1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress ở nhân viên y tế và các yếu tố liên quan tại bệnh viện hùng vương năm 2021

132 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐIỀN NGỌC TRANG TỶ LỆ TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐIỀN NGỌC TRANG TỶ LỆ TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS Ở NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG NĂM 2021 NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH HỒ NGỌC QUỲNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu nêu luận văn ghi nhận, phân tích, xử lý cách trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đề cương nghiên cứu chấp nhận mặt đạo đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y Sinh học Bệnh viện Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh số 4411/HĐĐĐ-BVHV, ngày 06 tháng 10 năm 2021 Tác giả Điền Ngọc Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Một số khái niệm trầm cảm, lo âu, stress 1.2 Dịch tễ học trầm cảm, lo âu, stress 1.3 Hậu trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế 1.4 Tổng quan phương pháp đánh giá trầm cảm, lo âu, stress 1.5 Các yếu tố nguy trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế .12 1.6 Nghiên cứu trầm cảm, lo âu, stress thực 10 năm gần (2012-2020) .16 1.7 Khái quát địa điểm nghiên cứu 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 29 2.6 Tiêu chí chọn mẫu 29 2.7 Thu thập số liệu 29 2.8 Định nghĩa biến số 31 2.9 Xử lý phân tích liệu 40 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ 42 3.1 Đặc điểm người tham gia nghiên cứu 42 3.2 Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress .44 3.3 Mối liên quan trầm cảm với đặc điểm dân số, xã hội; đặc điểm công việc; thay đổi COVID-19 nguồn lực hỗ trợ tinh thần 45 3.4 Mối liên quan lo âu với đặc diểm dân số xã hội; đặc điểm công việc; thay đổi COVID-19 nguồn lực hỗ trợ tinh thần 52 3.5 Mối liên quan stress với đặc điểm dân số xã hội; đặc điểm công việc; thay đổi COVID-19 nguồn lực hỗ trợ tinh thần 60 3.6 Các yếu tố liên quan độc lập đến trầm cảm, lo âu, stress 67 CHƯƠNG BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 70 4.2 Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress nhân viên 74 4.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu, stress .77 4.4 Những đóng góp đề tài 94 KẾT LUẬN .97 KIẾN NGHỊ 98 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN COVID-19 Coronavirus diseases 2019 DALYs Disability adjusted life year DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders NGHĨA TIẾNG VIỆT Virus corona (nCoV) Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật Bảng phân loại bệnh tâm thần Hội Tâm thần Hoa Kỳ Depression Anxiety Stress Scale Thang đo đánh giá trầm cảm, lo âu, stress ENSS Expanded Nursing Stress Scale Thang đo đánh giá stress điều dưỡng GAD-7 Generalized Anxiety Disorder 7-items Thang đo đánh giá lo âu GHQ-12 General Health Questionnaire 12 items Thang đo đánh giá sức khỏe tổng quát ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế IES-R Impact of Event Scale-Revised ISQUA International Society for Quality in Health Care KPI Key Performance Indicator NIOSH National Institute for Occupational Safety and Health Đánh giá mức độ sang chấn tâm lý COVID-19 Tổ chức quốc tế chất lượng chăm sóc y tế Chỉ số đánh giá hiệu cơng việc Viện sức khỏe an tồn nghề nghiệp quốc gia Hoa Kỳ OR Odd Ratio Tỷ số số chênh PHQ-9 Patient Health Questionnaire PSS 10 Perceived Stress Scale Thang đo đánh giá sức khỏe người bệnh Thang đo đánh giá stress PSS-SR Post Straumatic Stress Disorder Symptom Scale Self Report Thang đo đánh giá căng thẳng sau chấn thương WHO YLDs World Health Organization Years lived with disability Tổ chức Y tế giới Số năm sống khỏe mạnh bị tàn tật DASS-21 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng quan phương pháp đánh giá trầm cảm, lo âu, stress Bảng 1.2 Bảng tóm tắt nghiên cứu giới chủ đề nghiên cứu .16 Bảng 1.3 Bảng tóm tắt nghiên cứu Việt Nam chủ đề nghiên cứu 20 Bảng 2.1 Bảng phân loại mức độ trầm cảm, lo âu, stress 30 Bảng 3.1 Đặc điểm người tham gia nghiên cứu (n=1186) 42 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến công việc nhân viên (n=1186) 43 Bảng 3.3 Ảnh hưởng COVID-19 lên nhân viên y tế (n=1186) 44 Bảng 3.4 Nguồn lực hỗ trợ tinh thần từ phía nhân viên y tế (n=1186) 44 Bảng 3.5 Mức độ trầm cảm, lo âu, stress nhân viên (n=1186) .44 Bảng 3.6 Mối liên quan trầm cảm đặc điểm dân số xã hội (n=1186) 45 Bảng 3.7 Mối liên quan trầm cảm với đặc điểm công việc (n=1186) .46 Bảng 3.8 Mối liên quan trầm cảm với thay đổi đại dịch (n=1186) 48 Bảng 3.9 Mối liên quan trầm cảm với nguồn hỗ trợ tinh thần (n=1186) 49 Bảng 3.10 Mối liên quan lo âu đặc điểm dân số, xã hội (n=1186) .52 Bảng 3.11 Mối liên quan lo âu đặc điểm công việc (n=1186) 53 Bảng 3.12 Mối liên quan lo âu thay đổi đại dịch (n=1186) .55 Bảng 3.13 Mối liên quan lo âu nguồn hỗ trợ tinh thần (n=1186) 58 Bảng 3.14 Mối liên quan stress đặc điểm dân số, xã hội (n=1186) 60 Bảng 3.15 Mối liên quan stress với đặc điểm công việc (n=1186) 62 Bảng 3.16 Mối liên quan stress với thay đổi đại dịch (n=1186) 64 Bảng 3.17 Mối liên quan stress nguồn hỗ trợ tinh thần (n=1186) 65 Bảng 3.18 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm .67 Bảng 3.19 Các yếu tố liên quan đến lo âu 68 Bảng 3.20 Các yếu tố liên quan đến stress .69 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình thu thập số liệu 31 Biểu đồ 3.1 Phân bố mức độ trầm cảm, lo âu, stress nhân viên 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống đại, vấn đề sức khỏe tâm thần ngày gia tăng Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), khoảng 1/4 dân số gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần đến năm 2020 nhóm bệnh gánh nặng lớn thứ hai toàn cầu, đứng sau bệnh tim mạch Trong vấn đề sức khỏe tâm thần trầm cảm, lo âu, stress phổ biến, với 20% dân số bị rối loạn lo âu, gần 10% nam giới 20% nữ giới trải qua chứng trầm cảm đời 350 triệu người mắc bệnh trầm cảm (khoảng 5% dân số) Nhân viên y tế thường xuyên đối mặt với nhiều tác nhân nguy hiểm, tính chất áp lực công việc cao nên dễ bị trầm cảm, lo âu, stress Tỷ lệ điều dưỡng bị trầm cảm Úc (17%), Trung Quốc (35%), Brazil (51%), Hoa Kỳ dao động từ 35-41%, Iran từ 11-80% Tại Việt Nam, tỷ lệ điều dưỡng bị stress dao động từ 12,5% đến 56,9% 4; trầm cảm từ 20,8% đến 25,9% lo âu từ 31,5% đến 47,8% Khi bị căng thẳng, nhân viên y tế dễ gây cố y khoa, tăng nhiễm khuẩn bệnh viện ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh, chí gây tử vong cho người bệnh Cuối năm 2019, giới chứng kiến xuất bệnh viêm đường hô hấp cấp virus Corona-SARS-CoV-2 gây thành phố Vũ Hán, Trung Quốc Tháng 03 năm 2020, Tổ chức Y tế giới thức cơng bố COVID-19 đại dịch toàn cầu với 118,000 trường hợp nhiễm bệnh; 4,291 trường hợp tử vong 114 quốc gia vùng lãnh thổ Đại dịch COVID-19 bùng nổ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tâm thần nhân viên y tế Hầu hết nhân viên y tế sợ thân bị nhiễm bệnh, sợ lây bệnh cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp 10, sợ bị kỳ thị 11, bị rối loạn giấc ngủ, gặp nhiều rối loạn tâm thần sang chấn tâm lý sau 12 Nghiên cứu tác giả Bandyopadhyay cho thấy có 152,888 nhân viên y tế nhiễm COVID-19 1,413 trường hợp tử vong nước giới; 71,6% phụ nữ bị nhiễm bệnh, 38,6% điều dưỡng; 70,8% trường hợp tử vong nam; bác sĩ chiếm 51,4% 13 Rối loạn tâm thần nhân viên y tế đại dịch COVID-19 gia tăng gần gấp đơi so với trước Tại Trung Quốc, 73,4% nhân viên y tế bị stress; 50,7% bị trầm cảm; 44,7% lo âu 14 Tại Ấn Độ, 26,6% nhân viên y tế có biểu lo âu 23,8% bị trầm cảm 15 Các nghiên cứu giới khảo sát thực trạng trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế đại dịch COVID-19; đợt bùng phát dịch COVID-19 lần Việt Nam có số nghiên cứu đánh giá rối loạn tâm lý nhân viên y tế khu vực miền Bắc, miền Trung nhiên chưa đánh giá toàn diện ba rối loạn trầm cảm, lo âu, stress 5,6,16 Tại khu vực phía Nam, sóng dịch COVID-19 lần thứ tư số lượng nghiên cứu tiến hành thành phố Hồ Chí Minh rối loạn tâm thần nhân viên y tế hạn chế Bệnh viện Hùng Vương bệnh viện chuyên ngành sản phụ khoa, tuyến cuối thành phố Hồ Chí Minh Trong đại dịch COVID-19, nhân bệnh viện điều động đến công tác bệnh viện dã chiến, tham gia đội tiêm ngừa, lấy mẫu cộng đồng; đồng thời, thực theo đạo Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện tách đơi thành hai khu vực: khu điều trị thông thường bệnh viện điều trị COVID-19 Hùng Vương – phụ trách tầng tháp năm tầng điều trị COVID-19, nơi chuyên tiếp nhận điều trị cho sản phụ nhiễm COVID-19 mức độ trung bình nặng đến nhập viện chuyển tuyến từ bệnh viện tuyến Trong đại dịch COVID-19, với khối lượng áp lực công việc tăng cao, nhân viên y tế chịu trách nhiệm gấp đôi, vừa điều trị COVID-19, vừa đảm bảo an tồn tính mạng cho mẹ bé; đồng thời cịn có nguy cao bị nhiễm COVID-19 Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu “Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế yếu tố liên quan Bệnh viện Hùng Vương năm 2021” nhằm chủ động phát sớm rối loạn tinh thần nhân viên; từ đề xuất giải pháp can thiệp ứng phó dự phịng nâng cao sức khoẻ cho nhân viên y tế Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 113 Hoang C Nguyen, Minh H Nguyen, Binh N Do People with Suspected COVID-19 symptoms were more likely depressed and had lower Health-Related Quality of Life: The potential benefit of Health Literacy Journal of Clinical Medicine 2020;9:965 doi:10.3390/jcm9040965 114 Roupa Z, Polychronis G, Latzourakis E, et al Assessment of knowledge and perceptions of health workers regarding COVID-19: a cross-sectional study from Cyprus J Community Health 2021;46(2):251–258 115 Srikanth A, A S Knowledge and perception of COVID-19 among healthcare professionals in the United Arab Emirates: a cross-sectional online survey New Emirates Med J 2020;1:22-25 116 Zelalem Jabessa Wayessa, Girma Tufa Melesse, Elias Amaje Hadona Anxiety and Stress due to COVID‑19 Pandemic and Associated Factors Among Healthcare Workers in West Guji Zone Southern Ethiopia Journal of Racial and Ethnic Health Disparities 2022;doi:10.1007/s40615-022-01335-1 117 Yinmei Yang, Lili Lu, Chen T Healthcare Worker’s Mental Health and Their Associated Predictors During the Epidemic Peak of COVID-19 Psychology Research and Behavior Management 2021;14 221–231 118 Shattuck M.W Motivation and rentention of health workers in developing countries: a systematic review 2008 119 Nguyễn Đức Trường, Phạm Văn Tác, Bùi Thị Thu Hà Động lực làm việc nhân viên y tế khối lâm sàng Viện Pháp y Tâm thần Trung Ương năm 2015 Tạp chí Y tế Công cộng 2016;41(13):48-56 120 Jensen L.W, Decker L, Andersen M.M, et al Depression and health promoting lifestyle of persons with mental illnesses Issues Ment Health Nurs 2006 27:617-634 121 Lam L.C.W, Wong C.S.M, et al Prevalence, psychosocial correlates and service utilization of depressive and anxiety disorders in Hong Kong: The Hong Kong mental morbidity survey (HKMMS) Psychiatry Psychiatr Epidemiol 2015 doi:10,1007/s00127-015-1014-5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 122 Lippi G, Henry B.M, Sanchis Gomar, et al Physical inactivity and cardiovascular disease at the tome of coronavirus disease 2019 Eur JPrev Cardiol 2020 27:906-908 123 Conn V.S, et al Anxiety outcomes after physical activity interventions: Meta-analysis findings Nurs Res 2010 59:224-231 124 Rizza S, Copperta L, Grelli S, et al High body mass index and night shift work are associated with COVID-19 in health care workers J Endocrinol Investig 2021 44:1097-1101 125 Mikkola L, Suutala E, Parviainen H Social support in the workplace for physicians in specialization training 2018 Med Educ Online 23(1):1435114 doi:10.1080/10872981.2018.1435114 126 Teixeira J, Martin D, Prendiville O The efects of acute relaxation on indices of anxiety during pregnancy J Psychosom Obstetr Gynecol 2005;26(4):271–6 127 Raes F, Williams GM, D H Reducing cognitive vulnerability to depression: a preliminary investigation of Memory Speciicity Training (MEST) in inpatients with depressive symptomology J Behav Ther Exp Psychiatry 2009;40:24–38 128 Xiao H, Zhang Y, Kong D, et al The effects of social support on sleep quality of medical staff treating patients with coronavirus disease 2019 (Covid-19) in January and February 2020 in China Med Sci Monit 2020; 26:e923549 129 Maunder R The experience of the 2003 SARS outbreak as a traumatic stress among frontline healthcare workers in Toronto: lessons learned Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci 2004;359(1447):1117-25 doi:10.1098/rstb.2004.1483 130 Esmail Khodadadi, Mina Hosseinzadeh, et al The relation of depression, anxiety and stress with personal characteristics of nurses in hospitals of Tabriz, Iran International journal of medical research and Health Science 2016 5(5):140-148 131 Bayram N, Bilgel N The prevalence and socio-demographic correlations of depression, anxiety and stress among a group of university students Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology 2008 43(8):667-72 132 Fisha Alebel GebreEyesus, Tadesse Tsehay Tarekegn, Baye Tsegaye Amlak Levels and predictors of anxiety, depression, and stress during COVID-19 pandemic among frontline healthcare providers in Gurage zonal public hospitals, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Southwest Ethiopia, 2020: A multicenter cross-sectional study Plos One November 29, 2021;doi:10.1371/journal.pone.0259906 133 Otsuka Y, Kaneita Y, Itani O, et al A nationwide survet of psychological distress among Chinese people in the COVID-19 epidemic: Implications and policy recommendations Gen Psychiatry 2020 33(e100213) 134 Teo I, Nadarajan GD, Ng S ea The Psychological Well-Being of Southeast Asian Frontline Healthcare Workers during COVID-19: A Multi-Country Study Int J Environ Res Public Health 2022;19(11):6380 doi:10.3390/ijerph19116380 135 Park C, Hwang JM, Jo S ea COVID-19 Outbreak and Its Association with Healthcare Workers’ Emotional Stress: a Cross-Sectional Study J Korean Med Sci 2020;35(41):e372.doi:10.3346/jkms.2020.35.e372 136 Liu T, Zheng Z, Sha X ea Psychological impact in non-infectious disease specialists who had direct contact with patients with COVID-19 BJPsych Open 2021;7(1):e8doi:10.1192/bjo.2020.147 137 Kibret S, Teshome D, Fenta E, al e Prevalence of anxiety towards COVID- 19 and its associated factors among healthcare workers in a Hospital of Ethiopia PloS one 2020;5(12):e0243022 138 Mekonen E, Shetie B, Muluneh N The Psychological Impact of COVID-19 Outbreak on Nurses Working in the Northwest of Amhara Regional State Referral Hospitals, Northwest Ethiopia Psychology Research and Behavior Management 2020;13:1353 139 Khanal P, Devkota N, Dahal M, et al Mental health impacts among health workers during COVID-19 in a low resource setting: a cross-sectional survey from Nepal 2020 Global Health 16(1):1-12 140 Nickell LA, Crighton EJ, Tracy CS, et al Psychosocial effects of SARS on hospital staff: survey of a large tertiary care institution CMAJ 2004;170(5):793–798 doi:10.1503/cmaj.1031077 141 Nguyen Quang Tuan, Nguyen Doan Phuong, cộng Prevalence and Factors Associated with Psychological Problems of Healthcare Workforce in Vietnam: Findings from COVID-19 Hotspots in the National Second Wave 2021 Healthcare 9:718 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 142 Thu Kim Nguyen, Tranm NK, Thuy Thanh Bui, cộng Mental Health problems among front-line healthcare workers caring for COVID-19 patients in Vietnam: a mixed methods study Frontiers in Psychology 11 no2816 2022;13 143 Jehan M Quddus M, Ali NH Hepatitis-B vaccination status and knowledge, attitude and practice of high risk Health Care Worker about body substance isolation J Ayub Med Coll Abbottabad 2015;27(3):664-668 144 Wright B.E Toward understanding task, mission and public service motivation: a conceptual and empirical synthesis of goal theory and public service motivation 2003; 145 Jurkiewics C.L, T.K Massey, R.G Brown Motivation in public and private organization 1998; 146 Peterson D.K, G.M Puia Yotengo Ia camiseta (I have the shirt on): an exploration of job satisfaction and commitment among workers in Mexico Journal of Leadership and Organization Studies 2003;10:73-88 147 Ashdown Franks, G.; Sabiston, C.M.; Stubbs B The evidence for physical activity in the management of major mental illnesses: A concise overview to inform busy clinicians’ practice and guide policy Psychiatry 2019;32:375-380 148 Dominski F.H, Landolfo, et al Do the benefits of exercise in indoor and outdoor environment during the COVID-19 pandemic outweigh the risks of infection? Sport Sci Health 2020.1-6 149 Fletcher G.F, Landolfo C, aet al Promoting physical activity and excercise: JACC Health promotion series J Am Coll Cardiol 2018 72:1622-1639 150 Heath C, Sommerfield A Resilience strategies to manage psychological dis- tress among healthcare workers during the COVID-19 pandemic: a narrative review Anesthesia 2020;75(10):1364–1371 doi:https://doi.org/10.1111/anae.15180 151 Callaghan P, Tak-ying S.A, Wyatt P.A, et al Factors related to stress and coping among Chinese nurses in Hong Kong 2020 J Adv Nurs 31:1518-1527 152 Lee H.I Correlations aming self-esteem, depression and academic achievement in nursing college students Journal of Korean Public Health Nursing 2008 22(1):97-107 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN Đề tài nghiên cứu: “Trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế Bệnh viện Hùng Vương yếu tố liên quan” Sự tham gia anh (chị) vào nghiên cứu hoàn tồn tự nguyện Việc trả lời xác vơ quan trọng nghiên cứu Vì vậy, mong anh (chị) hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin anh (chị) cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Anh (chị) vui lòng đọc trả lời nội dung tương ứng đây: PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN TT Câu hỏi A1 Năm sinh A2 Dân tộc A3 Giới tính A4 Tơn giáo A5 Trình độ học vấn A6 Anh (chị) cơng tác khoa (phịng) nào? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trả lời ………………………… Kinh Hoa Khác (ghi rõ) Nam Nữ Phật giáo Thiên chúa giáo Không có Khác (ghi rõ) Cấp Cấp Cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác (ghi rõ) Bệnh viện dã chiến 16 Bệnh viện điều trị Covid (K1) Cấp cứu- Hồi sức tích cực Chẩn đốn hình ảnh Chỉ đạo tuyến Cơng nghệ thơng tin Công tác xã hội Dinh dưỡng Điều dưỡng Dược Di truyền y học Giải phẫu bệnh – Tế bào Mã Ghi 2 4 8 10 11 12 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số năm anh (chị) làm việc bệnh viện? Vị trí cơng tác anh (chị) gì? A7 A8 A9 Tình trạng hôn nhân anh (chị) nào? A10 Anh (chị) có con? A11 Tổng thu thập tháng anh (chị) bao nhiêu? (bao gồm tất thu nhập từ tiền lương, trực, thưởng, phụ cấp, hỗ trợ hàng tháng khoản thu nhập ngồi lương) Anh (chị) có phải nguồn kinh tế gia đình khơng? (chi trả ≥ 50% khoản chi tiêu gia đình hàng tháng) A12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hậu phẫu Hậu sản A Hành quản trị Hiếm muộn Khám bệnh A Kế hoạch hóa gia đình Kế hoạch tổng hợp Kiểm sốt nhiễm khuẩn Nhũ Phẫu thuật – Gây mê hồi sức Phụ nội – Nội tiết Phụ ngoại – Ung bướu Quản lý chất lượng Sản bệnh Sanh Sơ sinh Tài kế toán Tổ chức cán Vật tư-Trang thiết bị y tế Xét nghiệm ……………… Bác sĩ Dược sĩ Hộ sinh Điều dưỡng Kỹ thuật viên Nhân viên hành Khác (ghi rõ) Độc thân Đã kết hôn Ly thân, ly Góa Chưa có Có Có Có từ trở lên < 10 triệu 10-15 triệu ≥16 triệu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 4 Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A13 Anh (chị) cảm thấy thu nhập nào? A14 Anh (chị) có bệnh mạn tính điều trị khơng? Tình trạng sức khỏe anh (chị) sao? A15 A16 Anh (chị) sống nhà với ai? A17 Số người sống nhà với anh (chị)? A18 Anh (chị) có trực tiếp chăm sóc người thân gia đình khơng? Anh (chị) chăm sóc người thân gia đình? A19 Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Có Khơng Tốt Bình thường Khơng tốt Sống Sống gia đình Sống bạn bè, đồng nghiệp Khác (ghi rõ) đến người đến người Trên người Có Không Người cao tuổi (>65 tuổi) Người thân bị bệnh Con nhỏ (< tuổi) Khác (ghi rõ) 2 3 2 Có, qua câu A19 PHẦN B: YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG VIỆC TT Câu hỏi B1 Tính chất cơng việc B1.1 Anh/chị có tham gia cơng tác quản lý khoa (phịng) khơng? B1.2 Anh/chị tham gia quản lý tua trực khơng? B1.3 Anh/ chị có tham gia trực đêm không? B1.4 Cấp phân công nhiệm vụ cho anh/chị hợp lý đến mức nào? B1.5 Anh/chị cảm thấy công việc nào? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trả lời Mã Ghi Có Khơng Có Khơng Có Khơng 75% công việc hợp lý Quá tải Đơn điệu, nhàm chán Ổn định 2 2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B2.1 B2.2 B2.3 B2.4 B3.1 B3.2 B3.3 B2 Quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp, người bệnh/thân nhân Mối quan hệ anh (chị) Tốt với lãnh đạo bệnh viện Bình thường nào? Không tốt Mối quan hệ anh (chị) Tốt với cấp trực tiếp Bình thường nào? Không tốt Mối quan hệ anh (chị) Tốt với đồng nghiệp Bình thường khoa (phịng) nào? Không tốt Mối quan hệ anh (chị) Tốt với đồng nghiệp Bình thường bệnh viện nào? Không tốt B3 Điều kiện môi trường làm việc Diện tích khu vực làm việc Chật chội anh (chị) nào? Bình thường Rộng rãi Nhiệt độ khu vực anh (chị) Quá nóng làm việc nào? Bình thường Khác Mức độ tiếp xúc anh Không tiếp xúc (chị) với tác nhân nguy Thỉnh thoảng hiểm (máu, dịch tiết, bệnh Thường xuyên phẩm…) nào? 3 3 3 PHẦN C: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN COVID-19 TT C1 C2 Câu hỏi Anh (chị) tham gia hoạt động chống dịch sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) Trả lời Trực tiếp điều trị, chăm sóc người bệnh nhiễm COVID-19 bệnh viện Tham gia bệnh viện dã chiến Tham gia đội lấy mẫu Tham gia đội tiêm ngừa Truy vết dịch tễ F0, F1 Chỉ đạo chống dịch Tham gia điều phối Khác (ghi rõ) Khó khăn gặp phải giai Thiếu trang thiết bị cấp cứu người bệnh đoạn xảy đại dịch Khó khăn chuyển bệnh COVID-19? Chấm dứt thai kỳ để cứu sống sản phụ Chứng kiến sản phụ COVID-19 Đồng nghiệp nhiễm COVID-19 Bạn bè/người thân nhiễm COVID-19 Bạn bè/ người thân COVID-19 Bản thân bị nhiễm COVID-19 Bị xa lánh Bản thân chưa tiêm đủ vaccin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mã 8 10 Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C3 Anh (chị) lo lắng thân bị nhiễm COVID-19 mức độ nào? C4 Anh (chị) lo lắng lây bệnh cho đồng nghiệp mức độ nào? C5 Anh (chị) lo lắng lây bệnh cho người thân gia đình mức độ nào? C6 Trong giai đoạn giãn cách xã hội, thu nhập anh (chị) bị ảnh hưởng mức độ nào? Người thân chưa tiêm Giảm thu nhập cá nhân Người thân việc làm Khác (ghi rõ) Khơng lo lắng Lo lắng Lo lắng nhiều Lo lắng nhiều Không lo lắng Lo lắng Lo lắng nhiều Lo lắng nhiều Khơng lo lắng Lo lắng Lo lắng nhiều Lo lắng nhiều Giữ nguyên không thay đổi so với trước Giảm 50% thu nhập Giảm 50% thu nhập 11 12 13 14 4 PHẦN D: CÁC NGUỒN LỰC HỖ TRỢ TINH THẦN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TT D1 D1 D1 D1 D1 D1 D1 Câu hỏi D1 Từ phía thân Anh (chị) có tập thể dục ngày khơng? Anh (chị) có thời gian để nghỉ ngơi ca làm việc không? Thời gian ngày anh (chị) theo dõi tin tức COVID-19? Anh (chị) có tự động viên thân cần cố gắng ngày không? Anh (chị) có cảm thấy tự hào góp sức để chống dịch COVID-19 khơng? Anh (chị) có chủ động tìm kiếm hỗ trợ (vật chất, tinh thần) từ bên ngồi khơng? Anh (chị) làm để kêu gọi hỗ trợ từ bên ngồi? Trả lời Mã Có Khơng Có Khơng 2 Dưới 30 phút Từ 30 đến 60 phút Trên 60 phút Có Khơng Ghi Có Khơng Có Khơng Nói áp lực cơng việc cho cấp Nói áp lực cơng việc cho đồng nghiệp Nhờ hỗ trợ từ người thân bạn bè Khác (ghi rõ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có, qua D1.7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D2 Từ bệnh viện, đồng nghiệp, người thân Anh (chị) nhận hỗ trợ từ cấp trình chống dịch COVID-19? Khơng hỗ trợ Trang bị đầy đủ kiến thức phòng ngừa lây nhiễm COVID-19 Cung cấp đủ phương tiện phòng hộ Động viên tinh thần từ cấp Hỗ trợ thực phẩm đồ dùng thiết yếu Hỗ trợ chi phí tham gia chống dịch Hỗ trợ chi phí nhiễm COVID-19 Khác (ghi rõ) Anh (chị) nhận hỗ trợ Khơng hỗ trợ từ đồng nghiệp trình Chia sẻ bớt cơng việc chống dịch COVID-19? Khích lệ tinh thần thông qua lời động viên Khác (ghi rõ) Anh (chị) nhận hỗ trợ Khơng hỗ trợ từ gia đình, bạn bè Động viên tinh thần để tham gia chống trình chống dịch COVID-19 dịch (qua lời nói trực tiếp gọi điện khơng? thoại) Chia sẻ cơng việc gia đình Cung cấp lương thực, thực phẩm đồ dùng thiết yếu Khác D2 D2 D2 3 4 PHẦN E: Chị vui lòng khoanh tròn vào số 0,1,2,3 câu hỏi bên để đánh giá xem câu trả lời thích hợp với xảy với thân ngày vừa qua Không chút Đúng phần nào, Đúng phần nhiều, phần lớn thời gian Hoàn toàn đúng, hầu hết thời gian Tơi thấy khó mà thoải mái Tơi bị khô miệng 0 1 2 3 Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) 3 Tơi thấy khó bắt tay vào công việc TT Trong ngày vừa qua, chị có cảm thấy: E1 E2 E3 E4 E5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh E6 Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình E7 Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay) Tơi thấy suy nghĩ q nhiều 3 E9 Tôi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười E10 E11 Tơi thấy chẳng có để mong đợi Tơi thấy thân dễ bị kích động 0 1 2 3 E12 E13 Tơi thấy khó thư giãn Tơi cảm thấy chán nản, thất vọng 0 1 2 3 E14 Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm E15 E16 Tơi thấy gần hoảng loạn Tôi không thấy hăng hái với việc Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người 0 1 2 3 E18 Tơi thấy dễ phật ý, tự E19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) Tôi hay sợ vô cớ Tôi thấy sống vô nghĩa 0 1 2 3 E8 E17 E20 E21 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA Thông tin quan chủ quản đề tài nghiên cứu: Tên quan: BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Địa chỉ: 128 Hồng Bàng, Phường 12, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Tên đề tài nghiên cứu: “Trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế Bệnh viện Hùng Vương yếu tố liên quan” Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu: Điền Ngọc Trang, Phòng Quản lý chất lượng Trước định xem có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, mời anh (chị) tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghiên cứu Giới thiệu nghiên cứu: Bệnh viện Hùng Vương bệnh viện chuyên ngành sản phụ khoa, hạng nhất, tuyến Trung ương, với quy mô 900 giường bệnh, có 100 giường sơ sinh Trung bình năm bệnh viện đón chào khoảng từ 35.000 đến 40.000 trẻ sơ sinh chào đời; có từ 20.000 đến 25.000 ca phẫu thuật Nghiên cứu tìm hiểu mức độ trầm cảm, lo âu, stress nhân viên y tế bệnh viện Hùng Vương yếu tố liên quan nhằm đề xuất giải pháp ứng phó, can thiệp phòng ngừa rối loạn tâm thần nhân viên đại dịch COVID-19 Anh (chị) có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? KHƠNG Có bất lợi rủi ro tham gia vào nghiên cứu khơng? KHƠNG - Khơng có rủi ro thể chất, tinh thần tham gia vào nghiên cứu - Anh (chị) trả lời câu hỏi liên quan cá nhân, gia đình, môi trường làm việc, yếu tố xã hội tình trạng sức khỏe thân vịng ngày vừa qua - Mọi thông tin anh (chị) cung cấp giữ bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật lưu trữ Cơ quan xét duyệt nghiên cứu? - Nghiên cứu trình thơng qua Hội đồng xét duyệt nghiên cứu khoa học Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Hội đồng Y đức Bệnh viện Hùng Vương Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mọi câu hỏi có liên quan đến nghiên cứu xin liên hệ: Nếu anh (chị) muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu xin vui lịng liên hệ: CN Điền Ngọc Trang – Phòng Quản lý chất lượng (số điện thoại 0366.303.100) Anh (chị) có đồng ý tham gia trả lời câu hỏi nghiên cứu này? Đồng ý Từ chối TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Người tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn năm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC GIỚI THIỆU VỀ MƠ HÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE TINH THẦN ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Sau tháng ngày vật lộn với sóng đại dịch mang tên COVID-19, ngành y tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với thực trạng đáng báo động đội ngũ cán y tế trải qua hàng loạt vấn đề sức khỏe, suy sụp thể chất lẫn tinh thần Thuật ngữ “chấn thương tâm lý hàng loạt” Hội đồng Y tá quốc tế đưa vào 14/11/2021 10 tháng đầu năm 2021 có gần 1.000 trường hợp nhân viên y tế thành phố Hồ Chí Minh nộp đơn xin nghỉ việc Đề án “Hiệu chương trình can thiệp chăm sóc sức khỏe tinh thần cho nhân viên Bệnh viện Hùng Vương” xây dựng nhằm đánh giá thực trạng nhân viên y tế bệnh viện Hùng Vương có dấu hiệu trầm cảm, lo âu, stress yếu tố liên quan hay khơng; từ tiến hành áp dụng mơ hình can thiệp sơ cứu tâm lý cho nhân viên y tế Hiệu chương trình can thiệp đánh giá lại cách so sánh thay đổi tỷ lệ vấn đề sức khỏe tinh thần nhân viên trước, sau can thiệp Đề án thực qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Khảo sát cắt ngang mô tả, vấn trực tuyến qua Google Form 1186 nhân viên bệnh viện Hùng Vương vào tháng 10 năm 2021 nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress yếu tố liên quan Thang đo DASS-21 (The Depression Anxiety Stress Scale-21) sử dụng khảo sát Giai đoạn 2: Áp dụng mơ hình sơ cứu tâm lý gồm hoạt động: Phối hợp với chuyên gia tâm lý, nhà tâm lý trị liệu tổ chức Menthy, Giao tiếp trắc ẩn, Touching Sould Center tổ chức 28 buổi trò chuyện trực tuyến qua tảng zoom với chủ đề “Tuyến đầu vững vàng, bình an vượt sóng” (từ 18/10 15/11/2021) nhằm tìm hiểu vấn đề mà nhân viên gặp phải, chia sẻ khó khăn có; thực hành kỹ thuật sơ cứu tâm lý để ứng dụng chăm sóc cho thân đồng đội Biên soạn, thiết kế sổ tay tâm lý hành trình 14 ngày chăm sóc sức khỏe tinh thần với tên gọi “Gửi trọn yêu thương”, với phần: Nhận diện gọi tên cảm xúc; Nâng đỡ cảm xúc Ươm mầm hạnh phúc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tổng hợp biên dịch 23 video clips hướng dẫn thực hành, đăng tải clip hướng dẫn lên đường link: http://qlcl.bvhungvuong.vn:81/Gui_tron_yeu_thuong tạo QRcode, tích hợp, in vào sổ tay tâm lý cho nhân viên thực hành Giai đoạn 3: Khảo sát toàn nhân viên bệnh viện để đánh giá thay đổi điểm trầm cảm, lo âu, stress qua thời gian sau tháng can thiệp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w