Nguyên nhân thất bại trong ba cuộc kháng chiến chống triệu thế kỷ II TCN chống minh thế kỷ XV chống pháp thế kỷ XIX

87 38 0
Nguyên nhân thất bại trong ba cuộc kháng chiến chống triệu thế kỷ II TCN chống minh thế kỷ XV chống pháp thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - TRẦN NGỌC ANH Nguyên nhân thất bại ba kháng chiến chống Triệu (thế kỷ II TCN), chống Minh (thế kỷ XV), chống Pháp (thế kỷ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Nhìn lại đường lịch sử qua, bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta phải chiến đấu chống ngoại xâm gần thường xuyên chiến thắng ngoại xâm cách oanh liệt Đó nét bật lịch sử Việt Nam, thách thức gay go niềm tự hào lớn dân tộc ta Tuy nhiên, lịch sử chống ngoại xâm lâu dài dân tộc, chiến đấu lâu dài độc lập tự đất nước, dân tộc ta lần thất bại, chí có thất bại nặng nề, đau xót Trong số 13 kháng chiến bảo vệ tổ quốc mà dân tộc ta trải qua, có ba lần kháng chiến thất bại (cuộc kháng chiến chống Triệu đời An Dương Vương, chống Minh đời Hồ chống Pháp đời Nguyễn) Nhưng ba kháng chiến lại thất bại? Để nước ta phải rơi vào ách đô hộ bọn phong kiến phương Bắc: Triệu Đà, nhà Minh sau vào tay thực dân Pháp năm sau kỷ XIX Thực tế lịch sử cho thấy rõ tất Song để làm sáng tỏ lại vấn đề Đặc biệt trước biến động tình hình nước giới nay, việc đánh giá nhìn nhận lại lịch sử dân tộc điều vô cần thiết quan trọng, lịch sử Việt Nam chặng đường dựng nước giữ nước (thế kỷ II TCN đến kỷ XIX) qua đấu tranh chống giặc ngoại xâm để hiểu lần đối đầu với kẻ thù, cha ông làm chưa làm Từ điểm chung riêng việc thất bại từ ba kháng chiến Đồng thời, giúp người đánh giá mặt tích cực hạn chế đứng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin để nhận định Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lịch sử dân tộc thời kì cổ - trung đại Việt Nam Nhất phục vụ cho công tác dạy học tốt Mặt khác,có thể đúc rút học kinh nghiệm cho việc đưa sách, chủ trương, biện pháp quân sự, trị, ngoại giao… để phòng thủ đất nước, bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc tạo điều kiện để xây dựng đất nước thời đại ngày Xuất phát từ lý chọn đề tài “Nguyên nhân thất bại ba kháng chiến chống Triệu (thế kỷ II TCN), chống Minh (thế kỷ XV), chống Pháp (thế kỷ XIX)” làm cơng trình nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lịch sử Việt Nam giai đoạn, thời kỳ lịch sử từ trước tới có nhiều cơng trình sách nhiều nhà nghiên cứu sử học Tìm hiểu nguyên nhân thất bại ba kháng chiến chống Triệu (thế kỷ II TCN), chống Minh (thế kỷ XV), chống Pháp (thế kỷ XIX), nhiều nhà lịch sử quan tâm Bởi vì, trình dựng nước giữ nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta niềm tự hào lớn nét đặc sắc nghệ thuật quân Việt Nam Dân tộc ta phải chống ngoại xâm thường xuyên mà cịn chiến đấu hồn cảnh gian khổ ác liệt với so sánh lực lượng chênh lệch Hơn chiến tranh đọ sức một cịn, thử thách liệt nhất, tồn diện sức sống dân tộc Trong chiến đấu lâu dài độc lập tự đất nước, dân tộc ta có lần phải thất bại kẻ thù dân tộc ta vốn đế chế lớn, có nhiều tiềm lực kinh tế quân sự, có tâm xâm lược cao ngoan cố Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan thất bại ta xuất phát từ nhiều yếu tố, mà nguyên nhân thất bại từ ba kháng chiến chống Triệu, Minh, Pháp biểu rõ nét Nhận định vấn đề có nhiều ý kiến tranh luận khác Nhưng dù nhìn từ góc độ nào, khía cạnh phải thừa nhận rằng, thất bại mặt cịn xuất phát từ yếu tố chủ quan dân tộc Cho nên, trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho hồn cảnh Vì vậy, liên quan đến đề tài có nhiều nhà nghiên cứu đề cập, đáng ý có: Cuốn “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX”, NXB khoa học - xã hội, 1955 Đào Duy Anh, có trích dẫn nhiều ngun nhân thất bại ba kháng chiến trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Cuốn “Lịch Sử cổ đại Việt Nam”, NXB văn hoá - thông tin, 1957 Đào Duy Anh Tác giả đề cập việc thất bại An Dương Vương kháng chiến chống Triệu Đà kỷ II TCN Cuốn “Lịch Sử Việt Nam trước kỷ X”, – tập 1, NXB Giáo Dục, 1977 tác giả Trương Hữu Quýnh Tác giả đề cập đến trình đấu tranh chống giặc giữ nước thời kỳ lịch sử dân tộc từ kỷ II TCN Cuốn “Lịch Sử Việt Nam kỷ X – 1427”, tập 2, NXB Giáo Dục, 1977 tác giả Trương Hữu Quýnh Nguyễn Đức Nghinh đề cập đến việc thất bại nhà Hồ kháng chiến chống Minh kỷ XV Cuốn “Lịch Sử Việt Nam”, NXB Trẻ, 1997 tác giả Tôn Nữ Quỳnh Trân đề cập đến nguyên nhân thất bại kháng chiến chống Triệu, Minh, Pháp dân tộc ta Cuốn “Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1844)”, NXB TP Hồ Chí Minh, 2002 GS.Nguyễn Phan Quang trích dẫn nhiều ý kiến nhà nghiên cứu sử học Việt Nam nguyên nhân nước, trách nhiệm hồn tồn thuộc triều Nguyễn Ngoài ra, cuốn: “Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn”, NXB Văn hố Sài Gịn, 2007; Cuốn “Lịch Sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới”, NXB Đại học sư phạm, 2005,…Có nhiều viết đề cập tới vấn đề nước trách nhiệm triều Nguyễn Vấn đề không nhà sử học Việt Nam quan tâm nghiên cứu, mà vấn đề cho nhà nghiên cứu lịch sử nước ý đến Như tác giả Y.Tsuboi Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 1885 có cách nhìn nhận riêng trách nhiệm để nước triều Nguyễn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu góp phần minh hoạ cách vấn đề thất bại dân tộc Việt Nam trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ bờ cõi đât nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu sâu vấn đề cách có hệ thống tồn diện Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Ngun nhân thất bại ba kháng chiến chống Triệu (thế kỷ II TCN), Minh (thế kỷ XV), Pháp (thế kỷ XIX)”, tơi mong muốn nhìn nhận đánh giá vấn đề rõ Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nguyên nhân thất bại kháng chiến dân tộc việc chống giặc ngoại xâm Triệu (thế kỷ II TCN), Minh (thế kỷ XV), Pháp (thế kỷ XIX) 3.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm mục đích góp phần làm sáng tỏ trình thất bại kháng chiến chống giặc ngoại xâm Triệu (thế kỷ II TCN), Minh (thế kỷ XV), Pháp (thế kỷ XIX) dân tộc để bảo vệ độc lập chủ quyền Đồng thời, qua nhằm rút học, kinh nghiệm thực tiễn từ nguyên nhân thất bại Để qua khắc phục có cách nhìn nhận, đánh giá khách quan đắn Mặt khác, nhằm phục vụ cho thực tiễn lịch sử thời kỳ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cách tồn diện q trình thất bại kháng chiến chống giặc ngoại xâm Triệu (thế kỷ II TCN), Minh (thế kỷ XV), Pháp (thế kỷ XIX) dân tộc ta chặng đượng dựng nước giữ nước Cũng mặt hạn chế sách biện pháp chiến lược lẩn sách lược mà cha ông ta sử dụng để chống kẻ thù Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu đề tài 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài đứng vững lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở phương pháp nghiên cứu khoa học để trình bày, phân tích, nhận định, đánh giá mặt tích cực hạn chế từ nguyên nhân thất bại chặng đường dựng nước giữ nước (thế kỷ II TCN đến kỷ XIX) qua đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc Từ đó, rút chất quy luật, khuynh hướng chủ đạo vận động phát triển kiện, tượng lịch sử Đặc biệt giai đoạn lịch sử đầy diễn biến phức tạp, nên tồn nhiều quan điểm đánh giá nhận định khác nhau, nhiều trái ngược Do đó, việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể để nghiên cứu yêu cầu đặt lên hàng đầu Ngoài ra, nghiên cứu đề tài chúng tơi cịn sử dụng nhiều phương pháp hệ thống, so sánh, đối chiếu lịch sử Việc nhìn nhận đối tượng tính hệ thống mối quan hệ có tính so sánh góp phần làm bật thực chất, đặc điểm, đánh giá khách quan khoa học đóng góp hạn chế cha ông ta nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc từ kỷ II TCN đến kỷ XIX 4.2 Nguồn tư liệu Đề tài hình thành sở nhiều nguồn tư liệu khác Tuy nhiên, tư liệu thành văn đóng vai trị quan trọng Đó tác phẩm sử học, cơng trình nghiên cứu sách báo tạp chí có liên quan Ngồi ra, chúng tơi sử dụng nguồn tư liệu lấy mạng Internet Đóng góp đề tài Đề tài góp phần hiểu thêm thời kỳ lịch sử dân tộc Đó kỷ II TCN, kỷ XV, kỷ XIX Qua làm sáng tỏ mặt hạn chế trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc nào? Để từ đó, khắc phục rút học kinh nghiệm quý báu áp dụng vào thực tiễn đất nước đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố hiện, đại hố đất nước Hội nhập vào xu chung khu vực giới mà giữ vững độc lập tự chủ, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia cách đưa sách, biện pháp hợp lý chiến lược sách lược lĩnh vực quân sự, ngoại giao…Từ góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu bạn sinh viên nói chung sinh viên khoa sử nói riêng Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở bài, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần nội dung đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Việt Nam kháng chiến chống Triệu (thế kỷ II TCN), Minh (thế kỷ XV), Pháp (thế kỷ XIX) Chương 2: Cuộc kháng chiến chống Triệ(thế kỷ II TCN), Minh (thế kỷ XV), Pháp (thế kỷ XIX) nguyên nhân thất bại KẾT LUẬN PHẦN NỘI DUNG Chương 1: VIỆT NAM TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TRIỆU (THẾ KỶ II TCN), CHỐNG MINH (THẾ KỶ XV), CHỐNG PHÁP (THẾ KỶ XIX) 1.1 Âu Lạc thời An Dương Vương xâm lược Triệu Đà (thế kỷ II TCN) 1.1.1 Sự đời tình hình kinh tế - xã hội nước Âu Lạc 1.1.1.1 Cơ sở việc hình thành nước Âu Lạc Vào cuối kỷ IV TCN, với phát triển nông nghiệp, nghề luyện kim đồng thau đời đồ sắt, lạc sở lớn mạnh dần Bấy vùng miền núi phía Bắc nước Văn Lang, liên minh lạc có quan hệ gắn bó với Vua Hùng liên minh lạc Thục hùng mạnh hẳn lên chiếm vùng đồng Bắc Bộ, đặt quan hệ qua lại chặt chẽ với lạc khác Dần dần, nhu cầu tăng thêm cải quyền lực phận quý tộc thị tộc, tù trưởng lạc Thục - mà truyền thuyết đặt tên Thục Phán đem quân đánh Hùng Vương thứ 18 vào năm 257 TCN để tranh vua Cuộc xung đột tiếp diễn vào cuối thời Hùng Vương nước Văn Lang đứng trước mối đe dọa nguy hiểm Đó xâm lược đại quy mơ đế chế Tần xuống phía Nam Khi mà vào năm 214 TCN, Tần Thủy Hoàng (hoàng đế Trung Hoa) sai tướng Đồ Thư sang đánh đất Bách Việt Trong hoàn cảnh nguy xâm lược đến gần uy hiếp diệt vong liên minh lạc Tây Âu Lạc Việt, lúc lực vua Hùng không đương đầu lực lượng Thục Phán nên người Tây Âu người Lạc Việt liên minh lại đứng lên chống quân Tần Theo sách Hoài Nam Tử, lúc “người Việt vào rừng, với cầm thú không chịu quân Tần bắt” “họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng để ban đêm đánh quân Tần” [20;30] Sau thành cơng đuổi qn xâm lăng, vai trị uy tín Thục Phán, người thủ lĩnh kiệt xuất liên minh lạc Tây Âu ngày nâng cao, không lạc Tây Âu mà cịn có ảnh hưởng sâu rộng lạc Lạc Việt Bởi vậy, vua Hùng phải nhường cho Thục Phán nước Âu Lạc đời từ Thục Phán tự lập làm vua tức Thục An Dương Vương, đặt quốc hiệu Âu Lạc (thế kỷ III TCN) Tên nước Âu Lạc bao gồm hai thành tố Tây Âu (hay Âu Việt) Lạc Việt, phản ánh liên kết hai nhóm người Lạc Việt Tây Âu Sự thành lập nước Âu Lạc bước phát triển kế tục nước Văn Lang, hợp mức độ cao hơn, phạm vi rộng người Lạc Việt người Tây Âu Mặc dù nước Âu Lạc An Dương Vương tồn khoảng thời gian ngắn (khoảng gần 30 năm từ năm 208 đến năm 179 TCN), có đóng góp to lớn vào tiến trình phát triển lịch sử đất nước 1.1.1.2 Trạng thái kinh tế - xã hội nước Âu Lạc Mặc dù tồn thời gian không dài, từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN Nhưng kinh tế - xã hội thời Âu Lạc tiếp tục phát triển sở thành tựu đạt nước Văn Lang trước Trong văn hóa Đơng Sơn sở văn hóa chung nước Văn Lang Âu Lạc Trong đời sống văn hóa thể rõ nét qua văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần Ở lĩnh vực xã hội với nét văn hoá đặc sắc, phong phú, đa dạng thể rõ tính cách quan điểm sống người Âu Lạc vừa giản dị, mộc mạc đặc sắc Tuy nhiên, xã hội Âu Lác thời kì xã hội phụ quyền Vì mà vai trị người đàn ơng nâng cao Trong lĩnh vực kinh tế, thời kì sinh hoạt săn bắn hái lượm giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế cư dân nghề chài lưới nghề nơng có bước tiến đáng kể Khi nghề đánh cá phát triển với dụng cụ đánh bắt lưới có chì, lưới đất nung, lưỡi câu đồng thau, mũi lao có ngạnh xương Thời kì cư dân Âu Lạc đẩy mạnh phát triển lúa nước, đặc biệt lúa nếp thơm dẻo trồng loại rau củ, trái trầu cau, dưa hấu khoai đậu, trồng dâu, nuôi tằm … Kĩ thuật luyện kim phát triển mạnh người biết làm công cụ sản xuất kim loại rìu đồng quan trọng cày đồng lưỡi hái đồng ảnh hưởng mạnh đến sinh hoạt nông nghiệp Lưỡi cày với nhiều hình dáng khác hình cánh bướm hình tam giác Trong đó, tiêu biểu việc người dân Âu Lạc đúc thành công trống đồng phức tạp địi hỏi trình độ kĩ thuật văn hố cao Khơng vậy, dụng cụ sinh hoạt mâm đồng, đục, kim dao, lưỡi câu, chuông đồ trang sức sản xuất với số lượng đáng kể Ngoài ra, xuất nghề luyện sắt nghề gốm phát triển 1.1.2 Cuộc xâm lược nhà Triệu Tài liệu xưa chép việc Triệu Đà chiếm Âu Lạc sách “Sử kí” (q.11) chép rằng: Sau nhà Hán thống Trung Quốc Triệu Đà thần phục nhà Hán Nhưng sau Hán Cao Tổ chết, Triệu Đà bị Cao Hậu ức chế nên tự xưng đế không chịu thần phục nhà Hán Triệu Đà cho rằng, Trường Sa Vương dèm pha mà Cao Hậu cấm không cho bán đồ sắt cho Nam Việt, nên Đà phát binh đánh ấp biên cảnh Trường Sa Cao Hậu sai tướng Long Lự Hầu Chu Táo cử binh đánh Nam Việt Cao Hậu chết [ nhà Hán] tức bãi binh Đà nhân lấy binh lực uy hiếp biên cảnh, lấy cải đút lót, khiến Mân Việt Tây Âu Lạc thần phục [1;87- 88] Tuy nhiên, theo truyền thuyết ta kết hợp với truyền thuyết chép “Việt Kiều Thư” việc lại khơng diễn Bởi vì, thời Cao Hậu quân nhà Hán công nước Nam Việt Triệu Đà vào năm 181 TCN, thất bại Năm 180 TCN, Cao Hậu chết nhà Hán phải bãi binh Từ đó, mặt Bắc yên ổn, Triệu Đà có điều kiện để tiến hành xâm lược nước Âu Lạc lần Pháp bị nhấn chìm chiến nhân dân ta nhà Nguyễn lại tung phao “Hịa ước” cứu nguy cho chúng, để cuối chúng đè bẹp triều đình gót giày xâm lược Với cương vị nắm chủ quyền quốc gia, triều Nguyễn không đề đường lối kháng chiến đắn Chủ trương không quán chủ chiến, chủ hòa, lúng túng chủ chiến chủ hòa, tổ chức lãnh đạo kháng chiến phạm nhiều sai lầm chiến lược chiến thuật Nhất khơng huy động sức mạnh đồn kết dân tộc, sức mạnh toàn dân đánh giặc, bỏ lỡ nhiều hội lịch sử quan trọng để đánh đuổi kẻ thù khỏi biên giới quốc gia Triều Nguyễn đứng đầu vua Tự Đức, từ chỗ chống cự yếu ớt, bước nhượng thỏa hiệp đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp (thể qua hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884) Trong toàn thể nhân dân quan lại sĩ phu yêu nước đứng lên kháng Pháp sơi nổi, liệt nhà Nguyễn lợi cá nhân dịng tộc mà quên quyền lợi dân tốc sẵn sàng thỏa hiệp với giặc, bỏ rơi quần chúng, bỏ rơi sứ mệnh lãnh đạo kháng chiến Thậm chí cịn quay lưng lại đàn áp, bốc lột nhân dân kẻ thù Do mà kháng việc thất bại tiều Nguyễn trước thực dân Pháp điều khó tránh khỏi 2.4 Những điểm giống khác nguyên nhân thất bại ba kháng chiến chống Triệu (thế kỉ II TCN), chống Minh (thế kỉ XV), chống Pháp (thế kỉ XIX) 2.4.1 Những điểm giống Từ phân tích đánh giá nguyên nhân thất bại ba kháng chiến trước trình xâm lược kẻ thù Ta nhận thấy chúng có nét giống bản: Thứ nhất: Kẻ thù tên gian xảo, thâm độc, hiếu chiến giàu dã tâm bành trướng Bước vào trận chiến với tâm cao dù thất bại không từ bỏ tham vọng Từ quân Triệu Đà cho đến quân Minh hay quân Pháp trước thực kế hoạch công xâm lược chúng điều thăm dị tìm hiểu tình hình đất nước ta sau hành động Tuy nhiên, trước kẻ thù hãn dân tộc ta nhỏ bé, yếu giàu lòng yêu nước, với ý chí tâm bảo vệ độc lập quốc gia bao lần đập tan hành quân địch, gây cho chúng mn vàn khó khăn Điều thể rõ qua chiến Quân Triệu Đà nhiều lần đưa quân tiến đánh nước Âu Lạc, chúng xâm phạm vùng Tiên Du (Bắc Ninh), Vũ Ninh (Quế Võ, Bắc Ninh), Sơng Bình Giang (sơng Đuống) Thì Âu Lạc lãnh đạo An Dương Vương tướng tổ chức quân dân kháng chiến mạnh mẽ, liệt Nhiều trận chiến đấu lớn, ác liệt diễn vùng Tiên Du vùng phụ cận Cổ Loa Đã chặn đứng bước chân hành quân địch buộc chúng phải rút lui Đối với nhà Hồ, biết tình khó khăn Nhưng Hồ Quý Ly kiên tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược Minh Năm 1406 nhà Minh cho đạo quân 5000 người hộ tống Thiêm Bình nước để lên vua Nhà Hồ giả vờ tuân mệnh, chịu đón Thiêm Bình nước nhường ngơi Nhưng đạo quân Minh hộ tống vào biên giới bị qn nhà Hồ chờ sẵn đón đánh tan tác Tướng Minh phải trao Trần Thiêm Bình cho quân ta để mở đường rút quân khỏi quan ải Đối với nhà Nguyễn, từ Pháp đến xâm lược triều đình tổ chức đánh Pháp mà khơng dễ dàng quy phục chúng Thời kì đầu chiến tranh, Pháp vấp phải sức ngoan cường quân dân ta chiến đấu cờ triều đình Tiêu biểu có trận Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội gây cho địch nhiều thiệt hại, làm chậm bước tiến xâm lược Pháp phải phần tư kỉ thực dân Pháp thực kế hoạch thơn tính nước ta Vậy sau lần bị đánh bại kẻ thù không hè nao núng mà chúng lại tâm mưu đồ bành trướng Chúng phục thù rửa hạnh, thơn tính nước ta cho với giá Và ý đồ chúng thực nhiều chiêu bài, phương thức khác Sau nhiều lần xâm lược vũ trang thất bại, Triệu Đà thay đổi thủ đoạn xâm lược, thực mưu ké xảo quyệt, xin giảng hòa với Âu Lạc, xin cầu hôn gái vua Thục cho trai Đồng thời xin vua Thục cho trai phép rể để tỏ rõ tình hịa hiếu Thực chất để có hội điều tra tình hình bố phịng bí mật qn kinh thần Cổ Loa nước Âu Lạc Bởi tâm thức Triệu Đà mối rửa nhục bại trận mưu đồ cướp nước không lung lay Còn nhà Minh với mưu đồ dùng biện pháp sử dụng tay sai trị với can thiệp hỗ trợ đội quân nhỏ để nắm lấy đất nước Đại Việt thất bại, triều đình phong kiến Minh tâm tiến hành xâm lược lực lượng vũ trang lớn hành quân quy mô nên huy động tổ chức đạo quân lớn 20 vạn binh kị binh với hàng chụ vạn dân phu vận chuyển bọn Chu Năng, Trương Phụ, Mộc Thạnh, Lý Bân, Trần Húc huy.Quyết tâm chinh phục nước ta Với quân Pháp sau khó khăn chúng vấp phải Đà Nẵng trước phản kháng mạnh mẽ quân dân triều đình Đã cầm chân chúng tháng Đặc biệt, bước đầu làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” chúng Thì Pháp hạ tâm chiếm Việt Nam Sau tính tốn kĩ vạch kế hoạch cụ thể Ngày 2/2/1859, Giơnuiy để đại đội trấn giữ hai đồn Nại Hiên đông Điện Hải, vài chiến hạm với đầy đủ vũ khí lương thực quyền huy đại tá hải quân Toyon để cầm chân quân triều đình Huế, cịn thân chinh thống lãnh đại qn kéo vào Gia Định Âm mưu chiếm lục tỉnh Nam Kì để phong tỏa miền Nam Việt Nam Đồng thời làm bàn đạp mở rộng xâm lược nước, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Thứ hai: Sai lầm phương pháp tổ chức đấu tranh khơng theo ý d ân, lịng dân, khơng dựa vào dân để chống địch Đồng thời gây nên cảnh nội lục đục, chia rẽ tình đồn kết thống triều đình với nhân dân Đối với An Dương Vương: Thất bại ông trước kẻ thù qn địch mạnh, có vũ khí lợi hại ta Mà ơng q chủ quan, cảnh giác, dễ dàng tin vào lòng hào hiếu địch Khi quần thần khuyên can, ông không nghe, trái lại giận phán rằng: “Nhà Triệu đánh Âu Lạc không thắng, muốn mượn chuyện cầu hôn để xí xóa hiềm khích, ta lẽ khơng thuận? Ông già , ta cho ông nghỉ”[5;24] Thái độ khiến người theo nhà vua chinh phạt đánh giặc bất bình Nhưng với lòng trung quốc trước cáo ẩn, Cao Lỗ tâu với vua rằng: “Việc sai có vầng nhật nguyệt soi sáng, thần khơng ân hận nói điều phải”[5;24] Chỉ mong bệ hạ xem tỏ tình đừng nên mắc kế hỗn binh địch Bởi xưa chưa thấy kẻ bại trận lại xin cho trai gửi rể Chẳng qua chúng có dụ tâm muốn dị xét tình hình, học cho nghề cung nỏ dân ta thừa cướp nước mà thơi Vì khơng nghe lời can Cao Lỗ, An Dương Vương mắc mưu giặc khiến cho vận nước tan tành Cơ đồ đất nước rơi vào tay giặc, mở đầu thời kì đen tối đầy đau thương uất hận lịch sử nước ta Đối với nhà Hồ: Việc xốn ngơi nhà Trần làm bất bình giới nho sĩ thấm nhuần tư tưởng trung quân quốc Do nhà Hồ khơng động viên đồn kết tồn dân Cuộc chiến chống Minh họ phải “Đơn thương độc mã” đối phó Trong chiến với kẻ thù hãn, Hồ Quý Ly đơn dựa vào quân đội thường trực, dựa vào lực lượng vũ trang tập trung để tác chiến cự địch, chưa kết hợp sức mạnh chiến đấu rộng khắp toàn dân, không tạo nên trận nước đánh giặc Vì vậy, qn đội ơng ln ln phải chiến đấu phòng ngự bị động chiến lược chiến thuật Hơn khơng có hỗ trợ lực lượng dân binh đánh giặc nên trận phòng ngự nhà Hồ khơng phát huy sức mạnh, trái lại cịn bộc lộ điểm yếu bị động Kẻ thù nắm bắt khai thác triệt để sơ hở để tập trung lực lượng đột phá mục tiêu, phòng tuyến ta Cách đánh nhà Hồ vơ tình tạo điều kiện qn Minh thực ý đồ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh Cuộc kháng chiến chống Minh thất bại chơn vùi nghiệp Hồ Quý Ly Để lại hậu đau thương cho dân tộc 20 năm đô hộ tàn khốc nhà Minh Đối với nhà Nguyễn: Sự đời nhà Nguyễn dựa thắng lợi tập đồn phong kiến phản động, có giúp đỡ tư nước triều đại tương đối tiến lịch sử triều đại Tây Sơn Vì từ thành lập, triều Nguyễn không nhận ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân Hơn trịnh thống trị mình, nhà Nguyễn thực thi sách lỗi thời lạc hậu với mục đích bảo vệ quyền lợi dòng tộc nên đụng chạm quyền lợi ngược lai nguyện vọng nhân dân Từ làm cho nước ngày suy yếu, kinh tế nông thương nghiệp sa sút, thương nghiệp bế tắc, tài khơ kiệt, mâu thuẫn xã hội sâu sắc Bởi mà yếu tố làm nên sức mạnh dân tộc trước đây: “Trên đồng lịng, anh em hịa hợp nước góp sức” đến thời Nguyễn gần khơng cịn, đất nước rơi vào tình cảnh khó khăn phải đối phó với âm mưu xâm lược riết kẻ thù Bước vào chiến, nhà Nguyễn tiếp tục phạm sai lầm phương thức tổ chức lãnh đạo, đấu tranh dựa vào sức dân, áp dụng chiến thuật tác chiến sai lầm, bị động mang nặng tư tưởng cầu hòa, bõ lỡ nhiều hội Xuất phát từ toan tính hẹp hịi muốn bảo tồn quyền thống trị giai cấp mình, triều đình Tự Đức quay lưng lại với kháng chiến nhân dân Từ chống cự yếu ớt đến đầu hàng, kí hiệp ước thừa nhận quyền hộ Pháp toàn bờ cõi quốc gia Mặt khác, chịu ảnh hưởng giáo điều nho học lạc hậu với phái thủ hiểm chiếm số đông đặt vương triều Nguyễn vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng đến đối lập sâu sắc với nhân dân, ngày lún sâu đường nhượng bộ, cầu hòa cuối cấu kết với kẻ thù dân tộc việc đàn áp, bốc lột nhân dân nước Vậy là, nhà Nguyễn tự phá hủy chỗ dựa tạo nên nguồn sức mạnh triều đại phong kiến nghìn năm Càng làm tăng nguy nước, tạo hội cho Pháp mở rộng đánh chiếm nước Sức đề kháng dân tộc mà yếu dần trước kẻ thù để đất nước rơi vào tay giặc mà khơng có cách cứu vãn 2.4.2 Những điểm khác Thất bại An Dương Vương trước Triệu Đà ơng mắc mưu kẻ thù q hiếu hịa, cầu an Ơng khơng dựa vào dân lấy thiên hạ làm riêng, đặt tình gia đình lợi ích dịng phái lên nghĩa quốc gia, lên lợi ích dân tộc gây nên cảnh nước nhà tan Bởi lẽ trước quân thù đặt chân đến xâm lược hàng vạn tráng sĩ Âu Lạc huy tướng Cao Lỗ, Nồi Hầu, ông Đống ông Vực (con Nồi Hầu), tiến phía núi Tiên Du nghênh chiến với quân Triệu Và trước sức phản kháng mạnh mẽ quân dân Âu Lạc, kẻ thù bị chặn đứng Sử sách chép lại rằng: Quân ta với với cung nỏ khỏe, tên đồng sắc tẩm thuốc độc, tên bắn mưa, giặc chết rạ Quân Triệu thua to tên vua nước Nam Việt xảo trá quỷ quyệt Triệu Đà biết thắng Âu Lạc hành động quân nên giả vờ cầu hòa với vua Thục Trước lời đường mật kẻ thù, An Dương Vương chủ quan nhẹ nhạ chấp thuận lời cầu hòa Để sau lợi dụng điểm ông kẻ thù khai thác, gây chia rẽ nội bộ, tình đồn kết triều đình nhân dân Đáng trách An Dương Vương để kẻ thù nắm bắt bí mật quân đất nước Vì mà đợt phản cơng Triệu Đà sau đóAn Dương Vương chủ quan ỷ vào thành cao nỏ quý, bố phòng sơ sài phải trả giá thật đắt đồ dân tộc rơi vào tay giặc Điều đáng nói An Dương Vương ông lại không phát huy chiến thắng quân ta giành núi Tiên Du mà quét quân thù khỏi bờ cõi Âu Lạc Ý chí xâm lược Triệu Đà chưa bị bẽ gãy, tham vọng bành trướng không ngừng lại hệ việc nước Âu Lạc vào tay Triệu Đà sau chứng minh cho điều Đối với nhà Hồ thất bại kháng chiến có phần cách đánh chủ yếu hậu năm trước Cuộc khủng hoảng cuối Trần làm yếu lực lượng tự vệ triều đình lẫn nhân dân, đồng thời làm tăng thêm mâu thuẫn nhân dân giai cấp thống trị Quân Minh kéo vào xâm lược vào lúc mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn nội giai cấp cầm quyền nước lên gay gắt Những mâu thuẫn làm yếu lực lượng dân tộc, trở ngại cho khối đoàn kết thống cần thiết cho nước nhỏ phải đương đầu với kẻ địch xâm lược hãn Hậu q trình sa đọa kéo dài tập đồn phong kiến thống trị dẫn dắt đến chỗ nguy hiểm nước Cuộc kháng chiến điều thử thách cao tất cố gắng Hồ Quý Ly để thoát khỏi khủng hoảng xã hội phong kiến cuối kỉ XIV, biện pháp cỉa cách ông Tuy nhiên, dù Hồ Quý Ly mạnh tay tiến hành cải cách mặt , chí giành lấy vua lập triều đại để cải cách Trong q trình thực thi sách Hồ Q Ly làm số việc phù hợp với yêu cầu chung xã hội nước ta thời chưa đủ để xoa dịu mâu thuẫn sâu sắc vốn có Trái lại số hành động đàn áp tàn sát việc chuyển đổi triều đại gây tạo thêm khó khăn cho việc giải mâu thuẫn nói thất bại điều khó tránh Đối với nhà Nguyễn bước vào kháng chiến họ hội để đánh thắng kẻ thù mà hội thân nhà Nguyễn đánh trước sách, biện pháp sai lầm mình, khiến kẻ địch lấn lướt bước để cuối nuốt gọn nước ta Thực tế lịch sử chứng minh, tình hình nước ta Pháp phát động chiến tranh xâm lược, dù chế độ phong kiến Việt Nam đà suy yếu, Việt Nam tránh nguy nước nhà Nguyễn biết mở đường cho xã hội tiến lên, từ bỏ sách bảo thủ, cải tổ máy nhà nước, chấn chỉnh quân đội, đề sách cải cách tân chấp nhận đề nghị cải cách tân người có tâm huyết, thực sách mở cửa, mở rộng giao lưu với nước Phương Tây … Đồng thời phải có điều chỉnh mối xung đột địa chủ nông dân, nhà nước nhân dân, bắt tay với nhân dân Điều ta thấy nhà Nguyễn thực dân ta ln giàu lòng yêu nước, trước vận mệnh đất nước lâm nguy họ sấn sang gác mâu thuẫn cá nhân, mâu thuẫn giai cấp bên để với triều đình đánh giặc giữ nước Tinh thần biểu lộ rõ Pháp nổ tiếng sung xâm lược: Khi chúng đánh Đà Nẵng, nhân dân Đà Nẵng phối hợp với triều đình đánh bại âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh” Pháp Đồng thời có lúc với sức chiến đấu ngoan cường quân dân ta cờ triều đình đẩy Pháp vào cảnh vơ nguy ngập chúng tính đến chuyện rút quân nước để tránh bị tiêu diệt chỗ Thế sau kháng chiến triều Nguyễn bộc lộ bất lực bạc nhược Rõ ràng khơng ngồi mục đích giữ vững ngai vàng dịng họ, nhà Nguyễn nhanh chóng bỏ rơi vai trò lãnh đạo nhân dân kháng chiến, trượt dài nhanh đường thỏa hiệp, cầu hịa, đầu hàng Pháp để đối phó với phong trào đấu tranh nhân dân chí kẻ cầm quyền sấn sàng chìa tay với kẻ thù dân tộc để đàn áp nhân dân Hậu khả bảo vệ độc lập dân tộc nhanh chóng bị triệt tiêu, đến thực dân Pháp mở công ạt, triều Nguyễn thất bại việc nước trở thành tất yếu Nhà Nguyễn khiến việc nước từb chỗ không tất yếu thành tất yếu Thực tế đau xót này, sử gia người Pháp Charles Grossselin xác nhận: “Những vị Hoàng đế An Nam phải chịu trách nhiệm đổ xuống dốc đất nước họ Dân xứ này, quan lại, binh lính xứng đáng có quyền người cầm đầu có giá trị Chính quyền họ q mù qng khơng dự liệu, khơng chuẩn bị hết” Vì mà phải thất bại, phải nước 2.5 Bài học kinh nghiệm từ nguyên nhân thất bại ba kháng chiến chống Triệu (thế kỉ II TCN), chống Minh (thế kỉ XV), chống Pháp (thế kỉ XIX) Sự thất bại kháng chiến để lại cho lịch sử dân tộc nhiều học kinh nghiệm quý báu trình đấu tranh chống giặc giữ nước, bảo vệ độc lập dân tộc Đối với kháng chiến chống Triệu: Để xây dựng nước nhà, đoàn kết nội bộ, chống ngoại xâm thắng lợi không nên ỷ vào vũ khí, vào phịng ngự, dù nỏ q thành cao, mà phải luôn cảnh giác với kẻ thù, phải theo ý dân, lòng dân (mà tướng Cao Lỗ tiêu biểu) An Dương Vương mắc mưu kẻ địch q hiếu hịa, cầu an Ơng khơng dựa vào dân, lấy thiên hạ làm riêng, đặt tình gia đình lợi ích dịng phái lên nghĩa quốc gia, lên lợi ích dân tộc, gây nên thảm cảnh nước nhà tan Sự nhẹ dạ, chủ quan, tự mãn yếu tố đưa đến thất bại An Dương Vương trước kẻ thù, khơng phải qn Âu Lạc thua qn địch mạnh, vũ khí lợi hại Đối với kháng chiến nhà Hồ: Bài học rút là, muốn đánh thắng kẻ thù cần phải làm tốt cơng tác trị - tinh thần qn đội Đồn kết thống lịng dân, phối hợp với nhân dân chiến đấu để tạo nên trân nước đánh giặc Điều Hồ Quý chưa thực hiên được, dù thân ông trai ông trọng xây dựng quân đội tốt mặt tổ chức trang bị, không ý tốt mặt kỉ thuật tinh thần chiến đấu Khi tiến hành cải cách ông chưa ý nhiều đến quyền lợi tầng lớp dưới, quyền thiếu hẳn sở xã hội vững vàng mà người lính quân đội phần lớn xuất thân từ tầng lớp Chính mà tinh thần chiến đấu người lính lại khơng huấn luyện nên bộc lộ yếu đuối chiến đấu Điểm bị kẻ thù lợi dụng Một quân đội đông, có trang bị tốt, dù có thành cao hào sâu che chở đến đâu khơng có tinh thần chiến đấu tốt chắn bị thất bại Đối với kháng chiến nhà Nguyễn: Bài học rút là, muốn đánh thắng kẻ thù cần phải tạo dựng niềm tin nơi nhân dân để xây dựng khối đoàn kết toàn dân Phát huy sức mạnh truyền thống đánh giặc dân tộc Đặc biệt phải nhận thức nắm bắt thời để giành lấy chiến thắng Phải phối hợp cách linh hoạt công thủ để không bị động lúng túng trước kẻ thù Tất yếu tố nhà Nguyễn trình nắm quyền thống trị đất nước tổ chức lãnh đạo nhân dân đánh giặc khơng làm Vì kháng chiến đến chỗ thất bại Như vậy, học kinh nghiệm chung rút từ ba kháng chiến là: Phải biết đồn kết tồn dân dựa vào dân để đánh giặc Phải nêu cao tinh thần cảnh giác, không chủ quan Phải có tư tưởng chiến lược, chiến thuật đắn Phải làm tốt cơng tác trị - tinh thần quân đội Kết luận Cuộc kháng chiến chống Triệu An Dương Vương, chống Minh nhà Hồ chống Pháp nhà Nguyễn thất bại Nguyên nhân xuất phát chủ yếu từ sai lầm giai cấp cầm quyền họ không đưa phương pháp đấu tranh hợp lý chiến lược chiến thuật Không phát huy sức mạnh truyền thống dân tộc, lại chủ quan để cảnh giác trước kẻ thù Mặt khác tình hình đất nước trước chiến vốn khó khăn, khủng hoảng với sách thiếu thiển cận giai cấp thống trị làm cho đất nước kiệt quệ, trì trệ Do bước vào chiến sức đề kháng dân tộc trước kẻ thù Từ An Dương Vương Hồ Qúy Ly hay vua nhà Nguyễn trình chấp khơng tạo dựng trận nước đánh giặc để lịng dân, lợi ích dòng tộc đánh vai trò lãnh đạo đất nước, vai trò tổ chức quần chúng kháng chiến Để đồ nghiệp họ gây dựng nên bị kẻ thù đánh đổ Đất nước rơi vào cảnh bị ách hộ Thất bại để lại cho lịch sử dân tộc nhiều học, kinh nghiệm thiết thực đầy ý nghĩa nghệ thuật quân đấu tranh đánh giặc giữ nước Hôm đất nước độc lập thống hoàn toàn, bước vào thời kì đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa để xây dựng phát triển kinh, hội nhập hợp tác quốc tế Đảng nhà nước cần có sách biện pháp đắn Bài học rút từ lịch sử dân tộc qua thất bại ba kháng chiến cần vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể đát nước ta để tránh phạm phải sai lầm Phải nêu cao tinh thần cảnh giác, không phép chủ quan Luôn giữ vững lập trường thực tốt chủ trương hội nhập khơng hịa tan Hội nhập hợp tác tinh thần độc lập tự chủ, đặc biệt phải đoàn kết tồn dân Bởi nghiệp xây dựng phát triển đất nước ngồi yếu tố vật chất yếu tố người quan trọng Phải đặt người vị trí trung tâm lời Hồ chí Minh nhận định : “Dễ trăm lần khơng dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong ” Vì đồn kết tồn dân, tảng, sở đến đến thành công đường xây dựng phát triển đất nước bảo vệ gìn giữ độc lập dân tộc Điều triều đại trước mà cụ thể An Dương Vương , Hồ Quý ly vua Nguyễn chưa làm để phải thất bại nước vào tay kẻ thù TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1955), Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX), NXB Khoa học - xã hội Đào Duy Anh (1957), Lịch sử cổ đại Việt Nam, NXB Văn hố - thơng tin Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn - vấn đề đặt nay, NXB Thuận Hoá, Huế Nguyễn Ngọc Cơ (cb), Trương Công Huỳnh Kỳ, Nguyễn Anh Dũng (2005), Lịch sử Việt Nam (từ 1858 đến 1918), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên Nguyễn Thị Đảm (2002), Sự lựa chọn đường phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX trình phát triển lịch sử dân tộc từ 1930 đến Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế, NXB Giáo dục Trần Bá Đệ (cb), (2007), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước Năm 1858 Sơ khảo, NXB Văn hoá, Hà Nội Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898), NXB TP.Hồ Chí Minh 10 Cao Huy Thành (người dịch: Nguyên Thuận), Giáo sĩ Thừa Sai sách thuộc địa Pháp tai Việt Nam (1858 – 1914), NXB Tôn giáo, Hà Nội 11 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (2005), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, NXB Văn hố- thơng tin 12 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1976), Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối XIX), 3, tập1, phần 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1976), Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối XIX), 3, tập2, phần 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận-hiện đại Việt Nam số vấn đề nghiên cứu, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Đinh Xuân Lâm (1996), “Trách nhiệm nhà Nguyễn thất bại xu hướng đổi Việt Nam cuối kỷ XIX” Kỷ yếu hội thảo khoa học 690 năm Thừa Thiên Huế (1306 – 1996), Huế 17 Đinh Xuân Lâm (cb),(2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử 80 năm chống Pháp, NXB Sự thật, Hà Nội 19 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (biên soạn)(2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận , NXB Đại học Sư Phạm , Hà Nội 20 Nguyễn Quang Ngọc (cb),(2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Huy Phúc (cb),(2003), Lịch sử Việt Nam 1858 – 1896, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện sử học, NXB Giáo dục Hà Nội 22 Nguyễn Phan Quang (1997 ), Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858 ), Quyển 2, tập 2, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), NXB TP.Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Phan Quang Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB TP.Hồ Chí Minh 25 Dương Kinh Quốc (2003), Việt Nam kiện lịch sử (1858 – 1918), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Trương Hữu Quýnh (1977), Lịch sử Việt Nam (trước kỷ X), Quyển 1, tập 1, NXB Giáo dục 27 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh (1977), Lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – 1427 ), Quyển 1, tập 2, NXB Giáo dục 28 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858 (đại cương), Trường Đại học sư phạm Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 29 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất đời sống nơng dân dưói triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế 30 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn 1802 – 1858, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 31 Huỳnh Kim Thành, “Vua Tự Đức chủ chiến hay chủ hồ? Trách nhiệm ơng ta trước việc để nước ta nửa sau kỷ XIX”, Triều Nguyễn vấn đề lịch sử - tư tưởng - văn hoá, Đại học sư phạm Huế, số 2/1993 32 Tạp chi xưa nay, NXB Văn hóa Sài Gịn (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn ... Nam kháng chiến chống Triệu (thế kỷ II TCN) , Minh (thế kỷ XV) , Pháp (thế kỷ XIX) Chương 2: Cuộc kháng chiến chống Triệ (thế kỷ II TCN) , Minh (thế kỷ XV) , Pháp (thế kỷ XIX) nguyên nhân thất bại. .. Chương 1: VIỆT NAM TRONG CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TRIỆU (THẾ KỶ II TCN) , CHỐNG MINH (THẾ KỶ XV) , CHỐNG PHÁP (THẾ KỶ XIX) 1.1 Âu Lạc thời An Dương Vương xâm lược Triệu Đà (thế kỷ II TCN) 1.1.1 Sự... hiểu nguyên nhân thất bại ba kháng chiến chống Triệu (thế kỷ II TCN) , chống Minh (thế kỷ XV) , chống Pháp (thế kỷ XIX) , nhiều nhà lịch sử quan tâm Bởi vì, trình dựng nước giữ nước, đấu tranh chống

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan