Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHAN THỊ THANH HƯƠNG H P THỰC TRẠNG LOÃNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ TỪ 50 TUỔI TRỞ LÊN TẠI XÃ YÊN LÂM, HUYỆN YÊN ĐỊNH TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG PHAN THỊ THANH HƯƠNG THỰC TRẠNG LỖNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU H P TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ TỪ 50 TUỔI TRỞ LÊN TẠI XÃ YÊN LÂM, HUYỆN YÊN ĐỊNH TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 GVHD: TS Đỗ Chí Hùng Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn thuộc chương trình đào tạo Thạc sĩ Y tế công cộng, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè nhà trường gia đình Để có kết này, lời tơi xin gửi lời cám ơn chân thành bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến TS.BS.Đỗ Chí Hùng, người giúp đỡ, tận tình hướng dẫn thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn UBND xã Yên Lâm, trạm y tế xã Yên Lâm, cán trạm y tế, người dân xã Yên Lâm giúp đỡ tơi q H P trình thu thập tài liệu thông tin cho chủ đề luận văn tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, giáo phịng ban trường Đại học Y tế công cộng hướng dẫn, bổ sung kiến thức trình học tập nghiên cứu Sau xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quan, gia đình, bạn U bè thân thiết tạo điều kiện chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn, thuận lợi trình học tập thực luận văn H Hà Nội, ngày tháng năm 2017 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x TÓM TẮT NGHIÊN CỨU xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược cấu trúc xương, chức năng, tăng trưởng chu chuyển xương H P 1.1.1.Cấu trúc chức xương 1.1.2 Sự tăng trưởng chu chuyển xương 1.2.1 Khái niệm loãng xương 1.2.2 Phân loại loãng xương U 1.2.4 Các triệu chứng lâm sàng loãng xương 1.2.5 Hậu loãng xương: 11 1.2.6 Dự phịng lỗng xương: 13 H 1.3 Các phương pháp chuẩn đốn lỗng xương đo mật độ xương 14 1.3.1 Các phương pháp chuẩn đoán loãng xương 14 1.3.2 Các phương pháp đo mật độ xương 15 1.3.3 Lựa chọn phương pháp đo mật độ xương phù hợp với nghiên cứu: 17 1.4 Tình hình nghiên cứu lỗng xương giới Việt Nam 17 1.4.1 Tình hình nghiên cứu lỗng xương giới 17 1.5 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 1.6 Khung lý thuyết 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 iii 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp chọn mẫu 26 2.4.1 Cỡ mẫu 26 2.4.2 Chọn mẫu 27 2.5 Phương tiện, công cụ phương pháp thu thập số liệu 27 2.5.1 Phương tiện thu thập: 27 2.5.2 Công cụ thu thập số liệu 27 H P 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.5.4 Tổ chức thu thập số liệu 28 2.6 Phương pháp phân tích số liệu: 30 2.7 Biến số nghiên cứu 31 2.8 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 31 U 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 2.10 Sai số biện pháp khắc phục 34 H 2.10.1 Sai số hạn chế nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Một số thông tin chung 36 3.1.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2.Tiền sử gãy xương tiếp cận truyền thông bệnh loãng xương 37 3.1.3.Tiền sử sản phụ khoa 38 3.1.4 Hình thái thể đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Thực trạng loãng xương 40 3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành ĐTNC 40 3.3.1 Kiến thức ĐTNC bệnh LX 40 iv 3.3.2 Thái độ với bệnh loãng xương đối tượng nghiên cứu 42 3.3.3 Thực hành dự phòng bệnh loãng xương ĐTNC 43 3.4 Kết phân tích yếu tố liên quan: 44 3.4.1.Phân tích đơn biến: 44 3.4.1.1 Mối liên quan tình trạng lỗng xương với yếu tố nhân học 44 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Cỡ mẫu nghiên cứu: 56 4.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu 56 H P 4.1.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 56 4.1.4 Nghề nghiệp trước 57 4.2 Thực trạng loãng xương 60 4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành đối tượng nghiên cứu 61 U 4.3.1 Kiến thức đối tượng nghiên cứu 61 4.3.2 Thái độ với bệnh loãng xương 63 H 4.3.3 Thói quen, thực hành dự phịng bệnh lỗng xương 64 4.5 Bàn luận mối liên quan đo mật độ xương câu hỏi vấn 71 4.6 Hạn chế nghiên cứu 71 Chương 5: KẾT LUẬN 73 5.1 Tình trạng lỗng xương 73 5.2 Kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng bệnh đối tượng nghiên cứu 73 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ 75 6.1 Đối với phụ nữ từ 50 tuổi trở lên 75 6.2 Đối với ngành y tế, cấp quyền 75 PHỤ LỤC 82 Phụ lục 1: Biến số nghiên cứu 82 v Phụ lục 2: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 93 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi vấn 94 H P H U vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LX Loãng xương WHO Tổ chức Y tế giới (Word Health Organization) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu IOF Hiệp hội loãng xương quốc tế (International Osteoporosis Foundation MĐX Mật độ xương BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) KAP Kiến thức, thái độ, thực hành ( Knowledge, Attitude, Practice) QUS Siêu âm định lượng (Quantitative Ultrasound) H P H U vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Q trình chu chuyển xương Hình 1.2 Lỗng xương Hình 1.3 Mật độ xương nam nữ Hình 1.4 Tỷ lệ tàn phế loãng xương so với bệnh ác tính thường gặp 13 Hình 1.5 Phân bố loãng xương số nước khu vực 18 H P H U viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.4 Tiền sử tiếp cận thông tin 38 Bảng 3.5 Tiền sử sản phụ khoa 38 Bảng 3.6 Thơng tin hình thái thể 39 Bảng 3.8 Thơng tin tình trạng lỗng xương 40 Bảng 3.9 Phân bố điểm kiến thức bệnh loãng xương 40 Bảng 3.14 Phân bố điểm thái độ bệnh loãng xương 42 Bảng 3.18 Mối liên quan lỗng xương với nhóm tuổi 44 Bảng 319 Mối liên quan lỗng xương với trình độ học vấn 45 H P Bảng 3.20 Mối liên quan lỗng xương với tính chất cơng việc 45 Bảng 3.21 Mối liên quan loãng xương với tiền sử gãy xương 46 Bảng 3.22 Mối liên quan loãng xương với số lần sinh con3 46 Bảng 3.23 Mối liên quan loãng xương với tuổi mãn kinh 47 Bảng 3.24 Mối liên quan loãng xương với thời gian sau mãn kinh 47 U Bảng 3.25 Mối liên quan loãng xương với chiều cao 48 Bảng 3.26 Mối liên quan loãng xương với cân nặng 48 Bảng 3.27 Mối liên quan lỗng xương với tình trạng dinh dưỡng (BMI) 49 H Bảng 3.28 Mối liên quan tình trạng lỗng xương với kiến thức bệnh 49 Bảng 3.29 Mối liên quan loãng xương với thái độ bệnh 50 Bảng 3.30 Mối liên quan loãng xương với thói quen uống sữa 50 Bảng 3.31 Mối liên quan loãng xương với thời gian uống sữa 51 Bảng 3.32 Mối liên quan lỗng xương với thói quen uống chè 51 Bảng 3.33 Mối liên quan loãng xương với thời gian uống sữa 51 Bảng 3.34 Mối liên quan lỗng xương với thói quen sử dụng thực phẩm giàu canxi 52 Bảng 3.35 Mối liên quan loãng xương với thời gian sử dụngthực phẩm giàu canxi 52 Bảng 3.36 Mối liên quan lỗng xương với thói quen bổ sung canxi 53 Bảng 3.37 Mối liên quan loãng xương với thói quen tập thể dục 53 96 (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Lao động trí óc (cơng chức, viên chức, văn phòng…) Nghỉ hưu nhà Câu Tính chất cơng việc cơ/bác/bà? Cơng việc phải di chuyển, vận (Câu hỏi MỘT lựa chọn) động tay chân Công việc lao động tay chân, di chuyển nhiều Câu Thu nhập bình quân đầu người/tháng …………… nghìn đồng cơ/bác/bà bao nhiêu? Câu Quy mơ hộ gia đình cơ/bác/bà? Gia đình hạt nhân (1-2 gia đình) (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Gia đình mở rộng (≥ gia đình) H P Phần B Thơng tin số nhân trắc mật độ xương Câu Chiều cao Câu Cân nặng Câu m kg .kg/m2 BMI 10 Câu U Mật độ xương 11 H T-score Phần C Yếu tố liên quan I Tiền sử sản phụ khoa Tuổi có kinh nguyệt cô/bác/bà? tuổi Tuổi mãn kinh cô/bác/bà? tuổi Câu Cô/bác/bà mãn kinh bao lâu? năm 14 (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Câu Số lần sinh cô/bác/bà? Chưa sinh lần 15 (Câu hỏi MỘT lựa chọn) 1-2 lần Câu 12 Câu 13 > lần Câu Số cơ/bác/bà? Khơng có 16 (Câu hỏi MỘT lựa chọn) 1-2 97 > II Tiền sử gãy xương, yếu tố di truyền, tiếp cận dịch vụ y tế, truyền thông Câu Cô/bác/bà bị gãy xương chưa? 17 (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Câu Số lần gãy xương cơ/bác/bà lần Câu Vị trí gãy xương cô/bác/bà đâu? Xương đùi 19 (Câu hỏi NHIỀU lựa chọn) Xương hơng Có Không (Chuyển sang câu 22) 18 Cột sống Cổ tay H P Khác Câu Cô/bác/bà bị gãy xương hoàn cảnh nào? Tai nạn 20 (Câu hỏi NHIỀU lựa chọn) Bị ngã Gãy tự nhiên cử động làm việc bình thường Câu 21 U Cô/bác/bà bị gãy xương lúc tuổi? H Khác .tuổi Câu Gia đình cơ/bác/bà (bố, mẹ, anh, chị, em ruột) Có 22 có bị gãy xương/lỗng xương? Câu Cơ/bác/bà có chuẩn đốn bị viêm Có 23 khớp dạng thấp khơng? Khơng Khơng (do BS Tại bệnh viện, phịng khám, trung tâm y tế chuẩn đốn) Câu Cơ/bác/bà bị mắc bệnh cường Có 24 giáp khơng? Câu Cô/bác/bà bị mắc bệnh dày, Có 25 ruột, suy thận? Câu Trước vấn cơ/bác/bà nghe Có 26 nói đến bệnhlỗng xương chưa Không Không Không (Chuyển sang câu 61) 98 Câu Cơ/bác/bà nghe thơng tin lỗng xương từ đâu? Cán y tế 27 (Câu hỏi NHIỀU lựa chọn) Các phương tiện truyền thông Người thân Bạn, hàng xóm Phần D: Kiến thức, thái độ, thực hành I Kiến thức (Có lựa chọn: đúng, sai, không biết, trả lời ba lựa chọn, điều tra viên đánh dấu X vào câu trả lời đối tượng vấn vào cột tương ứng) Câu hỏi STT Đúng H P Câu LX gây triệu chứng đau thắt 28 lưng cột sống Câu LX gây triệu chứng đau nhức 29 xương Câu LX khiến cho người bệnh hay bị tê mỏi 30 chân tay Câu Loãng xương làm gia tăng nguy gãy 31 xương Câu Gãy xương loãng xương thường gặp 32 vị trí cổ xương đùi Câu Gãy xương loãng xương thường gặp 33 vị trí cổ xương cẳng tay Câu Gãy xương lỗng xương thường gặp 34 vị trí cổ xương bàn chân Câu Nữ giới thường mắc loãng xương nhiều 35 nam giới Câu Tiền sử gãy xương nguy mắc 36 loãng xương Câu Một người có nguy bị lỗng xương 37 nhà có người thân bị lỗng U H xương Sai Khơng biết 99 Câu Hút thuốc nguy loãng 38 xương Câu Lạm dụng rượu nguy lỗng 39 xương Câu Những người hoạt động thể lực có 40 nguy mắc lỗng xương người khác Câu Người có trọng lượng thấp lúc trưởng 41 thành có nguy mắc lỗng xương cao người khác Câu Sử dụng nhiều cà phê thời gian 42 dài nguy mắc loãng xương Câu Tuổi cao dễ mắc loãng xương H P 43 Câu Mật độ xương giảm dần khoảng 44 10 năm sau mãn kinh Câu Bổ sung can xi biện pháp phịng 45 ngừa lỗng xương Câu 46 U Vitamin D cần thiết cho hấp thụ canxi H Câu Uống chè/trà biện pháp phịng 47 tránh lỗng xương Câu Hầu hết hoạt động thể lực 48 phịng ngừa bệnh lỗng xương 49 Khơng lạm dụng rượu, bia, thuốc biện pháp phòng tránh LX II Thái độ (Có lựa chọn: hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, khơng có ý kiến/khơng biết, đồng ý, hồn tồn đồng ý; trả lời lựa chọn đó, điều tra viên đánh dấu X vào câu trả lời đối tượng vấn vào cột tương ứng) STT Quan niệm Lựa chọn 100 Khơng Khơng có ý khơng đồng ý kiến/khơng tồn biết đồng ý đồng ý Câu Trong ý nghĩ cô/bác/bà tin 50 bị LX Câu 51 Cơ/bác/bà người có nguy cao mắc bệnh lỗng xương Nếu gia đình có người thân Câu bị lỗng 52 cơ/bác/bà xương bị lỗng H P xương Câu Sẽ nghiêm trọng 53 cô/bác/bà bị loãng xương Câu 54 Câu 55 Sẽ tốn kinh tế cơ/bác/bà bị lỗng U xương Tập thể dục thường xuyên ngăn chặn vấn đề H loãng xương gây Câu TTD thường xuyên giúp có 56 xương khỏe mạnh Câu TTD thường xuyên giảm 57 nguy bị loãng xương Câu 58 Câu 59 Cung cấp đầy đủ can xi ngăn ngừa vấn đề lỗng xương gây Cung cấp đầy đủ can xi giảm nguy bị loãng xương Câu Cung cấp đầy đủ can xi 60 giảm nguy gãy xương Đồng ý Hoàn tồn Hồn 101 Tổng điểm III Thực hành (Có hai hình thức trả lời: câu hỏi lựa chọn, đối tượng vấn trả lời số câu có sẵn; câu hỏi nhiều lựa chọn, đối tượng vấn trả lời nhiều câu có sẵn, điều tra viên khoanh tròn vào câu trả lời đối tượng vấn) Câu hỏi STT Trả lời Không uống (chuyển câu 64 ) Câu 61 Cơ/bác/bà có thói quen uống sữa Thường xuyên (ít 4-5 lần/tuần) Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) nào? (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Hiếm (≤ lần/tuần) H P (chuyển câu 64 ) Câu Số lượng uống sữa cô/bác/bà ……… ml 62 ngày? Dưới năm Câu 63 Câu 64 Câu 65 Cô/bác/bà uống sữa bao lâu? U – năm > năm Không nhớ Không uống (chuyển câu 67 ) Cơ/bác/bà có thói quen uống rượu/bia Thường xuyên (ít 4-5 lần/tuần) H nào? (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Số lượng uống rượu/bia cô/bác/bà ngày? Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) Hiếm (≤ lần/tuần) (chuyển câu 67) ml/ cốc (rượu) ml/ cốc (bia) Dưới năm Câu Cô/bác/bà uống rượu/bia bao – năm 66 lâu? > năm Không nhớ Câu Cơ/bác/bà có thói quen uống chè/trà Không uống (chuyển câu 69 ) 67 nào? Thường xuyên (ít 4-5 lần/tuần) 102 (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) Hiếm (≤ lần/tuần) (chuyển câu 69 ) Dưới năm Câu 68 Cô/bác/bà uống chè/trà bao lâu? – năm > năm Không nhớ Không uống (chuyển câu 71 ) Câu 69 Cơ/bác/bà có thói quen uống cà phê Thường xuyên (ít 4-5 lần/tuần) nào? Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Hiếm (≤ lần/tuần) H P (chuyển câu 71 ) Dưới năm Câu 70 Cô/bác/bà uống cà phê bao lâu? – năm > năm Không nhớ U Không hút (chuyển câu 73 ) Câu Cơ/bác/bà có thói quen hút thuốc Thường xuyên (ít 4-5 lần/tuần) 71 lá/thuốc lào nào? H (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) Hiếm (≤ lần/tuần) (chuyển câu 73 ) Dưới năm Câu Cô/bác/bà hút thuốc lá/thuốc lào – năm 72 bao lâu? Cơ/bác/bà có thói quen ăn số loại Câu 73 thực phẩm giàu can xi nào? (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Thịt lợn, thịt bị,thịt gà, cá, tơm, tép, cua đồng, ốc, trứng > năm Không nhớ Không ăn (chuyển câu 74) Hàng ngày (sử dụng ≥ lần/ngày) Hàng tuần (sử dụng 2-6 lần/tuần) Hàng tháng (sử dụng 1-4 lần/tháng) Hiếm (sử dụng 1-4 lần/năm) (chuyển câu 74) 103 Câu 74 Dưới năm Cơ/bác/bà trì thói quen bổ sung – năm thực phẩm giàu can xi bao lâu? > năm Không nhớ Không bổ sung (chuyển câu 77 ) Câu 75 Cơ/bác/bà có thói quen bổ sung can xi thuốc không ? Hàng ngày (sử dụng ≥ lần/ngày) Hàng tuần (sử dụng 2-6 lần/tuần) Hàng tháng (sử dụng 1-4 lần/tháng) (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Hiếm (sử dụng 1-4 lần/năm) (chuyển câu 77 ) Câu 76 Dưới năm H P Cô/bác/bà trì thói quen bổ sung – năm can xi thuốc bao lâu? > năm Không nhớ Câu 77 Câu 76 Câu 77 Cơ/bác/bà có thói quen tập thể dục nào? U (Câu hỏi MỘT lựa chọn) H Không tập ( Kết thúc vấn) Thường xuyên (> lần/tuần) Thỉnh thoảng (< lần/tháng) Hiếm (≤ lần/tháng) Đi Môn tập thể dục mà cô/bác/bà thường Cầu lông tập? (Câu hỏi MỘT lựa chọn) Thời gian cô/bác/bà tập ngày? Yoga Chạy Khác (ghi rõ) < 30 phút ≥ 30 phút Dưới năm Câu 78 Cô/bác/bà tập thể dục bao lâu? – năm > năm Không nhớ Tổng điểm Xin trân trọng cám ơn cô/bác/bà tham gia vấn 104 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 13 10 phút ngày 20 / /2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1446/QĐ-ĐHYTCC, ngày 14/09/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 19 Hà Nội học viên: Phan Thị Thanh Hương Với đề tài: H P Thực trạng loãng xương số yếu tố liên quan đến phụ nữ từ 50 tuổi trở lên xã Yên lâm, huyện yên định, tinh Thanh Hóa, năm 2017 Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Đoàn Huy Hậu U - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Đỗ Mai Hoa - Phản biện 1: PGS.TS Hồ Thị Hiền - Phản biện 2: Đào Thị Minh An - Uỷ viên: TS Trần Văn Tiến Vắng mặt: H Giáo viên hướng dẫn: ……………………… Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): ………………………… ……………………………………………………………………………… Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Phan Thị Thanh Hương báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 13 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): Học viên trình bày tương đối rõ ràng; mục tiêu phù hợp với Ths YTCC 105 Về việc trình bày, học viên trình bày cịn lỗi (dính chữ; lỗi TLTK viết tắt tên tạp chí; lỗi viết tắt; cách đánh số chương; khơng điều chỉnh chữ chẩn đốn thay chuẩn đốn) Cách trình bày giải trình chỉnh sửa khơng rõ ràng, không rõ học viên điều chỉnh nghiên cứu hay không, chỗ Cần đưa nhận định nghiên cứu bàn luận với nghiên cứu khác Bàn luận đơn giản copy lại từ kết Tổng quan tài liệu góp ý khơng thấy học viên có giải trình tương ứng Tại sử dung tỷ lệ tác giả Vũ ĐÌnh Chính để tính cỡ mẫu, có thực Thanh hóa khơng? Có phải đối tượng đồng bào dân tộc khong? Cần phải làm rõ để giải thích lý Phần trình bày đạo đức nghiên cứu cần trình bày thơng qua theo số biên Việc trình bày kết quả, lưu ý viết p (nhỏ); giá trị 0,005 hay nhầm mốc 0,05 hay 0,001? H P Sữa có phải thực phẩm giàu canxi hay khơng mà nói “Sữa thực phẩm giàu canxi”; thuốc có canxi có khác biệt khơng trình bày kết 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo) Đây đề tài vấn đề cần làm nghiên cứu, có xuất phát từ thực tế Trong phản biện, mục tiêu thực tế tách phải giải thích mục đích để làm Khuyến cáo cân nhắc việc điều chỉnh khơng nhìn thấy nhiều khác biệt tìm kiếm cần phải tách bạch U Xem xét tổng quan tài liện đơn giản đưa nghiên cứu viết nghiên cứu Phần bàn luận nhắc lại kết Kết luận cần phải xem xét thận trọng H Khuyên nghị phải báo vào kết Trang 27: Các vấn đề ảnh hưởng lớn nhân trắc học khơng phải yếu tố nghiên cứu y văn; nhóm thứ thường vấn đề bệnh; thuốc điều trị nhóm 2; nhóm thứ thực hành Nghiên cứu cắt ngang có phân tích gi? Cơng thức tính cỡ mẫu cần phải xem xét lại Mối liên quan gẫy xương loãng xương; theo mối liên quan nhân người ta thường hiểu loãng xương nguyên nhân gây gẫy xương; Cần có chứng khoa học thể gẫy xương gây loãng xương không dựa vào câu hỏi mà cách sử dụng họ có nhiều mục đích khác Kết luận độ tuổi; cân nặng thấp lỗng xương cao cần phải giải thích sao?; xem xét có sai số khơng báo cáo tỷ lệ hút thuốc – cần bàn luận vđ này; chế độ bổ sung canxi; vấn đề bệnh tật; chế độ ăn 4.3 Ý kiến Ủy viên 106 Khi nói đến yếu tố liên quan, khó xem xét yếu tố liên quan dẫn đến loãng xương xem xét cỡ mẫu trong nhiều cơng trình lớn đăng tải rõ ràng, khó có khả nang phát kiến Có vẻ học viên xem xét mức độ loãng xương quần thể nghiên cứu; yếu tố dẫn đến lỗng xương quần thể nghiên cứu sau xem xét việc làm theo khuyến cáo Nếu làm tốt khơng gây nhiều tranh cãi Với cỡ mẫu, khó dùng cỡ mẫu làm để suy rộng Cũng không nên nói yếu tố có/khơng liên quan tới lỗng xương, ví dụ kết quả/kết luận liên quan đến hút thuốc (khi số liệu quôc gia 1,1% tổng tất nghiên cứu 1,5% mà kết luận có liên quan cần xem xét lại) Khuyến nghị việc cần tăng cường tiếp cận thơng tin khơng xuất phát từ kết 71% tiếp cận với thông tin rồi, thực chất cần tăng hiệu truyền thơng Lỗi tiếng việt khó chịu chuẩn đốn (cần sửa lại thành chẩn đốn); thang đo có bỏ chữ scale đi; mặt tiếng việt cần sửa lại H P 4.4 Ý kiến Thư ký: Về tóm tắt nghiên cứu dài, dàn trải thiếu thơng tin khác Nhóm đối tượng có khác nhóm đồng bào dân tộc khác hay không? KHông thấy đưa kết luận theo câu hỏi đặt từ đặt vấn đề Trong phương pháp nghiên cứu có tính cỡ mẫu chưa mô tả cách chọn mẫu / tiếp cận đối tượng Phân tích liên quan đến cân nặng cần cân nhăc việc phân nhóm dươi ngưỡng BMI, cần xem xét nhóm thừa cân béo phì yếu tố nguy ảnh hưởng đến loãng xương U Kết liệu có xác hay khơng cần phải giải trình bàn luận 4.5 Ý kiến Chủ tịch: H Tên đề tài đối tượng nghiên cứu chưa thống nhất: từ 50 trở lên 50 tuổi thực tế lấy đối tượng nào? Và dựa vào sở mà lấy từ 50t trở lên Tính tốn giải trình cỡ mẫu chưa hợp lý, xem xét giá trị p epsilon, ti lệ ước đoán 87% chấp nhân epsilon 5% cịn tỷ lệ ươc đốn 13% mà epsilon 5% khó chấp nhận Các biểu đồ cần ghi rõ đơn vị, cần kiểm tra lại yêu cầu sở đào tạo Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : phút Học viên phản hồi, xin tiếp thu điều chỉnh lỗi tiếng Việt; điều chỉnh lại giải trình chỉnh sửa để làm rõ Học viên lựa chọn đối tượng nữ 50 tuổi liên quan đến yếu tố nguy cao loãng xương 107 KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu phù hợp, nhìn chung đảm bảo luận văn thạc sĩ, nhiên cần chỉnh sửa nhiều lỗi Những điểm cần chỉnh sửa: Chỉnh sửa lỗi trình bày theo quy định; lỗi tiếng Việt Đề nghị điều chỉnh thành mục tiêu, mục tiêu xác định yếu tố liên quan Chỉnh sửa kết luận rõ ràng luận văn tóm tắt Chỉnh sửa cụ thể phần cỡ mẫu để hiểu rõ điểm hội đồng trao đổi Mơ hình đa biến cần xem xét phân tích lại: gồm hút thuốc BMI, ví dụ bỏ yếu tố hút thuốc có người H P Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 39 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 7.8 Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận): Khơng có U Xếp loại: KHÁ (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Phan Thị Thanh Hương H Thư ký hội đồng PGS.TS Đỗ Mai Hoa Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Đoàn Huy Hậu 108 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Phan Thị Thanh Hương Khóa: Y tế công cộng - K19 Tên luận văn/luận án: Thực trạng loãng xương số yếu tố liên quan phụ nữ từ 50 tuổi trở lên xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa năm 2017 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: H P TT Các kết luận Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Chỉnh sửa lỗi trình bày theo quy định; lỗi tiếng Việt Chỉnh sửa chữ chuẩn đoán thành chẩn đoán (Mục 1.3.2 Các phương pháp đo mật độ xương, trang 17 – 19) U Học viên chỉnh sửa lỗi dính chữ; lỗi viết tắt; cách đánh số chương (tại mục luận văn) H Đề nghị điều chỉnh thành mục tiêu, mục tiêu xác định yếu tố liên quan Điều chỉnh luận văn từ mục tiêu thành hai mục tiêu: Mơ tả thực trạng lỗng xương phụ nữ từ 50 tuổi trở lên xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng lỗng xương phụ nữ từ Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) 109 50 trở lên xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa năm 2017 (Trang phần mục tiêu nghiên cứu) Mơ hình đa biến cần xem xét phân tích lại: gồm hút thuốc BMI, ví dụ bỏ yếu tố hút thuốc có người Điều chỉnh lại mơ hình đa biến, loại bỏ yếu tố hút thuốc (trang 57 mục 3.5 Kết phân tích đa biến) Chỉnh sửa cụ thể phần cỡ mẫu để hiểu rõ điểm hội đồng trao đổi Lựa chọn p = 0,13 (kết nghiên cứu thăm dò 200 phụ nữ từ 50 tuổi trở lên có gợi ý lỗng xương Vũ Đình Chính vùng nơng thơn huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Hưng Giải thích cách lựa chọn kết luận văn: có tương đồng đối tượng độ tuổi: phụ nữ từ 50 tuổi trở lên; địa bàn: vùng nông thôn H P U H (trang 29 Mục 4.1.1 Cỡ mẫu) Chỉnh sửa kết luận Phần tóm tắt: bỏ yếu tố hút rõ ràng luận thuốc yếu tố liên quan văn tóm tắt đến lỗng xương (trang 3) 110 Phần kết luận yếu tố đa biến: bỏ yếu tố hút thuốc (trang 88) (Lưu ý: Học viên cần giải trình kết luận nên xếp theo thứ tự mục luận văn/luận án) Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn Học viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H P TS.BS.Đỗ Chí Hùng Phan Thị Thanh Hương Xác nhận Chủ tịch Hội đồng U (ký ghi rõ họ tên) H PGS.TS Đoàn Huy Hậu