1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng rối loạn cơ xương chi trên ở nhân viên văn phòng tổng công ty bảo đảm an toàn hàng hải miền bắc và một số yếu tố liên quan năm 2019

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ THU HIỀN H P THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG CHI TRÊN Ở NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TỔNG CƠNG TY BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI MIỀN BẮC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ THU HIỀN H P THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG CHI TRÊN Ở NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TỔNG CƠNG TY BẢO ĐẢM AN TỒN HÀNG HẢI MIỀN BẮC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG KHÁNH VÂN TS NGUYỄN NGỌC BÍCH HÀ NỘI, 2019 i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Trường Đại học Y tế công cộng tận tình hướng dẫn cho tơi, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện thông báo hướng dẫn cho thực qui định Trường Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS tận tình bảo hướng dẫn cho tơi thời gian làm luận văn Tôi xin cảm ơn Đảng ủy, Ban lãnh đạo, tập thể cán nhân viên lao động Tổng cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải miền Bắc tận tình giúp đỡ tham gia H P thu thập số liệu, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết tận tình chia sẻ giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hoàn thành luận văn H U Đỗ Thị Thu Hiền ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu MUEQ Maastricht Upper Extremity Questionnaire NDI Chỉ số tàn tật cổ (Neck Disability Index) OR Tỉ số chênh (Odd Ratio) PSS Thang đo căng thẳng nhận thức (Perceived Stress Scale) RLCX Rối loạn xương S.D Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) H P H U iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực trạng rối loạn xương chi nhân viên văn phòng 1.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn xương chi NVVP 1.4 Bộ công cụ đánh giá rối loạn xương 12 1.5 Thang đo stress 15 U 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 15 1.7 Khung lí thuyết 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 H 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.7 Tiêu chí đánh giá 22 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 23 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thông tin chung 25 iv 3.2 Thực trạng rối loạn xương chi nhân viên văn phịng sử dụng máy vi tính làm việc 35 3.3 Mối liên quan số yếu tố nguy đến tình trạng rối loạn xương chi nhân viên văn phòng sử dụng máy vi tính làm việc 39 3.4 Phân tích mối liên quan đa biến RLCX số yếu tố 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Thông tin chung 48 4.2 Thực trạng rối loạn xương chi nhân viên văn phòng 50 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn xương chi nhân viên làm việc khối văn phịng Tổng cơng ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc H P ……… 50 4.3.1 Ảnh hưởng yếu tố cá nhân đến tình trạng đau xương 50 4.3.2 Ảnh hưởng thói quen làm việc đến tình trạng RLCX 52 4.3.3 Mối liên quan tình trạng căng thẳng RLCX 53 4.3.4 Mối liên quan tư ngồi nhân viên tình trạng RLCX theo U phận ………… 53 4.3.5 Mối liên quan tiền sử bệnh tình trạng RLCX 54 4.4 Hạn chế nghiên cứu 54 H KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 57 Đối với lãnh đạo đơn vị 57 Đối với người lao động: 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 65 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi phát vấn định lượng nhân viên văn phịng sử dụng máy vi tính Tổng cơng ty Bảo đảm An toàn hàng hải miền Bắc 65 Phụ lục 2: Bảng kiểm quan sát tư làm việc nhân viên văn phịng Tổng cơng ty Bảo đảm An tồn hàng hải miền Bắc 77 Phụ lục 3: Biến số nghiên cứu 79 Phụ lục Ảnh minh họa tư ngồi làm việc 92 v Phụ lục Bộ câu hỏi Nordic (bản tiếng anh) 93 Phụ lục 6: Quan trắc môi trường lao động 94 H P H U vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình trạng rối loạn xương 12 tháng qua .35 Biểu đồ 3.2: Tình trạng RLCX vòng tuần qua ĐTNC 36 Biểu đồ 3: Tỉ lệ ĐTNC bị hạn chế vận động, hạn chế sinh hoạt, giải trí, lao động vòng 12 tháng qua 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Yếu tố nhân trắc học đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.2: Đặc điểm công việc ĐTNC 27 Bảng 3.3: Phân bố tiền sử bệnh mãn tính bệnh xương ĐTNC 28 Bảng 3.4: Kết yếu tố vi khí hậu theo phịng ban (n=150) 29 H P Bảng 3.5: Cường độ chiếu sáng nơi làm việc ĐTNC (n=150) 30 Bảng 3.6: Thâm niên làm việc văn phòng tiếp xúc với máy tính ĐTNC (n=150) 30 Bảng 3.7: Thời gian sử dụng máy tính trung bình ngày theo vị trí cơng việc (h/ngày) (n=150) 31 U Bảng 3.8: Thời gian sử dụng máy tính ngày làm việc ĐNTC (n=150) 32 Bảng 3.9: Tình trạng căng thẳng tâm lý ĐTNC tháng vừa qua (n=150) H .32 Bảng 3.10: Đặc điểm thói quen làm việc (n=150) .32 Bảng 3.11: Đặc điểm thời gian giải lao (n=150) 33 Bảng 3.12: Tư ngồi làm việc với máy vi tính ĐTNC (n=150) 34 Bảng 3.13: Mức độ đau 12 tháng qua 36 Bảng 3.14: Tần suất khó chịu tuần gần (n=150) 38 Bảng 3.15: Thực trạng ĐTNC phải gặp bác sĩ để khám RLCX vòng 12 tháng qua 38 Bảng 3.16: Mối liên quan yếu tố cá nhân tình trạng RLCX (n=150) 39 Bảng 3.17: Mối liên quan thời gian làm việc tình trạng RLCX (n=150) .40 Bảng 3.18: Ảnh hưởng thói quen làm việc đến tình trạng RLCX (n=150) 41 vii Bảng 3.19: Mối liên quan điều kiện môi trường làm việc tình trạng RLCX (n=150) 42 Bảng 3.20: Mối liên quan tình trạng căng thẳng RLCX (n=150) 43 Bảng 3.21: Mối liên quan tư ngồi nhân viên tình trạng RLCX theo tư lao động (n=150) .44 Bảng 3.22: Mối liên quan tiền sử bệnh tình trạng RLCX (n=150) 45 Bảng 3.23: Mối liên quan đa biến RLCX số yếu tố liên quan 46 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Rối loạn xương thuật ngữ biểu thị vấn đề sức khỏe máy vận động, tức bắp, gân, xương, sụn, dây chằng dây thần kinh RLCX dẫn đến tăng tỷ lệ luân chuyển công việc nghỉ ốm dài, thể gánh nặng kinh tế xã hội khuyết tật dài hạn giảm hiệu công việc Tại Việt Nam, nghiên cứu RLCX phần lớn tập trung vào ngành nghề lao động nặng, chưa có nhiều nghiên cứu RLCX đặc biệt nhóm đối tượng NVVP Nghiên cứu Thực trạng RLCX chi nhân viên văn phịng Tổng cơng ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc số yếu tố liên quan năm 2019 thực với mục đích xác định thực trạng rối loạn xương chi phân tích số yếu tố nguy liên H P quan tới RLCX nhân viên văn phòng Kết nghiên cứu cho thấy, 72,7% ĐTNC mắc RLCX 12 tháng vừa qua Tình trạng đau vai gáy 12 tháng chiếm tỷ lệ cao 68%, tình trạng nhân viên bị hạn chế vận động 12 tháng vừa qua chủ yếu vị trí đau vai gáy lên tới 32,7%, cánh tay 12,7% Đa số ĐTNC chưa có thói quen đến gặp bác sĩ thường xuyên Có tới 20,7% phải gặp bác U sĩ tình trạng đau Qua nghiên cứu, có mối liên quan RLCX với thâm niên làm việc, cụ thể nhóm làm việc cơng tác từ 15 trở lên có nguy RLCX cao gấp 3,382 lần so với nhóm cơng tác 15 năm Những người không vận động H trình làm việc có tỉ lệ mắc RLCX cao so với nhóm có vận động ĐTNC có thời gian nghỉ giải lao ngắn 15 phút có nguy RLCX cao gấp 4,162 lần so với người có thời gian nghỉ giải lao ngắn từ 15 phút trở lên Cơ quan cần bố trí bàn, ghế làm việc tăng, giảm phù hợp với nhân viên Cần có biện pháp can thiệp sớm, tuyên truyền, giáo dục để cải thiện tình trạng RLCX nhân viên Tổng công ty 101 Têu chuẩn cho phép < 1.800 Quyết định số: 3733/2002/QĐ - BYT Mẫu đạt TCVSLĐ Vị trí quan trắc Stt (mg/m3) Mẫu khơng đạt TCVSLĐ Tầng P Tổ chức lao động - Bàn làm việc đ/c Thiện 938,2 - Bàn làm việc đ/c Kinh Anh 944,8 - Bàn làm việc đ/c Huyền 975,3 - Bàn làm việc đ/c Đức - Bàn làm việc đ/c Bàn làm việc đ/c Loan Tầng 10 H P 764,2 P Hành - Bàn làm việc đ/c Vân Anh - Bàn làm việc đ/c Long - Bàn làm việc đ/c Dương - Bàn làm việc đ/c Quảng - Bàn làm việc đ/c Tâm H U Tổng số mẫu Tổng hợp kết đo: Tổng số mẫu khí Co2 919,9 828,1 793,8 910,7 876,5 769,9 27 : 27 Tổng số mẫu không đạt TC : VSLĐ Nhận xét Nồng độ khí CO2 đo phòng dao động từ 744,9mg/m3 – 1.028,6mg/m3, so với Tiêu chuẩn cho phép (Quyết định số: 3733/2002/QĐ - BYT) hàm lượng khí Co2 đo nằm mức giới hạn cho phép 102 H P H U 103 H P H U 104 H P H U 105 H P H U 106 H P H U 107 H P H U 108 H P H U 109 H P H U 110 H P H U 111 H P H U 112 H P H U 113 H P H U 114 H P H U 115 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN