Khảo sát tỉ lệ suy yếu và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi

95 7 0
Khảo sát tỉ lệ suy yếu và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ LÊ DƯỠNG KHẢO SÁT TỈ LỆ SUY YẾU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI Chuyên ngành: LÃO KHOA Mã số: NT 62 72 20 30 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN VĂN TÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết tài liệu nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả Lê Dưỡng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội Chứng Vành Cấp 1.1.1 Định Nghĩa Hội Chứng Vành Cấp 1.1.2 Sinh Lý Bệnh Hội Chứng Vành Cấp 1.1.2.1 Đau Thắt Ngực Không Ổn Định Và Nhồi Máu Cơ Tim Cấp Không St Chênh Lên 1.1.2.2 Nhồi Máu Cơ Tim Cấp St Chênh Lên 1.1.3 Các Yếu Tố Nguy Cơ (Ytnc) Xơ Vữa Mạch Vành Và Hội Chứng Vành Cấp 1.1.3.1 Các Yếu Tố Nguy Cơ Thay Đổi Được 1.1.3.2 Các Yếu Tố Nguy Cơ Không Thay Đổi Được 10 1.1.4 Tiêu Chuẩn Chẩn Đoán Nhồi Máu Cơ Tim Cấp 10 1.1.5 Phân Loại Nhồi Máu Cơ Tim 11 1.1.6 Phân Tầng Nguy Cơ Trong Nhồi Máu Cơ Tim Cấp 12 1.2 Suy Yếu 15 1.2.1 Định Nghĩa 15 1.2.2 Các Giai Đoạn Của Suy Yếu 15 1.2.2.1 Tiền Suy Yếu 15 1.2.2.2 Suy Yếu 15 1.2.2.3 Biến Chứng Của Suy Yếu 16 1.2.3 Một Số Tiêu Chuẩn Chẩn Đoán Suy Yếu 16 1.3 Một Số Nghiên Cứu Về Suy Yếu Và Bệnh Mạch Vành Liên Quan Đề Tài 22 1.3.1 Các Nghiên Cứu Ngoài Nước Về Suy Yếu Và Mối Liên Quan Giữa Suy Yếu Và Tiên Lượng Ở Bệnh Nhân Hội Chứng Vành Cấp Cao Tuổi 23 1.3.2 Các Nghiên Cứu Trong Nước Về Suy Yếu 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối Tượng Nghiên Cứu 25 2.1.1 Dân Số Nghiên Cứu: 25 2.1.2 Tiêu Chuẩn Chọn Bệnh 25 2.1.3 Tiêu Chuẩn Loại Trừ 25 2.2 Phương Pháp Nghiên Cứu 25 2.2.1 Thiết Kế Nghiên Cứu 25 2.2.2 Cỡ Mẫu 25 2.2.3 Các Bước Tiến Hành Nghiên Cứu 26 2.2.4 Định Nghĩa Các Biến Số Nghiên Cứu 28 2.2.5 Xử Lý Số Liệu 32 2.2.6 Y Đức Nghiên Cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 35 3.1 Đặc Điểm Dân Số Nghiên Cứu 35 3.2 Tỉ Lệ Suy Yếu Ở Bệnh Nhân Hội Chứng Vành Cấp Cao Tuổi Theo Thang Điểm Báo Cáo Suy Yếu Edmonton 40 3.3 Mối Liên Quan Giữa Suy Yếu Và: Tuổi, Giới Tính, Thời Gian Nằm Viện, Tình Trạng Suy Tim, Rối Loạn Nhịp Tim, Viêm Phổi, Phương Pháp Điều Trị (Nội Khoa, Can Thiệp Mạch Vành Qua Da) Và Tử Vong Trong Thời Gian Nội Viện Ở Bệnh Nhân Hội Chứng Vành Cấp Cao Tuổi 42 3.4 Mối Liên Quan Giữa Suy Yếu Và Tỉ Lệ Tái Nhập Viện, Tử Vong Tại Thời Điểm 30 Ngày Theo Dõi Ở Bệnh Nhân Hội Chứng Vành Cấp Cao Tuổi 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………… 60 4.1 Đặc Điểm Dân Số Nghiên Cứu 58 4.2 Tỉ Lệ Suy Yếu Ở Bệnh Nhân Hội Chứng Vành Cấp Cao Tuổi Theo Thang Điểm Báo Cáo Suy Yếu Edmonton 66 4.3 Mối Liên Quan Giữa Suy Yếu Và: Tuổi, Giới Tính, Thời Gian Nằm Viện, Tình Trạng Suy Tim, Rối Loạn Nhịp Tim, Viêm Phổi, Phương Pháp Điều Trị (Nội Khoa, Can Thiệp Mạch Vành Qua Da) Và Tử Vong Trong Thời Gian Nội Viện Ở Bệnh Nhân Hội Chứng Vành Cấp Cao Tuổi 68 4.4 Mối Liên Quan Giữa Suy Yếu Và Tỉ Lệ Tái Nhập Viện, Tử Vong Do Mọi Nguyên Nhân, Do Nguyên Nhân Tim Mạch Tại Thời Điểm 30 Theo Dõi Ở Bệnh Nhân Hội Chứng Vành Cấp Cao Tuổi 74 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT HCVC: Hội chứng vành cấp BMV: Bệnh mạch vành NMCT: Nhồi máu tim NMCTCSTCL: Nhồi máu tim cấp ST chênh lên NMCTCKSTCL: Nhồi máu tim cấp không ST chênh lên ĐTNKOĐ: Đau thắt ngực không ổn định MXV: Mảng xơ vữa ĐMV: Động mạch vành YTNC: Yếu tố nguy TIẾNG ANH AHA: American Heart Association (Hội Tim Mạch Hoa Kì) BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) HDL – C: High Density Lipoprotein – Cholesterol (Lipoprotein tỉ trọng cao) Low Density Lipoprotein – Cholesterol LDL - C: (Lipoprotein tỉ trọng thấp) NHANES: The National Health and Nutrition Examination Survey (Khảo sát Dinh dưỡng Sức khỏe Quốc gia) PCI: Percutaneous Coronary Intervention (Can thiệp mạch vành qua da) WHO: World Health Organisation (Tổ chức Y tế Thế giới) CCS: Canadian Cardiovascular Society (Hội tim mạch Canada) JNC: Joint National Committee (Liên Ủy Ban Quốc Gia Hoa Kì) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại rối loạn Lipid máu theo ATP III (Adult Treatment Panel III) .8 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn WHO Châu Á – Thái Bình Dương thừa cân béo phì Bảng 1.3 Thang điểm Cadillac.,.………………………………………………… 14 Bảng 1.4 Hoạt động chức sinh hoạt ngày 22 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi dân số dân số nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Bệnh nội khoa số yếu tố nguy bệnh mạch vành .38 Bảng 3.3 Biến chứng thời gian nằm viện 39 Bảng 3.4 Giá trị điểm suy yếu theo thang điểm báo cáo suy yếu Edmonton 40 Bảng 3.5 Phân loại mức độ suy yếu theo thang điểm báo cáo suy yếu Edmonton 41 Bảng 3.6 Mối liên quan yếu tố nguy tim mạch, tiền bệnh lý nội khoa suy yếu 42 Bảng 3.7 Phân tích đa biến mối liên quan yếu tố nguy cơ, tiền bệnh lý nội khoa suy yếu 44 Bảng 3.8 Mối liên quan suy yếu biến chứng thời gian nằm viện 46 Bảng 3.9 Tương quan suy yếu biến chứng thời gian nằm viện 47 Bảng 3.10 Suy yếu phương pháp điều trị PCI 48 Bảng 3.11 Mối liên quan tuổi, giới, tình trạng suy yếu, tiền bệnh lý nội khoa, biến chứng tử vong nội viện .49 Bảng 3.12 Phân tích đa biến mối liên quan tuổi, tình trạng suy yếu, tiền bệnh lý nội khoa, biến chứng tử vong nội viện 50 Bảng 3.13 Phân tích đơn biến mối liên quan tuổi, tình trạng suy yếu, tiền bệnh lý nội khoa, biến chứng tái nhập viện nguyên nhân thời điểm 30 ngày theo dõi……………………………………………………………………….52 Bảng 3.14 Phân tích đa biến biến số ảnh hưởng đến tái nhập viện nguyên nhân sau 30 ngày theo dõi……………………………………… 55 Bảng 3.13 Phân tích đơn biến mối liên quan tuổi, tình trạng suy yếu, tiền bệnh lý nội khoa, biến chứng tái nhập viện nguyên nhân thời điểm 30 ngày theo dõi 54 Bảng 3.14 Phân tích đa biến mối liên quan tuổi, tình trạng suy yếu, tiền bệnh lý nội khoa, biến chứng tử vong nội viện 55 Bảng 3.15 Phân tích đơn biến mối liên quan tuổi, tình trạng suy yếu, tiền bệnh lý nội khoa, biến chứng tử vong nguyên nhân sau 30 ngày theo dõi……………………………………………………………………………… …56 Bảng 3.16 Phân tích đa biến mối liên quan tuổi, tình trạng suy yếu, tiền bệnh lý nội khoa, biến chứng tử vong nguyên nhân sau 30 ngày theo dõi………………………………………………………………………………… 57 Bảng 3.17 Mối liên quan suy yếu kết cục lâm sàng sau 30 ngày theo dõi………………………………………………………………………………… 58 Bảng 4.1 Phân bố tuổi số nghiên cứu suy yếu người cao tuổi 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thang điểm suy yếu lâm sàng CHSA 21 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 28 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 không suy yếu: Gonzalo Luis Alonso Salinas cộng (2016, Tây BanNha) với p= 0,001 với p < 0,001 Điều lý giải cách hợp lý suy tim mạn hạn chế khả gắng sức, vận động thể lực bệnh nhân, ảnh hưởng đến tình trạng tâm thần, chí cịn tăng tỉ lệ trầm cảm; mà thành tố để đánh giá suy yếu bệnh nhân cao tuổi Do suy tim mạn làm tăng tỉ lệ suy yếu điều dễ hiểu - Tiền bệnh thận mạn làm tăng 13,54 lần (KTC 95%, 1,59 – 115,08) nguy suy yếu Một số nghiên cứu cho thấy rõ tỉ lệ bệnh thận mạn nhóm suy yếu cao có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm khơng suy yếu: Nghiên cứu Graham cộng (2013, Canada) với p = 0,003; Niklas Ekerstad cộng (2014, Thụy Điển) với p < 0,001 Suy thận mạn, đặc biệt nhóm suy thận mạn giai đoạn cuối phải điều trị thay thận làm tăng tỉ lệ bệnh nhân cao tuổi mệt mỏi mạn tính kéo dài ngày, làm giới hạn hoạt động thể lực, yếu tố tâm thần kinh dẫn đến tăng tỉ lệ suy yếu - Tiền tai biến mạch máu não cũ gia tăng 4,56 lần (KTC 95%, – 10,4) nguy suy yếu Tai biến mạch máu não bệnh nhân không hỗ trợ phục hồi chức phù hợp tai biến mức độ nặng làm giảm khả hoạt động sinh hoạt xã hội ngày, chí khả sinh hoạt tắm rửa, ăn uống… Vì tỉ lệ bệnh nhân có tiền tai biến mạch máu não cũ nhóm suy yếu cao nhóm khơng suy yếu điều dễ hiểu Kết thấy tương tự nghiên cứu Graham cộng (2013, Canada) với p = 0,015 4.3.2 Mối liên quan suy yếu thời gian nằm viện, biến chứng, phương pháp điều trị, tử vong thời gian nội viện bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy suy yếu yếu tố nguy làm gia tăng tỉ lệ phân độ Killip cao (II, III, IV), biến chứng suy tim, tái nhồi máu tim, rối loạn nhịp tim viêm phổi bệnh viện cách có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) So sánh cụ thể với nghiên cứu thực hiện, ghi nhận: - Suy yếu làm tăng 2,29 lần (KTC 95%, 1,39 – 3,77) nguy bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi nhập viện có phân độ Killip cao (II, III, IV) Nghiên cứu Gonzalo Luis Alonso Salinas cộng (2016, Tây BanNha) cho thấy tỉ lệ bệnh nhân NMCT phân độ Killip II, III lúc nhập viện nhóm suy yếu cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm không suy yếu, mức ý nghĩa p < 0,001 - Tương tự phân độ Killip, suy yếu làm tăng 1,96 lần (KTC 95%, 1,21 – 3,16) nguy biến chứng suy tim bệnh nhân cao tuổi nhập viện hội chứng vành cấp Graham cộng (2013, Canada) cho thấy tỉ lệ suy tim nhóm suy yếu cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng suy yếu, p < 0,001 Nghiên cứu Gonzalo Luis Alonso Salinas cộng (2016, Tây BanNha) cho biết tỉ lệ rối loạn nặng chức thất trái nhóm suy yếu cao nhóm không suy yếu, mức ý nghĩa p = 0,04 - Suy yếu làm tăng nguy rối loạn nhịp tim lên 2,63 lần (KTC 95%, 1,65 – 4,17) Chúng không ghi nhận tỉ lệ biến chứng rối loạn nhịp tim bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi nghiên cứu nước - Suy yếu làm tăng nguy viêm phổi bệnh viện lên 3,38 lần (KTC 95%, 1,96 – 5,82) Chúng không ghi nhận tỉ lệ viêm phổi bệnh viện nghiên cứu suy yếu bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi Viêm phổi bệnh viện biến chứng thường gặp bệnh nhân nội viện, đặc biệt bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 gây khó khăn cho việc điều trị, tăng tỉ lệ tử vong Bệnh nhân cao tuổi có suy yếu có sức khỏe, sức đề kháng yếu người cao tuổi khỏe mạnh, gặp thêm biến cố hội chứng vành cấp làm cho bệnh nhân dễ nhiễm trùng hơn, đặc biệt viêm phổi bệnh viện Vì cần có nhiều nghiên cứu đánh giáđầy đủ mối liên quan suy yếu viêm phổi bệnh viện tương lai Qua phân tích đơn biến, chúng tơi thấy suy yếu yếu tố cản trở điều trị tái thông mạch vành can thiệp mạch vành qua da bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi Nghiên cứu Gonzalo Luis Alonso Salinas cộng (2016, Tây BanNha) cho biết tỉ lệ bệnh nhân can thiệp mạch vành qua da nhóm suy yếu thấp có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; tác giả Niklas Ekerstad cộng (2014, Thụy Điển) thấy tỉ lệ bệnh nhân suy yếu thực can thiệp mạch vành qua da thấp nhóm khơng suy yếu có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Điều lý giải bệnh nhân suy yếu thường tổng trạng nhóm khơng suy yếu, đồng thời nói suy yếu làm gia tăng biến chứng, tử vong; làm bác sĩ tim mạch can thiệp e ngại việc thực can thiệp mạch vành qua da bệnh nhân có suy yếu Trong nghiên cứu chúng tơi, thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi ngày Chúng tơi thấy thời gian nằm viện trung bình nhóm bệnh nhân suy yếu khơng suy yếu khơng có khác biệt, p= 0,09 Điều trái ngược với kết nhiều nghiên cứu suy yếu bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi, cho thấy thời gian nằm viện nhóm bệnh nhân có suy yếu cao nhóm khơng suy yếu có ý nghĩa thống kê (p < 0,05): nghiên cứu Graham cộng (2013, Canada) có khác việt với p = 0,03; Hilmer cộng (2009, Úc) khác biệt với p = 0,004; Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Osborne cộng (2015, Anh) khác biệt với p < 0,001 Tuy nhiên nghiên cứu cho kết tương tự với tác giả Gonzalo Luis Alonso Salinas cộng (2016, Tây BanNha), thời gian nằm viện trung bình hai nhóm không khác biệt với p = 0,67 Lý giải cho khác biệt nghiên cứu nghiên cứu khác đến từ vấn đề khách quan sau: Đa phần số bệnh nhân mẫu nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy (162 bệnh nhân khoa Nội tim mạch, 69 bệnh nhân khoa tim mạch can thiệp) Đây bệnh viện hạng đặc biệt khu vực phía Nam, số lượng bệnh nhân nhập viện ngày đông, khoa bệnh viện, đặc biệt khoa Nội tim mạch ln tình trạng q tải Do đó, tình trạng bệnh nhân nằm đôi, nằm băng ca diễn Áp lực cho bệnh nhân xuất viện lớn, dẫn đến nhiều trường hợp cho bệnh nhân xuất viện sớm dự kiến Đây lý làm khác biệt kết nghiên cứu với nghiên cứu khác Tỉ lệ tử vong nội viện nghiên cứu 14,81% (48 bệnh nhân) Qua phân tích đơn biến chúng tơi thấy tiền bệnh thận mạn, phân nhóm hội chứng vành cấp, suy yếu, phân độ Killip (II, III, IV) suy tim yếu tố ảnh hưởng đến tử vong nội viện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sau đưa vào phân tích đa biến để khử nhiễu, ghi nhận bệnh thận mạn, phân nhóm hội chứng vành cấp, phân độ Killip (II, III, IV) khơng cịn yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong nội viện có ý nghĩa thống kê Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong nội viện nghiên cứu suy yếu suy tim, cụ thể: - Suy yếu làm tăng nguy tử vong nội viện 2,47 lần (KTC 95%, 1,07 5,69) Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác bệnh nhân cao tuổi: Gonzalo Luis Alonso Salinas cộng (2016, Tây BanNha) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 ghi nhận tỉ lệ biến cố tử vong tim mạch thời gian nằm viện cao nhóm suy yếu so với nhóm khơng suy yếu khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,004 Nghiên cứu Niklas Ekerstad cộng (2014, Thụy Điển) đối tượng NMCTCKSTCL cao tuổi cho thấy suy yếu làm tăng nguy tử vong nội viện 4,6 lần (KTC 95%, 1,316,8) - Suy tim làm tăng nguy tử vong lên 4,72 lần (KTC 95%, 1,73 – 12,84) Nghiên cứu Niklas Ekerstad cộng (2014, Thụy Điển) cho kết luận tương tự Điều lý giải bệnh nhân hội chứng vành cấp có biến chứng suy bơm thường nặng hơn, tim tổn thương nhiều so với nhóm bệnh nhân có chức co bóp tim bảo tồn; tiên lượng tử vong cao hẳn 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU VÀ TỈ LỆ TÁI NHẬP VIỆN, TỬ VONG DO MỌI NGUYÊN NHÂN, DO NGUYÊN NHÂN TIM MẠCH TẠI THỜI ĐIỂM 30 THEO DÕI Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI Với thời gian theo dõi 30 ngày, ghi nhận mẫu 59 bệnh nhân chiếm 18,21% Đây hạn chế nghiên cứu chúng tơi, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Nghiên cứu có 54 bệnh nhân tái nhập viện chiếm tỉ lệ 20,38% Tỉ lệ tái nhập viện nghiên cứu tương tự nghiên cứu 200750 bệnh nhân NMCT cấp tác giả Harlan M Krumholz cộng (2012, Hoa Kì) với tỉ lệ tái nhập viện nguyên nhân 18,9% [44] Đa phần bệnh nhân tái nhập viện nghiên cứu nguyên nhân tim mạch, chiếm đến 83,33% Chúng chưa ghi nhận phân bố tỉ lệ tái nhập viện theo nguyên nhân nghiên cứu trước Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Chúng ghi nhận số lượng bệnh nhân tử vong 68 bệnh nhân, chiếm 25,66% sau 30 ngày theo dõi Tỉ lệ tử vong cao nghiên cứu theo dõi 30 ngày tác giả Trần Hòa (2010) với tỉ lệ tử vong 20,8%; cao so với tỉ lệ tử vong sau 30 ngày 9,1% Niklas Ekerstad cộng (2014, Thụy Điển) Có thể khác biệt đến từ việc điều trị, chăm sóc bệnh nhân quốc gia phát triển phương Tây tốt Sau phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong sau 30 ngày, kết ghi nhận suy yếu, phân nhóm hội chứng vành cấp suy tim làm tăng tỉ lệ tử vong sau 30 ngày có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nghiên cứu Niklas Ekerstad cộng (2014, Thụy Điển) theo dõi sau 30 ngày cho thấy suy yếu làm giảm tiên lượng sống bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi, với p = 0,042 Với biến cố lâm sàng gồm tử vong tái nhập viện nguyên nhân tim mạch, phân tích chúng tơi thấy suy yếu phân nhóm HCVC làm tăng nguy biến cố lâm sàng tử vong, tái nhập viện bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi thời điểm 30 ngày theo dõi Chúng chưa ghi nhận kết nghiên cứu đánh giá mối liên hệ suy yếu tử vong ngắn hạn sau 30 ngày nhập viện hội chứng vành cấp, đa phần nghiên cứu khác thực có thời gian theo dõi dài hơn; hạn chế đề tài với quỹ thời gian nghiên cứu không nhiều Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 324 bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi, chúng tơi có kết luận sau: Tỉ lệ suy yếu bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi theo thang điểm báo cáo suy yếu Edmonton 47,53% Các yếu tố có liên quan với suy yếu bao gồm: ≥ 70 tuổi, nữ giới, bệnh thận mạn, tiền suy tim mạn, tiền tai biến mạch máu não Suy yếu có liên quan với phân độ Killip (II, III, IV) nhập viện, có liên quan với biến chứng suy tim, tái nhồi máu tim, rối loạn nhịp tim viêm phổi bệnh viện thời gian nằm viện Tỉ lệ can thiệp mạch vành qua da nhóm bệnh nhân suy yếu thấp nhóm khơng suy yếu (p = 0,003, OR = 0,51, KTC 95% 0,33 – 0,79) Suy yếu có liên quan với tăng tử vong nội viện gấp 2,84 lần ( p = 0,01; KTC 95% 1,28 - 6,32) Suy yếu có liên quan với tăng 2,71 lần nguy tái nhập viện thời điểm 30 ngày theo dõi (p = 0,005, KTC 95% 1,36 – 5,4) Suy yếu có liên quan với tăng tử vong sau 30 ngày theo dõi gấp 3,56 lần (p = 0,001, KTC 95% 1,73 - 7,3) Suy yếu có liên quan với tăng lần biến cố lâm sàng gồm tử vong tái nhập viện nguyên nhân (p < 0,001, KTC 95% 2,78 – 8,98) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, thấy tỉ lệ suy yếu bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi theo thang điểm báo cáo suy yếu Edmonton cao, hai người có người suy yếu Do đề nghị cần phát triển công tác quản lý, chăm sóc ban đầu nhằm phịng ngừa, hạn chế suy yếu bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh tim mạch xơ vữa Nên đánh giá thường quy suy yếu bệnh nhân cao tuổi nhập viện hội chứng vành cấp trước xuất viện suy yếu ảnh hưởng đến tiên lượng sống cịn bệnh nhân thời gian nằm viện sau xuất viện Cần có nghiên cứu quy mô dân số lớn hơn, thời gian theo dõi dài để đánh giá cách đầy đủ mối liên quan suy yếu tiên lượng bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Danh Phước Quý (2015), " Kháo sát mối liên quan hs - CRP thang điểm nguy Grace tiên đoán tử vong bệnh nhân hội chứng vành cấp", Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Huệ (2013), "Nghiên cứu giá trị NT-PRO-BNP nhồi máu tim cấp không ST chênh lên", Tạp chí Y dược lâm sàng Trần Hịa (2010), "Nghiên cứu giá trị BNP tiên lương gần hội chứng vành cấp", Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Trương Phi Hùng (2005), "Nghiên cứu nồng độ C - reactive protein máu bệnh nhân hội chứng vành cấp", Luận văn Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Võ La Cường (2014), "Nghiên cứu giá trị tiên lượng ngắn hạn nồng độ hs - CRP thay đổi sau điều trị Atorvastatin bệnh nhân hội chứng vành cấp", Luận Án Chuyên Khoa cấp 2, Đại Học Y Dược Cần Thơ Lê Thị Thủy Tùng (2004), Sự liên quan nồng độ homocysteine máu mức độ tổn thương động mạch vành, Luận án Thạc sĩ Y Học ĐH Y Hà Nội (2012,), Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 185 Phạm Xuân Thanh (2015), Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty syndrome) yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi điều trị bệnh viện Lão khoa Trung Ương, Luận văn Thạc sĩ Y Học, ĐH Y Hà Nội Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Afana M et al (2015), "Hospitalization costs for acute myocardial infarction patients treated with percutaneous coronary intervention in the United States are substantially higher than Medicare payments", Clin Cardiol 38 (1), pp 13-19 10 Alonso Salinas G L et al (2016), "Frailty is a short-term prognostic marker in acute coronary syndrome of elderly patients", Eur Heart J Acute Cardiovasc Care (5), pp 434-440 11 Anthony A.Hilliard et al (2007), Acute coronary syndromes, 3rd, Mayo Foundation for Medical Education and Research, pp 806-819 12 Chen X et al (2014), "Frailty syndrome: an overview", Clin Interv Aging 9, pp 433-441 13 Ekerstad N et al (2014), "Frailty is independently associated with 1-year mortality for elderly patients with non-ST-segment elevation myocardial infarction", Eur J Prev Cardiol 21 (10), pp 1216-1224 14 Fried L P et al (2001), "Frailty in older adults: evidence for a phenotype", J Gerontol A Biol Sci Med Sci 56 (3), pp M146-156 15 Graham M M et al (2013), "Frailty and outcome in elderly patients with acute coronary syndrome", Can J Cardiol 29 (12), pp 1610-1615 16 Hamerman D (1999), "Toward an understanding of frailty", Ann Intern Med 130 (11), pp 945-950 17 Hilmer S N et al (2009), "The assessment of frailty in older people in acute care", Australas J Ageing 28 (4), pp 182-188 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Khandelwal et al (2012), "Frailty is associated with longer hospital stay and increased mortality in hospitalized older patients", J Nutr Health Aging 16 (8), pp 732-735 19 Khera S et al (2013), "ST-elevation myocardial infarction in the elderly-temporal trends in incidence, utilization of percutaneous coronary intervention and outcomes in the United States", Int J Cardiol 168 (4), pp 3683-3690 20 Laslett L J et al (2012), "The worldwide environment of cardiovascular disease: prevalence, diagnosis, therapy, and policy issues: a report from the American College of Cardiology", J Am Coll Cardiol 60 (25 Suppl), pp S1-49 21 Libby P et al (1999), "Novel inflamation markers of coronary risk: theory persus practice", Circulation 100 22 Mozaffarian D et al (2016), "Executive Summary: Heart Disease and Stroke Statistics 2016 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation 133 (4), pp 447-454 23 Murali-Krishnan R et al (2015), "Impact of frailty on outcomes after percutaneous coronary intervention: a prospective cohort study", Open Heart (1), pp e000294 24 Rockwood K et al (2011), "Frailty defined by deficit accumulation and geriatric medicine defined by frailty", Clin Geriatr Med 27 (1), pp 1726 25 Rockwood K et al (2005), "A global clinical measure of fitness and frailty in elderly people", Cmaj 173 (5), pp 489-495 26 Rolfson D B et al (2006), "Validity and reliability of the Edmonton Frail Scale", Age Ageing 35 (5), pp 526-529 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Ross R (1999), "Atherosclerosis-an inflamation disease", New England Journal of Medicine(340), pp 115-126 28 Schoenborn et al (2010), "Health behaviors of adults: United States, 2005-2007", Vital Health Stat 10(245), pp 1-132 29 Thygesen K et al (2012), "Third universal definition of myocardial infarction", Circulation 126 (16), pp 2020-2035 30 Thygesen K et al (2012), "Third universal definition of myocardial infarction", J Am Coll Cardiol 60, pp 1581-1598 31 WHO/IOTF/IASO (2000), "The Asia Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment", World Health Organization, International Obesity Task Force, International Association for the Study of Obesity, Hong Kong 32 Xue Q L (2011), "The frailty syndrome: definition and natural history", Clin Geriatr Med 27 (1), pp 1-15 33 Lu P et al (2002), "The association between uric acid and coronary heart disease", Zhonghua Nei Ke Za Zhi 41 (8), pp 526-529 34 Abu-Assi E et al (2010), "Do GRACE (Global Registry of Acute Coronary events) risk scores still maintain their performance for predicting mortality in the era of contemporary management of acute coronary syndromes?", American heart journal 160 (5), pp 826-834 e823 35 Antman E M et al (2000), "The TIMI risk score for unstable angina/non–ST elevation MI: a method for prognostication and therapeutic decision making", Jama 284 (7), pp 835-842 36 Association A D (2015), "2 Classification and diagnosis of diabetes", Diabetes care 38 (Supplement 1), pp S8-S16 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 Berger P B et al (1999), "One-year survival among patients with acute myocardial infarction complicated by cardiogenic shock, and its relation to early revascularization: results from the GUSTO-I trial", Circulation 99 (7), pp 873-878 38 Bjartveit K et al (2005), "Health consequences of smoking 1–4 cigarettes per day", Tobacco control 14 (5), pp 315-320 39 Control C f D et al (2011), "Vital signs: current cigarette smoking among adults aged≥ 18 years United States, 2005-2010", MMWR Morbidity and mortality weekly report 60 (35), pp 1207 40 Chambers D E et al (1985), "Xanthine oxidase as a source of free radical damage in myocardial ischemia", Journal of molecular and cellular cardiology 17 (2), pp 145-152 41 Chobanian A V et al (2003), "The seventh report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure: the JNC report", Jama 289 (19), pp 2560-2571 42 Dennison-Himmelfarb C et al (2014), "2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", Jama 311 (5), pp 507-520 43 Grundy S M et al (2002), "Detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (Adult Treatment Panel III)", Circulation 106 (25), pp 3143-3421 44 Krumholz H M et al (2011), "An administrative claims measure suitable for profiling hospital performance based on 30-day all-cause readmission rates among patients with acute myocardial infarction", Circ Cardiovasc Qual Outcomes (2), pp 243 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Labinaz M et al (2002), "Outcomes of patients with acute coronary syndromes and prior coronary artery bypass grafting: results from the platelet glycoprotein IIb/IIIa in unstable angina: receptor suppression using integrilin therapy (PURSUIT) trial", Circulation 105 (3), pp 322-327 46 Manninen V et al (1988), "Lipid alterations and decline in the incidence of coronary heart disease in the Helsinki Heart Study", Jama 260 (5), pp 641-651 47 Mendis S et al (2011), Global atlas on cardiovascular disease prevention and control, World Health Organization 48 Ng M et al (2014), "Global, regional, and national prevalence of overweight and obesity in children and adults during 1980–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013", The lancet 384 (9945), pp 766-781 49 Organization W H (2000), The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment, Sydney: Health Communications Australia 50 Osborne C et al (2015), "658 Frailty predicts length of hospital stay in urology patients", European Urology Supplements 14 (2), pp e658 51 Papadakis Maxine et al (2015), CURRENT Medical Diagnosis and Treatment 2015, McGraw-Hill Medical 52 Parker S G et al (2006), Acute hospital care for frail older people, Oxford University Press 53 Ponikowski P et al (2015), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure", European heart journal, pp ehw128 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Roffi M et al (2016), "coll 2015 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent STsegment elevation", Eur Heart J 37, pp 267 55 Rolfson D B et al (2006), "Validity and reliability of the Edmonton Frail Scale", Age Ageing 35 (5), pp 526-529 56 Sanchis J et al (2014), "Frailty and other geriatric conditions for risk stratification of older patients with acute coronary syndrome", American heart journal 168 (5), pp 784-791 e782 57 WHO (2015), The 10 leading causes of death in the world, 2000 and 2015 58 Williams B et al (2014), Current Diagnosis and Treatment: Geriatrics 2E, McGraw Hill Professional 59 Wilson P W et al (1987), "Coronary risk prediction in adults (the Framingham Heart Study)", American Journal of Cardiology 59 (14), pp G91-G94 60 Wilson P W et al (2002), "Overweight and obesity as determinants of cardiovascular risk: the Framingham experience", Archives of internal medicine 162 (16), pp 1867-1872 ... định tỉ lệ suy yếu số yếu tố liên quan bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Xác định tỉ lệ suy yếu bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi theo thang điểm báo cáo suy yếu Edmonton... suy yếu mối liên quan suy yếu tiên lượng bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi Năm 2013, Graham cộng tiến hành nghiên cứu 183 bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi ghi nhận tỉ lệ suy yếu chẩn đoán... viện bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi Xác định mối liên quan suy yếu tỉ lệ tái nhập viện, tử vong nguyên nhân, nguyên nhân tim mạch thời điểm 30 ngày theo dõi bệnh nhân hội chứng vành cấp cao

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:17

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 07.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 13.BÀN LUẬN

  • 14.KẾT LUẬN

  • 15.KIẾN NGHỊ

  • 16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan