Hình tượng đất nước trong thơ kháng chiến chống mỹ

58 38 0
Hình tượng đất nước trong thơ kháng chiến chống mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ PHẦN I: MỞ ĐẦU ^Ö^ I Lý chọn đề tài Lòng yêu nước vốn truyền thống tinh thần tốt đẹp bao đời dân tộc Việt Nam Nói chủ tịch Hồ Chí Minh: “đó thứ quý, lâu phải cất giấu kín đáo rương, hòm nhờ cách mạng đem trưng bày tủ kính, bình pha lê ” [ 152 ] Kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc, nhiều hệ người cầm bút ln hướng q hương, đất nước Vì đất nước có giặc ngoại xâm, họ hăng hái lên đường tham gia vào công đấu tranh chung, để giải phóng dân tộc Là chiến sĩ đồng thời thi sĩ, nhà thơ quan niệm rằng: thơ ca phải phục vụ cách mạng, phục vụ lý tưởng Đảng Cho nên kiện, vấn đề lớn nhỏ đời sống cách mạng, thông qua trái tim nhạy cảm nhà thơ trở thành đề tài khơi nguồn cảm hứng sáng tác Những trang thơ thời chống Mỹ làm trỗi dậy cảm xúc tự hào Tổ quốc nhân dân anh hùng, thêm mến phục người cảm không tiếc xương máu hy sinh thân cho Tổ quốc hồi sinh Thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ khắc hoạ nhiều hình tượng bật như: hình tượng lãnh tụ, hình tượng người chiến sĩ, hình tượng nhân dân… Trong đó, hình tượng đất nước “hình tượng đẹp đẽ xây thành công vào loại bậc nhất” [ 19 96] Như khẳng định: hình tượng đất nước thơ ca kháng chiến chống Mỹ giữ vị trí, vai trị đáng kể mang vẻ đẹp riêng nó, xây dựng sở kế thừa phát triển có tính biện chứng thơ ca truyền thống dân tộc Tuy nhiên qua cơng trình nghiên cứu văn học thời kỳ chống Mỹ, hình tượng đất nước đề cập đến chưa trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Đề tài thực xuất phát từ yêu cầu bổ sung nguồn tư liệu tản mạn hạn chế thơ ca kháng chiến chống Mỹ nói chung hình tượng đất nước nói riêng Có thể nói so với số lượng tác phẩm, tuyển tập thơ đời đồ sộ tư liệu phê bình nghiên cứu q ỏi, không tương xứng, chưa đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Việc nghiên cứu hình tượng đất nước thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ không cung cấp thêm vốn tư liệu cần thiết cho giáo viên Ngữ văn khác q trình giảng dạy mà cịn giúp khám phá hay đẹp hình tượng văn học, hiểu biết sâu sắc đất nước người Việt Nam năm đau thương mà đỗi hào hùng Qua giúp người đọc bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc thêm sâu sắc Và hệ niên hôm bước tiếp đường mà cha ơng đi, đường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trần Thị Thanh Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nhiên cơng trình lại nghiên cứu vấn đề khác Đề cập đến hình tượng đất nước, ta thấy có cơng trình đáng lưu ý sau: Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 - 1975) Nguyễn Duy Bắc - NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội - 1998 : sách tập trung miêu tả hình tượng Tổ quốc qua biểu trưng, mơ típ lặp lại hình ảnh tượng trưng khác vừa có tính chất truyền thống vừa có tính cách tân, đổi Đó biểu trưng Tổ quốc nhìn sinh thái - nhân văn, chiều sâu văn hóa lịch sử hình ảnh nhân dân Tổng kết, hệ thống hóa biểu trưng hình tượng Tổ quốc tác phẩm này, ta thấy tâm thức người Việt Nam, Tổ quốc môi trường sinh thái người xét ý nghĩa xã hội lẫn ý nghĩa thiên nhiên Tổ quốc, trước hết làng quê, mái rạ, cánh đồng, bến sông, lũy tre, rộng dịng sơng, bầu trời, đất nước, đường nối vùng quê, sâu hơn, Tổ quốc mơi trường văn hóa, lịch sử, nhân dân, người Qua đây, hình tượng Tổ quốc thể mang nhiều sáng tạo Tuy nhiên yếu tố truyền thống đóng vai trị chủ yếu việc sáng tạo hình tượng Tổ quốc nhà thơ, với sắc thái diện mạo quen thuộc Đặc biệt tác phẩm này, hình tượng Tổ quốc khám phá từ tác phẩm thơ hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975 - Vũ Duy Thông - NXB giáo dục - 1998 Tác giả cung cấp cho người đọc nhìn khái quát biểu hình tượng đất nước thơ kháng chiến Đồng thời, tác giả sử dụng dẫn chứng cụ thể số tác phẩm thơ nhà thơ tiêu biểu như: Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyên Hồng, Nguyễn Khoa Điềm… để dẫn chứng, minh họa cho nhận định Nhưng nhận định tác giả mang tính khái qt cho dịng thơ kháng chiến không riêng cho thơ kháng chiến chống Mỹ Lịch sử văn học Việt Nam tập - Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) NXB Đại học Sư phạm - 2002 Tác phẩm có nói đến hình ảnh đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ đề cập thống qua Bởi mục đích tác giả viết giáo trình nhằm khái quát đặc điểm văn học, dựa hình thành thể loại Qua thành tựu, đóng góp số bút tiêu biểu, từ mang đến cho người đọc nhìn tồn cảnh diện mạo quy luật phát triển văn học Việt Nam đại Hình tượng đất nước thơ ca kháng chiến Tố Hữu - khóa luận tốt nghiệp sinh viên Huỳnh Ngọc Nguyên Hồng - Lớp DH2C1 - thực năm 2005 Khoá luận sâu nghiên cứu, phân tích tác phẩm thơ tiêu biểu tập thơ Tố Hữu: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa Đồng thời đối chiếu, so sánh nội dung, nghệ thuật biểu hình tượng đất nước Trần Thị Thanh Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ tác phẩm thơ số tác giả như: Phan Bội Châu, Tản Đà, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Bao… Qua khố luận, hình tượng đất nước lên cách sắc nét, sinh động giúp cho người đọc có nhìn rõ, sâu sắc nội dung biểu nghệ thuật xây dựng hình tượng đất nước thơ Tố Hữu Khố luận góp phần khẳng định tài năng, vai trò Tố Hữu phát triển thơ ca cách mạng dân tộc; giá trị thơ ông kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thời đại ngày Mặc dù khoá luận sâu khám phá hình tượng đất nước tác phẩm thơ thi sĩ mệnh danh “con chim đầu đàn” thơ ca cách mạng Việt Nam chưa đủ để khái quát, nhận diện đầy đủ đặc trưng hình tượng đất nước thơ ca thời kỳ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chưa sâu tìm hiểu biểu hình tượng đất nước, nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cần thiết cho tơi suốt q trình thực luận khố luận III Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ nhằm mục đích sau : 1.Khám phá biểu nội dung nghệ thuật xây dựng hình tượng đất nước Qua khẳng định đóng góp thơ ca thời kỳ chống Mỹ Bổ sung kiến thức thơ kháng chiến chống Mỹ Vận dụng kết nghiên cứu nhằm phục vụ nhu cầu học tập giảng dạy IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận sâu nghiên cứu, phân tích hình tượng đất nước số tác phẩm thơ tiêu biểu giai đoạn V Phương pháp nghiên cứu Nhìn chung, tiến hành nghiên cứu hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ sử dụng số phương pháp sau : Phương pháp hệ thống tư liệu Trên sở tài liệu thu thập được, tiến hành phân loại, xếp tác phẩm thơ theo phạm vi biểu hình tượng đất nước Lựa chọn tác giả, bài, đoạn thơ hay, phù hợp để làm dẫn chứng cho nhận định nghiên cứu Trần Thị Thanh Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích câu thơ, đoạn thơ phù hợp để làm bật biểu hình tượng đất nước, làm sáng tỏ nhận định nghiên cứu trình bày khố luận VI Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương I: Khái quát diện mạo đặc điểm thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ I Diện mạo thơ ca Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ II Những đặc điểm thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Thơ ca tập trung phản ánh thực công đấu tranh dân tộc Ý thức cơng dân, gắn bó nhà thơ - người chiến sĩ với nhân dân, đất nước Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Chương II : Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ I Đất nước vốn gần gũi thân quen Đất nước chiều sâu văn hoá, lịch sử Đất nước - làng q hiền hồ, bình dị mến thương II Đất nước đau thương máu lửa đỗi hào hùng Quân thù giày xéo quê hương Đất nước vùng lên quật khởi, kiên cường III Đất nước tươi đẹp Đất nước đẹp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Đất nước đẹp chiến đấu chiến thắng Chương III : Nghệ thuật xây dựng hình tượng đất nước I Thể loại thơ Thơ tự Trường ca II Ngôn ngữ thơ Sự tiếp nhận yếu tố ngữ, yếu tố văn xuôi Vận dụng sáng tạo biện pháp tu từ III Hình ảnh thơ Hình ảnh bà mẹ Trần Thị Thanh Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Hình ảnh đêm Hình ảnh đèn - lửa VII Đóng góp khố luận Khóa luận giúp cho người đọc có nhìn hệ thống nội dung biểu hình tượng đất nước thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Qua việc tìm hiểu nội dung khố luận, người đọc bồi dưỡng tình u quê hương đất nước lòng tự hào dân tộc thêm sâu sắc Từ có ý thức tu dưỡng thân, sống có ích cho gia đình xã hội để xứng đáng với truyền thống cha ông Đồng thời, khố luận cịn góp phần khẳng định vai trò to lớn thơ ca kháng chiến chống Mỹ phát triển văn học đại nói riêng văn hố dân tộc nói chung Trong chừng mực đó, khố luận đóng góp vào kho tài liệu tổ môn để phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập thầy cô sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Trần Thị Thanh Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ PHẦN II: NỘI DUNG ^Ö^ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ I Diện mạo thơ ca Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Ngày 5/8/1964, đế quốc Mỹ tiến hành cho máy bay ném bom B52, bắn phá miền Bắc nước ta Cuộc kháng chiến chống Mỹ mở rộng địa bàn nước Cả dân tộc bước vào chiến đấu giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nước Cuộc kháng chiến chống Mỹ đặt nhân dân ta trước thử thách vô ác liệt, gay gắt, đòi hỏi huy động triệt để nguồn lực tinh thần lực lượng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “văn hóa nghệ thuật mặt trận văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy” Cho nên, văn học thời kỳ phải trở thành vũ khí tinh thần quan trọng, phục vụ cho mục tiêu cao sống dân tộc Nền văn học cách mạng qua hai mươi năm hình thành phát triển nhanh chóng nhập cuộc, đứng vào đội ngũ chung dân tộc quân vĩ đại Và hết nhà văn, nhà thơ cần xác định giai đoạn thử thách cao mà người phải tự vươn lên sáng tạo nghệ thuật Nhà thơ Chế Lan Viên hẳn tâm đắc vị trí tư người cầm bút lúc : Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy Bên dũng sĩ đuổi xe tăng đồng hạ trực thăng rơi (Tổ quốc đẹp - Chế Lan Viên) Các văn nghệ sĩ có chuyến bám sát trận địa, vùng chiến ác liệt miền Bắc, nhiều người điều động bổ sung cho lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam Nhiều người viết thực vừa cầm súng vừa cầm bút, khơng nhà văn hy sinh chiến trường tư cách người chiến sĩ Họ hy sinh hình ảnh họ sống lòng nhân dân, họ mà sống, sống hào hùng : Có phút làm nên lịch sử Có chết hóa thành (Hãy nhớ lấy lời - Tố Hữu) Đặc trưng văn học phản ánh thực Do đó, thực đời sống chống Mỹ với tất nét khác thể cách chân thực, với tầm vóc lớn lao văn học Đó yêu cầu, đòi hỏi lịch sử, thời đại Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu thơ “lịch sử thơ ca dân Trần Thị Thanh Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ tộc chưa biết đến thời kỳ mà thơ lại có sống phong phú sơi đến thế” [ 13 117 ] Thơ có mặt khắp nơi: chiến hào đánh giặc, ba lô hành quân trận, tờ báo, đêm liên hoan văn nghệ Trong vòng 10 năm (1965 - 1975), diễn bốn thi thơ khơng khí sục sơi bom đạn vô náo nhiệt chiến công vang dội quân dân ta hai miền Nam Bắc Thơ ca bám sát thực phản ánh trung thành kiện lớn lao đất nước, phản ánh chiến đấu dũng cảm quân đội nhân dân anh hùng Thơ ghi lại nhiều hình ảnh đất nước, người năm tháng quên Thơ ca thời kỳ không ngần ngại cất thành lời kêu gọi, hiệu, mệnh lệnh tiến công : Giặc Mỹ mày đến đây, ta tiêu diệt (Sao chiến thắng - Chế Lan Viên) Anh chị em ơi! Hãy giương súng lên cao chào xuân 68 (Xuân 68 - Tố Hữu) Trong thơ năm đầu kháng chiến chống Mỹ, ta thường gặp hình ảnh đường trận, lên đường với khát vọng chiến đấu niềm tin tưởng tất thắng : Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây (Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây - Phạm Tiến Duật) Cuộc đời trải mút mắt ta Lối mòn nhỏ dần chiến trường Cuộc chiến tranh lan rộng liệt, thơ bám sát thực chiến tranh, phản ánh nhiều hình ảnh cụ thể chân thực sinh động Không bám sát thực, chiến đấu qua hình ảnh, chi tiết cụ thể nêu trên, thơ chống Mỹ kịp thời ghi nhận kiện lớn, vấn đề hệ trọng đời sống trị, tư tưởng Theo hướng đó, thơ ca thời kỳ giàu tính thời đậm chất luận Các nhà thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh… chuyển mạch theo hướng thơ luận, khuynh hướng chi phối lớp nhà thơ trẻ sinh lớn lên mái trường Xã hội chủ nghĩa như: Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Thanh Thảo…Nhìn vào diện mạo chung thơ ca thời kỳ này, ta thấy rõ điều chưa dân tộc ta có đội ngũ nhà thơ người làm thơ đông đảo, sung sức đến Tuy đóng góp hệ nhà thơ chưa thật đồng hệ có mặt mạnh đặc điểm riêng khơng thể thay Họ có ý thức rút ngắn khoảng cách thơ sống, nâng lên ngang tầm thời thơ có khả bao quát thực, xây dựng hình tượng, Trần Thị Thanh Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ biểu tình cảm lớn thời chống Mỹ Viết đề tài chiến tranh cách mạng, họ thường suy nghiệm đất nước dân tộc anh hùng Tổ quốc thường khám phá, nhìn nhận chiều sâu lịch sử bốn nghìn năm dân tộc Cuộc chiến đấu với kẻ thù hùng mạnh tàn bạo thời đại địi hỏi dân tộc khơng phát huy sức mạnh mà biết khơi dậy sức mạnh khứ, lịch sử : Như Thạch Sanh kỷ hai mươi Một ná, mũi chông tiến công giặc Mỹ (Bài ca xuân 68 - Tố Hữu) Các nhà thơ hướng tới việc khám phá Tổ quốc dân tộc bề rộng không gian, mối liên hệ với thời đại, với dân tộc bè bạn năm châu : Đi trước thời gian, đánh thức buổi bình minh Thúc thời đại tiến nhanh lên bước Ta đứng trung tâm phong trào chống Mỹ Nhìn bốn phương vẫy gọi lồi người (Quyết thắng - Sóng Hồng) Ta ta ba chục triệu người Cũng ba ngàn triệu đời (Miền Nam - Tố Hữu) Thơ họ mang tính triết lý, luận bàn thời trị thất bại tất yếu kẻ thù, đề cập đến kiện, vấn đề nóng bỏng chiến đấu để phân tích, tìm câu trả lời, đem đến cho người đọc cách nhìn cách hiểu Thơ họ phản ánh số phận, vận mệnh chung cộng đồng, dân tộc, nhiên, họ chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu, nhận thức tình cảm người đọc Sự xuất lớp nhà thơ trẻ đem đến cho thơ đại Việt Nam tiếng nói mới, tươi trẻ, khoẻ khoắn: Tiếng nói hệ sinh lớn lên nôi cách mạng Tiếng nói người trực tiếp xung kích mặt trận chống quân thù Tiếng nói họ thực đáp ứng yêu cầu thời đại, thơ chống Mỹ [ 75 ] Thơ ca năm kháng chiến chống Mỹ vừa kế thừa thành tựu xuất sắc chặng đường thơ cách mạng kể từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 vừa có đặc điểm riêng II Những đặc điểm thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Thơ ca tập trung phản ánh thực công đấu tranh dân tộc Hiện thực cách mạng nguồn sáng tạo vô tận thơ ca Thực tế cách mạng đem sống với tồn phong phú, đa dạng vào làm giàu Trần Thị Thanh Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ cho thơ Khác với sáng tác thơ ca thời kỳ trước cách mạng - thơ có tính chất ly, xa thực tế, sáng tác thơ sau cách mạng trực tiếp đề cập vấn đề nóng hổi chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mang ý nghĩa tầm vóc thời đại Hiện thực đời sống chiến tranh hết lấp lánh chất thơ Và hết thực chiến tranh tràn vào thơ cách ạt từ kiện lịch sử to lớn, thử thách đời sống chiến trường, phút giáp mặt chiến đấu, tổn thất đau thương, kỳ tích anh hùng đến chi tiết bình thường sống Các nhà thơ hầu hết chiến sĩ vào chiến tranh, chiến tranh, trực tiếp tham gia chiến đấu, giáp mặt với kẻ thù Cho nên hết, họ hiểu rõ thực đấu tranh dân tộc Hồ khơng khí thời đại chống Mỹ, sức sống mãnh liệt dân tộc, nhà thơ cảm nhận sâu sắc thở niềm vui, nỗi buồn nhân dân Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nói hộ hệ bao cảm nhận kỳ vĩ dân tộc - thời đại - lịch sử : Trong chiến tranh có nói giùm ta Những kỳ diệu mùa nước lớn Phản ánh thực khơng có nghĩa chép, mô phỏng, chụp ảnh cách máy móc mà nhà thơ phải lựa chọn kiện, chi tiết để đem vào thơ, từ nắm bắt cốt lõi vấn đề sống Các nhà thơ đưa vào thơ chi tiết bình thường chi tiết nói dội, ác liệt chiến đấu chống Mỹ; đồng thời qua đó, nhà thơ cịn khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam dù khó khăn, nguy hiểm tin tưởng, lạc quan, yêu thương đùm bọc để trông chờ ngày đất nước toàn thắng Mỗi tác giả khai thác khía cạnh khác sống, nhìn chung, họ nhìn chất thơ ẩn giấu chi tiết rậm rạp sống tháng ngày ác liệt chiến tranh [ 31] Ý thức cơng dân, gắn bó nhà thơ - người chiến sĩ với nhân dân, đất nước Mỹ cơng miền Bắc chạm đến tình cảm sâu xa thiêng liêng người Việt Nam, làm bừng dậy sức mạnh lớn lao lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, ý chí độc lập tự Những tình cảm lớn trở thành nguồn mạch cho cảm hứng thi ca Các nhà thơ tạm thời bỏ số đề tài cảm hứng đời sống thường ngày hồ bình, hay vấn đề riêng tư để tập trung ngòi bút vào chủ đề chống Mỹ cứu nước Thơ ca giai đoạn gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc trở thành phận tách rời nghiệp đấu tranh Nó hướng vào phục vụ cho nhiệm vụ trị, theo sát diễn biến kháng chiến, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng gương tiêu biểu cho chiến đấu hai miền Nam Bắc Trần Thị Thanh Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đặt cho người cầm bút nhiệm vụ cao quý: phải người xây dựng pháo đài tâm hồn nhân dân, phải ý rèn luyện thường xuyên nâng cao chất lượng tác phẩm, phải nêu lên vấn đề thời đại, hướng tình cảm vào nghiệp chung tồn dân tộc, phải có sức khái qt cao, giàu hình ảnh cụ thể sinh động đời đầy chất anh hùng ca, lạc quan trữ tình, làm sáng tỏ mục đích cao quý chiến đấu, phải tác động vào tình cảm nâng cao lực ý chí bất khuất để giành chiến thắng Nhận nhiệm vụ người phát ngôn cho thời đại, với hai vũ khí tay: súng bút, đội ngũ quân với khí sục sơi tràn trề cảm xúc Họ làm trịn trách nhiệm qua tác phẩm chói ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng Bằng tiếng nói chung cộng đồng, họ dùng phương tiện để phát ngôn cho ý chí, khát vọng, tình cảm chung rộng lớn thống toàn dân tộc Như vậy, với ý thức công dân tinh thần người chiến sĩ, nhà thơ hăng hái tự nguyện đem nghệ thuật phục vụ cách mạng mặt trận văn hố tư tưởng Đồng thời, họ cịn hồ với quần chúng nhân dân, bám sát nơi mũi nhọn đấu tranh Thời kháng chiến chống Pháp nhiều văn nghệ sĩ đầu quân, chiến dịch, thời kháng chiến chống Mỹ, nhiều văn nghệ sĩ vào tuyến lửa, vào chiến trường miền Nam Xuân Diệu nói lên gắn bó nhà thơ với nhân dân sau : Tơi xương thịt với nhân dân Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu Của triệu người yêu dấu gian lao (Những đêm hành quân - Xuân Diệu) Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Trong giai đoạn 1954 - 1975, vận mệnh Tổ quốc đứng trước thử thách gay gắt, dân tộc muôn người sát cánh chiến đấu lý tưởng chung độc lập dân tộc thống Tổ quốc Nền thơ ca giai đoạn lịch sử tiếng nói số phận cá nhân mà phải tiếng nói cộng đồng dân tộc nhân dân Hiện thực phản ánh thơ thực lịch sử dân tộc, nhân vật trữ tình tiêu biểu người anh hùng đại diện cho sức mạnh phẩm chất dân tộc, giai cấp, cho thời đại nhà thơ người phát ngôn cho tư tưởng, lập trường, tình cảm, quan niệm cộng đồng, nhân danh cộng đồng mà ca ngợi lên án, kêu gọi cổ vũ Đó thơ ca theo khuynh hướng sử thi, tiếp cận phản ánh thực từ quan điểm sử thi, cân đo giá trị - kể giá trị thẩm mỹ - từ tiêu chí lợi ích cộng đồng Khuynh hướng sử thi hình thành từ bước khởi đầu văn học sau cách mạng tháng tám, từ năm cuối kháng chiến chống Pháp thơ thời kỳ chống Mỹ, khuynh hướng phát triển mạnh mẽ Trần Thị Thanh Tuyền 10 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Trong trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm khơng nói đất nước chiều sâu văn hoá lịch sử với truyền thống đánh giặc giữ nước, đất nước cổ tích ca dao, phong tục, tập quán ăn sâu vào đời sống hàng ngày mà cịn nói đất nước hơm - đất nước Bác Hồ Đồng thời qua cịn có dịp bộc bạch suy nghĩ, xúc động trào dâng lịng q hương, đất nước người Đặc biệt trường ca này, Nguyễn Khoa Điềm có phát đất nước - đất nước khơng thể tách rời nhân dân, đất nước nhân dân Hay trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh tổ chức thành chương, chương có nhiều khúc Mối liên hệ chương linh hoạt, thay đổi vị trí cho Khơng có cốt truyện, trường ca diễn biến theo mạch trữ tình Hữu Thỉnh khơng xây dựng tính cách hồn chỉnh, ơng vào phân tích tâm trạng vài mẫu người Nét bật tác phẩm thực tế dội, ác liệt chiến thể hình ảnh cụ thể chứng tỏ quan sát sắc sảo nhà thơ Ơng dám nhìn thẳng vào thật, không né tránh cảnh ngặt nghèo đau xót Ngịi bút Hữu Thỉnh nói cách trực diện tổn thất, hy sinh đất nước, cảm hứng chủ đạo tác phẩm niềm lạc quan, cho dù niềm lạc quan có lúc đầy cay đắng… Với khn khổ dài đặc biệt sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ khác tác phẩm, ngồi khả ơm chứa thực rộng lớn ra, trường ca mảnh đất thuận lợi để nhà thơ tự bộc lộ cung bậc, sắc thái tình cảm trước hình ảnh đất nước đau thương đỗi hào hùng Đồng thời qua thể tình u q hương, đất nước sâu đậm, thái độ trân trọng ngợi ca người anh hùng dân tộc Tuy nhiên, đến với thể loại gặt hái thành cơng Bởi khơng có tài lĩnh tác phẩm họ dễ sa vào dài dòng, thừa thãi, lên gân, ồn ào… Mặc dù phát triển mạnh thể thơ tự trường ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đánh dấu bước phát triển thơ nội dung mặt thể loại II Ngôn ngữ thơ Trong biểu thơ ca, yếu tố ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Nó vừa tiếng nói chân thực, giàu có đời sống thực, vừa tiếng nói bay bổng trí tưởng tượng diệu kỳ, lại vừa tiếng nói tình cảm tim xúc động Chiều sâu sức suy nghĩ, tính chất mẫn cảm tinh tế sức sáng tạo, trạng thái rung động tâm hồn… tất cả, tất đến với người đọc thơng qua vai trị ngơn ngữ Ngôn ngữ thơ thời kỳ chống Mỹ nằm khuynh hướng chung thơ ca đại Việt Nam Đó khuynh hướng đưa ngơn ngữ thơ ca trở gần với ngôn ngữ đời sống để khám phá, thể đời sống nhiều góc độ, nhiều phương diện khác Đặc biệt phản ánh thực phong phú, đa dạng, phức tạp đời sống chiến trường Ngôn ngữ thơ mở rộng ngôn Trần Thị Thanh Tuyền 44 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ ngữ đời thường ùa vào Đây minh chứng cụ thể cho mối liên hệ thơ ca sống Sự tiếp nhận yếu tố ngữ, yếu tố văn xuôi Trước người ta quan niệm rằng, từ ngữ dùng phong cách thơ phải từ ngữ bóng bẩy, có tính hoa mỹ, yếu tố ngữ thường bị coi rẻ bị loại khỏi thơ ca truyền thống Ngay thơ mới, yếu tố ngữ khơng tìm chỗ để xuất Trong thơ ca việc dùng từ ngữ bóng bẩy cần thiết, song khơng phải tuyệt đối Bởi vì, trước thực tế phong phú ngày mở rộng, vật, tượng nhà thơ khám phá cần phải xem xét từ nhiều góc độ, nhiều phương diện khác Có lúc ngơn ngữ phải lắng sâu, nhiều tính triết lý, có lúc phải bộc bạch trực quan sinh động đối tượng mà miêu tả Do vậy, xuất yếu tố ngữ yếu tố văn xuôi thơ coi tất yếu Trong thơ ca đại Việt Nam, ngày từ ngày đầu kháng chiến gặp yếu tố ngữ xuất nhiều thơ Mở đầu Nhớ Hồng Nguyên, có câu thơ mang đậm phong cách câu nói dân dã, đời thường : Lũ chúng tôi, bọn người tứ xứ Gặp hồi chưa biết chữ (Nhớ - Hồng Nguyên) Đến cuối, khép lại thơ, có câu hỏi đáp, hoàn toàn với tư cách đối thoại ngữ : - Đằng vợ chưa? - Đằng nớ? -Tớ chờ độc lập… (Nhớ - Hồng Nguyên) Mạnh dạn đưa yếu tố ngữ vào thơ không làm giảm giá trị thơ, mà trái lại, cịn làm cho thơ có màu sắc riêng, biểu phong cách cá nhân cách rõ nét Mặt khác, cịn có tác dụng làm cho ngơn ngữ thơ trở nên sinh động, bình dị gần gũi với người Qua thơ, sống lên cách tự nhiên, chân chất Trong thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, việc đưa yếu tố ngữ, văn xuôi vào thơ dần trở nên phổ biến Nổi bật việc trả cho thơ giản dị ngôn ngữ đời thường cách thành cơng nhà thơ Phạm Tiến Duật Nhớ thơ tứ tuyệt, cấu trúc thơ tứ tuyệt thường cấu trúc vững cân đối, có hài hòa nhịp điệu Nhưng thực thơ có co giãn câu chữ có câu văn xuôi : Trần Thị Thanh Tuyền 45 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Cái vết thương xồng mà đưa viện Hàng cịn chờ đó, tiếng xe reo Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ biển Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo “Cái vết thương xoàng mà đưa viện” Câu thơ gần với lời nói thơng thường Tuy nhiên khơng làm giảm thi vị thơ mà lại cần thiết để nói lên tâm trạng thật người lái xe Một trách móc nhỏ, chút phàn nàn xuất phát từ nỗi lo lắng trách nhiệm thực Bài thơ thực tự nhiên Cũng nghĩ người lái xe Tiểu đội xe khơng kính, người dũng cảm u đời, bình thản trước gian khổ, nguy hiểm : Xe không kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Hai câu đầu tách riêng hồn tồn hai câu nói tự nhiên, giống câu văn xuôi đại Nhưng đến câu thứ ba, với cách đảo ngữ, với cách hòa phối điệu, câu mang tính tiết tấu, nhịp điệu thơ Tiết tấu, nhịp điệu bắt nối với câu sau làm nên tiết tấu chung toàn thơ Cũng vậy, đoạn thơ sau, ta gặp câu : Khơng có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già Khơng cần lửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Đó câu thơ mang chất liệu ngữ Tuy nhiên khơng giống kiểu nói nơm na: ta người du kích - ta thích đánh Tây mùa thu mày mà đến - đến nơi ta giết…, mà người đọc tìm thấy đằng sau lời nói bình thường đẹp cao người lính lái xe, tất miền Nam, chiến thắng Tuy nhiên khơng phải lúc đưa yếu tố ngữ vào thơ đạt hiệu Vấn đề tùy yếu tố, đối tượng miêu tả bút pháp nhà thơ Các yếu tố ngữ, cách nói có tính chất văn xi nhà thơ xếp chỗ, hợp lý khơng phá vỡ cấu trúc thơ mà trái lại cịn có tác dụng lớn việc chi tiết hóa, cá thể hóa đối tượng miêu tả Ngơn ngữ thơ khai thác hướng thường giàu chất tự nhiên đời sống, gây cảm xúc hồn nhiên, trực tiếp người đọc Ví dụ, thơ Con hỏi cha Chế Lan Viên : Trần Thị Thanh Tuyền 46 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Con hỏi cha: “bom có giết chết mèo ?” “Có, xuống hầm nhớ mang theo” Con lại hỏi: “bom có giết chết thỏ cao su ngựa gỗ” Ôi đồ chơi trẻ bao lần hoen máu đỏ Con hỏi cha: “bom có giết mẹ khơng?” Bài thơ cấu tạo theo cách đối thoại hai nhân vật: cha con, với câu hỏi câu trả lời bình dị, song bên câu hỏi trả lời cảm xúc nhà thơ, tập trung theo dòng cảm hứng chủ đạo nhằm tố cáo man rợ đế quốc Mỹ Do vậy, hình ảnh lựa chọn cụ thể, sinh động, lại hàm chứa ý nghĩa khái quát Con mèo, thỏ cao su, ngựa gỗ đồ vật gắn liền với tuổi thơ đáng yêu trẻ Đó giới bình n, mà bom Mỹ có dung tha Và - người mẹ, tiếng gọi thiêng liêng tất người, thiêng liêng với trẻ trở thành đối tượng chiến tranh Cái mạch liên tưởng nâng cao giá trị tư tưởng thơ Nhờ liên kết chùm cảm xúc với nhiều cung bậc khác nhau, tăng tiến tới mức cao Và cuối dẫn tới bước ngoặt: chuyển đổi suy nghĩ thành câu trả lời, hành động cụ thể : Đừng hỏi đừng có hỏi Để ngày mai cha trận cho Chất trẻ trung bung phá suy nghĩ đội ngũ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ tạo nên khuynh hướng cho thơ sử dụng nhiều chi tiết cụ thể, thô nhám đời sống sinh hoạt chiến tranh, mạnh dạn sử dụng hình thức câu thơ viết văn xi Những chi tiết sử dụng thơ cịn giữ chất nguyên sơ, tươi ròng sống : - Bếp tập thể đậu kho rau muống Em gắp cho đũa cau rừng - Mùi mồ thật lính - Ngày sinh nhật bắt đầu băng sốt Cổ đắng khô ngồi thở đỉnh dốc Bạn mở bi đông nhường hớp nước cuối Trong thơ Nhật ký, Hoàng Nhuận Cầm có ý thức tạo nhịp điệu phong phú cho câu thơ, làm cho thơ tiếp cận với văn xuôi, gần gũi với đời, giàu chất thơ: Sáng: bình minh bình minh kỉ niệm Chiều: hồng lạ quen Tối: tắc kè ném lưỡi vào đêm Có ngủ đâu Trần Thị Thanh Tuyền 47 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Nằm nghe súng nổ Nằm nghe lại thở Đánh trận chả Thôi sáng rồi! Vẫn tiếng gà xóm mẹ Cuốn võng theo hướng súng mà Với hình thức câu thơ văn xi, tác giả xây dựng hình ảnh đất nước với người vừa hào hùng vừa lãng mạn, sâu sắc nhiều suy nghiệm trở trăn đầy trách nhiệm Người đọc thú vị đọc câu thơ đầy sáng tạo riêng, hình ảnh thơ giản dị mà thi vị Có phối hợp hình thức câu thơ dài ngắn tự với ngôn ngữ thơ ăm ắp chất liệu thở chiến đấu sơi động tồn dân