1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ 18 49 tuổi có chồng, tại xã đồng phú huyện long hồ, tỉnh vĩnh long và một số yếu tố liên quan năm 2018

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PH NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN ĐƢỜNG SINH DỤC DƢỚI Ở PHỤ NỮ 18-49 TUỔI CÓ CHỒNG, TẠI XÃ ĐỒNG PHÖ HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG VÀ MỘT SỐ YẾU H U TỐ LIÊN QUAN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN ĐƢỜNG SINH DỤC DƢỚI PH Ở PHỤ NỮ 18-49 TUỔI CÓ CHỒNG, TẠI XÃ ĐỒNG PHÖ HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ U LIÊN QUAN NĂM 2018 H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS EVANSLUONG DAVID VINH QUANG HÀ NỘI, 2018 i LỜI CẢM ƠN H U PH Trong suốt thời gian từ bắt đầu nhập học làm luận văn đến nay, em nhận đƣợc quan tâm, bảo, giúp đỡ lãnh đạo nhà trƣờng, q thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể Trạm Y tế xã Đồng Phú Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến quý Thầy Cô trƣờng Đại học Y tế công cộng, trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Tháp tạo điều kiện truyền đạt tri thức tâm huyết chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy TS EVansluong David Vinh Quang, Cơ Ths Đồn Thị Thùy Dƣơng hƣớng dẫn tận tâm bảo ý kiến đóng góp dễ hiểu nhất, tài liệu hỗ trợ nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn cách tốt Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Với điều kiện vốn kiến thức cịn hạn chế em, luận văn tránh đƣợc nhiều thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc bảo quý thầy cô để em nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt trình cơng tác em sau Và cuối cùng, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trƣờng Đại học Y tế Công cộng, lãnh đạo trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Tháp, quí thầy cô, lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Long Hồ, tập thể Trạm Y tế xã Đồng Phú, quý đồng nghiệp, bạn bè, ngƣời thân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập làm luận văn Chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cán Y tế CTV Cộng tác viên CTC Cổ tử cung CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐTV Điều tra viên PH CBYT KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LTQĐTD Lây truyền qua đƣờng tình dục NKĐSDD Nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới NKĐSS Viêm nhiễm đƣờng sinh sản U NCV Nghiên cứu viên Rối loạn di truyền TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế VAĐ Viêm âm đạo VAH Viêm âm hộ H RLDT iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1-2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4-18 1.1 Đƣờng sinh dục dƣới bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 1.1.1 Định nghĩa đặc điểm giải phẩu 1.1.2 Sinh lý âm đạo bình thƣờng 1.1.3 Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 1.2 Các dạng nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới PH 1.2.1 Viêm âm đạo vi khuẩn 1.2.2 Viêm âm đạo trùng roi (Trichomonas) 1.2.3 Viêm âm đạo nấm Candida albical 1.3 sinh dục dƣới 1.4 Tình hình nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ 11 U 1.5 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 13 1.6 Sơ lƣợc địa điểm nghiên cứu 15 1.7 Khung lý thuyết: 17 H Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Cỡ mẫu…………………………………………………………………………………………….18 2.5 Mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 19 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19 2.7 Cách tính điểm tiêu chuẩn chẩn đoán NKĐSDD 22 2.8 Phƣơng pháp phân tích số liệu… 23 2.9 Các biến số nghiên nghiên cứu cứu………………… …………………………………….23 2.10 Hạn chế nghiên cứu 28 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 iv Chƣơng : DỰ KIẾN KẾT QUẢ 28 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu… 29 3.2 Thực trạng NKĐSDD…………………………………………………………………………… 31 3.3.Thực trạng kiến thức NKĐSDD phụ nữ 18-49 tuổi…………………………………………………32 3.4 Thực trạng phòng, chống NKĐSDD phụ nữ 18-49 tuổi……………………………………………34 3.5 Hệ thống Y tế……………… ………………………………………………………………………35 3.6 Một số yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới 46 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 60 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 PH PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH NKĐSDD PHỤ NỮ 18-49 TUỔI 48 PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ NỮ 18-49 TUỔI 51 PHỤ LỤC 3: SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU……………………………………………………………56 H U TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………… 77 v DANG MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình NKĐSDD phụ nữ 18 – 49 tuổi cộng đồng 12 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán số bệnh NKĐSDD……………………………………….22 Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu 26 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 : Thực trạng NKĐSDD theo kết xét nghiệm 30 Bảng 3.3: Kiến thức bệnh NKĐSDD 32 Bảng 3.4 : Thực hành phòng, chống NKĐSDD 34 Bảng 3.5: Phụ nữ 18-49 tuổi đƣợc tƣ vấn tuân thủ trị .35 PH Bảng 3.6: Liên quan số yếu tố tác nhân với mắc bệnh NKĐSDD 37 Bảng 3.7: Liên quan kiến thức với kết NKĐSDD 40 Bảng 3.8: Liên quan thực hành, phòng mắc NKĐSDD với kết xét nghiệm 42 Bảng 3.9: Liên quan nguồn nƣớc sinh hoạt với kết NKĐSDD 44 H U Bảng 3.10: Hệ thống tố y tế với kết NKĐSDD 45 vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới ảnh hƣởng đến sức khỏe chất lƣợng sống phụ nữ bạn tình Năm 2017 địa bàn huyện Long Hồ tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới cao so với tồn tỉnh chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ 18-49 tuổi có chồng, xã Đồng Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, số yếu tố liên quan năm 2018” Nghiên cứu cắt ngang đƣợc thực 420 phụ nữ 18-49 tuổi có chồng đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Phụ nữ đƣợc vấn PH bảng hỏi có cấu trúc để xác định yếu tố liên quan khám lâm sàng, lấy bệnh phẩm để soi tƣơi để xác định tình trạng bệnh Thời gian thu thập thông tin từ tháng đến tháng 10 năm 2018 Số liệu đƣợc làm nhập liệu Epi Data 3.0; xử lý với SPSS 18.0 Kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới U loại phụ nữ 18-49 tuổi có chồng 43,6%, viêm âm đạo tạp trùng chiếm tỷ lệ cao 36,2%, viêm âm đạo nấm chiếm tỷ lệ 9,3%; viêm âm đạo Trichomonas chiếm tỷ lệ 1% Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đƣờng H sinh dục dƣới đƣợc tìm thấy nghiên cứu bao gồm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tiền sử phá thai, tuân thủ điều trị nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản Cần tăng cƣờng công tác tƣ vấn, truyền thông thay đổi hành vi cho phụ nữ thuộc nhóm mắc bệnh cao nhƣ làm vƣờn, chài lƣới, nội trợ; đặc biệt tƣ vấn, truyền thông tuân thủ điều trị phụ nữ mắc bệnh Đối với sở y tế, cần tăng cƣờng quản lý dịch vụ phá thai, đảm bảo việc phá thai thực an toàn ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới vấn đề quan trọng chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng Uớc tính giới có khoảng 180 triệu phụ nữ mắc Trichomonas, từ 10% đến 50% phụ nữ độ tuổi sinh sản bị nhiễm khuẩn âm đạo, trung bình 75% phụ nữ bị viêm âm đạo nấm Candida đời [49] Tại Việt Nam, tỷ lệ NKĐSDD dao động khoảng 40% - 64% [12] Nghiên cứu Hải Phòng, Cần Thơ cho thấy số phụ nữ mắc bệnh NKĐSDD, tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo khoảng 30%, nấm Candida albican khoảng 8% Trichomonas khoảng 1% [19] PH Bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới (NKĐSDD) ảnh hƣởng đến sức khỏe chất lƣợng sống ngƣời phụ nữ[17] NKĐSDD khơng phát điều trị sớm để lại hậu nghiêm trọng liên quan đến thai nghén nhƣ sẩy thai, đẻ non, thai chết lƣu, dị tật bẩm sinh nặng vô sinh thứ phát Bệnh NKĐSDD đƣợc phát sớm điều trị theo phác đồ bệnh hết U hẳn không để lại hậu cho phụ nữ [15] Tỷ lệ NKĐSDD phụ nữ có liên quan đến phá thai[48], số yếu tố cá nhân nhƣ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp; kiến thức vệ sinh phụ nữ [19] Tuy H nhiên nghiên cứu chƣa tìm mối liên quan yếu tố y tế, tƣ vấn truyền thông tuân thủ điều trị, nhƣ hiệu điều trị đối tƣợng nghiên cứu Mặc dù địa bàn nghiên cứu có khác nhƣng việc xác định số yếu tố liên quan vấn đề NKĐSDD cộng đồng cần thiết giai đoạn Năm 2017 tỷ lệ mắc bệnh xã 44% , cao so với tỷ lệ chung tồn huyện 41,8% [13] Có 1.093 phụ nữ khám phụ khoa bao gồm phụ nữ có vấn đề khó chịu khám có phụ nữ khám định kỳ điều trị phụ khoa 482 trƣờng hợp mắc NKĐSDD tỷ lệ mắc bệnh NKĐSDD năm 2017 chƣa mang tính đại diện tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng Xã Đồng Phú xã cù lao thuộc vùng nông thôn sâu huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Điều kiện sống, nghề nghiệp, học vấn, nhận thức phòng bệnh, chăm sóc y tế ngƣời dân chƣa tốt, tỷ lệ mắc bệnh NKĐSDD cao Vì thực đề tài “Thực trạng nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ 18-49 tuổi có chồng xã Đồng Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long số yếu tố liên quan năm 2018” Kết nghiên cứu góp phần cải thiện chƣơng trình H U PH phịng chống bệnh NKĐSS xã 71 30 31 Chị có đƣợc truyền thơng khám tn thủ điều trị khơng? Khơng có Điều trị theo dõi TYT có tốt khơng? Tốt (câu hỏi lựa chọn) Có (câu hỏi lựa chọn) Không tốt PH Phần 2: Kết thăm khám (Phần nhân viên y tế) 01 Triệu chứng (Cơ năng) - Ngứa âm hộ Có □ - Đau rát âm hộ-âm đạo Có □ - Đau bụng dƣới Có □ - Huyết trắng nhiều có mùi Có □ Khơng Khơng Khơng Khơng □ □ □ □ 02 Triệu chứng ( Thực thể) - Lƣợng huyết trắng - Màu huyết trắng U - Viêm cổ tử cung - Viêm CTC □ Vừa Vàng □ Xám Trắng đục Có Nhẹ □ Viêm rộng □ □ □ □ H 03 Kết soi tƣơi Nhiễm tạp trùng □ Nhiễm nấm □ Bình thƣờng □ Khác □ * Kết luận: 01 Viêm âm đạo, cổ tử cung tạp trùng Có □ Khơng 02 Viêm âm đạo nấm Có □ Khơng 03 Viêm âm đạo Trichomonas Có □ Không Giám sát viên Nhiều □ Xanh □ Trắng □ Không □ □ Lộ tuyến □ Trichomonas □ □ □ □ Ngƣời khám 72 PHỤ LỤC 4: SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Phụ nữ đến khám (Thỏa điều kiện chọn mẫu) Khám Đặt mỏ vịt PH Quan sát tính chất khí hƣ Phết khí hƣ Soi tƣơi U KOH 10% H Ghi nhận kết cận lâm sàng Phỏng vấn Xử lý kết Nhận xét kết luận 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Duy Ánh (2009), Nhiễm khuẩn đường sinh dục mối liên quan với kiến thức thái độ thực hành phụ nữ có chồng Đơng Anh,, Tạp chí Y học thực hành 669số 8/2009, tr 53-55 Cao Ngọc Thành, Nguyễn Khắc Minh Đinh Thanh Huề (2009), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ Huyện Tiên Phƣớc – Quảng Nam năm 2007, Tạp chí y học thực hành (662) số 5/2009,, tr 15-19 Cao Thị Thu Ba (2006) (2006), Tìm hiểu viêm nhiễm sinh dục dƣới phụ nữ có chồng xã Đạ Sar huyện Lạc Dƣơng tỉnh Lâm Đồng, Y Học Tp Hồ Chí Minh- Số đặc biệt chuyên đề YTCC Y Học Dự Phòng – 2006 Hồ Ngọc Điệp Một số yếu tố dịch tể kiến thức kế hoạch hóa gia đình phụ nữ sinh PH đẻ tuổi vị thành niên, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tâp 3, số 4, năm 1999 Dƣơng Thị Cƣơng Nguyễn Đức Hinh (2004), Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành Dịch từ: Gynecologie pour le praticien., Nhà xuất Y học 2004., Bùi Thị Thu Hà (2007), Nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản phụ nữ từ 18 – 49 tuổi phƣờng Mai Dịch, Hà Nội 2005, Tạp chí y học thực hành 12/2017(591-592), tr 93-95 Huỳnh Cao Hải (2009), Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm phận sinh dục nữ độ tuổi sinh U đẻ Huyện Cẩm Mỹ Tỉnh Đồng Nai năm 2009, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 1Y Tế công cộng Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ Đinh Thanh Huề (2005), Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới yếu H tố liên quan phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Tam Ngọc thị xã Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam năm 2003,, Tạp chí y học thực hành (501), số 1/2005, tr 7-9 Nguyễn Ngọc Huyền (2012), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm sinh dục phụ nữ 15-49 tuổi, có chồng xã Tân Hội, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 2012, Luận văn chuyên khoa cấp 1,Đại học Y dƣợc Cần Thơ 10 Vƣơng Tấn Lai (2009), Kiến thức thực hành phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh sản xã Phú Tâm huyện Châu Thành Tỉnh Sóc Trăng năm 2009, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa YTCCTrƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ, tr 33-49 11 Lê Hoài Chƣơng cs (2011), Khảo sát nguyên nhân nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện phụ sản Trung ương, Bệnh viện phụ sản Trung ƣơng 74 12 Lê Thị Oanh Lê Hong Hinh (2001), Tìm hiểu nguyên vi khuẩn ký sinh trùng gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, Tạp chí y học thực hành tr 32-37 13 Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Vĩnh Long (2016), Báo cáo hoạt động chăm sóc bà mẹ, hoạt động khám chữa phụ khoa, KHHGĐ phá thai năm 2016 14 Trƣờng Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh (2006), Bài giảng Sản Phụ Khoa, tập II Bộ môn phụ Sản, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 15 Trƣờng Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh (2006), Bài giảng Sản Phụ Khoa, tập 1, Bộ môn phụ Sản, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 16 Lê Hồng Minh Phùng Đức Nhật (2010), "Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế nhóm thu nhập khác thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2009", Tạp 17 PH chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14, pg tr 80-85 Ngũ Quốc Vĩ cs (2008), tỷ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, luận văn thạc sỹ y học 18 Nguyễn Thị Diễm Châu (2015), Thực trạng nhiễm nấm Candida âm đạo số yếu tố liên quan phụ nữ mang thai khoa phụ sản bệnh viện đa khoa Thành Phố Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ,Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Nguyễn Thị Huệ Lâm Đức Tâm (2010), Khảo sát kiến thức vệ sinh phụ nữ với tình U 19 trạng viêm âm đạo bệnh viện đa khoa Cần Thơ, Tạp chí y học thực hành, 12(745), tr 16-19 20 Phạm Bá Nha (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ 21 H non phương pháp điều trị, Luận án tiến sỹ Y học NxbTrƣờng đại học Y Hà Nội Hồng Thế Nội (2008), Tình trạng dinh dƣỡng, mơ hình bệnh phụ khoa, tình trạng nhiễm khuẩn sinh dục phụ nữ tỉnh Hƣng Yên”, Tạp chí Y học thực hành, số 629, tr.188-191 , Tạp chí Y học thực hành, 629, tr 188-191 22 Trƣờng đại học Y Hà Nội (2004), giảng sản phụ khoa,, NxbY học Hà Nội., 23 Phạm Thị Thu Xanh cs (2014), thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi 18-49 khu vực biển, đảo Thành phố Hải Phòng hiệu số giải pháp can thiệp 24 Lý Văn Sơn cs (2009), Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới phụ nữ đến khám Trung tâm phịng chống xã hội Thừa Thiên Huế, tạp chí Y học thực hành, 7(668), tr 107-110 25 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Bộ Y Tế 75 26 Đổ Thị Anh Thƣ (2003), Khảo sát tình hình viêm nhiễm sinh dục phụ nữ tuổi sinh đẻ nông thôn, Bộ môn Phụ Sản,14, Đại Học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh,tr.58-63 27 Trần Thị Lợi cs (2009), Tỷ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện đa khoa trung ƣơng Cần Thơ, Tạp chí Y học Tp HCM(tập 13, phụ số 1,), tr 11-16 28 Trần Thị Lợi Cao Thị Phƣơng Trang (2005), Tỷ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ đến khám phụ khoa BV Đa khoa trung ƣơng Cần Thơ, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 4/2005 29 Adonma ED Adonma JI (2008) : 74–83 (2008), "Perceptions and practices on menstruation amongst Nigerian secondary school girls", Afr J Reprod Health 12:, pg 7483 30 Adonma ED Adonma JI (2008), "Perceptions and practices on menstruation amongst 31 PH Nigerian secondary school girls", Afr J Reprod Health 12: , pg 74-83 Aggarwal AK, Kumar R, Gupta V Sharma M (1999), " Community based study ofreproductive tract infections among ever married women of` reproductive age in a rural area of Haryana", India J Commun Dis 1999, 31, pg 233-8 32 Mahadeen AI (2012), "Knowledge, attitudes and practices towards family planning among women in the rural southern region of Jordan", East Mediterr health J, 18(6), pg 567-572 Alcaide ML, Strbo N Romero L (2016), "Bacterial Vaginosis Is Associated with Loss of U 33 Gamma Delta T Cells in the Female Reproductive Tract in Women in the Miami Women Interagency HIV Study (WIHS):" A Cross Sectional Study PLoS One 2016 Apr 14, 34 H 11(4) Amaral R, Giraldo P.C, Goncalves A.K, Junior J.E, Santos-Pereira S Passos M.R Linhares I, "Evaluation of hygienic douching on the vaginal microflora of female sex workers ", Int J STD AIDS 2007 Nov, 18(11), pg 770-773 35 Amsel R, Totten P.A, Spiegel C.A, Chen K.C.S, Eschenbach D.A and Holmes K.K (1983), "Nonspecific vaginitis Diagnostic criteria and microbial and epidemiologic associations", The American Journal of medicine 74, pg 14-22 36 Bhalla P Chawla R (2007), "Prevalence of bacterial vaginosis among women in Delhi, India", Indian J Med Res; , 125(2), pg 167-172 37 Boselli, G Chiossi F P Garutti (2004), "Preliminary results of the Italian epidemiological study on vulvo-vaginitis", Minerva Ginecol 56, pg 149-153 38 Bradshaw C.S, Morton A.N, Garlan S.M, Morris M.B, Moss L.M Fairley C.K, "Higher -risk behavioral practices associated with bacterial vaginosis compared with vaginal candidiasis.", Obst et Gynocol 2005 Jul, 106(1), pg 105-114 76 39 Fang X, Zhou Y, Yan Y, Diao Y Li H (2007 ), "Prevalence and risk factors of trichomoniasis, bacterial vaginosis, and candidiasis for married women of child-bearing age in rural Shandong Jpn J Infect Dis 2007 Sep", 60(5), pg 257-261 40 Fournier M1, Dlouha J, Jaouen G Almeras T (2013), " Integrative biomechanics for tree ecology: beyond wood density and strength", J Exp Bot 2013 Nov, 64(15), pg 4793-815 41 Foxman.B Muraglia.R (2013), "Prevalence of recurrent vulvovaginal candodoasis in European countries and the United States: results from an internet panel survey", Journal of lower genital tract dosease, 17(3), pg 340-345 42 Georgijevic A, Cjukic-Ivancevic S Bujko M (2000 Jan-Feb), "Bacterial vaginosis, Epideminology and rist factors", Srp Arh Celok Lek , 128, pg 29-33 43 Govf1, Quan VM, AC, Zenilman JM Moulton LH, "Barriers to reproductive tract infection (RTI) care among Vietnamese women: implications for RTI control programs." Lisiak M, K yszejko C, Pierzcha o T Marcinkowski Z, "Vaginal Candida: Frenquency PH 44 of occunrrence and risk factors", Ginekol pol 2000 sep, 71(9), pg 964-970 45 Mbizo E.M, Msuya S.E, Stray-Pedersen B, Sundby J, Chirenje Z.M Hussain A, "Determinants of reproduction tract infections among asymptomatic women in Harare, Zimbabwe ", Cent Afr Med 2001 Mar 47(3), pg 57-64 46 Mendoza-Gonzlez A, Snchez-Vega J.T, Snchez-Pein I, Ruiz-Snchez D Tay-Zavala J U (2001), "Frequency of Gardnerella vaginalis vaginosis and its association with other pathogens causing getital infections in the female", Ginecol Obstel Mex 2001 Jul, 69, pg 272-276 Ngo AD Hill PS (2011), "The usa of reproductive healthcare at commune health stations H 47 in a changing health system in Vietnam", BMC Health Serv Res(11), pg 237 48 Nguyên MH1, Kurtzhals J DO TT And vibere Rasch V (2009 ), "Reproductive tract infections in Women seeking abortion in Viet Nam", BMC Womens health 49 50 O' Brien G R and Serwint J, "Bacterial vaginosis ", Pediatr Rev 2008, 29, pg 209-211 Oliveira F.A, Pfleger V Lang K (2007), "Sexually transmitted infections, bacterial vaginosis, and candodoasis in women of reproductive age in rural Northeast Brazil: a population-based study", Mem Inst Oswaldo Cruz 2007 Sep:, 102(6), pg 751-6 51 Parveen N, Munir A.A, Din I Majeed R, "Frequency of vaginal candidiasis in pregnant women attending routine antenatal clinic", J Coll Physicians Surg Pak 2008 Mar, 18(3), pg 154-157 52 Peterson E.E, Runge H.M, Freiburg A.C Module I, "Gynaecology Infectiology ", First Edition, pg 2-24 77 53 Nugent R (1991), "Relialibity of Diagnosing Bacterial Vaginosis is improved by a standardized method of Gram stain interpretation", Journal of Clinical Microbiology, 29(2), pg 297-301 54 Mullick S (2005), "Sexually transmitted infections in pregnancy: prevalence, impact on pregnancy outcomes, and approach to treatment in developing countries", Sex Transm Infect, Vol 81, pg 294-302 55 Sami N and Ali T.S (2006), "Psycho-social consequences of secondary infertility in Karachi", J Pak Med Assoc, Vol 56,, pg 19-22 56 Sangeetha S, Balamurugan and ND Bendigeri (2012), "Community-Based Study of Reproductive Tract Infections Among Women of the Reproductive Age Group in the Urban Health Training Centre Area in Hubli, Karnataka", Indian J Community Med, 37(1), pg 34-38 Schwebke J.R, Richey C.M Weiss H.L, "Correlation of behaviors With microbiological PH 57 changes in vaginal flora ", J Infect Dis 1999 Nov, 180(5), pg 1632-636 Zhang X.J, Shen Q Wang G.Y (2009), "Risk factors for reproductive tract infections among married women in rural areas of Anhui Province, China ", Eur J Obstet Gynecol U Reprod Biol 2009 Dec;, 147(2), pg 187-91 H 58 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH Tên đề tài: Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ 18 – 49 tuổi có chồng xã Đồng Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long số yếu tố liên quan năm 2018 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Đặt vấn đề: Học viên chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng, trang PH TT Phương pháp nghiên cứu: H Cần viết rõ quy trình nghiên cứu Năm 2017 tỷ lệ mắc bệnh xã 44% , cao so với tỷ lệ chung tồn huyện 41,8% Có 1.093 phụ nữ khám phụ khoa bao gồm phụ nữ có vấn đề khó chịu khám có phụ nữ khám định kỳ điều trị phụ khoa 482 trường hợp mắc NKĐSDD Vì tỷ lệ mắc bệnh NKĐSDD năm 2017 chưa mang tính đại diện tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng U Giải thich lý chọn địa điểm nghiên cứu Học viên chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng trang 20 Sau vấn, đối tượng nghiên cứu mời vơ phịng khám phụ khoa Trạm y tế xã Đồng Phú Người thực khám phụ khoa CN sản khoa CSSKSS, ĐTNC giải thích hướng dẫn lên bàn khám, để đánh giá tình trạng NKĐSDD Quá trình khám phụ khoa thực theo quy trình Bộ Y tế Tất đối tượng nghiên cứu khám lâm sàng lấy bệnh phẩm túi bên âm đạo để xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh Quy trình thu thập số liệu để Học viên chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng thấy độ tin cậy kết trang 20 nghiên cứu Các bước kỹ thuật tiến hành xét nghiệm CN xét nghiệm khoa xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh đảm trách thực tn theo hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế ban hành ngày 25/11/2009 bước xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán [25], xét nghiệm áp dụng tiến hành đánh giá theo tiêu chuẩn áp dụng [53] Cần làm rõ khái niệm/định nghĩa kết luận ca bệnh Học viên chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng trang 21 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán số bệnh NKĐSDD Kết nghiên cứu : Học viên chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng Theo mục tiêu nghiên (sửa OR CI95% số thập phân, sửa nhận xét cứu/chi tiết xem phản khơng có tỉ lệ phần trăm) trang biện 31,32,33,34,35,36,37,38,39,40 U PH Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề, không nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 17 tháng 12 năm 2018 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Bích Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H Xác nhận GV hướng dẫn Evansluong David Vinh Quang Đoàn Thị Thùy Dương Ngày tháng năm Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PH U H PH U H PH U H PH U H PH U H PH U H

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w