Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TĂNG BÁ XUÂN THANH TỶ LỆ SUY YẾU THEO THANG ĐIỂM PRISMA-7 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH TĂNG BÁ XUÂN THANH TỶ LỆ SUY YẾU THEO THANG ĐIỂM PRISMA-7 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 NGÀNH: Y HỌC DỰ PHÒNG MÃ SỐ: 8720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN DUY PHONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu Luận văn thu thập, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay Trường Đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp nhận mặt đạo đức nghiên cứu y sinh học Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học số: 717/HĐĐĐ-ĐHYĐ ký ngày 03/10/2022 Tác giả luận văn Tăng Bá Xuân Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tổng quan người cao tuổi 1.2 Khái niệm suy yếu .6 1.3 Cơ chế bệnh sinh suy yếu (hội chứng dễ bị tổn thương) 12 1.4 Các tiêu chuẩn để đánh giá suy yếu .14 1.5 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam .19 1.6 Sơ lược địa điểm nghiên cứu .25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu .27 2.3 Thu thập kiện .29 2.4 Định nghĩa biến số 31 2.5 Xử lý phân tích số liệu .38 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ .40 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .40 3.2 Đặc điểm tình trạng té ngã mẫu nghiên cứu 42 3.3 Đặc điểm tình trạng bệnh mạn tính mẫu nghiên cứu .42 3.4 Đặc điểm tình trạng bệnh cấp tính mẫu nghiên cứu 44 3.5 Nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế 45 3.6 Đặc điểm suy yếu mẫu nghiên cứu theo công cụ PRISMA-7 45 3.7 Một số yếu tố liên quan với suy yếu người cao tuổi theo công cụ PRISMA-7 .46 3.8 Mơ hình đa biến mối liên quan yếu tố với tình trạng suy yếu người cao tuổi theo công cụ PRISMA-7 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Một số đặc điểm chung người cao tuổi tham gia nghiên cứu 58 4.2 Tỷ lệ suy yếu người cao tuổi theo công cụ PRISMA-7 63 4.3 Một số yếu tố liên quan với tình trạng suy yếu người cao tuổi theo công cụ PRISMA-7 68 4.4 Những điểm mạnh điểm hạn chế nghiên cứu 76 4.5 Tính tính ứng dụng đề tài .78 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân NCT : Người cao tuổi TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ADL : Activities of Daily Living (Sinh hoạt hàng ngày) CGA : Comprehensive Geriatric Assessment (Đánh giá lão khoa toàn diện) FI : Frailty Index (Chỉ số suy yếu) UBND : Ủy ban nhân dân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, 1999 – 2019 Bảng 1.2 Các giai đoạn suy yếu .8 Bảng 3.1 Đặc điểm thông tin cá nhân mẫu nghiên cứu (n=500) 40 Bảng 3.2 Tình trạng té ngã mẫu nghiên cứu (n=500) 42 Bảng 3.3 Tình trạng bệnh mạn tính mẫu nghiên cứu (n=500) .42 Bảng 3.4 Tình trạng bệnh cấp tính mẫu nghiên cứu (n=500) 44 Bảng 3.5 Tình trạng sử dụng dịch vụ y tế (n=500) 45 Bảng 3.6 Tỷ lệ suy yếu theo công cụ PRISMA-7 (n=500) 45 Bảng 3.7 Mối liên quan tình trạng suy yếu theo cơng cụ PRISMA-7 với đặc điểm chung (n=500) 46 Bảng 3.8 Mối liên quan tình trạng suy yếu theo cơng cụ PRISMA-7 với tình trạng té ngã (n=500) .49 Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng suy yếu theo cơng cụ PRISMA-7 với tình trạng bệnh mạn tính (n=500) 49 Bảng 3.10 Mối liên quan tình trạng suy yếu theo cơng cụ PRISMA-7 với tình trạng bệnh cấp tính (n=500) .51 Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng suy yếu theo cơng cụ PRISMA-7 với tình trạng sử dụng dịch vụ y tế (n=500) 53 Bảng 3.12 Mô hình hồi quy đa biến Poisson chưa loại biến số (n=500) .55 Bảng 3.12 Mơ hình hồi quy đa biến Poisson sau loại biến số (n=500) 56 iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển suy yếu (HCDBTT) người cao tuổi .12 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tỷ lệ dân số già gia tăng hầu giới, có Việt Nam Cơ cấu dân số thay đổi theo hướng già hóa đặt nhiều vấn đề y tế cần giải việc chăm sóc người cao tuổi (NCT) Theo Tổng cục thống kê, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên nước ta tăng từ 5,8% năm 1999 lên 6,4% năm 2009 tiếp tục tăng đến 7,7% theo báo cáo tổng điều tra dân số 2019 Dự báo đến năm 2040, Việt Nam kết thúc thời kỳ dân số vàng tỷ lệ NCT từ 65 tuổi trở lên đạt 15%1 Vấn đề già hóa đặt thách thức tốc độ già hóa nhanh bối cảnh nước ta quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Vì vậy, nghị 21 hội nghị Trung ương lần thứ khóa XII nêu rõ cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe cho NCT sách quan trọng nước ta2 Trong thập niên gần đây, vấn đề suy yếu NCT quan tâm thực giới nhiều Suy yếu (Fraitly hay gọi hội chứng dễ bị tổn thương) hội chứng lâm sàng thường gặp NCT, xảy tích tụ q trình suy giảm chức nhiều hệ thống quan thể Suy yếu dự báo nguy cao bất lợi sức khỏe NCT tình trạng té ngã, khuyết tật, tăng số lần nhập viện chí tử vong2 Nghiên cứu tác giả Shaw Brett H cộng năm 2019 NCT cho thấy tỷ lệ bị té ngã tử vong sau năm nhóm người có hội chứng dễ bị tổn thương cao so với nhóm khơng có hội chứng Nghiên cứu Khandelwal D cộng vào năm 2012 NCT nhập viện đánh giá theo tiêu chuẩn Fried, cho thấy 33,2% NCT bị suy yếu 2% tử vong, tình trạng suy yếu có liên quan với tuổi tác Hiện Việt Nam vấn đề suy yếu NCT bắt đầu quan tâm nhiều hơn, nhiên việc nghiên cứu vấn đề hạn chế, chủ yếu thực NCT đến khám điều trị sở y tế, mục đích nhằm đánh giá hỗ trợ cho việc điều trị Nghiên cứu Nguyễn Hữu Ấn Phòng khám Lão khoa Bệnh viện Nhân dân Gia định năm 2020 cho thấy tỷ lệ suy yếu khoảng 29,75%5 Nhiều thang điểm cơng cụ để đánh giá tình trạng suy yếu NCT xây dựng nhiều quốc gia có y học phát triển mạnh mẽ khắp giới, đồng thời Việt Nam chuẩn hóa ứng dụng số thang đo quốc gia khác, phù hợp với bối cảnh văn hóa - xã hội cộng đồng người dân Việt Nam Trong có thang đo PRISMA-7 Hoogendijk Emiel O cộng xây dựng nghiên cứu năm 2013 nhằm xác định suy yếu NCT, thang đo PRISMA-7 cho thấy độ xác tốt thang đo6 Tại Việt Nam, thang đo PRISMA-7 dịch nghĩa chuẩn hóa NCT điều trị số bệnh viện phòng khám ngoại trú7-9 Tuy nhiên, việc áp dụng thang đo PRISMA-7 để tầm soát suy yếu NCT cộng đồng hạn chế mà chủ yếu thực sở y tế nội trú, gây khó khó việc can thiệp phòng ngừa suy yếu cộng đồng Quận quận trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, với lịch sử hình thành lâu đời từ trước năm 1975 Hiện Quận có 142.000 người, số NCT Trạm Y tế phường khám chăm sóc sức khỏe khoảng 4.472 người Điều cho thấy số lượng NCT giám sát chăm sóc sức khỏe tương đối lớn, xu hướng già hóa Quận cao so với quận huyện khác thành phố Hồ Chí Minh nước Xuất phát từ lý trên, định thực nghiên cứu “Tỷ lệ suy yếu theo thang điểm PRISMA-7 yếu liên quan người cao tuổi địa bàn Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022” nhằm xác định tỷ lệ suy yếu NCT cộng đồng, tìm yếu tố ảnh hưởng đến suy yếu NCT cộng đồng Từ xây dựng kế hoạch dự Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Woo J., Tang N L., Suen E., Leung J C., Leung P C Telomeres and frailty Mech Ageing Dev 2008;129:642-648 37 Ferrucci Luigi, Penninx Brenda W J H., Volpato Stefano, et al Change in muscle strength explains accelerated decline of physical function in older women with high interleukin‐6 serum levels Journal of the American Geriatrics Society 2002;50(12):1947-1954 38 Semba Richard D., Margolick Joseph B., Leng Sean, Walston Jeremy, Ricks Michelle O., Fried Linda P T-cell subsets and mortality in older community-dwelling women Experimental Gerontology 2005;40(1-2):8187 39 Pieper Carl F., Rao K Murali K., Currie Mark S., Harris Tamara B., Cohen Harvey J Age, functional status, and racial differences in plasma Ddimer levels in community-dwelling elderly persons The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences 2000;55(11):649-657 40 Szanton Sarah L., Allen Jerilyn K., Seplaki C L., Bandeen-Roche K., Fried Linda P Allostatic load and frailty in the women's health and aging studies Biological Research for Nursing 2009;10(3):248-256 41 Turner Gill, Clegg Andrew Best practice guidelines for the management of frailty: a British Geriatrics Society, Age UK and Royal College of General Practitioners report Age and ageing 2014;43(6):744-747 42 Buta BJ, Walston JD, Godino JG, et al Frailty assessment instruments: Systematic characterization of the uses and contexts of highly-cited instruments Ageing Res doi:10.1016/j.arr.2015.12.003 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rev Mar 2016;26:53-61 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Hoogendijk Emiel O., Van Der Horst Henriëtte E., Deeg Dorly J H., et al The identification of frail older adults in primary care: comparing the accuracy of five simple instruments Age and ageing 2013;42(2):262-265 44 Sutorius Fleur L., Hoogendijk Emiel O., Prins Bernard A H., van Hout Hein P J Comparison of 10 single and stepped methods to identify frail older persons in primary care: diagnostic and prognostic accuracy BMC Family practice 2016;17(1):102 45 Hébert Réjean, Durand Pierre J., Dubuc Nicole, Tourigny André, PRISMA Group PRISMA: a new model of integrated service delivery for the frail older people in Canada International Journal of Integrated Care 2003;3:1-8 46 Rche Michel, Hébert Réjean, Dubois Marie-France PRISMA-7: a case-finding tool to identify older adults with moderate to severe disabilities Archives of Gerontology and Geriatrics 2008;47(1):9-18 47 Sánchez-García S, García-Pa C, Salvà A, et al Frailty in communitydwelling older adults: association with adverse outcomes Clinical interventions in aging 2017;12:1003-1011 doi:10.2147/cia.s139860 48 Ye B, Chen H, Huang L, et al Changes in frailty among communitydwelling Chinese older adults and its predictors: evidence from a two-year longitudinal study BMC Geriatrics 2020/04/10 2020;20(1):130 doi:10.1186/s12877-020-01530-x 49 To TL, Doan TN Prevalence of Frailty among Community-Dwelling Older Adults in Asian Countries: A Systematic Review and Meta-Analysis May 12 2022;10(5)doi:10.3390/healthcare10050895 50 Elliott A, Phelps K, Regen E, Conroy SP Identifying frailty in the Emergency Department-feasibility study Age 2017;46(5):840-845 doi:10.1093/ageing/afx089 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn and ageing Sep Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Braun T, Grüneberg C, Thiel C German translation, cross-cultural adaptation and diagnostic test accuracy of three frailty screening tools : PRISMA-7, FRAIL scale and Groningen Frailty Indicator Zeitschrift fur Gerontologie und Geriatrie Apr 2018;51(3):282-292 Deutsche Übersetzung, interkulturelle Adaptation und diagnostische Testgenauigkeit von drei Frailty Screening Fragebögen : PRISMA-7, FRAIL Skala und Groningen Frailty Indicator doi:10.1007/s00391-017-1295-2 52 Sukkriang N, Punsawad C Comparison of geriatric assessment tools for frailty among community elderly Heliyon Sep 2020;6(9):e04797 doi:10.1016/j.heliyon.2020.e04797 53 Hồ Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Minh Hải Hội chứng dễ bị tổn thương người cao tuổi mắc đái tháo đường typ Tạp chí Nghiên cứu Y học 2017;106(1):109-115 54 Nguyễn Văn Thình, Nguyễn Trần Tố Trân, Nguyễn Văn Trí Tỷ lệ suy yếu yếu tố liên quan người cao tuổi cộng đồng Quận thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2018;22(1):286-289 55 Nguyen AT, Nguyen LH, Nguyen TX, et al Frailty Prevalence and Association with Health-Related Quality of Life Impairment among Rural Community-Dwelling Older Adults in Vietnam International journal of environmental research and public health Oct 12 2019;16(20)doi:10.3390/ijerph16203869 56 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thực Chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Hà Nội Accessed 10/10/2022, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcm-thuc-hien-chuong- trinh-cham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi-1491894433 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Virasakdi Chongsuvivatwong Analysis of Epidemiological Data Using R and Epicalc (Second Edition) Analysis of Epidemiological Data Using R and Epicalc Chanuang Press; 2012:pp 533-544 58 Hoàng Trung Kiên, Nguyễn Duy Luật, Hoàng Văn Tân Sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã huyện Đơng Anh, Hà Nội Tạp chí Y học Dự phòng 2013;7(143):123 59 Võ Văn Thắng, Võ Nữ Hồng Đức, Lương Thanh Bảo Yến, Vũ Thị Cúc, Nguyễn Phúc Thành Nhân Đánh giá tình trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Y học Việt Nam 2021;498(2):35-39 60 Vũ Thị Ngọc Lương, Nguyễn Văn Dinh, Nguyễn Sơn Tùng Thực trạng tự chăm sóc nhu cầu phục hồi chức người cao tuổi phường Vị Xuyên thành phố Nam Định năm 2021 Tạp chí Y học Việt Nam 2022;515(1):61-65 61 Quách Hữu Trung, Võ Thị Hồng Hướng Khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nội trú ban ngày (Daycare) người cao tuổi quận Sơn Trà, Tp Đà Nẵng Tạp chí Y học Việt Nam 2021;503(1):158-162 62 Nguyễn Hữu Ấn, Nguyễn Thanh Vy, Nguyễn Thanh Huân Giá trị phương pháp Timed Up And Go chẩn đoán suy yếu phòng khám lão khoa Bệnh viện Nhân dân Gia Định Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2021;25(2):154-160 63 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1579/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến năm 2030 Hà Nội; 2020 64 Nguyễn Trung Anh, Nguyễn Xuân Thanh, Nguyễn Ngọc Tâm, Vũ Thị Thanh Hương Mối liên quan số hội chứng lão khoa ngã Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh bệnh nhân cao tuổi có lỗng xương Tạp chí Nghiên cứu Y học 2022;155(7):61-66 65 Hoàng Trung Kiên Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thử nghiệm mơ hình can thiệp cộng đồng huyện Đông Anh, Hà Nội Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương; 2012 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ SUY YẾU Ở NGƯỜI CAO TUỔI Ngày vấn: ……/……/…… Mã số phiếu: …………………… Mã số bệnh nhân……………… Xin chào ông/bà.Chúng nhân viên công tác Trung Tâm Y Tế Quận Hiện tại, thực nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu tỷ lệ suy yếu người cao tuổi ông/bà mối liên quan khác có ảnh hưởng đến tình trạng suy yếu Xin ơng/bà vui lịng trả lời tất câu hỏi điều tra viên phù hợp với tình hình ơng/bà Ơng/bà có quyền khơng trả lời câu hỏi mà ông/bà không muốn Tuy nhiên, để đạt ý nghĩa khảo sát, chúng tơi hy vọng ơng/bà hợp tác tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách trung thực nhất.Chúng cam đoan rằng, tất thơng tin ơng/bà cung cấp cho chúng tơi hồn toàn phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu giữ bí mật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Nội dung câu hỏi Đáp án để lựa chọn Trả lời Ghi PHẦN A:THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Năm sinh A2 Giới tính A3 Cân nặng … ……………………… kg A4 Chiều cao … ……………………… cm A5 A6 A7 …………………………… Tôn giáo Nam Nữ Phật giáo Thiên chúa giáo Không theo đạo Khác (ghi rõ) ………… Lương hưu/Tiền để dành Nguồn thu nhập Con nuôi ông bà từ? Vẫn làm kiếm tiền Khơng ổn định/ khó khăn Dưới cấp Cấp 2 Cấp 3 Trên cấp (đại học, cao Ông/bà học đến lớp mấy? đẳng, trung cấp, sau đại học) A8 A9 Tình trạng nhân Cịn đủ vợ chồng ơng/bà Độc thân góa Sống chung với người thân Hiện ông/bà sống (cha mẹ, anh chị, ông bà, họ chung với ai? hàng, cái) Sống PHẦN B: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Trong vịng năm qua B1 ơng bà té ngã khơng? Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chọn chuyển sang B4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sau té ngã, ơng bà có bị B2 giới hạn vận động không hồi phục không? B3 Thời gian điều trị té ngã (nếu có) Có Khơng ……………………………… ngày Có/Khơng B4 Tăng huyết áp Đái tháo đường Ơng bà có mắc Bênh lý tim mạch bệnh mạn tính Bênh lý hơ hấp khơng? (Có thể chọn Bênh lý xương, khớp nhiều đáp án) Bệnh thận mạn tính Ung thứ 2 Khác (ghi rõ) ……………… Số loại thuốc ông bà B5 sử dụng hàng ngày để ………………………………… loại điều trị bệnh mạn tính Trong vịng tháng vừa B6 qua ơng bà có bị bệnh cấp Có tính phải điều trị Khơng thuốc khơng? Hơ hấp B7 Loại bệnh lý cấp tính ơng Tim mạch bà gặp phải (Có thể Tiêu hóa chọn nhiều đáp án) B8 B9 Thời gian uống thuốc điều trị bệnh cấp tính? Cơ xương khớp Khác (ghi rõ)…………… ………………………………… ngày Trong vòng tháng vừa Có qua ơng bà có nhu cầu sử Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh dụng dịch vụ y tế (khám bệnh, tiêm chủng,…) khơng? Khi có nhu cầu sử dụng dịch B10 vụ y tế, ơng bà có thuận tiện đến sở y tế khơng? B11 Dễ dàng Khó khăn Tơi tự đến sở y Ơng bà có cần trợ giúp tế để đến sở y tế không? Tôi cần giúp đỡ người thân, hàng xóm PHẦN C: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SUY YẾU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI C1 C2 Ơng/Bà 85 tuổi Có chưa? Khơng Ơng/Bà đàn ơng phải Có khơng? Khơng Ơng/Bà có thường gặp C3 vấn đề sức khỏe Có đó, khiến Ơng/Bà giới hạn Khơng số hoạt động khơng? Ơng/Bà có nhờ đến giúp C4 đỡ người thân hoạt động thường ngày? Ơng/Bà có thường phải C5 nghỉ ngơi nhà vấn đề sức khỏe hay không? Có Khơng Có Khơng Ơng/Bà có thường sử C6 dụng gậy chống, khung Có tập đi, xe lăn để di Không chuyển? C7 Khi cần thiết, Ơng/Bà có Có thể dựa vào người Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thân trợ giúp mình? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kình gửi Anh/Chị:…………………………………………………………… Tơi Bác sĩ Tăng Bá Xuân Thanh, nghiên cứu viên nghiên cứu “Tỷ lệ suy yếu theo thang điểm PRISMA-7 yếu liên quan người cao tuổi địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022” hướng dẫn PGS TS Nguyễn Duy Phong Đơn vị chủ trì nghiên cứu Khoa Y tế Cơng cộng, Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh Đây thông tin gửi tới người tham gia nghiên cứu lời mời quý Ông/Bà tham gia nghiên cứu chúng tôi, giúp đưa sách phù hợp, góp phần làm giảm tình trạng suy yếu nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi sinh sống Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Dưới thơng tin tóm tắt nghiên cứu này: I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Suy yếu (Fraitly hay gọi hội chứng dễ bị tổn thương) xảy tích tụ trình suy giảm chức nhiều hệ thống quan thể, dự báo nguy cao bất lợi sức khỏe NCT Hậu suy yếu khiến NCT dễ xảy biến cố lâm sàng dẫn đến tăng chi phí chăm sóc y tế cho gia đình, tạo gánh nặng cho xã hội Tại Việt Nam vấn đề suy yếu NCT bắt đầu nhận quan tâm nhiều hơn, nhiên việc nghiên cứu vấn đề hạn chế, chủ yếu thực NCT đến khám điều trị sở y tế Ngày nay, tỷ lệ dân số già gia tăng hầu giới, có Việt Nam Cơ cấu dân số thay đổi theo hướng già hóa đặt nhiều vấn đề y tế cần giải việc chăm sóc người cao tuổi (NCT) Theo Tổng cục Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thống kê, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên nước ta tăng từ 5,8% năm 1999 lên 6,4% năm 2009 tiếp tục tăng đến 7,7% theo báo cáo tổng điều tra dân số 2019 Dự báo đến năm 2040, Việt Nam kết thúc thời kỳ dân số vàng tỷ lệ NCT từ 65 tuổi trở lên đạt 15% Vấn đề già hóa đặt thách thức tốc độ già hóa nhanh bối cảnh nước ta quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Vì vậy, nghị 21 hội nghị Trung ương lần thứ khóa XII công tác dân số nêu rõ cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe cho NCT sách quan trọng nước ta để đảm bảo thích ứng già hóa dân số thời kỳ Quận quận trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, với lịch sử hình thành lâu đời từ trước năm 1975 Theo thống kê Ủy ban Nhân dân Quận năm 2019, có quận có 142.000 người, số NCT Trạm Y tế phường khám chăm sóc sức khỏe khoảng 4.472 người Điều cho thấy số lượng NCT giám sát chăm sóc sức khỏe tương đối lớn, xu hướng già hóa Quận cao so với quận huyện khác thành phố Hồ Chí Minh nước, tương đồng với dự báo già hóa dân số Việt Nam tương lai Xuất phát từ lý trên, định thực nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ suy yếu NCT cộng đồng, tìm yếu tố ảnh hưởng đến suy yếu NCT cộng đồng Từ xây dựng kế hoạch dự phịng, chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng sống cho NCT địa bàn Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Cách thức tiến hành nghiên cứu Những người cao tuổi từ đủ 60 tuổi trở lên, giao tiếp đờng ý tham gia nghiên cứu thuộc 20 cụm khám sức khỏe tổng quát 10 Trạm y tế phường Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh thời gian nghiên cứu Người cao tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bước thực nghiên cứu Cách tiến hành nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bước 1: Nghiên cứu viên gửi giấy giới thiệu Khoa Y tế Công cộng – Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, đề cương nghiên cứu, giấy chấp nhận mặt đạo đức nghiên cứu y sinh học Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, câu hỏi vấn xin phép chấp thuận Ban Lãnh đạo 10 Trạm y tế phường Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh để thực nghiên cứu Bước 2: Sau Ban Lãnh đạo 10 Trạm y tế phường Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận cho phép nghiên cứu viên thực nghiên cứu, nghiên cứu viên liên hệ nhân viên phụ trách quản lý danh sách người cao tuổi từ đủ 60 tuổi trở lên có khám sức khỏe tổng quát để thu thập danh sách người cao tuổi, xin trợ giúp từ nhân viên trạm y tế để đến trực tiếp nhà người cao tuổi để thực vấn thu thập thông tin Bước 3: Nghiên cứu viên nhân viên trạm y tế đến nhà hộ dân có người cao tuổi từ đủ 60 tuổi trở lên có khám sức khỏe tổng quát nằm danh sách nhân viên trạm y tế quản lý để mời người cao tuổi tham gia nghiên cứu, giải thích mục đích ý nghĩa nghiên cứu Bước 4: Nếu người cao tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu hướng dẫn người cao tuổi ký tên vào chấp thuận tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên tiến hành vấn trực tiếp người cao tuổi để thu thập thông tin cần thiết câu hỏi soạn sẵn Nếu người tham gia nghiên cứu từ chối tham gia nghiên cứu dừng trả lời nghiên cứu lặp lại “Bước 3” thu thập đủ cỡ mẫu yêu cầu Các nguy bất lợi tham gia nghiên cứu Lợi ích tham gia nghiên cứu Nếu Ơng/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà khơng có lợi ích vật chất đồng ý tham gia Tuy nhiên, tham gia Ông/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, giúp đánh giá cách xác tình trạng suy yếu người cao tuổi sinh sống Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Từ xây dựng kế hoạch dự phịng, chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi địa bàn Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Bất lợi tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực thu thập thông tin cách vấn trả lời câu hỏi soạn sẵn, không can thiệp đến sức khỏe thể chất tinh thần người tham gia nghiên cứu, việc khảo sát không can thiệp đến trình làm việc sinh hoạt hàng ngày người tham gia nghiên cứu Trong trình nghiên cứu mà phát người tham gia nghiên cứu có phát sinh vấn đề sức khỏe thể chất tâm thần báo cho người nhà đối tượng nghiên cứu để kịp thời xử trí, đưa đối tượng đến sở y tế gần thăm khám chăm sóc sức khỏe Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang mô tả, quan sát, thu thập thông tin cách vấn trả lời câu hỏi soạn sẵn, không can thiệp gây ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần Ông/Bà Người liên hệ: Bác sĩ Tăng Bá Xuân Thanh - Số điện thoại: 0383240492 Sự tự nguyện tham gia Q Ơng/Bà khơng bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Việc Ông/Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào Ơng/Bà Cho dù Ơng/Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng Ơng/Bà giữ lại thơng tin Ngay quý Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút lui khỏi nghiên cứu lúc mà không cần đưa lý Xin tin tưởng định không tham gia vào nghiên cứu hay rút lui khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng đến sức khỏe công việc Ông/Bà Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà yêu cầu ký tên vào “Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu” gửi lại cho Tính bảo mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà thơng tin cá nhân, tình trạng nhân giữ bí mật tuyệt đối cách mã hóa dạng dạng chữ số xử lý số liệu, đảm bảo người khác không để khai thác thơng tin Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu Tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh định danh tính có người thực nghiên cứu sử dụng thơng tin Trong báo cáo, ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu Ơng/Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gửi tài liệu đến Ơng/Bà II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia Chữ ký Họ tên:………………………………… ………………………………………… Ngày tháng năm:……………………… ……………………………………… Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận Tôi, người ký tên đây, xác nhận người cao tuổi tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên:………………………………… Chữ ký ………………………………………… Ngày tháng năm:……………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ………………………………………