Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người mường được nhận bảo trợ xã hội tại xã yên lâm, huyện yên định, tỉnh thanh hóa năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NHU H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG ĐƯỢC NHẬN BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI XÃ YÊN LÂM, U HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 H LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NHU H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG ĐƯỢC NHẬN BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI XÃ YÊN LÂM, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA NĂM 2017 H U LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS TS Đặng Đức Nhu TS Lê Thị Kim Ánh Hà Nội - 2017 i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chất lượng sống 1.1.2 Bảo trợ xã hội: 1.2 Đặc điểm bảo trợ xã hội Thế giới Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm bảo trợ xã hội Thế giới H P 1.2.2 Đặc điểm bảo trợ xã hội Việt Nam 1.2.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nhận BTXH Việt Nam 1.2.2.2 Đối tượng nhận bảo trợ xã hội Việt Nam 1.2.2.3 Phân loại bảo trợ xã hội Việt Nam .9 1.2.2.4 Nội dung xét duyệt đối tượng nhận BTXH thường xuyên 1.2.2.5 Chính sách đối tượng nhận BTXH thường xuyên 10 U 1.3 Một số yếu tố liên quan đến CLCS số loại người nhận BTXH 10 1.4 Công cụ đo lường chất lượng sống 12 H KHUNG LÝ THUYẾT .15 1.5 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu .16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: .17 2.3 Thiết kế: 17 2.4 Cỡ mẫu: 17 2.5 Phương pháp chọn mẫu: .18 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .18 2.7 Các biến số nghiên cứu .19 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 20 2.8.1 Sự hài lòng với CLCS .20 ii 2.8.2 Thang đo 20 2.8.3 Tiêu chuẩn đánh giá 21 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 21 2.9.1 Phương pháp làm số liệu 22 2.9.2 Phương pháp phân tích số liệu 22 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .22 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số .23 2.11.1 Hạn chế nghiên cứu 23 2.11.2 Sai số cách khắc phục 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 H P 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Chất lượng sống người Mường nhận BTXH 27 3.2.1 Đánh giá người Mường nhận BTXH CLCS sức khỏe 27 3.2.2 Đánh giá khía cạnh CLCS CLCS người Mường nhận BTXH .28 3.3 Một số yếu tố liên quan đến khía cạnh CLCS CLCS người Mường nhận U BTXH 30 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến khía cạnh sức khỏe Thể chất CLCS người Mường nhận BTXH 31 H 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến khía cạnh sức khỏe Tinh thần CLCS người Mường nhận BTXH 33 3.3.3 Một số yếu tố liên quan đến khía cạnh Môi trường CLCS người Mường nhận BTXH 36 3.3.4 Một số yếu tố liên quan đến khía cạnh Xã hội CLCS người Mường nhận BTXH .38 3.3.5 Một số yếu tố liên quan đến CLCS người Mường nhận BTXH 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Chất lượng sống người Mường nhận BTXH .42 4.1.1 Một số đặc điểm người Mường nhận BTXH 42 4.1.2 Mô tả CLCS người Mường nhận BTXH 43 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 49 iii KẾT LUẬN .51 KHUYẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC 1: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 58 PHỤ LỤC 2: BỘ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN 61 PHỤ LỤC 3: CẤU TRÚC BỘ CÔNG CỤ WHOQOL-BREF 69 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 70 PHỤ LỤC 5: CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐIỂM BỘ CÔNG CỤ 71 PHỤ LỤC 6: Tính hệ số Cronbach’S Alpha công cụ WHOQOL-BREF .72 H P PHỤ LỤC 7: ĐÁNH GIÁ HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN .73 PHỤ LỤC 8: BẢNG THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 74 PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ TẢ .75 PHỤ LỤC 10: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .75 PHỤ LỤC 11: KINH PHÍ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 77 H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTXH Bảo trợ xã hội CLCS Chất lượng sống ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên ILO Tổ chức Lao động quốc tế NCV Nghiên cứu viên WHOQOL-100 Bộ đo lường chất lượng sống Tổ chức Y tế giới, 100 câu hỏi WHOQOL-BREF H P Bộ đo lường chất lượng sống rút gọn Tổ chức Y tế giới, 26 câu hỏi WHO Tổ chức y tế giới H U v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thông tin chung diện đối tượng người Mường nhận BTXH tham gia nghiên cứu 25 Biểu đồ 2: Tình trạng mắc bệnh người Mường nhận BTXH 27 Biểu đồ 3: Đánh giá người Mường nhận BTXH CLCS tuần qua 27 Biểu đồ 4: Đánh giá người Mường nhận BTXH tình trạng sức khỏe tuần qua 28 Biểu đồ 5: CLCS người Mường theo nhóm tuổi đối tượng nhận BTXH 30 Biểu đồ 6: CLCS người Mường theo diện nhận BTXH đối tượng nghiên cứu H P 30 H U vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông tin chung người Mường nhận BTXH tham gia nghiên cứu 25 Bảng 3.2: Phân bố điểm CLCS người Mường nhận BTXH theo khía cạnh (n =222) 28 Bảng 3.3: Điểm trung bình khía cạnh CLCS nhóm giới tính 29 Bảng 3.4: Xếp hạng CLCS người Mường theo giới tính đối tượng nhận BTXH 29 Bảng 3.5: Mối liên quan khía cạnh sức khỏe Thể chất CLCS người Mường H P nhận BTXH với giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn 31 Bảng 3.6: Mối liên quan khía cạnh sức khỏe Thể chất CLCS người Mường nhận BTXH với tình trạng nhân, đối tượng nhận BTXH 31 Bảng 3.7: Mối liên quan khía cạnh sức khỏe Thể chất CLCS người Mường nhận BTXH với nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu người/tháng, tình trạng U mắc bệnh 32 Bảng 3.8: Mối liên quan khía cạnh sức khỏe Tinh thần CLCS người Mường nhận BTXH với giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn 33 H Bảng 3.9: Mối liên quan khía cạnh sức khỏe Tinh thần CLCS người Mường nhận BTXH với tình trạng nhân, nghề nghiệp, đối tượng nhận BTXH 34 Bảng 3.10: Mối liên quan khía cạnh sức khỏe Tinh thần CLCS người Mường nhận BTXH với nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu người/tháng tham gia hoạt động xã hội 35 Bảng 3.11: Mối liên quan khía cạnh Mơi trường CLCS người Mường nhận BTXH với giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn 36 Bảng 3.12: Mối liên quan khía cạnh Mơi trường CLCS người Mường nhận BTXH với nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu người/tháng 36 vii Bảng 3.13: Mối liên quan khía cạnh Mơi trường CLCS người Mường nhận BTXH với đối tượng nhận BTXH, tình trạng mắc bệnh tham gia hoạt động xã hội 37 Bảng 3.14: Mối liên quan khía cạnh Xã hội CLCS người Mường nhận BTXH với trình độ học vấn, tình trạng nhân, nghề nghiệp tham gia hoạt động xã hội 38 Bảng 3.15: Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến thể số yếu tố liên quan đến CLCS người Mường nhận BTXH 40 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Yên Lâm xã miền núi thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn 135, thuộc xã có 70% người đồng bào dân tộc Mường sinh sống có số người nhận BTXH thường xuyên nhiều so với xã khác, chiếm 40% tổng số huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Để có sở cho xây dựng hoạt động can thiệp phù hợp nhóm người nhận Bảo trợ xã hội nói chung, nhóm người dân tộc thiểu số vùng kinh tế đặc biệt khó khăn tơi triển khai nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người Mường nhận bảo trợ xã hội xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa năm 2017” H P Đây nghiên cứu cắt ngang có phân tích, đối tượng nghiên cứu 222 người Mường nhận Bảo trợ xã hội chọn toàn xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, thuộc khu vực kinh tế đặc biệt khó khăn Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2016 - 9/2017 Chất lượng sống người Mường nhận Bảo trợ xã hội đánh giá thông qua công cụ WHO-BREF Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng, Đại học Y Hà Nội dịch sang tiếng Việt U sử dụng nghiên cứu Việt Nam Các phiếu vấn mã hóa, nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 H Kết nghiên cứu cho thấy, đa số đối tượng nhận BTXH có mức độ khuyết tật định có thu nhập thấp Điểm trung bình chất lượng sống người Mường nhận Bảo trợ xã hội 49,3 điểm, đạt mức thấp Trong khía cạnh chất lượng sống, khía cạnh sức khỏe thể chất khía cạnh mơi trường có điểm trung bình thấp (11,1 ± 2,5 điểm; 11,2 ± 1,8 điểm), khía cạnh xã hội có điểm cao 14 ± 2,5 điểm khía cạnh sức khỏe tinh thần 12,8 ± 1,7 điểm Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến đến chất lượng sống giới tính, nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu người/tháng, tình trạng mắc bệnh, tham gia hoạt động xã hội Từ kết nghiên cứu, đưa khuyến nghị: Chính quyền địa phương cần khuyến khích người Mường nhận BTXH tham gia hoạt động xã hội 72 PHỤ LỤC 6: Tính hệ số Cronbach’S Alpha cơng cụ WHOQOL-BREF Các khía cạnh Tinh Thể chất Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’S Alpha khía cạnh thần Xã hội Môi trường 0,404 0,527 0,229 0,578 0,657 0,607 0,698 0,667 Cronbach’S Alpha thang đo 0,628 H P H U 73 PHỤ LỤC 7: ĐÁNH GIÁ HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN Biến số STT VIF Giới tính 1,0 Tình trạng nhân 1,2 Nhóm tuổi 1,4 Nhóm nghề nghiệp 1,5 Nhóm trình độ học vấn 1,2 Thu nhập bình quân đầu người 1,3 Tình trạng mắc bệnh 1,0 Tham gia hoạt động xã hội Nhận quan tâm H U H P 1,2 1,0 74 PHỤ LỤC 8: BẢNG THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU STT THÔN SỐ ĐỐI TƯỢNG Thắng Long 69 Hành Chính 50 Quan Trì 55 Phong Mỹ 32 Phong Mỹ 24 Phong Mỹ 31 Cao Khánh 36 Đông Sơn 30 Diệu Sơn 10 Phúc Trí H P 22 30 Tổng 379 H U 75 PHỤ LỤC 09: MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ TẢ Bảng: Phân bố chuẩn điểm khía cạnh CLCS đối tượng tham gia nghiên cứu One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test quydiem quydiem quydiem quydiem TongdiemC XH N Normal Mean Parametersa Std Deviation MT TT TC LCS 222 222 222 222 222 14.060 11.223 12.859 11.176 49.3176 2.5385 1.8314 1.7470 2.4955 6.0555 Most Extreme Absolute 126 090 095 093 413 Differences Positive 086 090 093 090 036 Negative -.126 -.061 -.095 -.093 -.041 1.877 1.347 1.420 1.388 0.618 002 051 036 042 032 Kolmogorov-Smirnov Z Asymp Sig (2-tailed) H P U Chart Title H 25.50% 75.50% Mức thấp Mức trung bình Biểu đồ: Mức độ CLCS đối tượng nghiên cứu PHỤ LỤC 10: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Nội động dung hoạt Thời gian Người thực thực Người giám sát Kết dự kiến 76 Liên hệ với địa Nghiên cứu Nghiên cứu Được đồng thuận phương, quan viên viên Chính quyền địa chủ quản (Thơng phương báo mục đích, thời Chuẩn bị cho công tác gian nghiên cứu, số 10/2016 vấn địa điểm lượng đối tượng đến 4/2017 nghiên cứu cần cho nghiên cứu, tìm kiếm giúp đỡ, phối hợp quyền) Viết đề cương 10/2016 đến Nghiên cứu Nghiên cứu Đề cương nghiên cứu nghiên cứu Tuyển chọn điều tra viên 12/2016 2/2017 viên công cụ viên số lượng chuyên Nghiên cứu Nghiên cứu Xây dựng tài liệu U cho điều tra viên Phỏng vấn thử thông qua môn tài liệu tập huấn 3/2017 tra viên viên Nghiên cứu Nghiên cứu Điều tra viên đảm bảo Xây dựng kế hoạch Tập huấn cho điều H P viên H 4/2017 4/2017 viên viên tập huấn cho điều tra viên Nghiên cứu Nghiên cứu Điều tra viên nắm rõ viên viên vấn đề nghiên cứu, công cụ để tiến hành vấn giám sát Nghiên cứu Nghiên cứu Tìm điểm viên Điều viên tra hạn chế, thiếu sót, chưa hợp lý cơng cụ để có điều viên chỉnh cho phù hợp tiến hành vấn Chỉnh sửa công cụ In ấn công cụ 4/2017 3/2017 đến 4/2017 Nghiên cứu Nghiên cứu Hoàn chỉnh công cụ viên viên Nghiên cứu Nghiên cứu Chuẩn bị đủ công viên viên cụ cho công tác vấn 77 Tiến hành vấn Điều 4/2017 tra Nghiên cứu Thu thập đủ số lượng viên cần cho nghiên cứu viên Nghiên cứu Nghiên cứu Quản lý toàn số liệu Nhập số liệu 5/2017 viên thu để tiến hành viên phân tích Giám sát làm số liệu Nghiên cứu Nghiên cứu Làm số liệu đề 5/2017 viên chuẩn bị cho công tác viên phân tích số liệu Phân tích số liệu Viết báo cáo 5/2017 đến 6/2017 viên theo mục tiêu viên nghiên cứu H P Nghiên cứu Nghiên cứu 6/2017 Phản biện góp ý Nghiên cứu Nghiên cứu Thu kết viên 6/2017 đến 9/2017 viên Hoàn thiện báo cáo Nghiên cứu Trường Đại viên học Y tế Luận văn hồn thiện cơng cộng U Nghiên cứu Trường Đại Trình bày kết Công bố kết viên 9/2017 H nghiên cứu học Y tế nghiên cứu với cơng cộng quyền địa phương Trường Đại học Y tế cơng cộng PHỤ LỤC 11: KINH PHÍ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Nội dung STT Diễn giải Thu thập thông tin ban 2.000đ/lần x 222 lần Thành tiền (đồng) 400.000 đầu Điều tra thử 100.000đ/ĐTV x 02 ĐTV 200.000 Tập huấn điều tra 100.000đ/người/ngày x người x 500.000 01 ngày Điều tra thu thập số liệu 15.000đ/phiếu x 222 phiếu 3.330.000 78 Kinh phí hỗ trợ đối tượng 20.000đ/người x 222 người 4.440.000 tham gia nghiên cứu Kinh phí hỗ trợ cho 100.000/người x 10 người 1.000.000 trưởng thôn In ấn 1.000đ/trang x (100tr) x 08 lần nộp 800.000 (3 Quyển đề cương, báo cáo) 1.000đ/trang x (12tr) x 250 câu 300.000 hỏi Văn phòng phẩm 100.000 Tổng cộng H P (Bằng chữ: Mười hai triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng) H U 11.070.000 79 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 14 10 phút ngày 20 / /2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1446/QĐ-ĐHYTCC, ngày 14/09/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 19 Hà Nội học viên: Nguyễn Thị Nhu Với đề tài: Thực Trạng số yếu tố liên quan đến CLCS người Mường nhận bảo trợ xã hội xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa năm 2017 H P Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Đoàn Huy Hậu U - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Hồ Thị Hiền - Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Mai Hoa - Phản biện 2: TS Trần Văn Tiến H - Uỷ viên: Đào Thị Minh An Vắng mặt: Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Đức Nhu Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): ………………………… ……………………………………………………………………………… Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Nguyễn Thị Nhu báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 13 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): 80 Đề tài phù hợp với chuyên ngành thạc sĩ ytcc, có ưu điểm sử dụng cơng cụ tương đối chuẩn mực để đánh giá chất lượng sống với nhóm đối tượng tương đối đặc thù (được nhận bảo trợ xã hội, nhóm nghèo dân tộc) Đề tài thể tính mới, có đáp ứng số yêu cầu bản, cần lưu ý số vấn đề sau: Tổng quan tài liệu tương đối mạch lạc mô tả nghiên cứu trước sử dụng công cụ khác cịn yếu Phương pháp nghiên cứu: tính Cronch back alpha với nhóm cơng cụ Câu hỏi: Thường số chấp nhận? Với kết nghiên cứu sao? Lý giải biện luận nào? Lý giải phần phân tích hồi quy đa biến rõ ràng H P Khuyến nghị tham gia hoạt động xã hội vùng dân tộc thiểu số (không rõ nội hàm) Kết luận cịn dàn trải, cần viết đọng lại 4.2 Ý kiên phản biện U Học viên điều chỉnh góp ý phản biện vịng trước có nỗ lực chỉnh sửa Tính ý nghĩa nghiên cứu việc chọn đối tượng chọn cơng cụ, khía canh có phản ánh khía canh y tế cơng cộng lại không trả lời lý H chất lượng mơi trường… lại thấp Thiếu công cụ để đo lường điểm bàn luận xung quanh Đây hạn chế lớn cần bổ sung hạn chế bàn luận Các khuyến nghị điều chỉnh sách cần làm rõ cần điều chỉnh sách (về người khuyết tật, người cao tuổi), cần bổ sung phần bàn luận bàn luận sách Lẽ có số thơng tin định tính hữu ích để biết điểm điểm Giờ khơng kịp đưa bàn luận để học viên sau rút kinh nghiệm kế thừa Các khuyến nghị thiếu chứng: quyền địa phương tổ chức hoạt đông xã hội thong tin nghiên cứu ko nên đưa ra; tạo cơng ăn việc làm khơng có kết cung khơng nên đưa ra; việc quan tâm sức khoẻ thân không thấy có kết thái độ thờ khơng bảo vệ sức khỏe Về việc trình bày, có loạt nội dung trùng lặp cần điều chỉnh Lưu ý sử dụng thuật ngữ tàn tật; lỗi tả… 81 4.3 Ý kiến Ủy viên Có câu hỏi đặt có so sánh nhóm nhận bảo trợ không nhận không? Trang 29: đặc điểm đối tượng người Mường nhận bảo trợ xã hội; cộng lại thành 100% đặt câu hỏi có vấn đề phân tích số liệu ko? Trang 34: Biểu đồ CLCS người Mường theo nhóm tuổi, có việc cộng lại 100% Số liệu trình bày khơng thống logic nói ví dụ Đặt tên mối liên quan vấn đề (yếu tố độc lập) với vấn đề quan tâm (biến phụ thuộc) thuận chiều đặt ngược lại Một kết cho thấy xu hướng độc thân có CLCS cao hơn, phiên giải sao? H P Khi phân tích yếu tố liên quan, cần lưu ý với khía canh có yếu tố liên quan khác 4.4 Ý kiến Thư ký: Lựa chọn vấn đề có ý nghĩa Bộ chuẩn hóa cơng cụ tiếng việt có đổi chỉnh sang tiếng U dân tộc khơng Trong khung lý thuyết nên bổ sung để thể liên kết H Các biến số CLCS cần có giải thích Phụ lục 5: việc tính điểm cần giải thích sao; tính điểm cronch back alpha; đa cộng tuyến cần phải nêu rõ, giải thích để người đọc nhận định chất lượng mơ hình 4.5 Ý kiến Chủ tịch Vấn đề độc đáo Viết rõ mô tả cắt ngang có phân tích Khi tính cỡ mẫu thử đầu vào 20, cần xem lại Kết luận cần ngắn gọn khái quát Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : phút 82 Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa Học viên trả lời số câu hỏi ý nghĩa Cronch Back alpha KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Đây đề tài khó, học viên cố gắng đảm bảo yêu cầu sở đào tạo Những điểm cần chỉnh sửa: Cần điều chỉnh theo ý kiến góp ý hội đồng, bổ sung bàn luận hạn chế đề tài H P Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 42,5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8,5 Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng U số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận): Có Xếp loại: GIỎI H (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hoàn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Nguyễn Thị Nhu Thư ký hội đồng Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng 83 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Nhu Tên luận văn/luận án: Thực trạng số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người Mường nhận bảo trợ xã hội xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa năm 2017 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: Nội dung chỉnh sửa TT Các kết luận Hội Nội dung (Mô tả chi tiết, ghi rõ số đồng không chỉnh trang) sửa (Lý không chỉnh sửa) Ý kiến Chủ tịch Học viên chỉnh sửa thiết kế Vấn đề độc đáo nghiên cứu về: mô tả cắt ngang có phân tích (tr.19) Viết rõ mơ tả cắt ngang có phân tích Cỡ mẫu Học viên sai sót Học viên viết lại Khi tính cỡ mẫu thử số đầu vào 20, cần tính cỡ mẫu xác = 200 (tr.19,20) xem lại Ý kiến Phản biện 1: Phương pháp nghiên cứu: tính Cronch back alpha với nhóm cơng cụ Câu hỏi: Thường số chấp nhận? Với kết nghiên cứu sao? Lý giải biện luận nào? Lý giải phần phân tích hồi quy đa biến rõ ràng Khuyến nghị tham gia hoạt động xã hội vùng dân tộc thiểu số (không rõ nội hàm) Kết luận cịn dàn trải, cần viết đọng lại Phương pháp nghiên cứu: tính Cronch back alpha với nhóm cơng cụ, số Cronbach’s Alpha ≥0,6 chấp nhận được, với kết nghiên cứu phù hợp, biện luận (tr.49) Hồi quy đa biến học viên lý giải rõ mục 4.2.2 (tr.56, 57) Tham gia hoạt động xã hội nét văn hóa người dân tộc Mường, nghiên cứu “Người Mường không tham gia hoạt động xã hội có điểm CLCS giảm 2,3 điểm so với nhóm tham gia hoạt động xã hội mơ hình hồi quy đa biến đưa (p