Trong điều trị và chăm sóc sức khỏe tiêm có vai trò rất quan trọng giúp đưa thuốc, chất dinh dưỡng vào cơ thể. Do đó, việc đánh giá kiến thức, thực hành về tiêm an toàn của điều dưỡng tại các bệnh viện công lập tỉnh Tây Ninh là cần thiết. Bài viết mô tả kiến thức - thực hành và xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức – thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng tại các bệnh viện công lập tỉnh Tây Ninh.
KIẾN THỨC - THỰC HÀNH VỀ TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TỈNH TÂY NINH Võ Thị Mỹ Linh1, Nguyễn Duy Phong2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trong điều trị chăm sóc sức khỏe tiêm có vai trò quan trọng giúp đưa thuốc, chất dinh dưỡng vào thể Do đó, việc đánh giá kiến thức, thực hành tiêm an toàn điều dưỡng bệnh viện công lập tỉnh Tây Ninh cần thiết Mục tiêu: Mô tả kiến thức - thực hành xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức – thực hành tiêm an toàn điều dưỡng bệnh viện công lập tỉnh Tây Ninh Đối tượng - Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang kết hợp quan sát kín, khảo sát tổng số 403 điều dưỡng quan sát kín 403 mũi tiêm điều dưỡng trực tiếp thực bệnh nhân 12 bệnh viện công lập tỉnh Tây Ninh Kết quả: Có 90,3% điều dưỡng tham gia nghiên cứu nữ, trình độ điều dưỡng chủ yếu trung cấp (74,7%), độ tuổi từ 21-40 tuổi chiếm ưu Điều dưỡng tập huấn tiêm an toàn chiếm tỉ lệ 71,0%, nhiên nhu cầu mong muốn tập chiếm tỉ lệ cao (92,1%) Tỉ lệ điều dưỡng đạt kiến thức thực hành tiêm an toàn 44,7% 47,2% Kiểm định Chi bình phương cho kết có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức thực hành đạt tiêm an toàn (p=0,029) Kết luận: Tỉ lệ điều dưỡng có kiến thức thực hành đạt tiêm an toàn chưa đến 50% Điều dưỡng có thực hành đạt thường kiến thức điều dưỡng có thực hành khơng đạt Cần thực nghiên cứu định tính nhằm lý giải cụ thể nghịch lý điều dưỡng thực hành đạt có kiến thức chưa đạt cao nhóm thực hành chưa đạt Từ khóa: điều dưỡng, kiến thức, thực hành, tiêm an toàn, Tây Ninh ABSTRACT KNOWLEDGE AND PRACTICE OF INJECTION SAFETY AMONG NURSES AND ASSOCIATED FACTORS IN TAY NINH PUBLIC HOSPITALS Vo Thi My Linh, Nguyen Duy Phong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 35 - 41 Background: In health care and medical treatment, injection plays a crucial role to introduce drugs and nutrients into the body Therefore, it is necessary to assess knowledge and practice of injection safety among nurses in Tay Ninh public hospitals Objectives: The objectives of this study was to assess knowledge and practice about injection safety among nurses and associated factors to knowledge and practice in Tay Ninh public hospitals Methods: A cross-sectional study was conducted in combination with close observation A total of 403 nurses from 12 public hospitals in Tay Ninh province were recruited and 403 injection events that nurses directly performed on patients were observed Results: 90.3% of nurses participating in this study were female, nurses’ degrees were mainly intermediate (74.7%), the age group from 21 to 40 years was dominant Nurses who had been trained in injection safety accounted for 71.0%, yet the needs to be trained remained very high (92.1%) The proportion of nurses with good knowledge and good practice about injection safety was 44.7% and 47.2%, respectively The Chi-square test showed a statistically significant correlation between knowledge and good practice about injection safety (p=0.029) Conclusions: The proportion of nurses with good knowledge and good practice about injection safety was less than 50% Nurses with good practice had low level of good knowledge than nurses with not-good practice Qualitative research should be done to explain the reasons whynurses with good practice had unfavorable knowledge than those with satisfactory knowledge Keywords: nurse, knowledge, practice, injection safety, Tay Ninh trình đào tạo điều dưỡng cho phù hợp với chuẩn ĐẶT VẤN ĐỀ lực cho điều dưỡng Việt Nam Tiêm biện pháp đưa thuốc vào thể với vai trò quan trọng điều trị phòng bệnh Hàng năm, số lượng mũi tiêm thực giới Việt Nam lớn, số nghiên cứu cho thấy khoảng 50% mũi tiêm nước thu nhập trung bình thu nhập thấp như: Châu Phi, khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ Mơng Cổ khơng an tồn(1) Tại Việt Nam, nghiên cứu Duy Thị Thanh Huyền (2019) thực 23 trạm y tế Hà Nội cho thấy tỉ lệ điều dưỡng có kiến thức đạt 61,8% thực hành đạt 38,2%(2) Nghiên cứu học sinh điều dưỡng trường Trung cấp Y tế Kon Tum (2016) cho thấy tỉ lệ đạt kiến thức thực hành gần tương đương (khoảng 50%)(3) Các nghiên cứu trước chưa đồng công cụ đánh giá kiến thức thực hành tiêm an toàn Quan sát viên đánh giá thực hành điều dưỡng người làm việc địa điểm thực nghiên cứu, nên dễ dẫn đến sai lệch thơng tin q trình đánh giá Đồng thời, nghiên cứu thực nhiều đối tượng ngành nghề khác nên chưa đại diện cho quần thể điều dưỡng Nghiên cứu với mục tiêu mô tả kiến thức - thực hành xác định số yếu tố liên quan đến tiêm an tồn điều dưỡng bệnh viện cơng lập tỉnh Tây Ninh Kết nghiên cứu tiền đề để trường Trung cấp Y tế Tây Ninh đánh giá lại kết đào tạo điều dưỡng tiêm an tồn Từ đó, trường xây dựng lại chương ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tại Tỉnh Tây Ninh có 15 bệnh viện gồm 09 bệnh viện tuyến huyện, 01 bệnh viện tuyến tỉnh 02 bệnh viện chun khoa thuộc nhóm bệnh viện cơng lập Hiện có khoảng 700 điều dưỡng cơng tác bệnh viện công lập bao gồm 435 điều dưỡng lâm sàng 265 điều dưỡng hành (3 bệnh viện tư nhân không đưa vào nghiên cứu) Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cắt ngang Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu 385 người xác định theo công thức ước lượng tỉ lệ với p= 0,5 theo nghiên cứu Đặng Thị Thanh Thủy(3) Dự trù 10% mẫu điều dưỡng từ chối tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn điều dưỡng tham gia nghiên cứu toàn 435 điều dưỡng có trực tiếp thực kỹ thuật tiêm Sau q trình tiếp cận, có 32 điều dưỡng từ chối tham gia nghiên cứu (Chiếm 8,3%), cỡ mẫu thực tế thu 403 điều dưỡng Công cụ thu thập Bộ câu hỏi nghiên cứu gồm 03 phần: - Phần 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (10 câu); - Phần 2: Kiến thức tiêm an toàn (10 câu) xây dựng theo Hướng dẫn tiêm an toàn Bộ Y tế nghiên cứu trước; dưỡng lâm sàng thực hành 01 mũi tiêm đánh dấu vào bảng kiểm ghi chép kinh nghiệm thực hành - Phần 3: Thực hành tiêm an toàn đánh giá bảng kiểm Hướng Dẫn tiêm an toàn Bộ Y tế (2012) cho kỹ thuật tiêm Xử lý số liệu Số liệu sau thu thập làm nhập phần mềm EpiData 3.1, phân tích phần mềm Stata 14.2 Kiểm định Chi bình phương số đo kết hợp tỉ số tỉ lệ mắc (PR) sử dụng để tính mối liên quan biến số thông tin chung điều dưỡng với kiến thức – thực hành tiêm an toàn; kiến thức thực hành tiêm an toàn Điều dưỡng đánh giá có kiến thức đạt trả lời ≥80% số câu hỏi, tương đương với ≥8 câu hỏi thuộc phần kiến thức Thực hành đạt điều dưỡng có ≥80% điểm nội dung bảng kiểm phần thực hành, đó: - Thực hành đúng: điểm, - Thực hành sai: điểm, - Không thực hành: điểm Điều dưỡng đánh giá có kiến thức thực hành đạt tiêm an toàn người ≥80% số lượng nội dung đánh giá theo kết luận Biddle RE (1993) việc lựa chọn điểm giới hạn kiến thức(4) Đồng thời, nghiên cứu Duy Thị Thanh Huyền đánh giá kiến thức – thực hành đạt tiêm an toàn lựa chọn điểm giới hạn ≥80% (2) Quy trình thu thập số liệu Nghiên cứu viên liên hệ địa điểm nghiên cứu, xếp thời gian để tiến hành lấy mẫu vào cuối buổi giao ban, giới thiệu, giải thích nghiên cứu giải đáp thắc mắc câu hỏi Tiến hành phát câu hỏi, thu lại câu hỏi sau 15 phút kiểm tra đảm bảo đối tượng điền đầy đủ thông tin sau kết thúc buổi giao ban Kiểm tra thông tin, liên hệ hoàn thành khảo sát chưa hoàn thiện Sau lấy mẫu kiến thức, nghiên cứu viên báo khoảng thời gian tiến hành quan sát kín thực hành tiêm an toàn cho điều dưỡng Quan sát viên sinh viên điều dưỡng liên thông thực tập bệnh viện giữ chức vụ điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện Cho quan sát viên quan sát thử số đối tượng có giám sát, đánh giá độ xác từ nghiên cứu viên Quan sát viên với vai trò sinh viên thực tập, trực tiếp quan sát điều Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM số 82/HĐĐĐ, ngày 16/01/2020 KẾT QUẢ Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Thơng tin chung điều dưỡng (n=403) Đặc tính mẫu Nhóm tuổi ≤ 30 tuổi 31-40 tuổi >40 tuổi Giới tính Nữ Nam Trình độ chun mơn Trung cấp Cao đẳng Đại học Thâm niên công tác ngành điều dưỡng 10 năm Thời gian thực công tác tiêm 10 năm Đã đào tạo tiêm an tồn Có Khơng Nhu cầu đào tạo lại Có Khơng Tần số (n) Tỉ lệ (%) 164 167 72 40,7 41,4 17,9 364 39 90,3 9,7 301 10 92 74,7 2,5 22,8 122 128 153 30,3 31,7 38,0 137 128 138 34,0 31,8 24,2 286 117 71,0 29,0 371 32 92,1 7,9 Có 90,3% điều dưỡng tham gia nghiên cứu nữ, trình độ điều dưỡng chủ yếu trung cấp (74,7%), độ tuổi từ 21-40 tuổi chiếm ưu