Ảnh hưởng của môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lí, sức khỏe của công nhân khai thác đá tại xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa

81 433 0
Ảnh hưởng của môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lí, sức khỏe của công nhân khai thác đá tại xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ SỸ HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SỨC KHỎE CỦA CÔNG NHÂN KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ CẨM THÀNH, HUYỆN CẨM THỦY TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ƠN TRƯỜNGLỜI ĐẠICẢM HỌC VINH Để hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ phía nhiều tập thể cá nhân Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Hiền, người quan tâm tận tình trực tiếp hướng dẫn từ ngày đầu tiến hành đề tài NGƯỜI THỰC HIỆN: NGÔ SỸ HỌC luận văn hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, Khoa đào tạo Sau Đại Học Trường đại học Vinh, toàn thể thầy cô trực tiếp giảng dạy chuyên nghành Sinh học Thực Nghiệm tạo điều kiện để luận văn hoàn thành ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU Qua xin chuyển lời cảm ơn đến tập thể cán y bác sĩ bệnh SINH LÝ, SỨC KHỎE CỦA CÔNG NHÂN KHAI THÁC ĐÁ viện đa khoa huyện Cẩm Thủy, Trung tâm Y tế Dự phòng Thanh Hóa, Trung tâm TẠI XÃ CẨM THÀNH, HUYỆN CẨM THỦY Quan trắc BVMT Thanh Hóa, Chi Cục Bảo vệ môi trường Thanh Hóa tập thể THANH cán công nhân CôngTỈNH ty TNHH Tân HồngHÓA Phúc Xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình cổ vũ động viên Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số:60.42.30 để có thêm tâm nghị lực thực thành công đề tài Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Vinh, ngày tháng năm 2012 Tác giả LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS: Nguyễn Ngọc Hiền Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ phía nhiều tập thể cá nhân Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Hiền, người quan tâm tận tình trực tiếp hướng dẫn từ ngày đầu tiến hành đề tài luận văn hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, Khoa đào tạo Sau Đại Học Trường đại học Vinh, toàn thể thầy cô trực tiếp giảng dạy chuyên nghành Sinh học Thực Nghiệm tạo điều kiện để luận văn hoàn thành Qua xin chuyển lời cảm ơn đến tập thể cán y bác sĩ bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Thủy, Trung tâm Y tế Dự phòng Thanh Hóa, Trung tâm Quan trắc BVMT Thanh Hóa, Chi Cục Bảo vệ môi trường Thanh Hóa tập thể cán công nhân Công ty TNHH Tân Hồng Phúc Xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình cổ vũ động viên để có thêm tâm nghị lực thực thành công đề tài Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Vinh, ngày tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .vi MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở phương pháp luận đề tài Môi trường khái niệm liên quan .3 Ô nhiễm môi trường .6 Khái niệm sức khỏe bệnh nghề nghiệp Ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn lên người Ảnh hưởng ô nhiễm không khí 10 Tình hình nghiên cứu .16 Chương 29 ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 29 Đối tượng nghiên cứu .29 Địa điểm nghiên cứu 29 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá 30 Chương 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 31 Thực trạng môi trường lao động mỏ đá Dải Áo 31 Một số số vi khí hậu nồng độ bụi 31 Nồng độ số khí thải địa điểm nghiên cứu 35 Chỉ số độ ồn địa điểm nghiên cứu 38 Chỉ tiêu hình thái công nhân .40 Một số tiêu sinh lý công nhân 41 Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý công nhân 41 Bàn luận kết nghiên cứu số tiêu sinh lý công nhân 49 Thực trạng sức khỏe tỷ lệ bệnh tật công nhân 55 Thực trạng sức khỏe công nhân mỏ đá Cẩm Thành .55 Tỷ lệ bệnh tật công nhân 57 KẾT LUẬN .63 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU Thứ tự Chữ viết tắt BC ĐĐNC ĐTNC HSSH HGB HATT HATTr LĐ Tên thường chữ viết tắt Bạch cầu Địa điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hằng số sinh học Hemoglobin: Nồng độ hemoglobin máu Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Lao động MCH Mean Corpuscular Hemoglobin: Lượng huyết sắc tố trung bình