nhặt rác, không vẽ bậy lên tường, không bẻ cây ) KẾ HOẠCH TUẦN I ( 23-27/4/2012) QUÊ HƯƠNG Nội dung Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu (3) Đón trẻ Trò chuyện di Trò chuyện tích lịch sử Danh lam ( Đình Phong thắng cảnh Thạnh ) Thể dục sáng Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : Gà gáy - Tay : Tay đưa trước, vỗ tay - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục HĐTHKP: LQ Toán : LQTPV học Chạy chậm Quê hương em - Đo độ dài Thơ: Về quê 60-80m vật các đơn vị đo và nói kết đo - Quan sát - Chơi : - Chơi : - Quan sát cảnh làng Chạy tiếp cờ Kéo co vườn cây xóm buổi - Chơi : Bịt sáng mắt bắt dê - Hoạt động tự - Hoạt động tự - Hoạt động tự - Hoạt động tự chọn chọn chọn chọn -Làm quen bài - Nghe kể - Làm quen - Đọc ca dao thơ: Ninh Lộc chuyện: bài hát: Bé Ninh Hoà quê em; Quê Truyền thuyết yêu biển; Nha em vùng biển muối biển; Sự Trang quê em tích Tháp bà Ponaga Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Góc Phân vai Xây dựng Nghệ thuật Chuẩn bị - Đồ chơi bán hàng: hoa, quả, thực phẩm - Sách, họa báo tranh ảnh quê hương - Các loại đồ chơi gia đình - Đồ chơi lắp ghép, các khối nhựa, gạch xây dựng - Chậu hoa , cây cảnh, cây xanh - Tranh ảnh quê hương - Các loại giấy, các nguyên liệu mở - Bút, kéo, keo dán, màu tô, Trò chuyện các loại thức ăn có hại cho sức khỏe Trò chuyện không nên ăn vặt ngoài đường Trò chuyện cách giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh GDÂN : Hát: Quê hương tươi đẹp - Chơi : Đá bóng vào gol - Hoạt động tự chọn - Vẽ: Quê em Nội dung - Chơi bán cửa hàng bánh kẹo, rau, hoa, quả, đặc sản ở quê hương - Bán , tranh ảnh quê hương, đất nước, - Chơi gia đình: nấu ăn, du lịch Xây dựng: làng xóm, đường làng, ruộng lúa, cổng làng - Trẻ vẽ, cắt dán quê hương .- Làm album quê hương, xóm làng - Tô màu tranh quê hương, bãi biển theo ý thích (4) Học tập Thiên nhiên màu nước - Dụng cụ âm nhạc: Phách gõ,quạt, trống, kèn - Vở tóan - Truyện, tranh ảnh quê hương, xóm làng - Chậu hoa, cây cảnh, dụng cụ tưới, chăm sóc - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao - Thực bài tập phạm vi - Trẻ kể chuyện theo tranh, xem tranh ảnh quê hương, xóm làng, - Trẻ chơi pha màu nước, chơi đúc bánh - Chăm sóc cây, chơi với đất cát nước Thứ hai ngày 23/4/2012 Thể dục: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG CHẠY NHANH 15M I Mục đích yêu cầu : - Trẻ thực bài tập : Ném trúng đích nằm ngang, chạy nhanh 15m - Củng cố kỹ nắng ném : Đứng chân trước chân sau, tay cùng phí chân sau cầm túi cát đưa ngang tầm mắt nhắm đích và ném, định hướng không gian chạy - Giáo dục trẻ trật tự ném, không dùng túi cát để đùa nghịch, ném bạn II Chuẩn bị : - 20 túi cát - Sơ đồ thực (5) III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động, Hoạt động : Trọng động Hoạt động Hồi tỉnh Tổ chức hoạt động Cháu vòng tròn kết hợp các kiểu chân kết hợp theo bài nhạc “Nắng sớm” sau đó chuyển đội hình hàng ngang theo tổ để tập BTPTC Bài tập phát triển chung : - Tay : tay thay quay dọc thân ( 4l x 4n ) - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 2l x 4n ) - Chân : Ngồi xuống đứng lên liên tục ( 2l x 4n ) - Bật : Bật tiến phía trước ( 2l x 4n ) Vận động : * * * * * * * * * * * * * Chạy * * * * * * * * * * * * * - Với đội hình này, nhắc cho các cháu nhớ đến vận động nào? - Cô giới thiệu bài tập : “ Ném trúng đích nằm ngang, chạy nhanh 15m” - Cô cho trẻ nhắc lại kỷ thuật thực bài tập ném trúng đích nằm ngang, chạy nhanh 15m - Cô nhắc lại kỷ thuật thực cho trẻ nhớ - Gọi cháu lên thực lại cho lớp quan sát Cô có thể giải thích cho trẻ : “ Bước tới vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát Khi nghe hiệu lệnh ném, tay cầm túi cát đưa ngang tầm mắt và hường vào đích để ném, sau đó chạy nhanh 15m, hki chạ phối hợp đánh tay nhịp nhàng, đầu không cuối, kho chạy đến đích nhẹ nhàng cuối hàng.” - Cho trẻ lên thực thử - Cho lớp thực vài lượt ( Cô bao quát chú ý sữa sai cho trẻ ) - Cho tổ thi đua với Hít thở nhẹ nhàng vài vòng (6) Thứ ba ngày 24 / / 2012 KPKH : QUÊ HƯƠNG EM I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết số đặc điểm quê hương trẻ sống - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc - Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương II Chuẩn bị : - Bài giảng trên máy vi tính - số tranh ảnh: Đình Phong Thạnh, Chùa Thạnh Đức, Cảnh Trường Bơi, Ba Hồ, Tranh vườn xoài, tranh đồng lúa … III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Nghe hát và trò chuyện Tổ chức hoạt động * Nghe hát bài “ Quê hương” - Các cháu vừa nghe bài hát nói gì? - Quê hương là nơi các cháu sinh và lớn lên, hôm chúng ta (7) cùng tìm hiểu quê hương mình Hoạt động : Cùng tìm hiểu, khám - Nhà cháu ở thôn nào? Thuộc xã nào? phá - Gần nhà cháu ở là nhà ai? - Xung quanh nhà cháu có cảnh gì? - Ngoài thôn phong Thạnh, cháu còn biết Xã Ninh Lộc còn có thôn nào? - Cháu hãy kể tên số Đình làng Xã? ( Cho trẻ quan sát tranh ảnh số đình làng ở xã ) - Đình Phong Thạnh tổ chức lễ hội vào tháng mấy? - Cháu thấy có gì ở lễ hội? - Hãy kể tên Chùa mà trẻ biết? - Chùa Thạnh Đức ở đâu? - Người ta đến đó để làm gì? Đó là di tích lịch sử xã, ngoài còn có danh lam thắng cảnh đẹp tiếng quê mình - Cháu kể tên các cảnh đẹp quê hương? - Cháu đã đến Trường bơi chưa? - ở đó có gì mà cháu thích nhất? - Cháu có tự mình xuống nước tắm không? Vì sao? ( Xem tranh ảnh số danh lam thắng cảnh đẹp như: Ba Hồ, Dốc Lếch, Nha Trang, Thác yangbay ) - Ngoài cảnh đẹp, quê hương còn có nghề truyền thống nào? - Bố mẹ các cháu có làm nghề truyền thống đó không? - Những món đặc sản quê hưuơng? - Trong các món đặc sản đó, cháu thích món nào nhất? Quê hương chúng ta thuộc vùng nông thôn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, phù hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trồng nhiều các loại cây ăn và các loại rau Bên cạnh đó còn có các danh lam thắm cảnh Trường Bơi, ba Hồ, Dốc Lếch…thật là đẹp - Cháu có yêu quí quê hương cháu không ? Vì ? - Tình cảm mọi người nào ? Mỗi người sinh và lớn lên vòng tay yêu thương gia đình, bà làng xóm, nơi có kỉ niệm đẹp và xa nhớ quê hương mình Hoạt động : Bé thi tài Tô màu tranh quê hương (8) Thứ tư ngày 25 / / 2012 LQ Toán : ĐO ĐỘ DÀI ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết cách đo chiều dài, ghi kết đo Biết đối tượng đo với các vật dụng đo khác thì cho kết đo khác - Rèn kĩ đo đối tượng, thao tác đo - Giáo dục trẻ có ý thức học tập, tích cực phát biểu II Chuẩn bị : - sợi dây, số vật dụng đo dài ngắn khác - Một số loại thước đo khác nhau, thẻ số, bảng vẽ - Một số bàn học, kệ đồ chơi vừa tầm với trẻ III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Luyện tập nhận biết kết đo Tổ chức hoạt động * “Sợi dây ảo thuật” - Tổ chức cho trẻ chơi: “Nhảy dây” - Cô đưa hai sợi dây, sợi cuộn lại, sợi căng thẳng cho trẻ quan sát hai sợi dây, nêu nhận xét sợi dây nào dài (ước lượng mắt) - Cô mở cuộn dây cho trẻ so sánh (9) Hoạt động : Tập đo các đối tượng có độ dài khác thước đo Hoạt động : Ai chơi giỏi - Con xem rỗ có gì? - Con xem băng giấy này nào với nhau? - Các thấy băng giấy nào là băng giấy dài nhất? Dài hơn? Và ngắn nhất? - Để biết chiều dài băng giấy ta phải làm sao? - Nào, bây các hãy lấy thước đo chiều dài băng giấy nhé! Khi đo xong băng giấy nào thì hãy chọn thẻ số tương ứng đặt vào băng giấy đó nhé! - Cô hỏi lại trẻ thao tác đo - Cả lớp đo, cô bao quát sửa sai - Băng giấy dài dài gấp lần thước đo? - Băng giấy ngắn dài gấp lần thước đo? - Băng giấy ngắn dài gấp lần thước đo? - Vậy băng giấy nào có số lần đo nhiều nhất? - Băng giấy nào có số lần đo ít ? - Băng giấy nào có số lần đo nhiều hơn? - Vậy là với băng giấy có đô dài khác thì số lần đo khác với thước đo - Các thấy cô có gì? - Con thấy nào dài hơn? - Quyển nào ngắn hơn? - Ai giỏi lên đo chiều dài này, xem chúng dài gấp lần thước đo? - Cô mời trẻ, cô và lớp quan sát - Cho cháu nói kết đo So sánh kết đo - Tương tự, cô cho cháu đo trên bàn… Luyện tập - Chơi “đo cùng bạn” Lần 1: Cho cháu đo chiều dài mặt ghế thể dục thước đo Cô mời đội lên chơi, đội bạn, bạn lần lược lên đặt thước đo, bạn lên đặt thước đo liền kề bạn thứ nhất… đo cho hết chiều dài mặt ghế Khi đo xong thì đội trưởng lên đếm xem lần thước đo và đặt thẻ số tương ứng Lần 2: Cho cháu lên đo liền kề bước chân cửa vào, bảng, chiều dài bàn, kệ… Nểu trẻ hứng thú cô cho trẻ tự chọn cách đo, tìm vật tự đo (10) Thứ năm ngày 26/4/2012 LQVH : VỀ QUÊ ( Nguyễn Thắng ) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ: “ Về quê ” sáng tác Nguyễn Thắng Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi dịp hè bé thăm ông bà, cô chú bác mình, ngoài bé lên rẫy, tắm sông - Luyện kỹ ngắt nghỉ đúng nhịp, kỹ đọc diển cảm - Giáo dục tình cảm yêu mến nơi miền quê mình sống II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, đất nặn III Tổ chức hoạt động: Noäi dung Hoạt động 1: Cùng chơi với bé Hoạt động 2: Tòm hiểu bài thơ Tổ chức thực - Cháu hãy lắng nghe âm tiếng vật nào? ( Cho trẻ đoán ) - Những âm này thật thân quen, gợi đến cho chúng ta nhớ buổi sáng nghe tiếng gà gáy, tiếng trâu gọi trên đồng cỏ …thật thích Quê hương thật đẹp thật gần gũi, điều đó đã nhà thơ Nguyễn Thắng miêu tả qua bài Về quê Nghe cô đọc thơ : - Cô đọc diễn cảm lần - Giới thiệu lại tên bài thơ, tên tác giả .- Tóm tắt nội dung bài thơ : Mỗi dịp hè bé thăm ông bà, cô chú bác mình, ngoài bé lên rẫy, tắm sông Đàm thoại: - Cô vừa đọc cháu nghe bài thơ gì? Ai sáng tác? (11) - Bé quê nhân dịp nào? - Về quê bạn nhỏ làm gì? - Bạn đã thăm ai? - Ban đêm ở quê có gì đẹp? - Ở quê bà còn có gì? - Câu thơ nào nói lên màu xanh cây cối? - Câu thơ nào nói lên âm miền quê? Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, học giỏi biết yêu quí và tự hào nơi mình sống.Mỗi người chúng ta có quê hương, quê hương là nơi chúng ta sinh và lớn lên dù đâu xa nhớ quê hương mình quê chơi thấy vui sướng, thích thú Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc kết theo cô vài lượt - Luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô rèn cháu đọc thơ diển cảm - Chú ý cho trẻ đọc với giọng vui vẽ, hồn nhiên Hoạt động 3: Thi tài đua trang trí diều Chia làm đôi, đội có cái diều đã làm hoạt động góc Yêu cầu trẻ dán các họa tiết vào các diều đó (12) Thứ sáu ngày 27/4/2012 GDAN : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP NDTT :Dạy hát bài:Quê hương tươi đẹp” NDKH: Nghe haùt : Queâ höông Troø chôi : giai điệu vui vẻ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát đúng giai điệu, rõ lời, thể giai điệu vui tươi bài hát Nhớ tên làn điệu dân ca - Trẻ hứng thú nghe cô hát và thể cảm xúc theo bài hát - Gíao dục cháu yêu quê hương mình II Chuẩn bị - Cô hát tốt bài : “ Quê hương tươi đẹp” “Quê hương” - Máy hát III Tổ chức hoạt động: Noäi dung Hoạt động 1: Nghe bé đọc thơ Hoạt động : Daïy treû haùt Hoạt động : Tổ chức thực - Lớp đọc bài thơ Về quê - Quê hương là gì? - Quê hương không có bài thơ, bài hát mà còn có các lànm điều dân ca quen thuộc hôm cô dạy các cháu hát bài Quê hương tươi đẹp, dân ca Nùng - Cô hát trẻ nghe lần - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? - Tóm tắt nội dung bài hát: Quê hương tươi đẹp, có đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây Khi mùa xuân cất tiếng ca chào đón thiết tha yêu quê hương - Cô hát trẻ nghe lại lần - Lớp hát theo cô vài lượt - luyện hát theo nhiều hình thức khác - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Mời nhóm, cá nhân trẻ thực - Cô mở máy cho lớp hát lại (13) Nghe coâ haùt Hoạt động : Troø chôi aâm nhaïc Quê hương là chùm khế ngọt co trèo hái ngày Quê hương là đường học, rợp bướm vàng bay Quê hương thân thương và gần gũi Nếu xa mà không nhớ đến quê hương thì không thể nào lớn thành người Cô hát cháu nghe bài Quê hương sáng tác Đỗ Trung Quân - Cô hát cháu nghe lần - Cô nêu nội dung - Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa Chơi trò chơi: Giai điệu vui vẻ - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Lớp chơi vài lần (14) Tuần II : ( 30/4 – 4/5/2012) ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU MỤC TIÊU I Phát triển thể chất - Thực đúng vận động bật, ném NỘI DUNG I Phát triển thể chất - Bật tách khép chân, ném xa tay HOẠT ĐỘNG I Phát triển thể chất - Vận động bản: Bật tách khép chân, ném xa tay - Biết chơi các trò chơi: Vận - Trò chơi vận động: thỏ đổi - Trò chơi vận động: thỏ đổi lồng; động, dân gian lồng; mèo đuổi chuột mèo đuổi chuột - Trò chơi dân gian: Bỏ khăn; - Trò chơi dân gian: Bỏ khăn; Chồng nụ chồng hoa Chồng nụ chồng hoa II Phát triển nhận thức II Phát triển nhận thức II Phát triển nhận thức: Khám phá : Khám phá : Khám phá : - Trẻ biết tên nước, tên thủ đô - Tên nước, tên thủ đô nước - Trò chuyện: nước Việt nam Việt nam *Tên nước Việt nam, tên thủ đô - Trẻ biết tên goi, màu sắc, hình - Tên gọi, màu sắc, hình dáng nước Việt nam là Hà Nội dáng cờ Tổ quốc cờ Tổ quốc * Tên gọi, màu sắc, hình dáng - Biết các di tích lịch sử, danh - Các di tích lịch sử, danh lam cờ Tổ quốc lam thắng cảnh tiếng thắng cảnh tiếng Việt *Các di tích lịch sử, danh lam Việt Nam Nam thắng cảnh tiếng Việt - Biết số ngày lễ lớn đất - Những ngày lễ lớn đất Nam: Hồ hoàn kiếm, đền Ngọc nước nước Sơn, Chùa Một cột Vịnh hạ Long; Nha Trang, Đà Lạt * Ngày 30/4; 19/5; 2/9; … - Khám phá: Em yêu thủ đô Hà Nội Làm quen với toán: Làm quen với toán: Làm quen với toán: Biết xếp theo quy tắc Sắp xếp theo quy tắc xen kẽ Sắp xếp theo quy tắc xen kẽ nhau III.Phát triển ngôn ngữ III.Phát triển ngôn ngữ III.Phát triển ngôn ngữ Trẻ nhớ tên và hiểu bài thơ, tên - Thơ: Đất trời sáng hôm - Làm quen bài thơ: Đất trời sáng câu chuyện, ca dao, đồng dao nay; Thăm Thủ đô hôm nay; Thăm Thủ đô đất nước - Chuyện : Sự tích Hồ Gươm; - Kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm Con rồng cháu tiên; Trăm trứng - Nghe kể chuyện:Con rồng cháu trăm tiên; Trăm trứng trăm - Ca dao đất nước - Làm quen ca dao đất nước IV Phát triển thẫm mỹ IV Phát triển thẫm mỹ IV Phát triển thẫm mỹ Giáo dục âm nhạc: Giáo dục âm nhạc: Giáo dục âm nhạc: - Trẻ biết hát các bài hát - Bài hát: Yêu Hà Nội; Múa - Vỗ TTC: Yêu Hà Nội chủ điểm vơí bạn Tây nguyên; Miền Nam - Làm quen bài hát: Múa vơí bạn (15) - Biết chơi trò chơi âm nhạc Tạo hình Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để tạo các sản phẩm đất nước V.Phát triển tình cảm và kỹ xã hội Có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích quê hương , đất nước em - Nghe hát: Quê hương - Trò chơi: Ai nhanh Tạo hình: Vẽ tranh đẹp đất nước Tây nguyên; Miền Nam em - Nghe hát: Quê hương - Trò chơi : Ai nhanh Tạo hình Vẽ tranh đẹp đất nước V.Phát triển tình cảm và kỹ xã hội : Yêu quý, giữ gìn bảo vệ các danh lam thắng cảnh, di tích quê hương , đất nước V Phát triển tình cảm và kỹ xã hội Trò chuyện: Không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường, giữ gìn, trân trọng …các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh đất nước KẾ HOẠCH TUẦN I (16) ( 23-27/4/2012) QUÊ HƯƠNG Nội dung Đón trẻ Thứ hai - Trò chuyện tên nước tên thủ đô nước Việt nam Thể dục sáng Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : Gà gáy - Tay : Tay đưa trước, vỗ tay - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Bật tiến trước Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục HĐTHKP: Tạo hình : LQTPV học GDÂN : Bật tách khép Em yêu thủ đô Vẽ tranh đẹp Chuyện: Sự Vỗ TTC: chân, ném xa Hà Nội đất nước tích Hồ Gươm Yêu Hà Nội tay Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Góc Phân vai Xây dựng - Quan sát cảnh đường làng buổi sáng - Hoạt động tự chọn .- Làm quen bài hát: Múa vơí bạn Tây nguyên; Miền Nam em Thứ ba - Trò chuyện Tên gọi, màu sắc, hình dáng cờ Tổ quốc - Chơi : thỏ đổi lồng Thứ tư - Trò chuyện các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam - Quan sát vườn cây - Chơi : mèo - Hoạt động tự đuổi chuột chọn - Hoạt động tự - Hoạt động tự chọn chọn - Nghe kể -Làm quen bài Thực bài chuyện: Con thơ: Đất trời tập tóan: Sắp rồng cháu sáng hôm xếp theo quy tiên; Trăm nay; Thăm tắc xen kẽ trứng trăm Thủ đô Chuẩn bị - Đồ chơi bán hàng: hoa, quả, thực phẩm - Sách, họa báo tranh ảnh quê hương - Các loại đồ chơi gia đình - Đồ chơi lắp ghép, các khối nhựa, gạch xây dựng - Chậu hoa , cây cảnh, cây - Chơi : Chồng nụ chồng hoa Thứ năm - Trò chuyện các ngày lễ lớn đất nước Thứ sáu - Trò chuyện cách giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nứơc - Chơi : Bỏ khăn - Hoạt động tự chọn - Đọc ca dao đất nước Nội dung - Chơi bán cửa hàng bánh kẹo, rau, hoa, quả, đặc sản ở quê hương - Bán , tranh ảnh quê hương, đất nước, - Chơi gia đình: nấu ăn, du lịch Xây dựng: làng xóm, đường làng, ruộng lúa, cổng làng (17) Nghệ thuật Học tập Thiên nhiên xanh - Tranh ảnh quê hương - Các loại giấy, các nguyên liệu mở - Bút, kéo, keo dán, màu tô, màu nước - Dụng cụ âm nhạc: Phách gõ,quạt, trống, kèn - Vở tóan - Truyện, tranh ảnh quê hương, xóm làng - Chậu hoa, cây cảnh, dụng cụ tưới, chăm sóc - Trẻ vẽ, cắt dán quê hương .- Làm album quê hương, xóm làng - Tô màu tranh quê hương, bãi biển theo ý thích - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao - Thực bài tập phạm vi - Trẻ kể chuyện theo tranh, xem tranh ảnh quê hương, xóm làng, - Trẻ chơi pha màu nước, chơi đúc bánh - Chăm sóc cây, chơi với đất cát nước Thứ hai ngày 30/4/2012 Thể dục: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG CHẠY NHANH 15M I Mục đích yêu cầu : - Trẻ thực bài tập : Ném trúng đích nằm ngang, chạy nhanh 15m - Củng cố kỹ nắng ném, định hướng không gian (18) - Giáo dục trẻ trật tự ném, không dùng túi cát để đùa nghịch, ném bạn II Chuẩn bị : - 20 túi cát - Sơ đồ thực III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động, Hoạt động : Trọng động Tổ chức hoạt động - Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) di chuyển thành hàng ngang dãn cách đều.Tập kết hợp với bài hát “Con cào cào” Bài tập phát triển chung : - Tay : tay thay quay dọc thân ( 4l x 4n ) - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 2l x 4n ) - Chân : Ngồi xuống đứng lên liên tục ( 4l x 4n ) - Bật : Bật tiến phía trước ( 2l x 4n ) Vận động : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Hoạt động Hồi tỉnh - Cô giới thiệu bài tập : “ Bật tách và khép chân, ném xa tay” - Cô cho trẻ nhắc lại kỷ thuật thực bài tập Bật tách và khép chân, ném xa tay - Cô nhắc lại kỷ thuật thực cho trẻ nhớ - Gọi cháu lên thực lại cho lớp quan sát Cô có thể giải thích cho trẻ “ Bước tới vạch chuẩn, tay chống hông Bật chụm và tách chân vào các ô, không dẫm lên vạch Sau đó nhặt túi cát ném xa tay, nhặt túi cát bỏ vào rổ và cuối hàng ” - Cho trẻ lên thực thử - Cho lớp thực vài lượt ( Cô bao quát chú ý sữa sai cho trẻ ) - Cho tổ thi đua với Hít thở nhẹ nhàng vài vòng (19) Thứ ba ngày / / 2012 KPKH : EM YÊU THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết hà Nội là Thủ đô nước Việt Nam, Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều công trình xây dựng lớn - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc - Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quê hương II Chuẩn bị : - Bài giảng trên máy vi tính - số tranh ảnh vêh Hà Nội: III Tổ chức thực : (20) Nội dung Hoạt động : Nghe hát và trò chuyện Tổ chức hoạt động - Trẻ nghe hát bài Yêu hà Nội - Hỏi trẻ vừa hát bài gì? - Thủ đô nước ta là gì? - Trong bài hát nói đến cảnh đẹp nào tiếng Hà Nội? - Thủ đô Hà Nội có nhiều di tích lịch sử như: Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột, Tháp Rùa, Hồ Tây, Lăng Bác Hồ, công viên Lê Nin …hôm cô cháu cùng đến thăm Hà Nội chuyến du lịch qua màn ảnh nhỏ Hoạt động : Cùng tìm hiểu, khám - Muốn Hà Nội cho nhanh, chúng ta phải gì? phá - Nào máy bay cất cánh Các làm máy bay bay ù …ù… - Đây là đâu các con? - Cháu biết gì Hồ Gươm? - Tại lại có tên gọi là Hồ Gươm? - Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác? - Ở hồ có gì? ( Tháp Rùa ) Hồ Hoàn Kiếm ở hồ là tháp rùa cổ kính, xây dựng trên gò đất cỏ mọc xanh u tùm.Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh đẹp Hà Nội, là niềm tự hào người Hà Nội - Bên bờ hồ có cầu thê húc màu đỏ cong cong, đó là cầu gì? - Cầu Thê Húc dẫn vào đền nào?( dẫn vào đền Ngọc Sơn Hồ Gươm có mặt nước xanh phẳng lặng gương soi, ở hồ có gò đất, trên đó là Tháp Rùa, có cầu Thê Húc màu đỏ, cong tôm để đến Đền Ngọc Sơn, Quanh hồ mát mẻ yên tĩnh nhờ có nhiều cây xanh và du khách thích đến đây nghỉ mát - Quan sát hình ảnh Chùa Một Cột và đàm thoại với trẻ - Vì gọi là Chùa Một Cột - Ở bên Chùa có nhiều gì? Chùa xây ở nơi yên tĩnh thoáng mát, hồ người ta trồng nhiều sen , có cầu thang để lên Chùa - Giới thiệu tranh lăng Bác và đàm thoại: - Người ta xây lăng Bác để làm gì? Lăng là nơi Bác Hồ chúng ta yên nghỉ Bác Để tưởng nhớ tới Bác Hồ, người lãnh tụ vĩ đại chúng ta, để tỏ lòng kính yêu Bác, hàng ngày mọi người khắp mọi nơi vào lăng viếng Bác Ngoài ra, ở Hà Nội còn có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp khác như: Văn miếu Quốc tử giám, Công viên Lê Nin, công viên rối nước, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, công viên Thủ Lệ, có nhiều vườn bách thú, có voi, gấu, khỉ … có vườn hoa đẹp, có nhiều rạp hát, rạp xiếc - Các cháu có thích thăm hà Nội không? Nếu muốn thì các phải ngoan, học giỏi, biết nghe lời cô giáo, ông bà, cha mẹ, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan BácHồ, có điều kiện cha mẹ sẽ cho Hà Nội vào Lăng Bác và xem nhiều khu di tích lịch sử khác Hoạt động : Bé thi tài Trò chơi : Thi lấy đúng tranh - Cách chơi : Cô có số tranh các di tích lịch sử các công trình xây dựng lớn ở Hà Nội : Chùa Một Cột Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Bác (21) Hồ, vườn Bách thảo,… Mỗi lần mời hai trẻ lên chơi, cô yêu cầu trẻ lấy tranh nào thì trẻ lấy nhanh và đúng tranh đó giơ lên cho cô và các bạn xem, và nói tranh đó vẽ cảnh gì ? - Cho trẻ chơi 2- lần, sau đó cô đổi cách chơi, cô yêu cầu trẻ lấy loại tranh nào thì trẻ lấy nhanh và đúng loại tranh đó giơ lên cho cô và các bạn xem, và nói tranh đó vẽ cảnh gì? Thứ tư ngày / / 2012 TCHĐ tạo hình : TRANH ĐẸP VỀ ĐẤT NƯỚC I Mục đich yêu cầu : - Trẻ biết sử dụng thành thạo các nét tạo thành tranh vẽ cảnh đẹp quê hương đất mà trẻ cảm nhận - Luyện kỹ bố cụ, tô màu - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước mình II Chuẩn bị : - Hình ảnh số cảnh đẹp quê hương đất nước - Tranh mẫu cô - Vở, bút chì, bút màu cho trẻ - Máy hát III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Trò chuyện với bé Tổ chức hoạt động - lớp hát bài : Quê hương tiươi đẹp - Cháu thích cảnh đẹp nào quê hương? (22) - Vì cháu thích cảnh đẹp đó? - Yêi quê hương cháu phải làm gì? - Quê hương Việt Nam chúng ta thật là đẹp với nhiều các di tích lịch sử, phong cảnh đẹp…cô cháu mình cùng thăm triển lãm tranh nhé Hoạt động : Bé xem tranh mẫu - Tranh “ Chùa Một Cột” là di tích lịch sử tiếng Thủ đô Hà Nội.Chùa Một Cột nằm ở Thủ đô Hà Nội, cạnh Lăng Bác Hồ - Vịnh Hạ Long” xung quanh vịnh có nhiều núi đá, còn ở là nước.Các cháu còn nhìn thấy thuyền buồm không, đó là phương tiện các cư dân sống ở vịnh để lại và đánh bắt cá - Tranh vẽ vùng núi Việt Nam: phía sau ngôi nhà sàn là dãy núi, trước mặt ngôi nhà là dòng suối chảy róc rách - Tranh vẽ quê hương với ngôi nhà, hàng cây - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng, ông mặt trời tỏa ánh nắng, đoàn thuyền đánh cá … Các có thích tranh vừa xem không? - Hôm cô cho cháu vẽ tranh cảnh đẹp quê hương, đất nước mà các thích nhé - Cô gợi ý cho trẻ có thể vẽ ngôi nhà khu xóm trẻ ở , hay vẽ cảnh biển mà trẻ cha mẹ dẫn nghỉ mát… - Gọi vài trẻ hỏi trẻ thích vẽ cảnh gì? Vẽ nào? - Cô tóm ý gợi ý cho trẻ cách vẽ tranh mả trẻ thích, nhắc nhở trẻ cách tô màu hợp lý, tạo bố cục tranh cân đối và đặt tên cho sản phẩm mình Hoạt động : Bé là họa sỹ - Cô bao quát lớp động viên trẻ vẽ sáng tạo, - Động viên trẻ hoàn thành sản phẩm bố cục và tô màu hợp lý, sửa tư ngồi (nếu trẻ ngồi không đúng) - Thực đúng giờ, cô cho trẻ dừng tay - Cho lớp tập thể dục chống mỏi Hoạt động : Xem tranh đẹp bé - Đây là toàn bài vẽ lớp mình, cô thấy đẹp, cô khen chung lớp - Cô gợi hỏi số trẻ: Con thích bài vẽ nào? Vì thích bài đó? - Cô tóm ý trẻ - Cô chọn và nhận xét số sản phẩm trẻ vẽ sáng tạo và hoàn hảo (23) Thứ năm ngày 3/5/2012 LQTPVH: Truyện: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện : “Đất nước ta bị bọn giặc Minh xâm chiếm, chúng giết người cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô cùng cực khổ Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc đánh giặc xong, Long quân sai rùa vàng đòi gươm ở Hồ tả vọng để nhớ ơn Long Quâ, Lê Lợi đã đổi thành Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm ”, nhớ tên các nhân vật chuyện - Trả lời câu hỏi theo nội dung chuyện biết thể ngữ điệu nhân vật - Giáo dục cháu tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta II Chuẩn bị : - Minh họa nội dung câu chuyện trên máy vi tính - Cô thuộc chuyện và kể diển cảm III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Lớp chơi Tổ chức hoạt động Chơi : Đoán tranh - Cô có tranh ghép bời các mãnh hình chữ nhật cháu chọn ô số nào thì hình chữ có ô số đó lật Cháu đoán tranh ghép bởi các mãnh ghép đó - Cô giới thiệu tranh Hồ Hoàn Kiếm ( Hồ Gươm ) cùng trò chuyện - Cô tóm ý đây là Hồ Hoàn Kiếm hồ có tháp rùa xây trên gò đất (24) cỏ mọc xanh um tùm, còn đây là cầu thê húc cong cong dẫn đến đền Ngọc Sơn Mỗi di tích có đời riêng nó, để biết Hồ Gươm đã đời nào, nghe cô kể Hoạt động : Tìm hiểu nội dung Nghe cô kể chuyện: câu chuyện - Cô kể lần 1: Kể chuyện diễn cảm - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa - Đàm thoại giảng giải từ khó, kể trích dẫn giảng giải nội dung Đất nước ta bị bọn giặc Minh xâm chiếm, chúng giết người cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô cùng cực khổ Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc đánh giặc xong, Long quân sai rùa vàng đòi gươm ở Hồ tả vọng để nhớ ơn Long Quâ, Lê Lợi đã đổi thành Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm ”, Trích dẫn và đàm thoại : - Tên câu chuyện là gì ? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? * Từ đầu đến … đánh lại chúng - Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh ? - Vì Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ? đốt nhà … ) - Mọi người nói gì vớt gươm ? - Long Quân trả lời ? (thanh Gươm đó là Gươm thần ta, ta cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh, các hãy mang Gươm này dâng cho Lê Lợi) * Tiếp đến … dân cho Lê Lợi - Lê Lợi dung gươm đó giết gặc Minh NTN ? - Sao đất nước bình Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm ở đâu ? ( Hồ Tả Vọng) - Rùa vàng nói gì đòi lại gươm ? (Xin nhà vua trả lại gươm cho Long Quân) - V hồ đó gọi là Hồ Gươm hay hồ hoàn kiếm? (… vì ở hồ đó Long Quân cho Lê Lợi mượn Gươm, hồ gươm là mượn gươm, hoàn kiếm có nghĩa là trả lại kiếm cho Long Quân) Ngày đất nước ta bình, dân ta âm no, các yên tâm học hành thì các phải làm gì để nhớ đến công ơn các vị anh hùng đã hy sinh vì dân tộc? Các cháy hãy học ngoan nghe lời ông bà, cô giáo, cha mẹ, thương yêu hiếu thảo, giúp đở mọi người, yêu quê hương đất nước và luôn tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta Hoạt động : Bé tập kể chuyện Tổ chức cho trẻ kể chuyện theo tranh - Chia lớp thành đội đội chọn tranh và cùng thảo luận nội dung tranh đó Sau đó nhóm sẽ kể lại nội dung chuyện có tranh (25) Thứ sáu ngày / / 2012 GD ÂN : YÊU HÀ NỘI ( Bảo Trọng ) NDTT : vỗ tiết tấu chậm bài “ Yêu Hà Nội” NDKH : Nghe hát : Đi cấy Trò chơi âm nhạc : nhanh I Mục đích yêu cầu : - Trẻ hát và vỗ tay tiết tấu chậm thành thạo bài hát Yêu Hà Nội, nhớ tên tác giả Bảo Trọng - Rèn cho trẻ kỷ vỗ tay theo tiết tấu chậm - Giáo dục trẻ biết Hà Nội là Thủ đô nước Việt Nam và trẻ biết Yêu Hà Nội II Chuẩn bị : - Cô hát tốt bài hát “ Yêu Hà Nội” và hát tốt bài: “ Đi cấy” - Máy đĩa, băng nhạc III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé Hoạt động 2: Dạy vỗ tiết tấu chậm Tổ chức hoạt động - Hôm trời nắng đẹp thích hợp cho chuyến xem triển lãm tranh Nào chúng ta cúng lên xe nào? - Vừa vừa làm đoàn tàu chuyển bánh với các kiểu đi, chạy khác - Xem khu triển lãm tranh - Đàm thoại với trẻ nội dung tranh - Các cháu đã thăm Hà Nội chưa ? - Các có thích thăm Hà Nội không ? Với cảnh đẹp hà nội các vừa xem, gợi cho chúng ta nhớ đến bài hát gì? Do sáng tác - Các lắng nghe giai điệu bài hát này và đoán tên bài hát là gì - Cô mở đoạn cho trẻ nghe để đoán tên bài hát (26) Hoạt động 3: Nghe cô hát Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc Bài hát này sáng tác ? Cô đàn cho trẻ hát diễn cảm 1-2 lần Dạy VĐ theo tiết tấu chậm bài hát “Yêu Hà Nội” Cô hát và vỗ mãu 1lần Cô phân tích cách vận động Cô cho trẻ luyện vỗ tiết tấu Cả lớp thực Cô mời tổ thực Nhóm thực Thực với dụng cụ âm nhạc nào Không có nhiều cảnh đẹp, mà nước ta còn có nhiều làn điệu dân ca đã vào lòng người qua nhiều hệ và làm say đắm lòng người hôm nay, cô sẽ hát cho các cháu nghe làn điệu dân ca đặc sắc Thanh hóa, Cô giới thiệu bài hát "Đi cấy" - Cô hát cho trẻ nghe lần - Lần 2: Cô mở máy hát, cô múa minh họa cho trẻ xem Trò chơi : Ai nhanh - Cô nhắc lại cách chơi, liật chơi - Các cháu chơi vài lần (27) Tuần III: ( 7/5 – 11/5/2012) BÁC HỒ KÍNH YÊU MỤC TIÊU I Phát triển thể chất - Thực đúng vận động bật, ném, chạy - Biết chơi các trò chơi: Vận động, dân gian II Phát triển nhận thức Khám phá : Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu đất nước NỘI DUNG I Phát triển thể chất Bật xa, ném xa, chạy nhanh - Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn; Chạy tiếp cờ; Đong nước vào chai - Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mấy; Kéo co II Phát triển nhận thức Khám phá : - Ngày sinh nhật, quê hương bác Hồ - Những tình cảm Bác thiếu nhi và các hoạt động Bác Làm quen với toán: Biết các số phù hợp với số lượng phạm vi Làm quen với toán: Nhận biết số lượng và chữ số từ - III.Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nhớ tên và hiểu bài thơ, tên câu chuyện, ca dao, đồng dao Bác Hồ III.Phát triển ngôn ngữ: - Thơ: Ảnh Bác; Bác Hồ Em; Bông sen dâng Bác IV Phát triển thẫm mỹ Giáo dục âm nhạc: - Trẻ biết hát các bài hát - Chuyện : Niềm vui bất ngờ; Ai ngoan chia kẹo - Ca dao Bác Hồ IV Phát triển thẫm mỹ Giáo dục âm nhạc: - Bài hát: Nhớ ơn Bác; Nhớ HOẠT ĐỘNG I Phát triển thể chất - Vận động bản: Bật xa, ném xa, chạy nhanh - Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn; Chạy tiếp cờ; Đong nước vào chai - Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mấy; Kéo co II Phát triển nhận thức Khám phá : - Trò chuyện: * Ngày sinh nhật Bác * Quê hương Bác Hồ * Tình cảm Bác Hồ thiếu nhi * Các hoạt động Bác Hồ - Khám phá: Bác Hồ em Làm quen với toán: Ôn số lượng và chữ số phạm vi III.Phát triển ngôn ngữ - Đọc thơ: Ảnh Bác - Làm quen bài thơ: Bác Hồ Em; Bông sen dâng Bác - Nghe kể chuyện: Niềm vui bất ngờ; Ai ngoan chia kẹo - Làm quen ca dao Bác Hồ IV Phát triển thẫm mỹ Giáo dục âm nhạc: - Dạy vận động múa:Nhớ ơn Bác (28) chủ điểm giọng hát Bác Hồ; Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Biết chơi trò chơi âm nhạc - Nghe hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh chúng em nhi đồng - Trò chơi: Tiếng hát Tạo hình Cắt dán : Dây xúc xích Tạo hình Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để tạo các sản phẩm V.Phát triển tình cảm và kỹ xã hội Thể tình cảm kính yêu Bác Hồ V.Phát triển tình cảm và kỹ xã hội Kính yêu Bác Hồ - Làm quen bài hát: Nhớ giọng hát Bác Hồ; Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Nghe hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh chúng em nhi đồng - Trò chơi : Tiếng hát Tạo hình Cắt dán : Dây xúc xích V Phát triển tình cảm và kỹ xã hội Trò chuyện tình cảm các cháu Bác Hồ (29) KẾ HOẠCH TUẦN III ( – 11 /5 / 2012) BÁC HỒ KÍNH YÊU Nội dung Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Góc Phân vai Xây dựng Thứ hai Trò chuyện Ngày sinh nhật Bác Thứ ba Trò chuyện Quê hương Bác Hồ Thứ tư Trò chuyện Tình cảm Bác Hồ thiếu nhi Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện Trò chuyện Các hoạt động tình cảm Bác Hồ các cháu Bác Hồ Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : Gà gáy - Tay : Tay đưa trước, vỗ tay - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Ngồi khụy gối tay đưa cao trước - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục HĐTHKP: Tạo hình: LQTPV học GDÂN : Bật xa, ném Bác Hồ Cắt dán dây Thơ: Ảnh Bác Vận động xa, chạy em xúc xích múa: nhanh Nhớ ơn Bác - Quan sát - Chơi : Quan sát vườn - Chơi : - Chơi : thời tiết buổi Ai nhanh hoa Chạy tiếp cờ Đong nước sáng - Chơi : - Hoạt động tự vào chai - Hoạt động tự Rồng rắn lên chọn chọn - Hoạt động tự mây - Hoạt động tự chọn - Hoạt động tự chọn chọn Làm quen bài Ôn số lượng Làm quen bài Đọc ca dao chuyện: Niềm thơ: Bác Hồ và chữ số từ hát: Đêm qua Bác Hồ vui bất ngờ; Em; Bông - em mơ gặp Ai ngoan sẽ sen dâng Bác Bác Hồ kẹo Chuẩn bị Nội dung - Đồ chơi bán hàng: hoa, quả, - Chơi bán cửa hàng bánh kẹo, rau, hoa, quả, thực phẩm đặc sản ở quê hương - quần, áo, mũ - Bán trang phục quần, áo - Các loại đồ chơi gia đình - Chơi gia đình: nấu ăn, du lịch - Đồ chơi lắp ghép, các khối Xây dựng: nhựa, gạch xây dựng - Lăng bác Hồ - Chậu hoa , cây cảnh, cây - Nhà sàn Bác Hồ xanh (30) Nghệ thuật Học tập Thiên nhiên - Tranh ảnh Bác Hồ - Các loại giấy, các nguyên liệu mở - Bút, kéo, keo dán, màu tô, màu nước - Dụng cụ âm nhạc: Phách gõ,quạt, trống, kèn - Vở tóan - Truyện, tranh ảnh Hồ - Chậu hoa, cây cảnh, dụng cụ tưới, chăm sóc Thứ hai ngày 7/5/2012 Thể dục: .- Làm album quê hương, xóm làng - Tô màu tranh quê hương; Nhà sàn Bác Hồ - Cắt dán làm album - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao - Thực bài tập phạm vi - Trẻ kể chuyện theo tranh, xem tranh ảnh Bác Hồ - Trẻ chơi pha màu nước, chơi đúc bánh - Chăm sóc cây, chơi với đất cát nước (31) BẬT XA – NÉM XA – CHẠY NHANH I Mục đích yêu cầu : - Trẻ thực bài tập : bật xa, ném xa, chạy nhanh - Củng cố kỹ nắng : bật, ném, chạy có định hướng - Giáo dục trẻ trật tự ném, không dùng túi cát để đùa nghịch, ném bạn II Chuẩn bị : - 20 túi cát - Sơ đồ thực - Sân tập sẽ - Máy hát III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Khởi động, Hoạt động : Trọng động Tổ chức hoạt động - Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) di chuyển thành hàng ngang dãn cách đều.Tập kết hợp với bài hát “Con cào cào” Bài tập phát triển chung : - Tay : tay thay quay dọc thân ( l x 4n ) - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 2l x 4n ) - Chân : Ngồi xuống đứng lên liên tục ( 4l x 4n ) - Bật : Bật tiến phía trước ( 2l x 4n ) Vận động : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Cô giới thiệu bài tập : “ Bật xa, ném xa, chạy nhanh” - Cô cho trẻ nhắc lại kỷ thuật thực bài tập Bật xa, ném xa, chạy nhanhCô nhắc lại kỷ thuật thực cho trẻ nhớ - Gọi cháu lên thực lại cho lớp quan sát Cô có thể giải thích cho trẻ “ Bước tới vạch chuẩn, tay chống hông Bật xa qua vạch cách 40cm, bước tới nhặt túi cát ném mạnh xa, chạy nhanh đến đích Sau đó nhặt túi cát bỏ vào rổ và cuối hàng ” - Cho trẻ lên thực thử - Cho lớp thực vài lượt ( Cô bao quát chú ý sữa sai cho trẻ ) - Cho tổ thi đua với Hoạt động Hồi tỉnh Hít thở nhẹ nhàng vài vòng (32) Thứ ba ngày / / 2012 KPKH : BÁC HỒ CỦA EM I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nước việt Nam Khi còn sống Bác luôn yêu thương các cháu thiếu niên và nhi đồng - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc - Giáo dục trẻ luôn biết ơn và kính trọng Bác Hồ kinh yêu (33) II Chuẩn bị : - Bài giảng trên máy vi tính - số tranh ảnh Bác Hồ III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Nghe hát và trò chuyện Tổ chức hoạt động * Lớp hát bài: “ Em mơ gặp Bác Hồ” - Trong bài hát, bạn nhỏ nằm mơ thấy ai? - Cháu đã thấy Bác Hồ chưa, cháu thấy ở đâu? Bác Hồ là người nào ? Để biết Bác Hồ là người nào, học hôm cô cùng các trò chuyện Bác Hồ nhé! Hoạt động : Cùng tìm hiểu, khám - Cháu có biết quê Bác ở đâu ? phá - Bác sinh vào ngày tháng năm nào ? - Bác còn sống hay đã mất? - Thi thể Bác đặt ở đâu ? Bác Hồ sinh ngày 19 tháng năm 1890 Làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác vào ngàyg 03 tháng năm 1969, thọ 79 tuổi Hiện thi thể Bác đặt Lăng ở Quảng Trường Ba Đình Thủ đô Hà Nội - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, Bác đã hy sinh đời mình để đấu tranh giải phóng dân tộc, nhờ có Bác mà chúng ta có sống ấm no ngày hôm nay, nhờ có Bác mà các cắp sách đến trường Vì vậy, chúng ta phải ghi nhớ công ơn Bác Hồ các nhớ chưa nào? - Hình ảnh: Bác Hồ bế em bé + Đây là hình ảnh ai? ( tranh là Bác Hồ bế em bé ) + Các có nhận xét gì hình ảnh này? ( Bác đã bế em bé cách trìu mến, âu yếm, còn em bé thì ôm lấy Bác ôm ông mình ) + Cô hỏi Bác làm gì với em bé? Bác Hồ yêu quí các em nhỏ lúc nào Bác dành tình cảm cho các em thiếu niên nhi đồng.Bác yêu quí các bạn thiếu nhi và luôn quan tâm đến nhân dân, luôn lo cho mọi người ấm no, hạnh phúc, học hành Vì mà toàn dân ta kính yêu và luôn nhớ ơn Bác - Hình ảnh: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu + Bức tranh này có ai? + Bác Hồ làm gì? Bác Hồ là người luôn quan tâm đến các cháu, Bác chia kẹo cho các cháu ngày 1/6, ngày tết trung thu Nếu Bác không tới thăm được, Bác lại viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên và nhi đồng - Hình ảnh: Bác Hồ múa hát với các cháu thiếu nhi + Cô hỏi trẻ: tranh có nhũng ai? + Bác Hồ làm gì? Khi còn sống, Bác là vị lãnh tụ cao nước ta, dù bận trăm công nghìn việc Bác quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng Vì vậy, ai yêu mến và kính trọng Bác Hồ - Cho trẻ quan sát thêm số hình ảnh Bác: Lăng Bác Hồ, Nhà Sàn (34) bác, nhà Bác ở làng Kim Liên, Bác Hồ thăm và tặng quà các chiến sỹngười già – các em nhỏ… Hoạt động : Bé thi tài Làm quà mừng sinh nhật Bác: Cho trẻ kết thành bó hoa - Cách chơi: Cô chuẩn bị các vật liệu sẵn, cho nhóm, các chia lớp mình cho cô thành nhóm để kết hoa - Cô gợi ý cho trẻ làm - Cô cùng trẻ nhận xét tuyên dương Thứ tư ngày 9/5/2012 Tạo hình: CẮT DÁN DÂY XÚC XÍCH I Mục đich yêu cầu : - Trẻ cắt các nan giấy từ tờ giấy mày và dán thành sợi dây xúc xích - Luyện kỹ cầm kéo, phết hồ và dán - Giáo dục trẻ ý thức hoàn thành sản phẩm và bảo vệ sản phẩm mình bạn II Chuẩn bị : - Hình ảnh số loại dây xúc xích - Một số hình ảnh đựoc trang trí dây xúc xích - Mẫu cô - ghiấy màu, kéo, keo dán, giấy lau tay… - Máy hát III Tổ chức thực : (35) Nội dung Hoạt động : Trò chuyện với bé Hoạt động : Bé xem tranh mẫu Hoạt động : Bé thi tài Hoạt động : Bé thích sản phẩm nào Tổ chức hoạt động * Chơi: Dung dăng dung dẻ - Cô hỏi trẻ lớp có điều gì khác so với ngày thường? - Các loại dây xúc xích thường làm gì? - Sắp đến ngày sinh nhật Bác Hồ, cháu có biết là ngày nào không? - Nhân ngày sinh nhật Bác, cô và các cháu hãy cắt và dán thành sợi dây xúc xích để trang trí lớp cho đẹp để mừng sinh nhật Bác * Cô cho trẻ quan sát dây xúc xích cô đã chuẩn bị sẳn - Để dán dây xúc xích, trước hết chúng ta phải làm gì? - Dây xúc xích này cô dán nào? - Cô giải thích cho trẻ: với tờ giấy màu đã kẽ sẳn, dùng kéo để cắt rời thành nan giấy sau đó dùng nan giấy bôi hồ vào đầu bẻ cong dán đầu nan giấy lại dùng nan giấy khác lồng vào nan vừa dán và tiếp tục bôi hồ và dán, sẽ dán sợi dây xúc xích dài - Để dán đẹp hơn, các cháu cần phải dán xen kẽ màu sắc nan giấy - Cô cho trẻ quan sát số hình ảnh trang trí dây xúc xích thiết kế trên máy - Nhắc nhở trẻ số kỹ cần thiết thực - Cô bao quát lớp động viên trẻ - Động viên trẻ hoàn thành sản phẩm - Thực đúng giờ, cô cho trẻ dừng tay - Cho lớp tập thể dục chống mỏi - Đây là toàn sản phẩm lớp mình, cô thấy đẹp, cô khen chung lớp - Cô gợi hỏi số trẻ: Con thích sản phẩm nào? Vì thích sản phẩm đó? - Cô tóm ý trẻ - Cô chọn và nhận xét số sản phẩm trẻ sáng tạo và hoàn hảo (36) Thứ năm ngày 9/5/2012 LQVH : ẢNH BÁC ( Trần Đăng Khoa ) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ: “ Ảnh Bác ” sáng tác Trần Đăng Khoa Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi nhà có treo ảnh Bác Hồ và ngày ngày Bác luôn mĩm cười, yêu thương và quan tâm chăm sóc nhắc nhở các cháu - Luyện kỹ ngắt nghỉ đúng nhịp, kỹ đọc diển cảm - Giáo dục trẻ kính trọng và biết ơn Bác Hồ kính yêu II Chuẩn bị: - Bài thơ thiết kế trên máy - Cô hát tốt bài “ Tấm ảnh Bác Hồ” III Tổ chức hoạt động: Noäi dung Hoạt động 1: Nghe bé hát Tổ chức thực Lớp háy bài : Nhơ ơn Bác - Chúng ta vừa hát bài gì? - Vậy Bác Hồ là ai? (37) - Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu chúng ta, bận trăm công nghìn việc Bác luôn dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng tình cảm thân thương và quý mến Ngày nay, Bác chúng ta không còn nữa, nhà người có treo ảnh Bác để thấy Bác luôn sống gần chúng ta Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài thơ Ảnh Bác hay để nói lên điều đó Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ Hoạt động : Nghe cô hát 1.Nghe cô đọc thơ: - Cô đọc thơ lần - Cô nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả - Cô tóm tắt nội dung bài thơ: Mỗi nhà có treo ảnh Bác Hồ và ngày ngày Bác luôn mĩm cười, yêu thương và quan tâm chăm sóc nhắc nhở các cháu - Cô đọc lại lần 2, kết hợp xem minh họa 2.Đàm thoại: - Cô vừa đọc cháu nghe bài thơ gì? - Sáng tác ai? - Trong nhà bạn nhỏ có treo gì? - Ngày ngày Bác nhìn các cháu nào? - Ngoài sân và ngoài vườn nhà bạn có gì? - Bác đã nhắc nhở các cháu điều gì? - Bác lo bao việc các cháu Bác nào? Bác hồ bận nhiều việc Bác luôn quan tâm chăm sóc các cháu - Cháu làm gì để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc theo cô vài lượt - Luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô rèn cháu đọc thơ diển cảm Cô hát cháu nghe bài “ Tấm ảnh Bác hồ” (38) Thứ sáu ngày 10 / / 2012 TCHĐ ÂN : NHỚ ƠN BÁC NDTT : Múa minh họa bài “ Nhớ ơn Bác” NDKH : Nghe hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Trò chơi âm nhạc : Tiếng hát I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết múa theo bài hát : “ Nhớ ơn Bác” - Rèn cho trẻ kỷ ký chân, cuộn cổ tay - Giáo dục trẻ kính trong, biết ơn và yêu quý Bác Hồ II Chuẩn bị : - Cô múa tốt bài hát “ Nhớ ơn Bác” và hát tốt bài: “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” - Máy đĩa, băng nhạc III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé Hoạt động 2: Dạy múa minh họa Tổ chức hoạt động - Cho trẻ vừa vừa hát “ Đi chơi ” đến triển lãm tranh : - Quan sát số tranh ảnh nói Bác Hồ - Đàm thoại với trẻ nội dung các hình ảnh đó Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, Bác đã hy sinh đời mình để đem lại sống ấm no, các cháu vui chơi và học tập Vì chúng ta phải ghi nhớ công ơn Bác Hồ - Nhạc sỹ Phan Huỳnh đã sáng tác bài hát nói công ơn Bác và lòng các cháu thiếu nhi luôn nhớ đến Bác đó là bài hát nào? - Cô cùng trẻ hát vài lần - Bài hát "Nhớ ơn Bác" các thích theo loại vận động nào? (39) - Chúng ta thống hát múa minh họa - Cô hát múa cho trẻ xem lần đầu - Cô tập trẻ hát múa câu sau: - Cô làm mẫu lần cho trẻ xem Với các động tác: + Động tác 1: “Ai yêu …Chí Minh” ta đưa trước vẫy nhẹ, sau đó dang rộng vòng tay, đưa tay từ từ vào ngực làm động tác âu yếm kết hợp nhún vào chữ “Minh” + Động tác 2: “Ai yêu… nhi đồng” Múa động tác 1, đổi bên + Động tác 3: “ A có Bác Hồ…ấm no” Nắm tay đá lăn chân + Động tác 4: “Chúng em… Bác Hồ” Vỗ bên trái cái, vỗ bên trái cái, kết hợp nghiêng người + Động tác 5: “Hứa với… chăm ngoan” Đưa tay lên cao múa cuộn cổ tay + Động tác 6: “Chúng em….Bác Hồ” Làm động tác dâng hoa quỳ xuống Tập trẻ múa theo tổ, nhóm, đôi, cá nhân hát múa Hoạt động 3: Nghe cô hát Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc Nghe hát : “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” sáng tác Phong Nhã Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại nước ta, Bác đã hy sinh đời lo cho nước cho dân Tất mọi người luôn mong Bác Hồ sẽ sống mãi với chúng ta, để dìu dắt các bạn nhi đồng xây dựng đất nước Các bạn nhỏ thiếu nhi luôn tự hào không yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng - Cô hát lần - Cô hát cho trẻ nghe lần (cho trẻ múa minh họa) - Cô hỏi trẻ tên bài hát ? Tên tác giả: Phong Nhã Trò chơi âm nhạc: “Tiếng hát ai” - Cách chơi : Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô gọi trẻ lên chơi Trẻ chơi sẽ đội mũ chóp kín, cô gọi bạn lớp đứng lên hát, hát xong cho trẻ đó chỗ Cô lấy mũ chóp và yêu cầu trẻ đoán tên bạn vừa hát Nếu trẻ không đoán tiếng hát bạn thì sẽ bị phạt nhảy lò cò Luật chơi : Bạn nào không đoàn tiếng hát bạn vừa hát thì phạt nhảy lò cò (40) ẢNH BÁC I- YÊU CẤU - Trẻ hiểu nội dung bài - Hiểu âm điệu êm dịu bài thơ Cháu đọc với giọng trang nghiêm thể yêu kính Bác II- CHUẨN BỊ - Tranh minh họa, tranh chữ to - Bảng, phấn - Tích hợp: âm nhạc “nhớ ơn Bác” III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú gợi mở trẻ - Cho trẻ hát bài “nhớ ơn Bác” - Các vừa hát bài hát nói ai? - Bác Hồ còn sống là gì nước ta? - Khi Bác nhân dân ta đã làm gì? - À, nhân dân ta đã xây lăng Bác, có nơi tưởng nhớ Bác đã thờ ảnh Bác nhà Và có bạn nhỏ đã thể tình cảm với Bác qua ảnh treo nhà Các nghe nhé! HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc mẫu - Cô đọc lần diễn cảm - Cô đọc lần + kết hợp cho trẻ xem tranh, nêu nội dung : - Cô nêu nội dung: Bài thơ thể tình cảm yêu kính Bác bạn nhỏ và nhớ đến lời dạy Bác với các cháu nhỏ HOẠT ĐỘNG 3: Đàm thoại - trích dẫn - Bài thơ nói ai? DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ - Trẻ hát - Bác Hồ - Chủ tịch nước - Trẻ trả lời - Cháu ngồi nghe cô đọc thơ Bác Hồ (41) - Nhà bạn nhỏ có ảnh ai? - Trong ảnh Bác làm gì ? - Đúng rồi, nhà bạn nhỏ có ảnh Bác, lá cờ, và bạn nhỏ tưởng Bác nhìn bạn nhỏ chơi và cười với bạn nhỏ: “ Nhà em treo ảnh Bác Hồ ……… Bác nhìn các cháu vui chơi nhà…” - Ngoài sân và ngoài vườn bạn nhỏ có gì? - Bạn nhỏ nghe Bác đã dạy gì? - À, đúng rồi, nhà bạn nhỏ có gà, có na chín, có vườn rau và nghe Bác dạy nhiều điều: “ Ngoài sân có gà ……… Thấy tàu bay Mỹ, nhớ hầm ngồi”… - Cô giải thích từ: Quả na còn gọi là mãng cầu Hầm là nơi người đào sâu xuống đất và trên miệng hầm có làm cái nắp đậy đủ người xuống đó trốn bom đạn - Câu thơ nào biết Bác bận nhiều việc? - Tuy bận nhiều việc Bác các bạn nhỏ nào? - À, Bác bận nhiều việc Bác lúc nào cười tươi và luôn lo lắng cho các cháu nhỏ: “Bác lo bao việc trên đời Ngày ngày Bác tươi cười với em” - Bài thơ này thể tình cảm yêu kính Bác cho nên đọc các thể tình cảm trang trọng dành cho Bác nhé! HOẠT ĐỘNG 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân xen kẻ Cô chú ý sữa sai - Hỏi cháu tên bài thơ, tác giả - Cô viết tên bài thơ lên bảng, cô đọc - Tên bài thơ có bao nhiêu tiếng? - Gạch chân chữ cái học - Lớp phát âm lại - Cho cháu đọc thơ tranh chữ to 1-2 lần - Giáo dục: Các ơi! Còn sống Bác yêu thương các cháu nhỏ và để lại cho các nhiều lời dạy làm người bổ ích cho nên các cố gắng học giỏi có thật nhiều hoa bé ngoan để thành cháu Bác Hồ Mỉm cười Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ đọc thơ Đọc tên bài thơ tiếng Phát âm chữ cái Cháu đọc thơ theo yêu cầu cô (42) ngoan Bác nhé! (43)