Thời gian thực công tác tiêm phân bố tương đối nhau, cao năm kinh nghiệm (chiếm 34%) Nhóm điều dưỡng có thâm niên công tác 10 năm chiếm tỉ lệ cao 38,0% Điều dưỡng đào tạo tiêm an toàn chiếm tỉ lệ 71,0%, nhiên nhu cầu đào tạo lại chiếm tỉ lệ cao (92,1%) (Bảng 1) Các nội dung tiếp xúc thường xun q trình tiêm có tỉ lệ điều dưỡng đạt kiến thức cao so với nội dung lý thuyết đề cập hướng dẫn Bộ Y tế Tỉ lệ điều dưỡng đạt kiến thức tiêm an tồn 44,7% (Bảng 2) Mơ tả thực hành đạt tiêm an toàn Kỹ thuật tiêm bắp thực hành đạt cao tiêm da thấp Tỉ lệ thực hành đạt chung mũi tiêm 47,2% (Hình 1) Mơ tả kiến thức tiêm an tồn Bảng 2: Mơ tả kiến thức tiêm an toàn (n=403) Nội dung Thời điểm vệ sinh tay Tiêu chuẩn “5 đúng” tiêm an tồn Tiêm bắp nhiều lần vị trí Định nghĩa tiêm an toàn Yếu tố phơi nhiễm nghề nghiệp Dụng cụ cần chuẩn bị tiêm Hậu tiêm khơng an tồn Hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo TT51/2017/TT-BYT Các bước xử trí sau phơi nhiễm Thời điểm áp dụng tiêu chuẩn Kiến thức chung Đạt Không đạt 91,6 8,4 88,6 11,4 88,1 11,9 85,1 14,9 82,9 17,1 81,4 18,6 44,7 55,3 42,9 57,1 42,9 31,5 44,7 57,1 68,5 55,3 Hình 1: Thực hành đạt tiêm an toàn (n=403) Mối liên quan đặc tính với kiến thức Điều dưỡng thực cơng tác tiêm 10 năm có kiến thức tiêm an tồn cao 1,36 lần so với nhóm năm (Bảng 3) Mối liên quan đặc tính với thực hành Điều dưỡng 40 tuổi, điều dưỡng có thâm niên 10 năm điều dưỡng có thời gian thực cơng tác tiêm 10 năm thực hành đạt tiêm an toàn nhiều (Bảng 4) Bảng 3: Mối liên quan đặc tính với kiến thức (n=403) Đặc điểm Nhóm tuổi ≤ 30 31-40 > 40 Giới tính Nam Nữ Trình độ chuyên môn Trung cấp Cao đẳng Đại học 10 năm 10 năm Kiến thức tiêm an toàn Đạt n (%) Không đạt n (%) Giá trị p* PR (KTC 95%) 0,335 0,065 1,13 (0,88 - 1,45) 1,31 (0,98 – 1,75) 0,844 1,03 (0,73 -1,48) 135 (44,8) 166 (55,2) (50,0) (50,0) 0,737 40 (44,7) 52 (55,3) 0,818 Thâm niên công tác ngành điều dưỡng 46 (34,7) 76 (62,3) 60 (46,9) 68 (53,1) 0,146 74 (48,4) 79 (51,6) 0.083 Thời gian thực công tác tiêm 51 (37,2) 86 (62,8) 59 (46,1) 69 (53,9) 0,145 70 (50,7) 68 (49,3) 0,026 1,11 (0,59 – 2,10) 0,97 (0,74 – 1,26) 66 (40,2) 76 (45,5) 38 (52,8) 98 (59,8) 91 (54,5) 34 (47,2) 18 (46,2) 162 (44,5) 21 (53,8) 202 (55,5) 1,24 (0,93 – 1,67) 1,28 (0,97 – 1,70) 1,24 (0,93 – 1,65) 1,36 (1,04 – 1,79) * Kiểm định Chi bình phương Bảng 4: Mối liên quan đặc tính với thực hành (n=403) Đặc điểm Thực hành tiêm an toàn Giá trị p* PR (KTC 95%) Đạt n (%) ≤ 30 68 (41,5) 31-40 > 40 80 (47,9) 42 (58,3) Không đạt n (%) Nhóm tuổi 96 (58,5) 87 (52,1) 30 (41,7) Giới tính 19 (48,7) 20 (51,3) 171(47,0) 193 (53,0) Trình độ chuyên môn 146 (48,5) 155 (51,5) (30,0) (70,0) 41 (44,6) 51 (55,4) Thâm niên công tác ngành điều dưỡng 50 (41,0) 72 (59,0) 54 (42,2) 74 (57,8,2) 86 (56,2) 67 (43,8) Thời gian thực công tác tiêm 59 (43,1) 78 (56,9) 54 (42,2) 74 (57,8) 77 (55,8) 61 (44,2) Nam Nữ Trung cấp Cao đẳng Đai học 10 năm 10 năm 0,241 0,012 1,15(0,90 – 1,47) 1,40 (1,08 – 1.83) 0,836 1,04 (0,74 – 1,46) 0,324 0,517 0,62 (0,24 – 1,61) 0,92 (0,71 – 1,2) 0,847 0,015 1,03 (0,77 – 1,38) 1,37 (1,06 – 1,77) 0,885 0,037 0,98 (0,74 – 1,30) 1,30 (1,02 – 1,65) * Kiểm định Chi bình phương Mối liên quan kiến thức thực hành tiêm an toàn Bảng 5: Mối liên quan kiến thức thực hành tiêm an toàn (n=403) Đặc điểm Thực hành tiêm an toàn Giá trị PR (KTC 95%) Đạt n (%) Chưa đạt n (%) p* Kiến thức Đạt 74 (38,9) Chưa đạt 116 (61,1) 106 (49,8) 107 (51,2) 0,029 0,79 (0,64 – 0,98) * Kiểm định Chi bình phương Nhóm điều dưỡng có thực hành đạt có kiến thức thấp so với nhóm điều dưỡng có thực hành khơng đạt khác biệt có ý nghĩa thống kê BÀNLUẬN Mô tả kiến thức tiêm an tồn Kết nghiên cứu tìm thấy tỉ lệ điều dưỡng bệnh viện công lập tỉnh Tây Ninh đạt kiến thức chung tiêm an toàn tương đối thấp (chiếm 44,7%) Kết phù hợp với nghiên cứu đánh giá kiến thức điều dưỡng tác giả Balamurugan D kết luận 41,3% điều dưỡng có kiến thức đạt tiêm an toàn(5) Kết thấp so với nghiên cứu Đặng Thị Thanh Thủy (2016) đánh giá kiến thức học sinh Kom Tum (chiếm 51,4%)(3) Sự khác biệt lý giải nghiên cứu đánh giá điều dưỡng, nghiên cứu trước thực nhiều đối tượng gồm điều dưỡng, hộ sinh y sĩ Bên cạnh đó, việc sử dụng khác câu hỏi việc sử dụng điểm cắt 80% để đánh giá kiến thức đạt hình thành khác biệt so với nghiên cứu trước đây(4) Mặc dù, kết nghiên cứu cho kết tương đối thấp, nhiên kết cao so với nghiên cứu tác giả Adejumo PO (2013) với tỉ lệ đạt kiến thức 13,2% 21,2% bệnh viện Ibadan Nigeria(6) Sự khác biệt lý giải đặc điểm nhân học lựa chọn khác Đồng thời, sách liên quan đến tiêm an tồn phủ ban hành yêu cầu thực quốc gia ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ điều dưỡng có kiến thức tiêm an tồn Mơ tả thực hành tiêm an toàn Thực hành nghiên cứu đánh giá bảng kiểm theo Hướng dẫn tiêm an toàn Bộ Y tế (2012) Tuy nhiên có khác biệt chúng tơi đánh giá thông qua việc điều dưỡng thực đúng, thực sai hay không thực bước Khi điều dưỡng thực sai hay không thực đánh giá thực sai điều dưỡng phải thực hành 80% bước đánh giá đạt tiêu chuẩn Kết nghiên cứu cho thấy có 47,2% điều dưỡng đạt thực hành chung tiêm an toàn Tỉ lệ cao nghiên cứu tác giả Phí Đức Long sử dụng bảng kiểm Bộ Y tế cho kết có 21,4% điều dưỡng có thực hành tiêm an tồn đạt tiêu chuẩn(7) Việc thực hành chưa đạt tiêu chuẩn nghiên cứu chủ yếu điều dưỡng lượt bỏ số bước Điều làm ảnh hưởng đến an toàn người bệnh gây cố y khoa phịng ngừa Mối liên quan đặc tính với kiến thức Những người có thời gian thực cơng tác tiêm 10 năm có kiến thức đạt nhiều 36% so với người có năm kinh nghiệm Điều lý giải tiêm có vai trị quan trọng, thủ thuật điều dưỡng thực nhiều nên điều dưỡng có thời gian cơng tác dài có nhiều kinh nghiệm kiến thức đạt việc thực tiêm an tồn Mối liên quan đặc tính với thực hành Đối với thực hành tiêm an toàn, điều dưỡng 40 tuổi, có kinh nghiệm điều dưỡng 10 năm có thâm niên thực hành tiêm 10 năm có thực hành đạt cao so với nhóm khác (p