Hồng cầu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 RBC SX SL TSHH TST TCVSLĐ WBC WHO BVMT Red Blood Cell: Số lượng Hồng cầu Sản xuất Số lượng Tần số hô hấp Tần số tim Tiêu chuẩn vệ sinh lao động White Blood Cell: Số lượng Bạch cầu World Health Organization: Tổ chức Y tế giới Bảo vệ môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường ngày càng đặt cách cấp thiết diễn biến phức tạp khó lường hệ lụy mà gây với đời sống động thực vật nói chung sức khỏe người nói riêng Bởi vậy, nghiên cứu thực trạng môi trường mức độ ảnh hưởng điều kiện môi trường lên người vấn đề nhân loại.quan tâm Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, với đặc trưng nóng ẩm, nhiệt cao Trong bối cảnh giới phải đối mặt với hiểm họa sinh thái tiềm tàng gây hậu nghiêm trọng hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ôzon, mưa axít, sa mạc hoá, làm cho trái đất ngày nóng lên uy hiếp, đe doạ đến tồn vong người tương lai trái đất Trong năm gần đây, nước ta không ngừng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Những lợi ích mà công công nghiệp hóa, đại hóa mang lại thể rõ qua tình hình tăng trưởng kinh tế - xã hội nước Tuy nhiên trình công nghiệp hóa, đại hóa tác động đến môi trường sống người Bởi có nhiều vấn đề môi trường đặt cần phải giải Thanh Hoá tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng Thanh Hoá có tới 250 điểm khoáng sản với 42 loại khoáng sản khác nhau, nhiều loại có trữ lượng lớn so với nước đá vôi, đá sét, phụ gia để sản xuất xi măng, đá ốp lát, Crôm Được phân bổ huyện Bỉm Sơn, Nông Cống, Cẩm Thuỷ, Tĩnh Gia, Như Thanh, Ngọc Lặc Những năm qua, ngành VLXD Thanh Hóa, đặc biệt khai thác, chế biến đá - nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, có bước tiến dài, đáp ứng nhu cầu ngày cao vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nước, mà mặt hàng xuất mạnh tỉnh Cẩm Thuỷ huyện trung du miền núi nằm phía Tây-Bắc tỉnh Thanh Hoá, nơi giàu khoáng sản tỉnh Tại có nhiều mỏ khoáng sản đăng ký Nhà nước vàng (Au), chì - kẽm (Pb-Zn), Sắt (Fe), Antimon(Sb), Pyrit(Py), Photspho(P), đặc biệt có nhiều dãy núi đá loại - tài nguyên phong phú phục vụ cho khai thác sản xuất VLXD nội địa xuất Bên cạnh mặt tích cực giải nhu cầu việc làm đảm bảo đời sống cho nhiều người lao động thực trạng nhiều vấn đề đáng báo động điều kiện môi trường làm việc Do đặc trưng công việc loại hình lao động nặng nhọc với cường độ lao động cao môi trường không khí bị ô nhiễm nặng bụi đá tiếng ồn lớn Lao động điều kiện có nhiều yếu tố bất lợi bệnh tật dễ phát sinh, thần kinh suy nhược dẫn đến sức khỏe giảm sút gây ảnh hưởng tới khả lao động suất lao động Những ảnh hưởng xấu điều kiện môi trường lao động không tác động đến người công nhân hoạt động lao động sản xuất mà gây tác hại suốt trình sống họ Đặc biệt Thanh Hóa, với đặc thù khí hậu chịu ảnh hưởng của gió nóng khô Tây Nam tức Phơn Trường Sơn thường xuyên chịu tác động của các điều kiện tự nhiên bất lợi nhiệt độ cao, nóng ẩm và nóng khô, mưa nhiều, bức xạ lớn, vi sinh vật phát triển thuận lợi,… mức độ ô nhiễm môi trường lao động khu khai thác đá trở nên trầm trọng Bởi vậy, công tác điều tra, xác định, đánh giá mức độ tình trạng ô nhiễm tác hại, ảnh hưởng của nó lên sự phát triển hình thái, sinh lý, sức khỏe, bệnh tật người và đề biện pháp xử lý khoa học hữu hiệu nhằm ngăn chặn và hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường là một yêu cầu cấp thiết Mặt khác, từ trước đến chưa có nghiên cứu, đánh giá cụ thể ảnh hưởng môi trường lao động lên tiêu sinh lý, sức khỏe, bệnh tật công nhân làm việc khu khai thác đá địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nhằm làm sáng tỏ thực trạng môi trường lao động ảnh hưởng tới người lao động Tôi thực đề tài: “ Ảnh hưởng môi trường lên số tiêu sinh lý, sức khỏe công nhân khai thác đá xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa” b Tỷ lệ bệnh tật công nhân theo thâm niên làm việc: Bảng 20: Tỷ lệ bệnh tật công nhân theo thâm niên làm việc Thâm niên làm việc 10 Tổng (m3=25) (m=120) 11 44.00 14 56.00 11 44.00 11 44.00 24.00 15 60.00 28.00 30 25.00 47 39.17 52 43.33 47 39.17 13 10.83 40 33.33 26 21.67 P < 0.05 < 0.05 > 0.05 > 0.05 < 0.05 < 0.05 > 0.05 Biểu đồ 15: So sánh tỷ lệ số bệnh tật công nhân theo thâm niên làm việc Quan sát bảng 3.20 biểu đồ 3.15 cho thấy: - Tỷ lệ bệnh tật có xu hướng chung tăng dần theo thâm niên làm việc - Sự sai khác tỷ lệ bệnh căng thẳng, ngủ, mắt theo thâm niên làm việc không đáng kể (P > 0,05) - Sự sai khác tỷ lệ bệnh điếc, đau đầu, tim mạch, hô hấp theo thâm niên làm việc có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 3.4.2.2 Bàn luận tỷ lệ bệnh tật công nhân - Tỷ lệ loại bệnh tật có liên quan đến ô nhiễm môi trường bụi tiếng ồn Theo kết nghiên cứu cho thấy: Nhóm bệnh thần kinh có tỷ lệ mắc bệnh cao công nhân (từ 36,67-41,67 %); tiếp bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ 24,16 %; bệnh điếc chiếm tỷ lệ 24,16 %; bệnh mắt có tỷ lệ 21,11 % thấp bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ 5,83 % (bảng 3.18 biểu đồ 3.14) Giải thích khác tỷ lệ công nhân nhóm bệnh dựa vào mức độ tiếp xúc độ nhạy cảm hệ quan Trong đó, hệ thần kinh hệ quan tiếp nhận kích thích đầu tiên, độ nhạy cảm lớn, mức độ ảnh hưởng yếu tố độc hại lên hệ thần kinh biểu rõ nét Hệ hô hấp tiếp xúc với lượng bụi thải phận phía mũi, khí quản, sâu phế quản, phế nang Nên tỷ lệ bệnh hô hấp mức cao Ngoài ra, tỷ lệ bệnh tật công nhân chịu chi phối mặt di truyền, tức sức chống chịu cá thể Về tỷ lệ bệnh tật nhóm tuổi thấy sai khác rõ rệt tỷ lệ bệnh điếc, hô hấp tim mạch nhóm tuổi 22-34, 35-45 nhóm tuổi 46 trở lên với P < 0,05 Tỷ lệ bệnh tật nhìn chung tăng dần theo độ tuổi (bảng 3.18 biểu đồ 3.14) Để lý giải kết dựa vào lão hóa thể, vận hành chức thời gian dài khiến cho thể độ dần độ nhạy cảm với yếu tố kích thích, đồng thời giảm khả phản ứng linh hoạt trước điều kiện môi trường thay đổi Mặt khác, mức độ lao động nặng nhọc điều kiện môi trường độc hại làm suy yếu dần chức hệ quan Đặc biệt với bệnh có liên quan đến lão hóa tim mạch hay hô hấp Theo số liệu thống kê từ phòng y tế công ty công ty có người mắc bệnh nghề nghiệp (bệnh bụi phổi) công tác, nhiều người mắc bệnh nghề nghiệp nghỉ sức Mặt khác y tế cho biết họ tính người mắc bệnh nghề nghiệp họ bị ảnh hưởng bụi tiếng ồn gây bệnh mãn tính làm giảm sút khả lao động công nhân từ 35 % trở lên Trên thực tế bệnh nghề nghiệp hiểu theo nghĩa rộng Qua kết điều tra bệnh tật công nhân nói cho thấy tỷ lệ mắc bệnh thực tế công nhân mức cao so với thống kê y tế công ty Và bệnh tật mà công nhân khai thác đá mỏ đá Cẩm Thành mắc phải không nằm bệnh mà công nhân ngành lao động nặng nhọc độc hại, nguy hiểm thường mắc phải, bệnh đường hô hấp, bệnh điếc nghề nghiệp bệnh đau đầu Khi so sánh tỷ lệ bệnh tật công nhân khai thác đá địa điểm nghiên cứu với kết nghiên cứu trước số môi trường lao động khác ta thu kết sau: Tỷ lệ bệnh điếc công nhân địa điểm nghiên cứu 24,16 %; kết cao công nhân khai thác đá Ninh Bình (23,6 %) thấp công nhân khai thác đá Quy Nhơn (27,1 %) Về nhóm bệnh thần kinh, công nhân khai thác đá Cẩm Thành chiếm tỉ lệ từ 36,67-41,67 %; thấp công nhân khai thác đá Ninh Bình (68-78 %) công nhân khai thác đá Quy Nhơn (39,2-54 %) Sự khác biệt tỷ lệ bệnh điếc nhóm bệnh thần kinh nghiên cứu công nhân nghành khai thác đá lý giải điều kiện làm việc, mức độ sử dụng đồ bảo hộ lao động (nút tai chống ồn), cường độ làm việc khác (thời gian lao động ngày) Ngoài ra, đặc điểm di truyền công nhân vùng miền khác dẫn đến sức đề kháng khả chống chịu trước tác động bất lợi điều kiện môi trường khác kết cuối sai khác tỷ lệ bệnh tật Về nhóm bệnh tim mạch, tỷ lệ mắc bệnh tim mạch công nhân khai thác đá 5,83 %; thấp so với công nhân xi măng Hoàng Thạch (18,1 %) công nhân xi măng Sông Gianh (16,7 %) Cao tỷ lệ bệnh tim mạch công nhân xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy (4 %) Bệnh mắt công nhân khai thác đá Cẩm Thành chiếm tỷ lệ 21,11 %; thấp công nhân sản xuất bê tông xây dựng Hà Nội (23,67 %) công nhân xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy (22,4 %); cao công nhân khí luyện kim (18,9 %) công nhân xi măng Sông Gianh (15,9 %) Tỷ lệ bệnh hô hấp công nhân khai thác đá Cẩm Thành 24,16 % Tỷ lệ thấp so với công nhân nhà máy hóa chất thuộc công ty giấy Bãi Bằng (53,6 %); công nhân làng nghề Văn Môn (44,4 %); công nhân khai thác than thuộc công ty Đông Bắc (40,81 %) cao so với công nhân làng nghề đúc Mỹ Đồng (chiếm 18,6 %); công nhân xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy (17,8 %) công nhân xi măng Sông Gianh (2,4 %) Với kết so sánh nói trên, lý giải khác biệt tỷ lệ nhóm bệnh tật công nhân thuộc ngành nghề khác chủ yếu đặc thù môi trường làm việc chất loại hình lao động - Tỷ lệ bệnh tật công nhân theo thâm niên làm việc Kết nghiên cứu cho thấy có sai khác rõ rệt tỷ lệ bệnh tật điếc, đau đầu, tim mạch hô hấp theo thâm niên làm việc (P < 0,05) Trong đó, tỷ lệ bệnh tật có xu hướng chung tăng dần theo thâm niên làm việc (bảng 3.19 biểu đồ 3.15) Nguyên nhân trải qua trình lao động lâu dài, người lao động thường xuyên tiếp xúc với môi trường làm việc ô nhiễm, độc hại khí thải, bụi, tiếng ồn, điều kiện vi khí hậu bất lợi,… kèm theo tuổi tác ngày tăng nên sức đề kháng thể giảm dần Các hệ quan hệ thần kinh, hô hấp, tuần hoàn,… chuyển từ trạng thái chống chịu thích nghi sang ức chế, thể tích lũy dần tác động theo thời gian dần biểu thành bệnh lý, từ tình trạng sức khỏe ngày xấu Đây thực tế bất lợi cho sở sản xuất người có thâm niên cao thường tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất, trình độ tay nghề cao Nếu sức khỏe yếu phải khỏi dây chuyền sản xuất thiếu hụt lớn làm giảm suất lao động sở sản xuất tăng cường khám sức khỏe định kỳ cho người lao động có thâm niên cao việc làm vô thiết thực KẾT LUẬN Thực trạng môi trường lao động mỏ đá Dải Áo (Thanh Hóa) - Nhiệt độ địa điểm nghiên cứu 33,5 oC (vượt TCVSLĐ 3,5 oC) Độ ẩm tốc độ gió nằm giới hạn TCVSLĐ - Nồng độ bụi khu vực đập đá nghiền đá cao TCVSLĐ từ 1,47 đến 4,5 lần - Nồng độ khí CO cách khu sản xuất 30m khu vực đập đá địa điểm nghiên cứu nằm giới hạn TCVSLĐ Nồng độ khí CO vị trí cách khu SX 30 m nằm giới hạn TCVSLĐ Nồng độ khí CO khu vực đập đá nghiền đá vượt giới hạn TCVSLĐ từ 1,4 đến 1,56 lần - Độ ồn chung công trường khai thác đá thời gian lao động 95,6 dBA ( vượt TCVSLĐ 10,6 dBA), độ ồn khu vực nghiền đá 113,5 dBA (cao TCVSLĐ 28,5 dBA) Các tiêu sinh lý công nhân - Một số tiêu sinh lý công nhân trạng thái yên tĩnh + Các tiêu TST, HATT, HATTr, TSHH nằm giới hạn HSSH Riêng TST, HATT, HATTr có sai khác theo độ tuổi (P < 0,05) + Chỉ tiêu sinh lý huyết học công nhân: tiêu MCH tỉ lệ loại BC trung tính BC lympho nằm giới hạn HSSH Các tiêu RBC HGB nằm giới hạn HSSH mức cao Chỉ tiêu WBC vượt giới hạn HSSH - Sự biến đổi số tiêu sinh lý LĐ: So với trước lao động HATT, TST, TSHH tăng lên rõ rệt với P < 0,001 HATTr tăng lên đáng kể với P < 0,01 - Sự phục hồi số tiêu sinh lý sau LĐ + Sau lao động 30 phút, HATTr TST hồi phục nhanh chóng (P > 0,05) tất nhóm tuổi + Sau lao động 30 phút, TSHH hầu hết nhóm tuổi hồi phục trạng thái bình thường (P > 0,05) Thực trạng sức khỏe tỷ lệ bệnh tật công nhân - Tỷ lệ công nhân có sức khỏe loại I 20 %, công nhân có sức khỏe loại II chiếm tỷ lệ cao (57,5 %), số lượng công nhân thuộc nhóm sức khỏe loại III loại IV chiếm tỉ lệ 27,5 % % Trong đó, công nhân khoan đá thuộc nhóm có sức khỏe yếu - Tỷ lệ công nhân mắc chứng bệnh như: Điếc (26,16 %); tim mạch (5,83 %); mắt (21,11 %) Chiếm tỷ lệ cao chứng bệnh hô hấp (21,46 %) nhóm chứng bệnh thần kinh (36,67 % đến 41,67 %) Trong đó, tỷ lệ bệnh tật tăng dần theo nhóm tuổi thâm niên làm việc KIẾN NGHỊ Đối với khai thác đá ngành lao động nặng nhọc, môi trường lao động ô nhiễm nặng bụi tiếng ồn sở khai thác cần thực số biện pháp sau: Khống chế bụi hoạt động khai thác Quá trình khoan: Công ty nên trồng xanh quanh khu vực khai thác Cây xanh có chức giữ độ ẩm cho môi trường nên tăng khả sa lắng bụi khu vực gần nguồn phát sinh, đồng thời giảm khả lan truyền bụi chất ô nhiễm khu vực khai thác Đối với mỏ đá gần khu vực nhạy cảm, biện pháp chống bụi hiệu lưới chắn bụi Chiều cao lưới 6m, khoảng cách cột 5m, lưới khổ 90 ghép nối với nhau, chiều dài lưới tuỳ thuộc vào vị trí khu vực cần chắn bụi Khống chế bụi khu chế biến Trong trình chế biến, bụi phát sinh vận chuyển đá nguyên liệu, khu vực nghiền sàng Đặc điểm bụi đá nặng, khô, thấm ướt tốt Vì vậy, Công ty nên sử dụng biện pháp: - Biện pháp 1: Phun nước vị trí phát sinh bụi, cụ thể sau: + Phun nước làm ướt đá nguyên liệu đá vị trí phát sinh bụi + Tại đầu băng tải, phun sương làm ướt đá sản phẩm để bụi không lan toả xung quanh Lượng nước sử dụng cho trạm nghiền lấy từ cá nguồn nước tỏng khu vực + Phun nước thường xuyên dọc hệ thống đường khu vực chế biến Tổng chiều dài tuyến đường khu chế biến 550m Theo tiêu chuẩn TCVN332006 lượng nước tưới đường quy định 1,2lít/m2 đường với tần suất ca/ngày vào mùa mưa, ca/ngày vào mùa khô - Biện pháp 2: Để tránh gió mang bụi phát tán xa, Công ty cho trồng xung quanh khu vực chế biến lưới chống bụi để ngăn bụi phát tán từ khu chế biến xung quanh làm mát không khí khu vực Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải phương tiện giới Khí thải phương tiện vận chuyển dùng nhiên liệu dầu diesel chứa chất: khói, bụi, khí SO2, CO2, NOx Do phương tiện thường xuyên thay đổi tốc độ nên phát sinh nhiều khí thải nhiên liệu không bị đốt cháy hoàn toàn Tác động tiêu cực tránh khỏi Để giảm thiểu ô nhiễm khí thải gây ra, Công ty áp dụng biện pháp sau: - Biện pháp 1: Điều phối xe tải không hoạt động tập trung, tránh thải môi trường lượng khí thải lớn thời điểm vị trí Tuy nhiên, mật độ xe hoạt động phụ thuộc vào bố trí công trình khai thác - Biện pháp 2: Sử dụng xe niên hạn sử dụng tức đăng kiểm - Biện pháp 3: xây dựng đường vận chuyển vật liệu chuyên dụng cho mỏ Biện pháp khống chế ảnh hưởng tiếng ồn Để khống chế ảnh hưởng tiếng ồn, Công ty nên áp dụng biện pháp sau: - Biện pháp 1: Để giảm thiểu tác động tiếng ồn đến khu vực dân cư, Công ty bố trí cho mỏ hoạt động theo thời gian quy định (khoản điều 68, điều 69 Luật Lao động) - Biện pháp 2: Hệ thống móng trạm nghiền sàng xây dựng rộng, thường xuyên kiểm tra chân móng, đế máy nhằm phát nguyên nhân gây nên rung động để gia cố, sửa chữa Bộ phận kỹ thuật thường xuyên bảo dưỡng máy móc, tra dầu mỡ phận tiếp xúc gây ồn tổ hợp đập - nghiền - sàng Vệ sinh an toàn lao động - Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân nhằm giảm thiểu tác động bất lợi từ môi trường sử dụng nút tai chống ồn, trang, mũ bảo hộ, găng tay,… - Bố trí giấc lao động thích hợp tùy theo mùa, theo cao điểm để ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo - Tăng cường công tác chăm sóc, khám sức khỏe định kỳ triển khai sách bảo hiểm y tế bệnh nghề nghiệp cho công nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Vũ Văn An, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Ngọc Giá (1993), Sự ô nhiễm bụi không khí, NXB Đại học Y khoa Hà Nội Bộ môn sinh lý học Trường Học viện Quân Y (2002), Sinh lý học, NXB Quân đội Nhân dân Bộ y tế (2002), Quyết định 3733.2002, ngày 10.10.2002 việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động, Bộ Y tế Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, kỷ XX, NXB Y học Bộ y tế (2006), Điều dưỡng bản, NXB Y học Hà Nội Trương Thanh Cảnh (2009), Không khí ô nhiễm không khí NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tr 21 Hương Cát (2006), Bụi từ khai thác đá: Nguy nhiễm bệnh phổi, http://vietbao.vn/Suc-khoe/Bui-tu-khai-thac-da-Nguy-co-nhiem-benhphoi/20581137/248/ Ngô Ngọc Chấn (2000), Ô nhiễm không khí kỹ thuật xử lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đỗ Văn Hàm (2007), Sức khỏe nghề nghiệp, NXB Y học, Tr 43-44 10 Trần Văn Điềm, Nguyễn Đức Trọng, Trần Tuyết Lê (2009), “Thực trạng môi trường lao động, sức khỏe bệnh tật kiến nghị biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe công nhân Công ty xi măng Sông Gianh”, Tạp chí Y học thực hành, 668(7), tr 13-15 11 Huỳnh Thanh Hà, Trịnh Hồng Lân (2008), “Khảo sát tình hình bệnh nhiễm bụi phổi silic nghề nghiệp số sở sản xuấ vật liệu xây dựng thuộc công ty xây dựng Dĩ An- Bình Dương”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr 23-27 12 Nguyễn Khắc Hải (2004), “Ô nhiễm môi trường công nghiệp sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, (9), tr 21-23 13 Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp, NXB lao động xã hội 14 Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2008), Những khái niệm sinh lý học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội, Tr 18-22 15 Nguyễn Thị Hằng (2011), Đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, Thực trạng môi trường lao động số tiêu sinh lý, sức khỏe, bệnh tật công nhân làm việc lèn đá Vũ Kỳ – Yên Thành – Nghệ An 16 Hoàng Minh Hiền (2005), Mô tả thực trạng ô nhiễm không khí bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính người dân sống khu công nghiệp Thượng Đình, Thành phố Hà Nội năm 2005 17 Đàm Khai Hoàn (2009), Giáo dục nâng cao sức khỏe, NXB Văn hóa thông tin 18 Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tr 19 Võ Hưng (2006), Bệnh học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 35 20 Nguyễn Trinh Hương (2006), “Môi trường sức khỏe cộng đồng làng nghề Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, (8), tr 16-19 21 Nguyễn Thị Lê (2007), Ô nhiễm phóng xạ ô nhiễm tiếng ồn, NXB Đà Nẵng, Tr 13-14 22 Nguyễn Văn Lê (2000), Sinh lý lao động, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Tr 15-20 23 Nguyễn Văn Mạn (2006), Sức khỏe môi trường, NXB Y học, Tr 91 24 Phan Kiều Minh (2007), Sống lâu Hà Nội, tỷ lệ mắc bệnh hô hấp cao, 25 Nguyễn Hữu Nghị (2008), Khoa học môi trường sức khỏe môi trường, NXB Đà Nẵng, Tr 26 Phạm Xuân Ninh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm tiếng ồn lên số tiêu sinh học môi trường lao động quân sự, Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 30 27 Nguyễn Thị Bạch Ngọc (1999), Sinh lý lao động Ergonomie, NXB Y học Hà Nội 28 Đào Ngọc Phong (1972), Thời tiết bệnh tật, NXB Y học Hà Nôi 29 Đào Ngọc Phong (1979), Sự ô nhiễm môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 30 Đào Ngọc Phong (1993), Sự ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm không khí, NXB Y học Hà Nội 31 Đào Ngọc Phong, Phạm Hùng, Đan Thị Lan Hương (2002), “Ô nhiễm môi trường làng nghề vấn đề sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, (8), tr 24-28 32 Phan Văn Phú (2008), Vấn đề môi trường sức khỏe, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tr 33 Phạm Minh Phúc (2002), Bệnh bụi phổi công trường khai thác đá Bình Định, http://www.ykhoanet.com/xahoi/ytecongcong/30_071.htm 34 Võ Phụng, Nguyễn Dung (1998), Báo cáo tổng kết số tiêu sinh học người bình thường khu vực miền Trung, Trường Đại học Y khoa - Đại học Huế 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), Điều – Luật bảo vệ môi trường, Kỳ họp Quốc hội thứ 11, 2005 36 Phạm Xuân Quý (2003), Nghiên cứu tác động phối hợp nhiệt độ độ ẩm cao với thiếu oxy lên số số sinh học động vật, Luận án Tiến sỹ học Học viện Quân y, Tr 37 Nguyễn Hải Thanh (2009), Tin học ứng dụng ngành nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 38 Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Đình San, Nguyễn Dương Tuệ (1996 – 1997), Nghiên cứu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sở sản xuất, trường học trục đường giao thông địa bàn Nghệ An – Hà Tĩnh, Đề tài cấp 1996-1997 39 Đặng hùng thắng (1999), Thống kê ứng dụng, NXB Giáo dục 40 Đinh Xuân Thắng (2007), Ô nhiễm không khí, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 41 Hoàng Minh Thúy, Đặng Đức Phú, Nguyễn Thị Toán (2010), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh tật công nhân số ngành nghề tiếp xúc trực tiếp với tiếng ồn”, Tạp chí y học thực hành, 709(3), tr 27-28 42 Nguyễn Mai Tiếp (2003), Môi trường bị ô nhiễm: mối nguy lớn bệnh hô hấp, Báo Sài Gòn giải phóng số 472 ngày 10/11/2003 43 Nguyễn Bá Toại (2004), “Ô nhiễm bụi tác động tới sức khỏe người lao động sở sản xuất lợp Amiăng – Xi măng nay”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, (6), tr 26-29 44 Nguyễn Thị Toán, Hoàng Minh Thúy (2006), “Nghiên cứu bệnh điếc nghề nghiệp ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe công nhân khai thác đá”, Tạp chí Y học dự phòng, 80(2), tr 53-56 45 Nguyễn Tấn Di Trọng cộng (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Trọng, Võ Thanh Quang, Lại Thanh Nga (2009), “Nghiên cứu tác động môi trường lao động tới sức khỏe, bệnh tật kiến nghị giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy”, Tạp chí Y học thực hành, 679(10), tr 13-14 47 Vũ Xuân Trung (2002), Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, điều kiện lao động tới sức khỏe công nhân dệt sợi, http://www.nilp.org.vn/ 48 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Xử lý thống kê Excel, NXB Thống kê 49 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Bào, Bùi Văn Tâm (2009), “Nghiên cứu môi trường lao động sức khỏe công nhân công ty sản xuất bê tông xây dựng Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 662(5), tr 32-33 50 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, NXB Đà Nẵng 51 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2003), Hội nghị khoa học quốc tế y học lao động, sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học lần thứ (11/2003), Tài liệu tham khảo tiếng anh 52 Abbey D, Nishino N, McDonnell WF, Burchetter PJ, Knutsen SF, Beeson WL, Yang JX (1999), “Long-term inhalable particles and other air pollutants related to mortality in nonsmokers”, Am J Respir Crit Care Med 1999, (159), pp 373-382 53 Azad S A, Ashish Dr (2006), “The Stone Quarrying Industry around Delhi – Impact on Workers and the Environment”, J Humans and the environment, 151(32), pp 97-103 54 Hoek G, Brunekreef B, Goldbohm S, Fischer P, Brandt PA (2002), “Association between mortality and indicators of traffic-related air pollution in the Netherland”, Lancet 2002, (360), pp 1203-1209 55 Huyn S L, Phoon W H and Tan K P (1996), “Occupational respiratory diseases in singapore”, Singapore Med, J 1999, (37), pp 173-181 56 Knox D (1999), "Hazard proximites of childhood cancers in Great Britain from 1953-1980", Journal ò Epidemiology and Community Health, 5, pp 151-159 57 Lee R, Kam M (1995), “Occupational lung disease”, Institute of Occupational Medicine, 54(11), pp 56-63 58 Miller KA, Siscovick DS, Sheppard L, Shepherd K, Sullivan JH, Anderson GL, Kaufman JD (2007), “Long-term exposure to air pollution and incidence of cardiovascular events in women”, N Engl J Med, 356(5), pp 447-58 59 Oguntoke Olusegun, Aboaba Adeniyi and Gbadebo T Adeola (2009), “Impact of Granite Quarrying on the Health of Workers and Nearby Residents in Abeokuta Ogun State, Nigeria”, Ethiopian Journal of Environmental Studies and Management, 2(1), pp 32-37 60 Rosenlund M, Berglind N, Pershagen G, Jarup L (2001), “Bluhm GIncreased prevalence of hypertension in a population exposed to aircraft noise”, Occup Environ Med, 2001 Dec, 58(12), pp 769-773 61 Samet J, Dominici J, Curriero F, Coursac I, Zeger SL (2000), “Fine particulate air pollution and mortality in 20 US cities, 1987–1994”, N Engl J Med 2000, 343, pp 1742-1749 62 Steven Naylor, Andrew Curran (2004), “Occupational Respiratory Diseases: Review of HSE's Strategy”, Journal of Occupational Health, 172(25), pp 16-21 63 World Health Organization (2005), Regional Strategy on Occupational Health and Safety in SEAR Countries, november 15, 2005 64 WHO Collaborating Centers (2009), World Health Organization Accessed September 14, 2009 65 Yadav S.P, Anand P.K and Singh H (2011), “Awareness and Practices about Silicosis among the Sandstone Quarry Workers in Desert Ecology of Jodhpur, Rajasthan, India”, J Hum Ecol, 33(3), pp 191-196 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thông tin TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o o0o PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN Phiếu số:…………………………………… Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi: ……………… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Thâm niên làm việc: Nhỏ năm Từ – 10 năm Lớn 10 năm Các chứng bệnh thường gặp Đau đầu Căng thẳng Mất ngủ Huyết áp Tim Mắt Viêm đường hô hấp Viêm phổi Điếc Thu nhập hàng tháng:………………………………………………………… Chế độ bảo hiểm hưởng:……………………………………………… Những mong muốn thân chế độ đãi ngộ công việc: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… [...]... triển của con người và sinh vật” [35] 1.1.1.1 Môi trường sống Môi trường sống là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của các cơ thể sống Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người Các thành phần của môi trường sống... điều tra bệnh bụi phổi silic trên 376 công nhân tại 49 mỏ đá [55] Theo tạp chí về quản lý và nghiên cứu môi trường (2009) của Ethiopia khi nghiên cứu tác động của khai thác đá lên sức khỏe của công nhân và dân cư tại vùng Abeokuta thuộc Ogun state của Nigeria cho thấy nồng độ bụi tại nơi khai thác đá cao nhất ở mức 26,03 mg/m 3/h; thấp nhất ở mức 11,03 mg/m 3/h Ở công nhân, tỷ lệ bệnh ho chiếm 26 %, viêm...2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Đánh giá thực trạng và sự ô nhiễm môi trường không khí (một số chỉ số vi khí hậu, nồng độ bụi, khí thải, tiếng ồn) 2.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý và sức khỏe, bệnh tật của công nhân làm việc tại công trường khai thác đá 2.3 Đề xuất các vấn đề cần được quan tâm về môi trường tại khu vực... theo nghiên cứu của Sunitha N và cộng sự (thuộc Sở Khoa học môi trường và Đại học Bangalore tại Ấn Độ) về môi trường làm việc và tình trạng sức khỏe của công nhân khai thác đá ở vùng Bangalore Metropolitan cho thấy mức ảnh hưởng nghiêm trọng của khai thác đá lên công nhân thông qua khảo sát tỷ lệ các bệnh tật và so sánh với đối chứng [55] 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Việt Nam là một trong những... điều kiện làm việc của người lao động và những ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe người lao động Nghiên cứu đã minh chứng được mối liên hệ mật thiết giữa vấn đề ô nhiễm môi trường lao động và sức khỏe của công nhân Từ đó đề xuất được một số biện pháp giảm thiếu ảnh hưởng của ô nhiễm đến sức khỏe người lao động [48] Đề tài nghiên cứu thực trạng môi trường lao động, điều kiện lao động của Công ty Xi măng... nhiễm môi trường lên các chỉ tiêu về sinh lý như huyết áp, hô hấp, tim mạch, trao đổi nhiệt ở da, bài tiết mồ hôi,… cũng như sức khỏe con người nói chung và đó cũng là nền tảng khoa học cho các nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hưởng của những điều kiện môi trường đặc biệt lên cơ thể con người Nếu như trước đây ở Việt Nam, nghiên cứu về ảnh hưởng của môi trường lao động lên sức khỏe con người là một lĩnh... đặc thù công việc, môi trường lao động và các dạng bệnh tật của công nhân [56] Theo Nguyễn Khắc Hải, ô nhiễm môi trường công nghiệp đã và đang ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng dân cư mà người công nhân lao động là những người bị ảnh hưởng trực tiếp Họ phải tiếp xúc thường xuyên với các yếu tố độc hại như ô nhiễm nhiệt, bụi, tiếng ồn, hơi, khí độc,… Kết quả điều tra về môi trường và sức khỏe của trên... người sống bằng lao động của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình Như vậy, môi trường sống đối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con người mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con người” Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm 4 thành phần cơ bản (4 môi trường. .. đô Delhi và tác động của nó đến công nhân cũng như môi trường [53] Vào năm 2007, một đề tài về nâng cao nhận thức và thực hành về bụi phổi silic của công nhân mỏ đá ở sa mạc Sinh thái ở Rajasthan (Ấn Độ) được bắt đầu nghiên cứu bởi Yadav S P cùng cộng sự được hoàn thành vào năm 2008 Nghiên cứu này đã khảo sát, phân tích và chỉ rõ sự ảnh hưởng của công nghiệp khai thác đá lên sức khỏe người lao động... đất - Sinh quyển (Biosphere) hay môi trường sinh vật: gồm động vật, thực vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác (Sinh vật ký sinh, cộng sinh, biểu sinh ) [54] Căn cứ vào luật bảo vệ môi trường do Quốc hội khóa XI (ngày 29 tháng 11 năm 2005) thông qua thì: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát ... lao động ảnh hưởng tới người lao động Tôi thực đề tài: “ Ảnh hưởng môi trường lên số tiêu sinh lý, sức khỏe công nhân khai thác đá xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 2 Mục tiêu nghiên... nghiên cứu - Thực trạng môi trường mỏ đá Dải Áo xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa; - Công nhân làm việc mỏ đá Dải Áo xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Tiêu chuẩn chọn đối tượng... đánh giá cụ thể ảnh hưởng môi trường lao động lên tiêu sinh lý, sức khỏe, bệnh tật công nhân làm việc khu khai thác đá địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nhằm làm sáng tỏ thực trạng môi trường lao động ảnh

Ngày đăng: 27/10/2015, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan