1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại phường láng hạ, quận đống đa, hà nội, năm 2011

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Thái Phƣơng Oanh THỰC TRẠNG LOÃNG XƢƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P LIÊN QUAN Ở NGƢỜI CAO TUỔI TẠI PHƢỜNG LÁNG HẠ, QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI NĂM 2011 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 Hà Nội, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Học viên: Thái Phƣơng Oanh THỰC TRẠNG LOÃNG XƢƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P LIÊN QUAN Ở NGƢỜI CAO TUỔI TẠI PHƢỜNG LÁNG HẠ, QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI NĂM 2011 Luận văn thạc sỹ y tế công cộng U Mã số: 60.72.76 H Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy Hà Nội, năm 2011 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU……………………………………………………………iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………………vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU……………………………………………………………vii ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………….5 H P Sơ lƣợc cấu trúc, chức tái tạo xƣơng…………………………… Các hormone tham gia điều hòa tái tạo xƣơng …………………………………7 Định nghĩa, phân loại, chế bệnh sinh triệu chứng lâm sàng loãng xƣơng…….9 Các yếu tố ảnh hƣởng đến loãng xƣơng……………………………………… 15 Các phƣơng pháp chẩn đốn lỗng xƣơng đo mật độ xƣơng……………… 20 U Tình hình nghiên cứu lỗng xƣơng giới Việt Nam…………………26 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………….31 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………31 H Thời gian địa điểm nghiên cứu…………………………………………… 31 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………… ….31 Phƣơng pháp chọn mẫu……………………………………………… …………32 Tổ chức thu thập số liệu………………………………………………………….33 Phƣơng pháp phân tích số liệu……………………………………………….…39 Các biến số nghiên cứu………………………………………………………….39 Tính đạo đức nghiên cứu……………………………………………………44 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số………………… 45 10 Những đóng góp nghiên cứu……………………………………………….45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………… 46 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu………………………………… … 46 ii Thực trạng loãng xƣơng phƣờng Láng Hạ………………………………… …49 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lỗng xƣơng phƣờng Láng Hạ……….65 Phân tích đa biến…………………………………………………………………77 Chƣơng IV BÀN LUẬN……………………………………………………………….79 Bàn luận đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu…………… 79 Bàn luận thực trạng loãng xƣơng………………………………………….82 Bàn luận số yếu tố liên quan đến tình trạng lỗng xƣơng…………….88 Chƣơng V KẾT LUẬN………………………………………………………………….95 Chƣơng VI KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………… 97 H P TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung lý thuyết nghiên cứu…………………………………………106 Phụ lục 2: Phiếu sàng lọc……………………………………………………… 107 Phụ lục 3: Phiếu vấn…………………………………………………… 108 Phụ lục 4: Chƣơng trình khám sức khỏe trạm y tế phƣờng Láng Hạ……… 114 U Phụ lục 5: Giấy mời khám sức khỏe trạm y tế phƣờng Láng Hạ…………….115 Phụ lục 6: Phiếu khám sức khỏe……………………………………………… 116 H iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BUA Hấp thụ siêu âm dải rộng (Broadband Ultrasound Attenuation) CBYT Cán y tế CSYT Cơ sở y tế CT Canxitonin DXA/DEXA Đo hấp thụ tia X lƣợng kép (Dual energy X ray absorptiometry) ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu GH Hormone sinh trƣởng (Grownth Hormone) GMĐX Giảm mật độ xƣơng KeV Đơn vị đo lƣờng lƣợng (kilo electron volte) LX Loãng xƣơng Mrem Đơn vị đo cƣờng độ tia xạ (milirem) NCT Ngƣời cao tuổi NCV Nghiên cứu viên NVYT Nhân viên y tế QUS Siêu âm định lƣợng (Quantitative Ultrasound) SOS Speed of sound T - score Chỉ số đo mật độ xƣơng (Bone mineral denisty) TYT Trạm y tế TDTT Thể dục thể thao WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) H P U H iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Những ƣu điểm hạn chế số phƣơng pháp đo mật độ xƣơng……25 Bảng 1: Đặc điểm tuổi, cân nặng, chiều cao, BMI ………………………….…… 46 Bảng 2: Phân bố nhóm tuổi giới…………………………………………………….47 Bảng 3: Đặc điểm tình trạng nhân quy mơ hộ gia đình ĐTNC……………49 Bảng 4: Tỷ trọng trung bình xƣơng theo nhóm tuổi………………………………51 Bảng 5: Tỷ lệ loãng xƣơng theo giới………………………………………………… 51 Bảng 6: Tỷ trọng xƣơng trung bình theo chiều cao……………………………………52 Bảng 7: Tỷ trọng trung bình xƣơng theo cân nặng……………………………………53 Bảng 8: Tỷ lệ lỗng xƣơng theo tình trạng sử dụng canxi……………………………54 H P Bảng 9: Tỷ lệ loãng xƣơng theo tuổi bắt đầu có kinh…………………………… ….55 Bảng 10: Tỷ lệ loãng xƣơng theo tuổi mãn kinh………………………………………55 Bảng 11: Tỷ lệ loãng xƣơng theo số lần gãy xƣơng……………………………………58 Bảng 12: Tỷ lệ lỗng xƣơng theo hồn cảnh gãy xƣơng………………………………58 Bảng 13: Tỷ lệ lỗng xƣơng theo có thói quen uống sữa………………………………59 U Bảng 14: Tỷ lệ loãng xƣơng theo loại sữa uống…………………………………………60 Bảng 15: Tỷ lệ loãng xƣơng theo tần suất uống sữa……………………………………60 Bảng 16: Tỷ lệ loãng xƣơng theo thời gian uống sữa…………………………………61 H Bảng 17: Tỷ lệ loãng xƣơng theo có thói quen uống rƣợu/bia…………………… …62 Bảng 18: Tỷ lệ loãng xƣơng theo tần suất uống chè (trà)………………………… ……63 Bảng 19: Tỷ lệ loãng xƣơng theo thời gian uống chè (trà)……………………………63 Bảng 20: Tỷ lệ loãng xƣơng theo có thói quen uống cà phê…………………….……64 Bảng 21: Tỷ lệ lỗng xƣơng theo có thói quen hút thuốc………………………………64 Bảng 22: Tỷ lệ lỗng xƣơng theo có thói quen tập thể dục thể thao……………….…65 Bảng 23: Liên quan tuổi với tình trạng lỗng xƣơng………………………… …65 Bảng 24: Liên quan giới với tình trạng lỗng xƣơng……………………….………66 Bảng 25: Liên quan chiều cao với tình trạng lỗng xƣơng…………………….…66 Bảng 26: Liên quan cân nặng với tình trạng lỗng xƣơng…………………………67 Bảng 27: Liên quan số BMI với tình trạng loãng xƣơng………………………67 v Bảng 28: Liên quan uống Canxi với tình trạng lỗng xƣơng……………………… …68 Bảng 29: Liên quan tuổi bắt đầu có kinh với tình trạng lỗng xƣơng…………………68 Bảng 30: Liên quan tuổi mãn kinh với tình trạng loãng xƣơng…………………………69 Bảng 31: Liên quan số lần sinh với tình trạng lỗng xƣơng……………….…….……69 Bảng 32: Liên quan có tiền sử gãy xƣơng với tình trạng lỗng xƣơng……………… 70 Bảng 33: Liên quan gia đình có tiền sử lỗng xƣơng với tình trạng lỗng xƣơng……70 Bảng 34: Liên quan có thói quen uống sữa với tình trạng lỗng xƣơng……………71 Bảng 35: Liên quan loại sữa uống với tình trạng loãng xƣơng…………………….71 Bảng 36: Liên quan tần suất uống sữa với tình trạng lỗng xƣơng……………….72 Bảng 37: Liên quan thời gian uống sữa với tình trạng lỗng xƣơng…………….72 H P Bảng 38: Liên quan có thói quen uống rƣợu/bia với tình trạng lỗng xƣơng…….73 Bảng 39: Liên quan có thói quen uống chè (trà) với tình trạng lỗng xƣơng………73 Bảng 40: Liên quan tần suất uống chè với tình trạng lỗng xƣơng……………….74 Bảng 41: Liên quan thời gian uống chè (trà) với tình trạng lỗng xƣơng…………74 Bảng 42: Liên quan có thói quen uống cà phê với tình trạng lỗng xƣơng……….75 U Bảng 43: Liên quan có thói quen hút thuốc với tình trạng lỗng xƣơng………75 Bảng 44: Liên quan có thói tập thể dục thể thao với tình trạng loãng xƣơng………76 Bảng 45: Liên quan thời gian luyện tập thể dục thể thao với tình trạng lỗng xƣơng………76 H Bảng 46: Mơ hình hồi quy dự đốn yếu tố liên quan đến tình trạng lỗng xƣơng………….77 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố nhóm tuổi……………………………………………………………47 Biểu đồ 2: Phân bố giới…………………………………………… .47 Biểu đồ 3: Đặc điểm trình độ học vấn……………………………………………… 48 Biểu đồ 4: Đặc điểm nghề nghiệp……………………………………………………….48 Biểu đồ 5: Tỷ lệ loãng xƣơng chung……………………………………………………49 Biểu đồ 6: Tỷ lệ loãng xƣơng theo tuổi…………………………………………………50 H P Biểu đồ 7: Tỷ lệ loãng xƣơng theo chiều cao………………………………………… 52 Biểu đồ 8: Tỷ lệ loãng xƣơng theo cân nặng ……………………………………………53 Biểu đồ 9: Tỷ lệ loãng xƣơng theo BMI…………………………………………….… 54 Biểu đồ 10: Tỷ lệ loãng xƣơng theo số lần sinh…………………………………………56 U Biểu đồ 11: Tỷ lệ loãng xƣơng theo tiền sử gãy xƣơng…………………………………57 Biểu đồ 12: Tỷ lệ lỗng xƣơng theo gia đình có tiền sử lỗng xƣơng…… …………….59 Biểu đồ 13: Tỷ lệ lỗng xƣơng theo có thói quen uống chè (trà)……………….……….62 H vii TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Loãng xƣơng trở thành vấn đề sức khỏe lớn kỷ 21 Cùng với gia tăng tuổi thọ, tỷ lệ loãng xƣơng ngày cao, hậu ngày nghiêm trọng Loãng xƣơng bệnh đứng thứ hai số bệnh lý thƣờng gặp ngƣời cao tuổi (sau bệnh tim mạch) bệnh dễ đe dọa đến tính mạng họ Bệnh lỗng xƣơng có xu hƣớng gia tăng khắp tồn cầu, số ngƣời cao tuổi đặc biệt phụ nữ chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng loãng xƣơng yếu tố liên quan cần thiết Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng H P loãng xƣơng số yếu tố liên quan ngƣời cao tuổi phƣờng Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội, năm 2011.” Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 11 năm 2010 đến tháng năm 2011 với hai mục tiêu cụ thể là: i) Xác định tỷ lệ loãng xƣơng ngƣời cao tuổi phƣờng Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội ii) Xác định số yếu tố liên quan đến loãng xƣơng ngƣời cao tuổi phƣờng Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội U Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp mơ tả cắt ngang có phân tích 228 ngƣời cao tuổi (ngƣời ≥ 60 tuổi) không mắc bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa xƣơng, chọn mẫu theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Phỏng vấn đối H tƣợng nghiên cứu câu hỏi thiết kế theo mục tiêu nghiên cứu Các số cân nặng, chiều cao đƣợc thu thập cân, đo; tỷ trọng xƣơng đƣợc đo phƣơng pháp siêu âm định lƣợng gót chân Chẩn đốn lỗng xƣơng giá trị T – Score < - 2,5; giảm mật độ xƣơng -2,5 ≤ T – Score ≤ - Phân tích kết mối liên quan đơn biến đa biến qua kiểm định χ2 mơ hình hồi quy với mức ý nghĩa p < 0,05 95%CI Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ loãng xƣơng ngƣời cao tuổi phƣờng Láng Hạ 32,5%, tỷ lệ giảm mật độ xƣơng 42,5% Có mối liên quan nguy bị loãng xƣơng với yếu tố tuổi, cân nặng, chiều cao, BMI, tiền sử gãy xƣơng, gia đình có tiền sử lỗng xƣơng, số lần sinh thói quen uống sữa, uống chè Tuổi cao nguy lỗng xƣơng tăng Ngƣời có chiều cao thấp 150cm cân nặng nhỏ 50 kg số BMI < 23 nguy bị loãng xƣơng cao Phụ nữ chƣa sinh viii sinh từ lần trở lên có nguy bị loãng xƣơng phụ nữ sinh từ đến lần Duy trì thói quen uống sữa uống chè giảm đƣợc nguy bị lỗng xƣơng Với kết thu đƣợc, chúng tơi xin có số khuyến nghị nhƣ sau: Ngƣời cao tuổi cần đƣợc kiểm tra mật độ xƣơng định kỳ hàng năm để giúp phịng điều trị lỗng xƣơng, tránh biến chứng gãy xƣơng ngƣời trạng thấp bé: chiều cao thấp 150cm, cân nặng dƣới 50kg, BMI dƣới 23 ngƣời có tiền sử gãy xƣơng gia đình có tiền sử loãng xƣơng Phụ nữ sinh từ lần trở lên cần quan tâm đến tình trạng xƣơng nhiều Cần khuyến khích cho ngƣời có thói quen uống sữa uống chè để phịng tránh lỗng xƣơng H P H U 100 40 Phạm Văn Tú (2002), Nhận xét mật độ xương nam giới bình thường từ 50 tuổi trở lên phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Đình Ngun (2007), Lỗng xương: ngun nhân, chẩn đốn điều trị phịng ngừa, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo tiếng Anh 42 Silvano Adami, Sandro Gianini Ruben Giorgino (2003), "The effect of age, weight, and life style factr on calcaneal quantitative ultrasound: the ESOPO H P study", Journal Ostoporosis International - Int 14, pp 198 - 207 43 Riggs B Melton II L (1995), Osteoporosis, Lippicott Raven Publisher, pp 71 - 74 44 Ballard P.A, Purdie D.W Langton C.M (1998), "Prevalence of ostoroporosis and related risk factors in UK in the Seventh Decade: Osteoporosis Case Finding by Clincal Refferal Criteria or Predictive Model", Journal Ostoporosis U International Int, 13, pp 288 - 295 45 Boyanov M.A Popivanov P (2002), "Prevalance of los foream bone density in H Bulgrian Female Reffrel Population", Journal Ostoporosis International, 13(4), pp 288 - 295 46 H Brahm et al (1998), "Relationship between bone mass measurement and lifetime physical activity in a Swedish population", Journal Calcif tissue 62, pp 400 - 412 47 Chee W.S.S., Suriah A.R and Chan S.P (2003), "The effect of milk supplementation on bone mineral density in postmenopausal Chinese women in Malaysia", Journal Ostoporosis International, 12(10), pp 828 - 834 48 S Cheng et al (1999), "Factors affecting broadband ultrasound attenuation results of the calcaneus using a gel - coupled quantitative ultrasound scanning", Journal Osteoporosis international(10), pp 495 - 504 101 49 Melton LJ III Cummings SR (2002), "Epidemiology and outcomes of osteoporotic fracture", Journal Lancet, 359(1761), pp 50 Dailsky G.P, Stock K.S Ehsani A.A (1988), "Progressive osteoporosis during androgen deprivation therapy for prostate cancer", Journal J-Urol, 163(1), pp 181 - 186 51 Diaz MN, O'Neill TW Silman AJ (1997), "The influence of family history of hip fracture on the risk of vertebral deformity in men and women: the European vertebral osteoporosis study", Journal Bone, 20(2), pp 145 - 149 52 Forsmo S., Schei B Langhammer A (2001), "How reproductive and H P lifestyle factors influence bone denisty in distal and ultratistal radius of early postmenopausal women? The Nord - Trondelag Health Survey, Norway", Journal Ostoporosis International, 12(3), pp 222 - 229 53 Vũ Thị Thu Hiền (2004), To identify prevalance of osteoporosis and related factors in adult women living in Ha noi, Viet nam, University of Tokushima 54 Vu Thi Thu Hien et al (2005), "Determining the Prevalence of Osteoporosis and U Related Factor using Quantitative Ultrasound in Vietnamese Adult Women", Journal American Jounal of Epidemiology, 161(9), pp 824 - 830 H 55 IOF (2006), "Good nutrition for healthy bone", Brichures on Osteoporosis 56 Dequeker J (1980), "Measurement of bone mass and bone remodelling "in vivo" value of the radiogemetric approach", Journal Acta Rhumatologica, 4(1), pp 40 42 57 Kanis J.A (1999), Definition of bone mass, Text book of osteoporosis, pp 71 105 58 Avioli L.V (1994), Clinicians manial on osteoporosis, SP Scince Press 59 Leen R et al (2000), "To investigete the effect of black and green tea consumption, without milk on the plasma antioxidant activity in humans", Journal European Journal of clinical Nutrition, 54(1), pp 87 - 92 60 National Insitutes of Health (1986), "Osteoporosis: cause, treatment and prevention", Journal NIH publication, 86, pp 226 102 61 New S.A, Bolton S.C Grubb D.A (1997), "Nutritional influences on bone mineral density: a cross - sectional study in premenopausal women", Journal Am J Cin Nutr, 65(6), pp 1831 - 1839 62 NIH (2001), "Consensus Development Panel on Osteoporosis Prevention, Diagnosis and Therapy"", Journal JAMA, 285(18), pp 785 - 795 63 Nordin B.E, Need A.G Horowitz M et al (1994), "Treatment of osteroporis in the elderly", Clin - Geriatr - med, pp 625 - 646 64 Smith E.L, Gilligant C McAdam M et al (1996), "Detering bone loss by exercise intervention in premenopausal and posmenopausal women", Journal Calcif tissue – Int, 44, pp 312 -21 65 H P WHO (1994), Assessement of fracture risk and its application to screening for posmenopasual osteoporosis 66 WHO (2003), Prevention and manage of Osteoporosis; report of WHO scientific group, WHO Technical report, 921 67 Wu X.P et al (2003), "A comparison study of the Reference curves of Bone U mineral density at different skeletal sites in Native Chinese", Journal Japanese and American caucasian women, (73), pp 122 - 132 H 103 106 Phụ lục CÂY VẤN ĐỀ TÌNH TRẠNG LỖNG XƢƠNG Ở NGƢỜI CAO TUỔI Tình trạng thể lực (BMI) Tuổi cao Giảm hormon sinh dục Mức sống thấp Chế độ ăn nghèo canxi, vitamin D H P Chế độ ăn thiếu canxi, thể hấp thụ canxi H U Khung thể thấp bé Rối loạn chuyển hóa hấp thu Ca2+ Thói quen sinh hoạt: uống rƣợu, cà phê, hút thuốc Yếu tố di truyền , gia đình Sử dụng thuốc lợi tiểu, corticoid Mắc bệnh nội tiết: ĐTĐ, cƣờng giáp, cƣờng cận giáp Gia đình có ngƣời bị LX Mắc bệnh mạn tính: dày, ruột, suy thận Ít hoạt động thể lực Luyện tập thể dục thể thao Tính chất cơng việc vận động 104 Phụ lục Mã phiếu PHIẾU SÀNG LỌC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Hành chính: Họ tên đối tƣợng nghiên cứu:……………………………………………………………… Năm sinh (theo năm dƣơng lịch): 19… Tuổi:………… Giới:……………………… H P Địa chỉ: …………………………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ: NR…………………… ………DĐ…………………………………… Tiền sử bệnh: Ơng (bà) khám chẩn đốn mắc bệnh sau không? Tiểu đƣờng Suy thận U Cƣờng cận giáp Bệnh tuyến giáp Viêm khớp dạng thấp Tiền sử dùng corticoid : Ông (bà) điều trị corticoid ( prednisolon, cortisol, glucocorticoid, hydrocortisol, betamethason, dexamethason…) kéo dài tháng chưa? Có Khơng H Xin cảm ơn ơng (bà) tham gia trả lời! Phụ lục 108 Mã phiếu Trường đại học Y tế công cộng PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI CAO TUỔI VỀ BỆNH LOÃNG XƢƠNG PHƢỜNG LÁNG HẠ, QUẬN ĐỐNG ĐA NĂM 2011 Thông tin cá nhân: Họ tên đối tƣợng đƣợc vấn:………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………… Giới: Nam/ Nữ Nơi tại: …………………………………………………………………………… H P Điện thoại liên hệ: NR…………………… ………DĐ…………………………………… Chỉ số nhân trắc mật độ xƣơng: Chỉ số Nhân trắc: - Chiều cao:………m - Cân nặng:……….kg - BMI:………………(kg/ m2) - Ghi chú: ( đối tƣợng có khơng)……………………………………… Mật độ xƣơng:…………… T - score - Kết luận:  Bình thƣờng ( T – score > -1)  Giảm mật độ xƣơng (- 2,5 ≤ T – score ≤ -1)  Loãng xƣơng ( T – score < - 2,5) Tiền sử bệnh: Bình thƣờng Tiểu đƣờng Suy thận U H Bệnh tuyến giáp Cƣờng cận giáp Viêm khớp dạng thấp Tiền sử dùng corticoid : Có Phỏng vấn: Khơng bị gù, vẹo… 109 Nghiên cứu viên hỏi, sau điền vào chỗ trống khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời TT C01 C02 C03 C04 C05 C06 C07 C08 C9 C10 Câu hỏi Trả lời I Thông tin chung Nghề nghiệp ông Cán hƣu bà gì? Nội trợ Câu hỏi lựa chọn Buôn bán Khác Nghề nghiệp trƣớc Nhân viên văn phịng ơng bà gì? Cơng an, qn đội Câu hỏi lựa chọn Công nhân Giáo viên Bn bán Khác Trình độ học vấn ơng bà Mù chữ gì? (Lớp học cao học Biết đọc/viết qua) Tiểu học Câu hỏi lựa chọn Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng Đại học/ Trên đại học Tình trạng nhân ơng Đang có vợ (chồng) (bà)? Ly dị Câu hỏi lựa chọn Ly thân Góa Độc thân Quy mơ gia đình ơng (bà)? Gia đình hệ Câu hỏi lựa chọn Gia đình nhiều hệ II Có uống Canxi Ơng (bà) có uống Có Canxi (dạng viên, dạng ống) Khơng để bổ sung Canxi không? Không biết Mã Ghi 9 Ghi rõ:…… Ghi rõ:…… H P U H 2−> 9−> Ghi rõ:…… Chuyển C9 Chuyển C9 Thƣờng xuyên (ít – lần/tuần) - Thỉnh thoảng (2 – lần/tuần) - Ít (1 lần/tuần) Ơng (bà) uống vịng - Dƣới năm bao lâu? - – năm - – năm - Trên năm III Tiền sử sản, phụ khoa (chỉ hỏi ĐTNC nữ) Bà sinh lần? Chƣa sinh lần Sinh – lần Sinh từ 03 lần trở lên Bà có kinh nguyệt năm bao Chuyển C17 Ông (bà) bị gãy lần …………….số lần Ông (bà) bị gãy xƣơng vị trí ………………… thể? ………………… ………………… ………………… Ông (bà) bị gãy xƣơng lực Sang chấn nặng tác động nhƣ nào? Sang chấn nhẹ Khác Trong gia đình(bố, mẹ, anh chị Có em ruột) có bị lỗng xƣơng Khơng khơng? Khơng biết V Chế độ ăn, thói quen ăn uống Ơng (bà) có thói quen uống Có sữa khơng Khơng Chuyển C22 Ơng (bà) có thói quen uống - Thƣờng xun (ít nhƣ nào? – lần/tuần) - Thỉnh thoảng (2 – lần/tuần) - Ít (≤ lần/tuần) Ông (bà) hay uống loại sữa gì? Sữa tƣơi Sữa bột Sữa đậu nành Khác Ghi rõ:……… Mỗi lần ông (bà) uống bao …………… ml nhiêu ml cốc? …………… cốc (cốc 250ml) Ơng (bà) trì thói quen Dƣới năm đƣợc bao lâu? – năm – năm Trên năm Khơng biết Ơng (bà) có thói quen uống Có rƣợu/bia khơng? Khơng 2−> Chuyển C26 Ơng (bà) có thói quen uống - Thƣờng xun (ít nhƣ nào? – lần/tuần) - Thỉnh thoảng – lần/tuần) - Ít (≤ lần/tuần) Mỗi lần uống, ông (bà) uống ……….ml (rƣợu) nhiêu tuổi C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 C23 C24 H P H U 111 C25 C26 C27 khoảng ml? Ơng (bà) trì thói quen đƣợc bao lâu? - Ơng (bà) có thói quen uống trà (trà mạn, chè xanh, trà lipton…) khơng? Ơng (bà) có thói quen uống nhƣ nào? - C28 Ông (bà) trì thói quen đƣợc bao lâu? C29 Ơng (bà) có thói quen uống cà phê khơng? Ơng (bà) có thói quen uống cà phê nhƣ nào? C30 - - C32 C33 C34 C35 C36 Mỗi lần uống, ông (bà) uống ml? Ông (bà) trì thói quen đƣợc bao lâu? Thƣờng xun (ít – lần/tuần) Thỉnh thoảng (2 – lần/tuần) Ít (≤ lần/tuần) Khơng biết Dƣới năm – năm – năm Trên năm Khơng biết Có Khơng Thƣờng xun (ít – lần/tuần) Thỉnh thoảng (2 – lần/tuần) Ít (≤ lần/tuần) …………………ml H - 2−> Chuyển C29 3 2−> H P U - C31 …………ml (bia) Dƣới năm – năm – năm Trên năm Không biết Có Khơng Chuyển C33 Dƣới năm – năm – năm Trên năm Khơng biết Ơng (bà) có hút thuốc lá, Có thuốc lào khơng? Khơng 2−> Ơng (bà) có thƣờng hút nhƣ - Thƣờng xun (Ít nào? – lần/tuần) - Thỉnh thoảng (2 – lần/tuần) - Ít (≤ lần/tuần) Ơng (bà) trì thói quen - Dƣới năm đƣợc bao lâu? - – năm - – năm - Trên năm - Không biết VI.Chế độ luyện tập thể dục, thể thao Ông (bà) có thói quen tập thể Có Chuyển C36 Số điếu/ ngày:……… 112 C37 C38 C39 C40 dục, thể thao khơng? Ơng (bà) thƣờng hay tập mơn thể dục, thể thao gì? Ơng bà thƣờng tập nhƣ nào? Ông (bà) bắt đầu tập môn thể dục, thể thao từ bao lâu? (Ghi rõ số năm, số tháng tập đến VD: tập từ năm nay….) Thời gian tập trung bình phút/ ngày? Khơng ……………………… ……………………… - Thƣờng xun (ít nhất4 – lần/tuần) - Thỉnh thoảng (3 – lần/tuần - Ít (≤ lần/tuần) ……………….năm …………… tháng 2−> Dừng PV < 30 phút ≥ 30 phút H P Xin cảm ơn ông (bà) tham gia vấn! Cán vấn ký tên H U Phụ lục 113 TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN ĐỐNG ĐA TRẠM Y TẾ PHƢỜNG LÁNG HẠ CHƢƠNG TRÌNH LÀM VIỆC TẠI TRẠM Y TẾ PHƢỜNG LÁNG HẠ I THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian: Ngày 29 tháng năm 2011 (Chủ nhật): Buổi sáng từ 7h30 đến 11h00; Buổi chiều từ 14h00 đến 17h30 Địa điểm: Trung tâm y tế phường Láng Hạ, số 9, ngõ 107, Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội II MỤC ĐÍCH: Nhằm nâng cao sức khỏe cho ngƣời cao tuổi, Đồn cơng tác gồm bác sỹ có kinh nghiệm lâu năm trình độ chun mơn cao đến từ bệnh viện hàng đầu Hà Nội (Bạch Mai, 103 ) học viên, sinh viên trƣờng Đại học Y Hà Nội, Đại học Y tế công cộng tổ chức thăm khám, kê đơn tìm hiểu số yếu tố liên quan đến vấn đề sức khỏe cho ngƣời cao tuổi (ngƣời từ 60 tuổi trở lên) phƣờng Láng Hạ H P III THÀNH PHẦN THAM DỰ: Các bác sỹ Bệnh viện Bạch Mai Sữa Enlene Dƣợc phẩm HQ Sinh viên trƣờng đại học Y Hà Nội Sinh viên trƣờng đại học Y tế công cộng U IV DỰ KIẾN CHƢƠNG TRÌNH Thời gian Nội dung H Phát số thứ tự, lấy thông tin cá nhân Sáng: từ 7h30 đến 11h00 Chiều: từ 14h00 đến 17h30 Người thực Trường đại học Y Hà Nội Đánh giá số sinh học: huyết áp, cân nặng, Trạm y tế phường Láng Hạ chiều cao, BMI Kiểm tra độ loãng xƣơng, đo mật độ xƣơng Hãng sữa Enlene Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến loãng Trường đại học Y tế công cộng xƣơng: vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn Khám tƣ vấn sức khỏe Bác sỹ Bệnh viện Bạch Mai Siêu âm bụng tổng quát (nếu cần) Bác sỹ Bệnh viện Bạch Mai Nhận thuốc miễn phí Dược phẩm HQ BAN TỔ CHỨC 114 Phụ lục TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN ĐỐNG ĐA TRẠM Y TẾ PHƢỜNG LÁNG HẠ - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2011 GIẤY MỜI Kính gửi: Chào mừng ngày thành lập Hội ngƣời cao tuổi Việt Nam 10 – 5, chào mừng thành công bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp 22 – 5, đƣợc quan tâm ủng hộ bác sỹ đến từ Bệnh viện hàng đầu (Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện 103 ) Trạm y tế phƣờng Láng Hạ tổ chức chƣơng trình đặc biệt “ Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi“ Đối tƣợng: ngƣời có tuổi từ 60 trở lên, sinh sống phƣờng Láng Hạ H P Thời gian: Ngày 29 tháng năm 2011 (Chủ nhật) Buổi sáng từ 7h30 đến 11h00 buổi chiều từ 14h00 đến 17h30 Cụm 1, 2, 3, 4: từ 7h30 đến 9h15 Cụm 5, 6, 7, 8: từ 9h15 đến 11h Cụm 9, 10, 11, 12: từ 14h đến 15h15 Cụm 13, 14, 15, 16: từ 15h15 đến 17h30 Địa điểm: Trạm Y tế phường Láng Hạ, số 9, ngõ 107, Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Đến với chƣơng trình, ơng (bà) đƣợc bác sỹ chuyên khoa tận tình thăm U khám, đƣợc siêu âm ổ bụng toàn phần, đƣợc đo mật độ xƣơng Đặc biệt, tất dịch vụ ơng (bà) hưởng hồn tồn miễn phí Cụ thể, đến với chƣơng trình, ơng (bà) đƣợc hƣởng dịch vụ sau: H Lấy số thứ tự, đăng ký thông tin cá nhân bàn tiếp đón Đƣợc đo huyết áp, nhận biết tình trạng huyết áp bàn số Đƣợc đo chiều cao, cân nặng bàn số Chỉ số đƣợc quy đổi số BMI để đánh giá tình trạng béo phì hay nhẹ cân ông (bà) Đƣợc đo mật độ xƣơng để chẩn đốn lỗng xƣơng Đƣợc vấn số yếu tố liên quan đến tình trạng lỗng xƣơng Đƣợc khám tƣ vấn sức khỏe bác sỹ BV Bạch Mai, Bệnh viện 103 Đƣợc siêu âm ổ bụng tổng quát bác sỹ chun khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai (theo định bác sỹ khám) Mọi thơng tin liên quan cần thiết xin vui lịng liên hệ CN Thái Phương Oanh – Trung tâm Đào tạo & Chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Bạch Mai ĐT: 04 38686391 (102); 0945055233; Email: oanhthai107@gmail.com Hân hạnh đón tiếp! TRẠM Y TẾ PHƯỜNG LÁNG HẠ 115 Phụ lục TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN ĐỐNG ĐA TRẠM Y TẾ PHƢỜNG LÁNG HẠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2011 PHIẾU KHÁM SỨC KHỎE I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên đối tƣợng đƣợc vấn:………………………………………………………… Giới: Nam/ Tuổi:……… Nữ Nơi tại: …………………………………………………………………………… H P Điện thoại liên hệ: NR…………………… ………DĐ…………………………………… II TIỀN SỬ BỆNH Tiền sử bệnh: Ông (bà) khám chẩn đoán mắc bệnh sau không? Tiểu đƣờng Suy thận U Cƣờng cận giáp Bệnh tuyến giáp Viêm khớp dạng thấp H Tiền sử dùng corticoid : Ông (bà) điều trị corticoid ( prednisolon, cortisol, glucocorticoid, hydrocortisol, betamethason, dexamethason…) kéo dài tháng chưa? Có Khơng III THÔNG TIN SỨC KHỎE Chỉ số Huyết áp: -Huyết áp tối đa:………… mmHg -Huyết áp tối thiểu:……… mmHg Chỉ số Nhân trắc: - Chiều cao:………m - Cân nặng:……….kg - BMI:……………… Mật độ xƣơng:………T - score - Kết luận:  Bình thƣờng  Giảm mật độ xƣơng  Loãng xƣơng Khám Tim mạch: 116 _ - Bác sỹ (ký tên): Khám Hô hấp: _ - Bác sỹ (ký tên): Khám Thần kinh _ - Bác sỹ (ký tên): Khám Tiêu hóa: _ Bác sỹ (ký tên): Khám Thận – Tiết niệu: _ Bác sỹ (ký tên): H P H U 117 Khám Cơ xƣơng khớp: _ Bác sỹ (ký tên): 10 Kết siêu âm: _ - Bác sỹ (ký tên): IV H P KẾT LUẬN Dựa vào lời khai đối tƣợng khám sức khỏe, kết khám lâm sàng, xác nhận sức khỏe đối tƣợng khám sức khỏe nhƣ sau: U Khỏe mạnh Mắc bệnh Tên bệnh: _ H Đạt sức khỏe loại: _ - Bác sỹ (ký tên):

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN