1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng trầm cảm, lo âu và các yếu tố liên quan trên người nhiễm virus sars cov 2 tại bệnh viện dã chiến khu ký túc xá cao đẳng cộng đồng tỉnh đồng tháp năm 2021

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NÔNG THỊ NGÂN GIANG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI NHIỄM VIRUS SARS-CoV-2 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN KHU KÝ TÚC XÁ CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội- 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NÔNG THỊ NGÂN GIANG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI NHIỄM VIRUS SARS-CoV-2 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN KHU KÝ TÚC XÁ CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH Y ĐA KHOA) Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: Ths BSNT NGUYỄN VIẾT CHUNG Hà Nội- 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ môn Tâm thần Tâm Lý học Lâm sàng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện cho em trình thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cơ Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trình nghiên cứu, hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp chun ngành y đa khoa Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: ThS BSNT Nguyễn Viết Chung người thầy kính yêu tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Nông Thị Ngân Giang LỜI CAM ĐOAN Em Nơng Thị Ngân Giang, sinh viên khóa QH.2016.Y, ngành y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn ThS.BSNT Nguyễn Viết Chung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Tác giả Nông Thị Ngân Giang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN .3 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: 1.1.1 Khái niệm Sars- CoV- 2: 1.1.2 Khái niệm trầm cảm: 1.1.3 Khái niệm lo âu: 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở NGƯỜI NHIỄM 1.2.1 Đặc điểm lo âu người nhiễm virus SARS- CoV- 1.2.2 Đặc điểm trầm cảm người nhiễm virus SARS- CoV- 11 1.2.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm lo âu người bệnh nhiễm SARS- CoV- 2: 14 1.3 GIỚI THIỆU VỀ CÁC THANG ĐO LƯỜNG LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN: .15 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ LO ÂU, TRẦM CẢM Ở NGƯỜI NHIỄM SARS- CoV- TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM: 17 1.4.1 Các nghiên cứu giới: .17 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam: 19 CHƯƠNG 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 23 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 23 2.4 Công cụ nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 28 2.6 Quản lý, xử lý phân tích số liệu: 28 2.7 Các khía cạnh đạo đức nghiên cứu: 28 2.8 Hạn chế nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mô tả đặc điểm trầm cảm, lo âu bệnh nhân COVID-19 Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 2021………………………………………………………………………… 30 3.1.1 Đặc điểm thông tin cá nhân đối tượng: 30 3.1.2 Tỷ lệ trầm cảm, lo âu bệnh nhân COVID-19 theo thang điểm HADS Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 2021 37 3.2 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần bệnh nhân COVID19 Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 2021 39 3.2.1 nhân Mối liên quan rối loạn tâm thần bệnh nhân đặc điểm cá 39 3.2.2 Mối liên quan rối loạn tâm thần bệnh nhân tiền sử, diễn biến bệnh ……………………………………………………………………….42 3.2.3 Mối liên quan rối loạn tâm thần bệnh nhân trạng thái cảm xúc mắc bệnh 44 CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm người nhiễm SARS- CoV- Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 2021 47 4.2 Mô tả thực trạng tình trạng trầm cảm, lo âu người nhiễm virus SARS- CoV- Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 2021 .49 4.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu người nhiễm virus SARS- CoV- Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 2021 .53 4.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng trầm cảm, lo âu……………………………………………………………………………… 53 4.3.2 Mối liên quan yếu tố diễn biến trạng thái cảm xúc mắc bệnh với tình trạng trầm cảm, lo âu 55 KẾT LUẬN .58 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .66 PHỤ LỤC .70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HADS : The Hospital Anxiety and Depression Scale ICD-10 : International Classification of Diseases 10th Revision KTC : Khoảng tin cậy SARS-CoV-2 : Severe acute respiratory syndrome coronavirus the 2nd RLLA : Rối loạn lo âu WHO : World Health Organization (Tổ chức Y Tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số biến số nghiên cứu 23 Bảng 2.2 Mức độ lo âu, trầm cảm theo thang điểm HADS 27 Bảng 2.3 Mức độ hỗ trợ Xã hội theo thang điểm MSPSS 27 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Đặc điểm tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Phân bố khoảng thời gian nằm viện đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng bệnh đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ có người xung quanh (gia đình, nơi làm việc, khu trọ…) mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.8 Đặc điểm lo lắng, giận cảm giác tội lỗi bị bệnh đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc triệu chứng lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.10 Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu biểu theo nhóm lo âu, trầm cảm 38 Bảng 3.11 Mối liên quan lo âu bệnh nhân COVID-19 đặc điểm cá nhân 39 Bảng 3.12 Mối liên quan trầm cảm bệnh nhân COVID-19 đặc điểm cá nhân 41 Bảng 3.13 Môi liên quan lo âu bệnh nhân COVID-19 tiền sử, diễn biến bệnh 42 Bảng 3.14 Mối liên quan trầm cảm bệnh nhân COVID-19 tiền sử, diễn biến bệnh43 Bảng 3.15 Mối liên quan lo âu bệnh nhân COVID-19 trạng thái cảm xúc mắc bệnh 44 Bảng 3.16 Mối liên quan trầm cảm bệnh nhân COVID-19 trạng thái cảm xúc mắc bệnh 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình Căn nguyên đa yếu tố bệnh trầm cảm 12 Hình Bản đồ tỉnh Đồng Tháp 22 Biểu đồ 3.1 Phân bố tỉ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hài lòng với sở điều trị đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mức độ lo âu trầm cảm theo thang điểm HADS 38 KẾT LUẬN Nghiên cứu sử dụng thang đo HADS để xác định tình trạng lo âu, trầm cảm 54 người nhiễm virus SARS- CoV- Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 2021 số yếu tố liên quan Kết cho thấy: Tỉ lệ trầm cảm lo âu theo thang đo HADS người nhiễm virus SARSCoV- Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 2021 11,1% 14,8% Tỉ lệ người bệnh có rối loạn tâm thần 20,4%, đó: có biểu lo âu trầm cảm 14,8%, có hai biểu 5,6% Phân theo mức độ biểu lo âu, trầm cảm: Đối với tình trạng lo âu, đối tượng nghiên cứu có biểu mức độ ranh giới chiếm 9,26%, tỉ lệ đối tượng nghiên cứu xác định lo âu chiếm 5,55%; Đối với tình trạng trầm cảm, đối tượng nghiên cứu có biểu mức độ ranh giới chiếm 9,2%, tỉ lệ đối tượng nghiên cứu xác định trầm cảm 1,9% Một số yếu tố liên quan với tình trạng trầm cảm, lo âu người nhiễm virus SARS- CoV- Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 2021 Dấu hiệu lo âu người bệnh nhiễm virus SARS- CoV- có mối liên quan với đặc điểm thời gian nhiễm virus (p=0,036) tâm lý giận không chấp nhận bị bệnh (p=0,015) Dấu hiệu trầm cảm người nhiễm virus SARS- CoV-2 có mối liên quan với yếu tố thời gian nhiễm virus (p=0,014) 58 KHUYẾN NGHỊ Đối với sở điều trị: - Tiếp tục nỗ lực phòng chống dịch bệnh COVID-19, kiểm sốt lây lan nhanh chóng tạo miễn dịch cộng đồng - Quan tâm nhiều tới sức khỏe tâm thần bệnh nhân COVID-19, đảm bảo sở nhân lực để kịp thời chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người bệnh Đối với nhân viên y tế - Chăm sóc sức khỏe tâm thần quan trọng chăm sóc sức khỏe thể chất Ngoài rèn luyện kỹ năng, kiến thức chuyên môn cần nâng cao kiến thức vấn đề sức khỏe tâm thần mà bệnh nhân COVID-19 gặp phải - Đối xử bình đẳng bệnh nhân, không kỳ thị, không phân biệt đối xử Đối với bệnh nhân: - Chú ý đến cảm xúc thân, tham gia hoạt động thân cảm thấy thư giãn Tập tập nhẹ nhàng để nâng cao sức khỏe - Giữ kết nối với người thân yêu thông qua tảng mạng xã hội - Tuân thủ điều trị bác sĩ để tránh làm nặng bệnh 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Li H., Liu Z., and Ge J (2020) Scientific research progress of COVID‐19/SARS‐CoV‐2 in the first five months J Cell Mol Med, 24(12), 6558–6570 Han Q., Lin Q., Jin S., et al (2020) Coronavirus 2019-nCoV: A brief perspective from the front line The Journal of Infection, 80(4), 373 The impact of COVID-19 on mental, neurological and substance use services , accessed: 05/29/2022 Kong X., Zheng K., Tang M., et al (2020), Prevalence and Factors Associated with Depression and Anxiety of Hospitalized Patients with COVID-19, preprint, Psychiatry and Clinical Psychology Zhang J., Yang Z., Wang X., et al (2020) The relationship between resilience, anxiety and depression among patients with mild symptoms of COVID-19 in China: A cross-sectional study Journal of Clinical Nursing, 29(21–22), 4020–4029 WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard , accessed: 05/26/2022 Ouassou H., Kharchoufa L., Bouhrim M., et al (2020) The Pathogenesis of Coronavirus Disease 2019 (COVID-19): Evaluation and Prevention J Immunol Res, 2020, 1357983 Timeline: WHO’s COVID-19 response , accessed: 05/26/2022 Muralidar S., Ambi S.V., Sekaran S., et al (2020) The emergence of COVID-19 as a global pandemic: Understanding the epidemiology, immune response and potential therapeutic targets of SARS-CoV-2 Biochimie, 179, 85–100 10 Hoppe C (2019) Citing Hippocrates on depression in epilepsy Epilepsy Behav, 90, 31–36 11 Kendler K.S (2020) The Origin of Our Modern Concept of DepressionThe History of Melancholia From 1780-1880: A Review JAMA Psychiatry, 77(8), 863–868 12 Colman A.M (2015), A Dictionary of Psychology, Oxford University Press 13 Depression Definition and DSM-5 Diagnostic Criteria Psycom.net Mental Health Treatment Resource Since 1996, , accessed: 05/26/2022 14 Depression National Institute of Mental , Health (NIMH), accessed: 05/26/2022 15 Crocq M.-A (2015) A history of anxiety: from Hippocrates to DSM Dialogues Clin Neurosci, 17(3), 319–325 16 Đặng Bá Lãm, Weiss Bahr (2007), Giáo dục , tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Strawn J.R and Levine A (2020) Treatment Response Biomarkers in Anxiety Disorders: From Neuroimaging to Neuronally-Derived Extracellular Vesicles and Beyond Biomark Neuropsychiatry, 3, 100024 19 Psychiatry.org - What are Anxiety Disorders? , accessed: 05/26/2022 20 Ngasa S.N., Tchouda L.A.S., Abanda C., et al (2021) Prevalence and factors associated with anxiety and depression amongst hospitalised COVID-19 patients in Laquintinie Hospital Douala, Cameroon PLoS One, 16(12), e0260819 21 Şahan E., Ünal S.M., and Kırpınar İ (2021) Can we predict who will be more anxious and depressed in the COVID-19 ward? J Psychosom Res, 140, 110302 22 Anxiety » What Is Anxiety? Signs, Causes, Symptoms Anxiety.org, , accessed: 05/26/2022 23 Ornell F., Schuch J.B., Sordi A.O., et al (2020) “Pandemic fear” and COVID-19: mental health burden and strategies Braz J Psychiatry, 42(3), 232–235 24 Xiang Y.-T., Yang Y., Li W., et al (2020) Timely mental health care for the 2019 novel coronavirus outbreak is urgently needed Lancet Psychiatry, 7(3), 228–229 25 da Silva Lopes L., Silva R.O., de Sousa Lima G., et al (2021) Is there a common pathophysiological mechanism between COVID-19 and depression? Acta Neurol Belg, 121(5), 1117–1122 26 Sheng B., Wing Cheng S.K., Lau K.K., et al (2005) The effects of disease severity, use of corticosteroids and social factors on neuropsychiatric complaints in severe acute respiratory syndrome (SARS) patients at acute and convalescent phases Eur Psychiatry, 20(3), 236–242 27 (2020) PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN 2020 - BỘ Y TẾ sachyduoc.org, , accessed: 05/26/2022 28 Dąbrowska E., Galińska-Skok B., and Waszkiewicz N (2021) Depressive and Neurocognitive Disorders in the Context of the Inflammatory Background of COVID-19 Life (Basel), 11(10), 1056 29 Deng J., Zhou F., Hou W., et al (2020) The prevalence of depression, anxiety, and sleep disturbances in COVID‐19 patients: a meta‐analysis Ann N Y Acad Sci, 10.1111/nyas.14506 30 Jeong S.J., Chung W.S., Sohn Y., et al (2020) Clinical characteristics and online mental health care of asymptomatic or mildly symptomatic patients with coronavirus disease 2019 PLoS One, 15(11), e0242130 31 Kim J.-W., Stewart R., Kang S.-J., et al (2020) Telephone based Interventions for Psychological Problems in Hospital Isolated Patients with COVID-19 Clin Psychopharmacol Neurosci, 18(4), 616–620 32 Nguyễn Kim Việt (2016), Bệnh học tâm thần, Nhà xuất Y học, Hà Nội 33 Ngô Ngọc Tản Nguyễn Văn Ngân (2007), Tâm thần học tâm lý y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Nie X.-D., Wang Q., Wang M.-N., et al (2021) Anxiety and depression and its correlates in patients with coronavirus disease 2019 in Wuhan International Journal of Psychiatry in Clinical Practice, 25(2), 109–114 35 Khademian F., Delavari S., Koohjani Z., et al (2021) An investigation of depression, anxiety, and stress and its relating factors during COVID-19 pandemic in Iran BMC Public Health, 21(1), 275 36 Niazi A.-R., Alekozay M., and Najm A.F (2022) Prevalence and associated factors of depression, anxiety and stress among coronavirus disease 2019 (COVID-19) patients in Herat, Afghanistan Global Health Journal 37 Lê Trung (2000), Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 38 Zigmond A.S and Snaith R.P (1983) The Hospital Anxiety and Depression Scale Acta Psychiatr Scand, 67(6), 361–370 39 Aben I., Verhey F., Lousberg R., et al (2002) Validity of the Beck Depression Inventory, Hospital Anxiety and Depression Scale, SCL-90, and Hamilton Depression Rating Scale as Screening Instruments for Depression in Stroke Patients Psychosomatics, 43(5), 386–393 40 Igwesi-Chidobe C.N., Muomah R.C., Sorinola I.O., et al (2021) Detecting anxiety and depression among people with limited literacy living with chronic low back pain in Nigeria: adaptation and validation of the hospital anxiety and depression scale Archives of Public Health, 79(1), 72 41 Zimet G (2016), Multidimensional Scale of Perceived Social Support (MSPSS) - Scale Items and Scoring Information, 42 Grey I., Arora T., Thomas J., et al (2020) The role of perceived social support on depression and sleep during the COVID-19 pandemic Psychiatry Res, 293, 113452 43 Kazarian S.S and McCabe S.B (1991) Dimensions of social support in the MSPSS: Factorial structure, reliability, and theoretical implications J Community Psychol, 19(2), 150–160 44 Paz C., Mascialino G., Adana‐Díaz L., et al (2020) Anxiety and depression in patients with confirmed and suspected COVID‐19 in Ecuador Psychiatry Clin Neurosci, 10.1111/pcn.13106 45 Li X., Tian J., and Xu Q (2021) The Associated Factors of Anxiety and Depressive Symptoms in COVID-19 Patients Hospitalized in Wuhan, China Psychiatr Q, 92(3), 879–887 46 TP.HCM: 20% bệnh nhân COVID-19 bị trầm cảm, 66,7% bệnh nhân thở máy bị rối loạn lo âu - Hoạt động lãnh đạo - Cổng thông tin Bộ Y tế , accessed: 09/24/2021 47 CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH ĐỒNG THÁP , accessed: 06/05/2022 48 Lương Công Thức Cộng Sự (2021) Nghiên cứu đặc điểm rối loạn trầm cảm, lo âu stress bệnh nhân COVID-19 Tạp chí Y dược học Quân sự, Số đặt biệt chuyên đề COVID-19, 257–263 49 Trần Thị Thanh Hương cộng (2016) Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo, bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Tạp chí nghiên cứu Y học, 104 (6), 17–32 50 Trần Thị Thanh Hương cộng (2018) Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm bệnh nhân ung thư vú Hà Nội Tạp chí nghiên cứu Y học, 113 (6), 139–145 51 Alamri H.S., Algarni A., Shehata S.F., et al (2020) Prevalence of Depression, Anxiety, and Stress among the General Population in Saudi Arabia during Covid-19 Pandemic Int J Environ Res Public Health, 17(24), 9183 52 Đào Thanh Hải (2019), Thực trạng số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân Gút Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU A 4 ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN: Họ tên: Tuổi: Giới: Nam Nữ Tình trạng hôn nhân: Độc thân Sống chung với vợ/ chồng Ly hơn/ ly thân Góa Có người thân nằm phịng điều trị khơng? Có Khơng Có người thân nhiễm SARS- CoV-2 khơng? Có Khơng B DIỄN BIẾN BỆNH VÀ TRẠNG THÁI CẢM XÚC KHI BỊ BỆNH: Có tiền sử bệnh mạn tính điều trị khơng? (VD: tăng huyết áp, đái tháo đường, hen phế quản, COPD, suy thận, xơ gan,…) Có Khơng Có tiền sử bệnh tâm lý, tâm thần khơng? Có Khơng Ngày/tháng/ năm nhiễm bệnh: Có triệu chứng khơng (ho, sốt, khó thở, đau họng, đau đầu,…): Có lo lắng biến chứng bệnh khơng? Khơng lo lắng Lo lắng mức bình thường Rất lo lắng Có cảm thầy giận khơng chấp nhận bị bệnh? Có Khơng Cảm thấy tội lỗi lây bệnh cho người khác? Có Khơng Có hài lịng với chế độ chăm sóc bệnh viện khơng? Có Không C BỘ CÂU HỎI THANG ĐO HADS: Chúng quan tâm đến cảm nhận bạn mục Hãy đọc câu hỏi chọn câu trả lời phù hợp với điều mà bạn cảm thấy tuần qua A Tôi cảm thấy căng thẳng bực dọc: Phần lớn thời gian Thường xuyên Thỉnh thoảng Không D Tơi hài lịng điều trước kia: Vâng, hồn tồn Khơng hồn tồn Chỉ Hầu khơng A Tơi có cảm giác sợ giống điều khủng khiếp xảy ra: Vâng, rõ Vâng, điều khơng Hơi chút, điều khơng làm tơi lo lắng Khơng D Tơi cười dễ dàng thấy khía cạnh tốt thứ: Cũng trước D Tơi có cảm giác hoạt động chậm lại: Hầu luôn Rất thường xuyên Đôi Không A Tôi cảm thấy cảm giác sợ dày tắc lại: Không Đôi Khá thường xuyên Rất thường xuyên D Tôi không quan tâm tới vẻ ngồi tơi: Khơng cịn Tôi ăn mặc, trang điểm cho phù hợp với hồn cảnh Có thể tơi khơng ý đến Tơi để ý đến trước A Tơi cảm thấy bất ổn, đứng ngồi khơng n: Vâng, hồn tồn Khơng trước Hơi tí Hồn tồn trước Khơng hồn tồn Khơng cịn Khơng tí A Tơi lo lắng: Rất thường xuyên D Tôi mừng định làm việc đó: Khá thường xun Cũng trước Tình cờ Hơi trước Kém rõ rệt trước Hầu không Rất tình cờ D Tâm trạng tơi thoải mái: Không Rất Khá thường xun Phần lớn thời gian A Tơi ngồi n lặng, khơng làm hết cảm giác thoải mái: A Tôi cảm thấy cảm giác hoảng sợ: xuyên Hoàn toàn thường Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không Vâng, dù điều xảy D Tơi hài lịng sách buổi phát hay đài ti vi: Vâng, nói chung Thường xuyên Đôi Hiếm Không Hiếm 3 Rất D BỘ CÂU HỎI THANG ĐO MSPSS Chúng quan tâm đến cảm nhận bạn phát biểu sau Đọc kỹ câu cho biết bạn cảm thấy câu nói Khoanh trịn vào: “1” bạn không đồng ý “2” bạn không đồng ý “3” bạn không đồng ý “4” bạn thấy bình thường “5” bạn đồng ý “6” bạn đồng ý “7” bạn đồng ý Có người đặc biệt bên tơi tơi cần 1234567 Có người đặc biệt mà tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn tơi 1234567 Gia đình tơi thực cố gắng giúp đỡ 1234567 Tôi nhận giúp đỡ hỗ trợ tinh thần mà tơi cần từ gia đình tơi 1234567 Tơi có nguồn động viên đặc biệt 1234567 Bạn bè cố gắng giúp đỡ tơi 1234567 Tơi trơng cậy vào bạn bè thứ diễn khơng ý muốn 1234567 Tơi chia sẻ vấn đề tơi với gia đình 1234567 Tơi có người bạn mà tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn 1234567 10 Có người đặc biệt người quan tâm cảm xúc tơi sống 1234567 11 Gia đình tơi sẵn sàng giúp đưa định 1234567 12 Tơi chia sẻ vấn đề với bạn bè .1 Các mục có xu hướng phân chia thành nhóm yếu tố liên quan đến nguồn hỗ trợ xã hội, cụ thể : gia đình ( G ), bạn bè ( B), yếu tố quan trọng khác ( N) PHỤ LỤC DANH SÁCH BÊNH NHÂN ... người nhiễm SARS- CoV- Bệnh viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 20 21 47 4 .2 Mơ tả thực trạng tình trạng trầm cảm, lo âu người nhiễm virus SARS- CoV- Bệnh viện. .. DƯỢC Người thực hiện: NÔNG THỊ NGÂN GIANG THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI NHIỄM VIRUS SARS- CoV- 2 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN KHU KÝ TÚC XÁ CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TỈNH ĐỒNG THÁP... viện dã chiến khu ký túc xá Cao đẳng cộng đồng tỉnh Đồng Tháp năm 20 21 .49 4.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu người nhiễm virus SARS- CoV- Bệnh viện dã chiến khu ký túc

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w