1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trầm cảm ở người cao tuổi tại việt nam và mốt số yếu tố liên quan năm 2019

154 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÔ LAN ANH TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM H P VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÔ LAN ANH TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2019 H P LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 U H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN HÀ NỘI, 2020 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ với đề tài “Trầm cảm người cao tuổi Việt Nam số yếu tố liên quan năm 2019” kết trình nghiên cứu thân tơi khơng thể thiếu giúp đỡ, động viên khích lệ giảng viên, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết này, xin gửi lời cảm ơn tới người đồng hành giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên trực tiếp hướng dẫn, định hướng nghiên cứu, hỗ trợ tơi tận tình q trình thực luận văn H P Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Y tế Công Cộng, mơn, phịng quản lý sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học thạc sỹ trường Tơi xin chân thành cảm ơn chủ nhiệm đề tài Giang Thanh Long cho phép U sử dụng số liệu nghiên cứu gốc cho luận văn hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Viện H Nghiên cứu Y Xã hội học, gia đình bạn bè giúp đỡ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2020 Học viên iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Người cao tuổi 1.1.2 Trầm cảm H P 1.2 Trầm cảm người cao tuổi 1.3 Thang đo trầm cảm người cao tuổi .6 1.3.1 Giới thiệu số thang đo trầm cảm người cao tuổi 1.3.2 Thang đo trầm cảm Geriatric Depression Scale (GDS-15) U 1.4 Thực trạng trầm cảm người cao tuổi 11 1.5 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm người cao tuổi .14 1.6 Giới thiệu nghiên cứu gốc 32 1.7 Khung lý thuyết 33 H CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Mô tả số liệu gốc 35 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 35 2.1.2 Đối tượng 36 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 36 2.1.5 Mẫu nghiên cứu 36 2.1.6 Biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn .38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .38 iv 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 39 2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 41 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Thực trạng trầm cảm người cao tuổi 52 3.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm người cao tuổi .55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .67 4.1 Thực trạng trầm cảm người cao tuổi Việt Nam năm 2019 .67 H P 4.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm người cao tuổi Việt Nam năm 2019 69 4.3 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 80 KẾT LUẬN 83 KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 U PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi số liệu sử dụng để phân tích Phụ lục 2: Quyết định hội đồng đạo đức Giấy đồng ý chủ nhiệm đề tài H mà học viên sử dụng để phân tích số liệu thứ cấp 13 Phụ lục 3: Bảng tính điểm số thang đo sử dụng nghiên cứu 14 Phụ lục 4: Biến số nghiên cứu, số định nghĩa 18 Phụ lục 5: Tổng hợp số nghiên cứu trầm cảm người cao tuổi giới Việt Nam .30 Phụ lục 6: Một số kết phân tích yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm người cao tuổi 36 Phụ lục 7: Biên nhận xét phản biện phản biện hội động bảo vệ luận văn biên giải trình chỉnh sửa luận văn học viên sau bảo vệ 38 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADL ASXH BHXH BHYT BYT CBYT CES-D CSSK CSYT DSM ĐLC ĐTNC ĐTV GDS GSO GSV HDRS HGĐ IADL ICD KCB NCT NSYT PHQ PL PVS QHTD RLTC SDS TB TYT VNAS VND WHO Zung SDS Họạt động cá nhân (Activities of daily living) An sinh xã hội Bảo hiểm Xã hội Bảo hiểm Y tế Bộ Y tế Cán y tế Centre for Epidemiological Studies Depression Scale (Thang đo trầm cảm Trung tâm nghiên cứu Dịch tễ học) Chăm sóc sức khỏe Cơ sở y tế Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) Độ lệch chuẩn Đối tượng nghiên cứu Điều tra viên Geriatric Depression Scale (Thang đo trầm cảm lão khoa) Tổng cục Thống kê Việt Nam Giám sát viên Hamilton Depression Rating Scale (Thang đánh giá trầm cảm Hamilton) Hộ gia đình Hoạt động cá nhân sinh hoạt (cần dụng cụ) (Instrumental activities of daily living) Phân loại bệnh tật Quốc tế (International Classification Diseases) Khám chữa bệnh Người cao tuổi Ngân sách y tế Patient Health Questionnaire (Bảng câu hỏi sức khỏe bệnh nhân) Phân loại Phỏng vấn sâu Quan hệ tình dục Rối loạn trầm cảm Studies Depression Scale (Thang đo nghiên cứu trầm cảm) Trung bình Trạm Y tế Điều tra người cao tuổi toàn quốc Việt Nam (năm 2011) (Vietnam National Aging Survey) Việt Nam đồng Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Zung Self-Rating Depression Scale (Thang đo tự đánh giá trầm cảm Zung) H P H U vi DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm cá nhân người cao tuổi 44 Bảng Các triệu chứng người cao tuổi gặp phải 30 ngày qua 45 Bảng 3 Các bệnh mạn tính người cao tuổi chẩn đoán 46 Bảng Các khó khăn chức người cao tuổi 47 Bảng Đặc điểm hành vi sức khỏe người cao tuổi .48 Bảng Đặc điểm mạng lưới cộng đồng xã hội người cao tuổi .49 Bảng Đặc điểm điều kiện sống người cao tuổi 51 Bảng Phân bố dấu hiệu trầm cảm người cao tuổi tính giá trị thang đo GDS-15 dùng cho nghiên cứu 52 H P Bảng Phân loại mức độ dấu hiệu trầm cảm người cao tuổi 54 Bảng 10 Mối liên quan đặc điểm nhân học người cao tuổi dấu hiệu trầm cảm 55 Bảng 11 Mối liên quan tình trạng sức khỏe người cao tuổi dấu hiệu trầm cảm 57 Bảng 12 Mối liên quan hành vi sức khỏe người cao tuổi dấu hiệu trầm cảm 59 U Bảng 13 Mối liên quan mạng lưới cộng đồng xã hội người cao tuổi dấu hiệu trầm cảm .60 Bảng 14 Mối liên quan điều kiện sống người cao tuổi dấu hiệu trầm cảm 61 H Bảng 15 Mơ hình hồi quy logistic đa tầng xác định yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm người cao tuổi .63 Bảng PL6 Mối liên quan số đặc điểm nhân học người cao tuổi tình trạng trầm cảm p36 Bảng PL6 Mối liên quan số yếu tố mạng lưới cộng đồng xã hội người cao tuổi tình trạng trầm cảm p36 Bảng PL6 Mối liên quan số yếu tố điều kiện sống người cao tuổi tình trạng trầm cảm p37 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bổ tự đánh giá sức khỏe người cao tuổi theo giới tính 45 Biểu đồ Các bệnh người cao tuổi bác sỹ chẩn đoán 46 Biểu đồ 3 Một số số sức khỏe người cao tuổi theo nhóm tuổi giới tính 48 Biểu đồ Tỷ lệ biểu số số sức khỏe người cao tuổi nhóm có khơng có biểu trầm cảm 58 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh có nhiều vấn đề sức khỏe nổi, cần chứng cụ thể cập nhật tình trạng sức khỏe nhóm đối tượng cụ thể để tránh lãng phí nguồn lực y tế Nhiều nghiên cứu giới cho thấy rối loạn trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần hàng đầu người cao tuổi (NCT) Ở Việt Nam, chủ đề nhiều khoảng trống: Một số nghiên cứu chủ đề trầm cảm NCT (người từ 60 tuổi trở lên) triển khai Việt Nam dừng lại quy mô nhỏ, thành thị nông thôn, địa phương cụ thể Nghiên cứu “Trầm cảm người cao tuổi Việt Nam số yếu tố liên quan năm 2019” H P thực nhằm tìm hiểu thực trạng trầm cảm NCT Việt Nam phân tích số yếu tố liên quan đến trầm cảm NCT Việt Nam Nghiên cứu áp dụng thiết kế cắt ngang có phân tích với liệu thu thập từ điều tra “Khả đáp ứng sách bảo hiểm y tế với vấn đề già hóa Việt Nam” Nghiên cứu gốc hoàn thành thu thập số liệu năm 2019 4.333 U người từ 50 tuổi trở lên 12 tỉnh/thành phố Việt Nam (mẫu phân bổ tương ứng với kích cỡ quần thể dân số đích đại diện khu vực địa lý Việt Nam) Ngoài học viên tìm bổ sung số số cấp tỉnh kinh tế, xã hội từ nguồn niên giám H thống kê Tổng cục Thống kê Việt Nam áp dụng phương pháp phân tích hồi quy logistic đa tầng nhằm xem xét tác động bối cảnh xã hội đến vấn đề sức khỏe quan tâm bên cạnh yếu tố liên quan cấp độ cá nhân Kết phân tích 2.921 người từ 60 tuổi trở lên cho thấy tỷ lệ trầm cảm NCT Việt Nam năm 2019 30,6% (theo thang đo GDS-15 điểm cắt 5/6) Qua mơ hình đa biến, nhận thấy yếu tố cấp tỉnh yếu tố cấp cá nhân góp phần giải thích khả trầm cảm NCT Việt Nam Tỷ lệ trầm cảm NCT cao tỉnh có số già hóa cao Các yếu tố cá nhân có liên quan đến trầm cảm NCT đa dạng, bao gồm: Về nhân học: nhóm bước vào độ tuổi NCT, tình trạng nhân độc thân/ly dị/ly thân/góa, gia đình hệ yếu tố có liên quan đến tình trạng trầm cảm cao hơn; Về tình trạng sức khỏe tại: Các yếu tố thể tình trạng sức khỏe bao gồm: tự đánh giá tình trạng sức khỏe mức yếu; số lượng ix bệnh chẩn đoán tăng lên; có khó khăn ADL IADL số loại khó khăn chức (nghe, nhìn, lại, giao tiếp, tập trung/ghi nhớ) có tương quan thuận với khả trầm cảm NCT; Về mạng lưới cộng đồng xã hội: NCT bị ngược đãi, NCT tự nhận thấy vất vả chăm sóc người khác có tương quan thuận với khả trầm cảm; đó, NCT tơn trọng ý kiến gia đình, NCT có tham gia hoạt động xã hội có khả trầm cảm hơn; Về điều kiện sống: tình trạng kinh tế hộ gia đình tương quan thuận với khả trầm cảm NCT NCT gia đình hệ có nguy trầm cảm cao 26% nhóm NCT gia đình hệ cao 37% nhóm NCT gia đình hệ trở lên Cứ bệnh tăng thêm, nguy trầm cảm NCT tăng 1,1 lần So với nhóm cịn lại, NCT bị ngược H P đãi gia đình có khả trầm cảm cao 2,9 lần NCT đánh giá vất vả chăm sóc thành viên gia đình có khả trầm cảm cao 1,4 lần NCT có tham gia hoạt động xã hội khả trầm cảm 3,5 lần Từ kết đưa khuyến nghị chương trình can thiệp sức khỏe NCT cần trọng đến tình trạng trầm cảm, đặc biệt địa U phương có số già hóa cao Nhằm giảm nguy trầm cảm NCT ngăn ngừa hậu tình trạng bệnh gây ra, bên cạnh việc sàng lọc điều trị sớm trầm cảm, cần thiết lập mạng lưới cộng đồng, xã hội gia đình gắn kết với H nhu cầu NCT, đáp ứng nhu cầu tôn trọng xem người có ích NCT Cụ thể, nên khuyến khích NCT tham gia hoạt động xã hội phù hợp khả nhu cầu; phịng chống ngược đãi NCT; giảm gánh nặng chăm sóc người khác cho NCT p35 Năm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Địa bàn; đối tượng mẫu 19 Đào Thị Minh An (2018) (9) Hà Nội, thành thị, 300 NCT 2012 Điều tra cắt ngang Zung SDS 20 Giang Thanh Long (2019) 12 tỉnh Việt Nam, 2.789 NCT 60+ 2011 Điều tra cắt ngang Đà Nẵng, nông thôn, 600 người 55 tuổi trở lên 2011 Điều tra cắt ngang Câu hỏi 39,6 ĐTNC tự % nhận định mức độ thường xuyên buồn chán/trầm cảm CES-D 47% (61) 21 Leggett, Zarit, Nguyen, Hoang Nguyen (2012) (12) Công cụ đánh giá trầm cảm Tỷ lệ trầm cảm Tác giả, năm # xuất 66,9 % Các yếu tố liên quan/kết nghiên cứu H P U H (Trầm cảm nhẹ 32,8%, trung bình 30,4%; nặng 3,7%) Tuổi số lượng thuốc uống có mối tương quan tích cực với trầm cảm, chiếm 57,94% 58,93% Ngược lại, số lượng hoạt động vật lý lĩnh vực chất lượng nêu tương quan tiêu cực với trầm cảm NCT bị bạo lực gia đình, khơng có đủ tài cho sống hàng ngày người sống có nhiều khả nhận định thân TC Ngược lại, tình trạng nhân, trình độ học vấn, tình trạng làm việc, hỗ trợ lẫn người già họ việc tham gia hoạt động xã hội yếu tố liên quan đáng kể đến TC Phụ nữ, người học người gặp khó khăn vật chất có triệu chứng trầm cảm cao hơn, cư dân nông thôn, phụ nữ, phụ nữ cá nhân độ tuổi trẻ lo lắng Đối với triệu chứng trầm cảm lo lắng, đau đớn, vấn đề ADL hỗ trợ cảm xúc yếu tố liên quan đáng kể Các triệu chứng trầm cảm có liên quan đến bệnh tật p36 Phụ lục 6: Một số kết phân tích yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm người cao tuổi Bảng PL6 Mối liên quan số đặc điểm nhân học người cao tuổi tình trạng trầm cảm (n=2.921) Không trầm cảm (n=2.026) (n) (%) Trầm cảm (n=895) Đặc điểm Dân tộc Dân tộc khác Kinh Tôn giáo Có theo tơn giáo Khơng theo tơn giáo Có Khơng Có OR (Khoảng tin cậy (KTC) 95%) p (n) (%) 154 741 39,2 29,3 239 1.787 60,8 70,7 1,6 (1,2 – 1,9)

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w