-Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của bài hát - Giáo dục trẻ vê quê hương nơi sinh ra và lớn lên của mình?. -Cô đặt câu hỏi mở hỏi trẻ và luôn luôn động viên Khuyến khích trẻ để tr[r]
Trang 1Tuần thứ:33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
Thời gian thực hiện: ( 3 tuần)
Nhánh 1: Quảng Ninh quê hương em
Thời gian thực hiện (1 tuần)
- Kiểm tra đồ dùng,tư trang của trẻ,hướng dẫn trẻ cất đúng nơi quy
- Cho trẻ chơi tự do theo
- Tủ đựng đồ của trẻ
- Đồ chơi các góc
- Tranh ảnh về Quê hương
-ĐT Bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người về trước
- ĐT bật:Bật tách khép chân
- Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô, tập kết hợp theo nhạc,
- Phát triển thể lực cho trẻ khi tập thể dục
- Trẻ thích tập luyện để
có cơ thể khoẻ mạnh
- Sân tập sạch sẽ
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
Trang 2QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất
đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ
rồi vào lớp
- Giáo viên trao đổi cùng phụ huynh những vấn đề có
liên quan đến trẻ
- Cung cấp cho trẻ những thông tin về chủ đề như:
xem tranh ảnh, trò chuyện “ QN quê hương em”
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ về quê
hương
- Cô giới thiệu về quê hương nơi sinh ra và lớn lên
- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng đúng nơi quy định
-Trẻ nghe và tham gia hào hứng tích cực-Trẻ trò chuyện cùng cô-Trẻ nghe
-Trẻ nghe và trả lời theo
sự hiểu biết của trẻ -Trẻ nghe
* Thể dục sáng:
1 Khởi động: - Cho trẻ hát “ Một đoàn tàu” đi vòng
tròn kết hợp các kiểu chân :
b, Trọng động:
- Hô hấp: Máy bay ự ự ự
- ĐT Tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân
- Trẻ tập
- Trẻ tập theo cô (2x8 nhịp)
- Trẻ đi nhẹ nhàng
* Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi.đánh giá chuyên - Trẻ dạ cô
Trang 3TỔ CHỨC
NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
- Biểu diễn các bài hát
về quê hương đất nước
* Góc học tập sách:
- Xem tranh ảnh về quê hương (các thắng cảnh)
- Truyện “Sự tích Hồ Gươm, thánh gióng
* Góc Thiên nhiên:
- Chơi với cát nước.chăm sóc cây
- Trẻ biết tái tạo lại công việc của người lớn
- Biết sắp xếp các mảnhghép tạo thành mô hình
- Trẻ được củng cố kỹ năng vẽ, tô màu, cắt dán và tự tin biểu diễn
-Trẻ biết giở sách, xem sách kể chuyện theo tranh
- Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Trang phục , đồdùng, đồ chơi phù hợp
- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, cây xanh
-Bút màu, giấy màu, hồ dỏn
- Một số tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên
- Bình tưới
Trang 4
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài hát “Quê hương tươi đẹp”
+ Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
- Bài hát có tên là gì ?
- Bài hát nói về điều gì?:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn yêu quý bảo vệ
2 Nội dung:
- Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung
chơi ở các góc
2.1 Thỏa thuận:
- Thoả thuận trước khi chơi
- Hỏi trẻ ý định chơi như thế nào?
- Cô dặn dò trước khi trẻ về góc
- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi
- Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích
tham gia hoạt đông:
2.2.Quá trình chơi
- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện hướng
- Cô đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai
- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi
- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ
chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế
- Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi
- Cô hướng dẫn cách ghép đồ dùng gia đình
- Con lắp bàn, tủ
- Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sáng
tạo
2.3 Nhận xét sau khi chơi:
- Trẻ cùng cô thăm quan các góc
- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng nhóm chơi, cách chơi, thái độ
chơi của trẻ
- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích
3 Kết thúc:
- Hỏi trẻ về các góc chơi
- Trẻ nhận xét bạn trong khi chơi
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Cô mở bài hát “ Bạn ơi hêt giờ rồi”
Trang 5CHUẨN BỊ
* Hoạt động có chủ đích:
- Vẽ cảnh đẹp quê hương
- Gợi ý cho trẻ nêu lại những ấn tượng của mình về quê hương vào hình vẽ và đặt tên cho sản phẩm
- Trẻ được tiếp xúc, gầngũi với thiên nhiên
Thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Địa điểm quan sát ngoài sân
*TCDG: “Thả đỉa ba
ba, rồng rắn lên mây ”
- Trẻ chơi thành thạo các trò chơi
- Trẻ chơi hứng thú và
có nề nếp
- Các trò chơi
- Đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ vẽ theo ý thích, thể hiện ý tưởng, sáng tạo của
- Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ Phấn vẽ
- Cát, nước
Trang 6CÁC HOẠT ĐỘNG
- Cô cho trẻ vẽ cảnh đẹp quê hương
- Cô khuyến khích trẻ thể hiện hình dáng, màu
sắcđể làm nổi bật được cảnh đẹp mà mỡnh định
mô tả
- Giáo dục trẻ: Yêu quê hương đát nước, giữ gìn
nột truyền thống của địa phương
b Trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cô nêu luật chơi ,cách
chơi
- Cô chơi cùng trẻ,khuyến khích trẻ chơi
- Trẻ tham gia các trò chơi một cách nhiệt tình
c Chơi tự do
- Cô hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình trên
cát,.( Gợi ý cho trẻ nêu ra ý tượng của mình)
- Cô giới thiệu với trẻ một số đồ chơi ngoài trời
như: xích đu, cầu trượt, đu quay
3 Kết thúc:
- Cô cùng trẻ nhận xét và kiểm tra lại quân số
- Cô cho trẻ đi rửa tay chân khi vào lớp
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
Trang 7MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Cho trẻ thực hiện rửatay theo 6 bước
- Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn không đùa nghịch trong giờ ăn
- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước khi ăn
- Sau khi ăn xong lau mặt và cho cho trẻ đi
vệ sinh
- Trẻ có thói quen rửa tay
- Trẻ biết mời cô mời các bạn trước khi ăn
- Trẻ ăn gọn gàng không nói chuyện
- Hình thành thói quen chotrẻ trong giờ ăn
- Nhằm cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết như chất đạm, béo, tinh bột,
vitamin, muối khoáng
- Xà phòng, khăn mặt, nước ấm, khănlau tay
- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vói, đĩa dựng khăn lau tay
- Các món ăn theo thực đơn nhà bếp
HOẠT
ĐỘNG
NGỦ
- Cho trẻ ngủ trên sạp,đảm bảo vệ sinh và sức khỏe cho trẻ
- Cô xếp trẻ nằm ngayngắn thẳng hàng, chỳ
ý quan sát trẻ trong giờ ngủ
- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, ngủ ngon ngủ sâu
- Rèn kỹ năng ngủ đúng tưthế
- Phòng ngủ đảm bảo thoáng mát, yên tĩnh sạch sẽ
- Sạp, chiếu, gối
Trang 8CÁC HOẠT ĐỘNG
* Trước khi ăn
- Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn
+ Cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay.Thao tác rửa măt
- Kờ, xếp bàn ghế, cho 4 trẻ ngồi một bàn
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vói đủ cho số
lượng trẻ.Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát
- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng
( Trẻ ăn thức ăn nóng, không để trẻ đợi nâu)
- Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn
* Trong khi ăn
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống
Không nói truyện trong khi ăn Ăn hết xuất của
mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để
* Sau khi ăn,
- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào
nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay
- Trẻ trả lời 6 bước rửa tay
- Trẻ chọn khăn đúng kí hiệu Thực hiện thao tác rửa mặt
- Trẻ nghe
- Trẻ mời cô cùng các bạn ăn
- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay
* Trước khi trẻ ngủ:
- Trước khi trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh
- Cho trẻ nằm trên phản, nằm đúng chố
* Trong khi trẻ ngủ
- Khi trẻ ngủ cụ bao quỏt trẻ trong khi ngủ.( Mùa
hè chú ý quạt điện tốc độ vừa phải Mùa đông chăn
đủ ấm thoải mái)
* Sau khi trẻ thức dậy
- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ cô chỉnh quần áo
Trang 9CHUẨN BỊ
- Trò chuyện vềtham lam thắng cảnh quê em
- Xem băng hình về vịnh
Hạ Long, chùa yên tử
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn
- Nghe đọc truyện/thơ Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao
- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ
-Trẻ nhớ lại những gì đódiễn ra trong bài học
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn và giúp đỡ bố mẹnhững công việc nhỏ phù hợp với sức của trẻ
- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi
- Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo
- Trẻ nhớ lại kiến thức
đó học, giúp trẻ nhớ lâu
- Biết xếp đồ chơi gọn gàng
- Đồ chơi ở góc
- Bài hát, câu truyện, bài thơ trongchủ đề
- Cho trẻ lên cắm cờ vào ô
có ký hiệu của mình
- Vệ sinh – trả trẻ
- Trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ về các hoạt động của trẻ trong ngày
- Trẻ có ý thức rèn luyện bản thân, biết làmtheo những việc làm đúng, cái tốt, biết phê bình cái chưa tốt
- Trẻ biết tiêu chuẩn cắm cờ
- Phát huy tính tự giác, tích cực của trẻ
- Phụ huynh biết về tìnhhình đến lớp của trẻ
- Bảng bé ngoan, cờ
CÁC HOẠT ĐỘNG
Trang 10HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
-Cô cùng trẻ hát bài Quê hương tươi đẹp
-Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của bài hát
- Giáo dục trẻ vê quê hương nơi sinh ra và lớn lên
của mình
-Cô đặt câu hỏi mở hỏi trẻ và luôn luôn động viên
Khuyến khích trẻ để trẻ trả lời
- ôn lại những bài hát, thơ, truyện trong tuần
- Cho trẻ chơi theo ý theo trong góc chơi
- Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan
- Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan
+ Các con tự nhận xét xem bản thân mình đó đạt
được tiêu chuẩn nào, còn tiêu chuẩn nào chưa đạt,
vì sao?
+ Con có những hướng phấn đấu như thế nào để
tuần sau các con đạt được 3 tiêu chuẩn đó không?
- Cho từng tổ trưởng nhận xét và các thành viên của
mình
- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ
- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ đó nhận được trong tuần
- cô trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của
trẻ về các hoạt động của trẻ trong ngày
Trang 11Thứ 2 ngày 03 tháng 05năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG: TD: VĐCB: - Bò thấp chui qua dây
TCVĐ: Đi qua cầu hái dừaHoạt động bổ trợ: Bài hát “ Một đoàn tàu ”I.Mục đích - yêu cầu:
- Rèn kĩ năng cho tre bò thấp chui qua dây, bò thẳng hướng, không chạm dây
- Phát hiện ở trẻ khả năng phối hợp giữa các vận động của tay và chân
- Rèn cho trẻ những vận động tinh của đôi bàn tay qua cách lấy bóng đẻ tập và qua trò chơi đi qua cầu hái dừa
3.Thái độ :
- Thích được rèn luyện để có cơ thể khoẻ mạnh
- Giáo dục tính an toàn khi thể dục
- GV kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi xem có trẻ nào bị
mệt, đau tay chân thì cô cho trẻ ngồi nghỉ
2 Giới thiệu bài:
- Để cho cơ thể khỏe mạnh các con thường xuyên
phải làm gì?
- Cô giới thiệu: Đúng vậy, ngoài ăn uống đủ chất
dinh dưỡng các con cần phải thường xuyên tập thể
dục để cơ thể khỏe mạnh, bây giờ cô và chúng
mình cùng tập luyện nhé
3 Hướng dẫn :
a.Hoạt động 1:Khởi động:
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” Kết
hợp các kiểu đi thường, kiểng gót, đi đi khom
lưng, chạy thường chạy chậm
Trang 12- Tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân.
- Chân: Đứng co từng chân
- Bụng: Ngồi duỗi chân cúi gập người về trước
- Bật:Bật tách khép chân
( Cho trẻ tập các động tác 2 lần 8 nhịp.)
* Vận động cơ bản: “ Bò thấp chui qua dây ”
- Cô giới thiệu vận động “Bò thấp chui qua dây ”
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
TTCB: Cô quỳ 2 gối, hai lòng bàn tay chống
xuống sân trường vạch xuất phát, đầu ngẩng và
mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì các
con Khi bò cần chú ý cẳng chân phải áp sàn, phối
hợp chân nọ tay kia và bò theo đường thẳng sao
cho không chạm vào dây Sau khi bò đến vạch
đích thì chúng ta đứng lên đi về phía cuối hàng
đứng
- Cô làm mẫu lần 3: Làm chậm
- Cô cho 1-2 trẻ lên tập mẫu
- Trẻ thực hiện thực hiện vận động 3-4 lần (Cô
quan sát sửa sai, động viên trẻ và bảo hiêm cho trẻ
- Cô cho trẻ tập theo hình thức thi đua giữa các trẻ
với nhau
* Trò chơi :“Đi qua cầu hái dừa”
- Giới thiệu tên trò chơi:“Đi qua cầu hái dừa ”
- Cách chơi: Cô cho trẻ thành 2 đội xếp thành 2
hàng dọc Bạn đầu hàng đi qua cầu hái dừa xong
về cuối hàng thì bạn tiếp theo mới được đi
- Luật chơi: Sau bản nhạc đội nào hái được nhiều
đội đó dành chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô quan sát khuyến khích động viên trẻ chơi
- Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì vậy
các con phải chịu khó tập thể dục
Trang 13- Nhắc nhở một số trẻ cá biệt.
* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):
Thứ 3 ngày 04 tháng 05 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG:LQVTPVH : Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Về quê”
Hoạt động bổ trợ: Bài hát :“Quê hương tươi đẹp”
I.Mục đích-yêu cầu:
1 Kiến thức:
Trang 14- Trẻ biết tên bài thơ, biết tên tác giả
-Thuộc và hiểu được nội dung bài thơ: niềm vui sướng, thích thú của em bé khi được về quê
2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời trọn câu, đọc diễn cảm bài thơ
- Phát triển ngôn ngữ, óc sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ Tưởng tượng ra hình ảnh, âm thanh, động tác minh họa phù hợp với nội dung bài thơ
3.Thái độ:
- Hình thành trong trẻ tình yêu quê hương, đất nước
II.Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Giáo án : sale bài thơ
+ Đàn ghi ta ghi nhạc bài “quê hương tươi đẹp”
+ Tranh minh họa thơ
- Cho trẻ hát : “Quê hương tươi đẹp”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
- Bài hát nói lên điều gì?
- Các con có yêu thương quê hương mình
không?
- Yêu quê hương chúng mình phải làm gì?
- GD trẻ: Chăm ngoan học giỏi để lớn lên xây
dựng, bảo vệ tổ quốc
2.Giới thiệu bài.
- Có một bài hát nói về quê hương rất hay, bài
thơ nói về 1 bạn nhỏ nghỉ hè bạn được về quê
chơi Bạn được lên rừng, tắm sông, thăm bà và
bạn còn được làm gì nữa thì chúng mình cùng
chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “Về quê” của tác
giả Nguyễn Thắng nhé!
3.Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm.
- Cô đọc lần 1: Đọc diến cảm bằng lời
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả “Về quê”
của tác giả Nguyễn Thắng nhé!
- Cô đọc thơ lần 2: Tranh minh họa thơ
+Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bạn
nhỏ được về thăm quê nhân dịp nghỉ hè, bạn
được đi lên rẫy, tắm sụng, thăm bà, thăm ông,
thả diều, câu cá, ngắm ông trăng, được nghe
ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa nữa đấy!
Trang 15- Cô đọc thơ lần 3: Sale bài thơ.
b Hoạt động 2: Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên
gỡ?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Nghỉ hè em bé trong bài thơ được đi đâu?
- Về quê bé được gặp ai?
- Em bé lên rẫy, tắm sông, thả diều, câu cá,…
em cảm thấy như thế nào?
- Buổi tối em bộ làm gì?
- Ông kể cho bộ nghe chuyện gì?
- Trong lúc ông kể chuyện cho bộ nghe thì bà
làm gì?
=> Giaó dục trẻ: Yêu quý và luôn nhớ về quê
hương nơi mình đó sinh ra
c Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô dạy trẻ đọc từng câu một, từ đâu cho đến
hết bài ( 3-4 lần)
- Cô cho cả lớp đọc
- Cô cho từng tổ đọc
- Cả lớp đọc theo chỉ dẫn của cô
- Dạy cá nhân trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
- Cô đông viên, khuyến khích trẻ đọc to, rõ ràng
- Cô cho trẻ đọc theo hình thức nâng cao
- Sau khi nghe bài thơ này, bạn nào có thể kể
thành câu chuyện? Con đặt tên cho câu chuyện
là gì?
- Các con có thích về quê không?
- Tất cả chúng ta ai cũng thích về quê, các con
có biết vì sao không?
4.Củng cố:
- Hôm nay chúng mình học bài thơ gì?
- Của nhà thơ nào?
- Giáo dục trẻ về tình yêu quê hương
5 Kết thúc:
- Nhận xét , tuyên dương trẻ
- Trẻ nghe
- Về quê
- Nguyễn Thắng
- Bạn nhỏ
- Được về quê
- Gặp ông bà
- Rất vui sướng
- Em bé ngắm trăng
- Chuyện chị Hằng
- Bà rang đậu, rang lạc
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Tổ, nhóm,cá nhân trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Có ạ
- Về quê
- Có ạ
- Trẻ kể
- Về quê
- Nguyễn Thắng
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):
Trang 16
Thứ 4 ngày 05 tháng 05 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG:KPXH: - Tìm hiểu một số di tích, danh lam, thắng cảnh của
địa phương
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Quê hương tươi đẹp”
I.Mục đích-yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được đặc điểm địa phương nơi mình sinh sống