tồn diện Tóm lại “sự tiếp cận cách táo bạo yếu tố ngữ, yếu tố văn xuôi thơ đại Việt Nam chứng nói lên mối quan hệ thơ ca sống tính tất yếu phát triển ngôn ngữ thơ Việt Nam.” [ 263 ] Vận dụng sáng tạo biện pháp tu từ Sáng tạo ngôn ngữ thơ ca phấn đấu không ngừng nhà thơ chân chính, đồng thời cơng việc vơ gian khổ Nói Maiacốpxki: q trình sáng tạo ngôn ngữ thơ ca giống người lọc quặng rađium lọc lấy tinh chất, tìm bề bộn quặng từ đẹp, ánh sắc kim cương… Các nhà thơ thời chống Mỹ ln có ý thức việc diễn đạt hình ảnh, ngơn ngữ thực có đóng góp định cho phát triển ngôn ngữ thơ ca đại Việt Nam Thực tiễn sáng tạo ngôn ngữ phong phú đa dạng Nổi bật lên thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ vận dụng sáng tạo biện pháp tu từ truyền thống: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa Đồng thời theo lối tư đại tạo kết hợp với, cách tổ chức câu thơ giành nhiều bất ngờ thú vị cho người đọc việc phản ánh đời sống thực, xây dựng hình tượng đất nước chiến tranh khốc liệt Trong thơ ca Việt Nam, so sánh biện pháp tu từ sử dụng cách phổ biến Ở ca dao, có tới hàng trăm câu dùng biện pháp so sánh với từ như: - Thân em giải lụa đào Phất phơ trước gió biết vào tay -Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài hạt ruộng cày -Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân Trần Thị Thanh Tuyền 48 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ -Tình ta lửa nhen Như trăng mọc đèn khêu Đến nhà thơ đại, biện pháp so sánh khai thác tất khả Phạm Tiến Duật cho ta khám phá vật vốn quen thuộc bình dị ngày nhờ cách quan sát tinh vi với kiểu so sánh độc đáo ơng : Quả nhót bóng đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè, Quả cà chua lồng đèn nhỏ xíu Thắp mùa đơng ấm đêm thâu, Quả ớt lửa đèn dầu Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng… Mạch đất ta dồi sức sống Nên nhành thắp sáng quê hương (Lửa đèn - Phạm Tiến Duật) Khác hẳn so sánh mà ta thường gặp (lấy trừu tượng so sánh với cụ thể dễ hiểu), quan hệ hai vế so sánh thơ Phạm Tiến Duật quan hệ cụ thể với cụ thể Qua trái bốn mùa tươi tốt, hình ảnh đất nước lên tươi đẹp, đầy sức sống cho dù bom Mỹ cày xới ngày đêm Sự so sánh Lê Anh Xuân sau sáng tạo, biểu khuynh hướng phức tạp dần cấu tạo hai vế so sánh : Ôi kể cho hết Những anh hùng đánh Mỹ hôm Như Cửu Long mênh mơng cuộn sóng Như Trường Sơn đậm đặc rừng (Gặp gỡ anh hùng - Lê Anh Xuân) Bốn câu thơ khắc họa cho thấy thực đất nước Việt Nam năm tháng chống Mỹ cứu nước gay go, gian khổ: anh hùng xuất nhiều nước Cửu Long, rừng Trường Sơn Có thực nhân dân ta biết phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng để làm nên bao việc phi thường Hiện thực nguồn cảm hứng chủ đạo nhà thơ, dòng sữa nuôi dưỡng thơ ca Hiện thực sôi động nhà thơ phản ánh, ca ngợi Vẫn biện pháp nhân hóa thơ truyền thống thơ Thanh Thảo, Hữu Thỉnh lại có nét Bởi từ dùng, hình ảnh chọn lọc đạt mức độ xác cao, từ vị trí, chức năng, khó thay Trần Thị Thanh Tuyền 49 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ từ hay hình ảnh khác, nhờ mà cảnh vật mang dáng dấp thời binh lửa, có thảng bất thường đầy âu lo đối mặt với đạn lửa hủy diệt : Con nước trời xanh khoảnh khắc Mưa hốt hoảng trườn qua tầng (Thanh Thảo) Tiếng suối giục mờ tỏ Núi tốt bụng ngồi xanh phía trước Rừng chao nghiêng trước sợi dây mỏng manh Rừng quên vừa trận bom đau (Hữu Thỉnh) Hình ảnh thơ giúp người đọc hình dung cảnh chiến trường với tất khốc liệt dội nghị lực vượt lên chiến tranh đáng khâm phục người Việt Nam qua cách tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa hàng loạt động từ gợi tả động tác mạnh, biến đổi nhanh, không ngừng như: nuốt, trườn, giục, chao nghiêng… Dựa vào liên tưởng, tưởng tượng mà nhà thơ dẫn dắt người đọc từ giới âm sang giới hình ảnh, từ giới vơ hình sang giới hữu hình : Tiếng bìm bịp bập bềnh đêm nước lên (Hữu Thỉnh) Câu thơ vừa gợi tả âm vừa gợi tả hình ảnh đất nước khơng n bình qua tiếng kêu nặng nề, u uẩn chim bìm bịp hình ảnh nước lên bập bềnh đêm không gian chiến tranh bất thường thơ thời chống Mỹ Sự trao đổi cộng hưởng lẫn yếu tố cụ thể, trừu tượng khiến cho ngôn ngữ thơ trở nên phong phú đa nghĩa Nhìn chung nhà thơ thời kỳ chống Mỹ có bước vượt lên xa để tiếng Việt toàn thắng thơ, để thơ trở thành thể loại văn học chủ yếu đưa ngôn ngữ nghệ thuật Việt Nam phát triển ngày thêm tinh tế, sống động, đa sắc, đa chiều III Hình ảnh thơ Bằng cảm xúc trữ tình mãnh liệt khả tổng hợp, khái quát cao, nhà thơ thời kỳ chống Mỹ tạo nên hệ thống hình ảnh biểu tượng phong phú Đó hình ảnh bà mẹ, suối, dịng sơng, sóng đất, hạt cát, lửa… nhằm thể sức mạnh dân tộc Việt Nam thời đại chống Mỹ cứu nước.Trong chừng mực cho phép đề tài tơi khơng thể trình bày hết tất hình ảnh mà điểm qua vài hình ảnh sau : Trần Thị Thanh Tuyền 50 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Hình ảnh bà mẹ Cảm nhận miêu tả hình tượng Tổ quốc năm tháng chiến tranh cách mạng, nhà thơ muốn tìm biểu tượng đẹp nhất, tượng trưng sâu sắc cho Tổ quốc Đó hình ảnh bà mẹ Khi thể Tổ quốc, đất nước hình ảnh bà mẹ, tác giả có xu hướng từ bà mẹ cụ thể khái quát lên hình tượng bà mẹ Tổ quốc Trong thơ Lê Anh Xuân, hình ảnh bà mẹ Việt Nam thân tần tảo vất vả nhọc nhằn, thầm lặng hy sinh, đỗi kiên cường cao : Mẹ lưng cịng tóc bạc Tần tảo sớm hơm Ni hâm bí mật Cả đời mẹ hy sinh gan góc Hai mươi năm giữ đất giữ làng Mẹ mẹ Việt Nam (Trở quê nội - Lê Anh Xuân) Bà mẹ Tổ quốc cịn hình dung tư bà mẹ trận - bà mẹ chiến sĩ: Mẹ có áo nâu vai vá Mẹ có nón che đầu Mẹ trận có hai bàn tay Mẹ có mái tóc để gọi dân làng Mẹ mẹ chận giặc Trái tim mìn chơng Mẹ trận áo dài thn thả Cái dáng bà mẹ Việt Nam (Mẹ trận có - Nguyễn Khoa Điềm) Hình ảnh bà mẹ Việt Nam vừa nguồn an ủi vỗ về, vừa nguồn tiếp thêm sức mạnh cho đứa : Mẹ Việt Nam ơi! Đêm gối đầu cánh tay mẹ Ôi cánh tay rắn rỏi dịu hiền Lấm láp bùn lầy ấm áp niềm tin Đó hai cánh đê sơng Hồng mẹ Mẹ phả vào nồng nàn mùi sữa Trần Thị Thanh Tuyền 51 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Của đồng xa nguyên vẹn mùa (Nguyễn Khoa Điềm) Hình ảnh bà mẹ đào hầm từ lúc tóc cịn xanh đến lúc phơ phơ đầu bạc thơ Dương Hương Ly trở thành biểu tượng lòng dân rộng lớn, đất nước quê ta mênh mông, sức mạnh tinh thần bất khuất dân tộc : Đất quê ta mênh mông Qn thù khơng xăm hết Lịng mẹ rộng vơ Đủ giấu sư đoàn đất Nơi hầm tối nơi sáng Nơi tìm sức mạnh Việt Nam (Đất quê ta mênh mông - Dương Hương Ly) Xây dựng hình ảnh bà mẹ biểu tượng cho Tổ quốc - biểu tượng gần gũi, thân thương kỳ vĩ, tài năng, sâu xa hơn, tình cảm gắn bó máu thịt, tình u thiết tha, sâu sắc hệ nhà thơ thời kỳ chống Mỹ quê hương đất nước Hình ảnh đêm Trong năm chống Mỹ cứu nước, đêm hình ảnh nhà thơ khai thác với nhiều tìm tịi, nhiều sắc thái Màn đêm bưng lấy mắt quân thù tàn bạo, đêm lại người bạn đắc lực chiến tranh nhân dân đầy sáng tạo Những đêm hành quân nước lên đường, đêm xung kích lao vào trận đánh, đêm đất nước hồi sinh lại sức sống, cỏ ruộng đồng bị đốt cháy chảy lại dòng nhựa sống, bầu khơng khí ngột ngạt nồng khét bom đạn lại lành Đó đêm miền Nam chiến đấu : Đêm Quảng Trị dắt ta vào trận đánh Như pháo rung rung đầu líp nụ xoè Đêm kỳ diệu quen nhuộm màu đen nhánh Đêm nghìn đời đất thành trùm che (Vũ Ngàn Chi) Hay trăn trở cảm xúc ngào, sâu lắng tình u đất nước q hương : Ơi u đồng gian khổ Đêm thấm sâu mang nặng tình châu thổ Đêm ngào hương gió quyện phù sa Đêm bao la ánh lửa sáng loà Đêm trăn trở bình ngun giải phóng Trần Thị Thanh Tuyền 52 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Đêm gợi dậy bình minh sức sống (Diệp Minh) Sức sống dân tộc lao vào chiến đấu cho Xuân Diệu sức mạnh để ông vượt bóng đêm chuyến thực tế tìm giao cảm với người tạo vật : Đêm hành quân thả tâm hồn trước Yêu với căm hai đợt sóng ào Vỗ bên lòng dội với trăng (Xuân Diệu) Nơi có bóng đêm bao trùm nơi mà nhịp sống đất nước trở nên căng thẳng sôi Khơng phải im lìm giấc ngủ, mà nói Phạm Tiến Duật : Nơi tắt lửa nơi vang rền xe xích Kéo pháo lên trận đại đồng cao …Nơi tắt lửa nơi dài tiếng hát Đoàn niên xung phong phá đá sửa đường (Phạm Tiến Duật) Hình ảnh đêm cịn nói tới với nhiều màu sắc nhiều thơ thời chống Mỹ, chừng đủ khẳng định sức sống bền bỉ, mãnh liệt kỳ diệu đất nước, người Việt Nam năm đau thương chiến đấu Hình ảnh đèn - lửa Trong thời gian đầu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, hình ảnh đèn nẻo đường vào tuyến lửa để lại hình ảnh đẹp thơ Từ đèn đời đến đèn thắp sáng thơ, chuyển dịch có thêm phần sáng tạo nhà thơ Tố Hữu nói lên ý nghĩa tượng trưng qua đèn cụ thể : Ngọn đèn mắt trông Ngọn đèn trái tim thương nước Soi bước ta rực lửa hồng (Tố Hữu) Nhưng cảm hứng chủ đạo thơ không theo hướng khai thác mà chủ yếu gây cảm xúc trực tiếp qua liên tưởng với hình ảnh người đồng chí, người em gái gan vượt qua bom đạn, không ngại cảnh khuya thân gái dặm trường để đảm bảo cho ánh lửa không tắt Tiếng thơ ơng tiếng nói tình thương, ơng lấy rung động trái tim làm sở để xây dựng hình tượng : Trần Thị Thanh Tuyền 53 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Ơi tình bạn nhớ khơng ? Ngọn đèn đồng chí dơng Tôi không rõ mặt người em Chỉ thấy đêm bóng hồng Phạm Tiến Duật qua thơ Lửa đèn xây dựng cảm hứng chủ đạo xoay quanh ánh lửa linh thiêng sống, ánh lửa từ ngàn năm sáng soi sưởi ấm cho đất nước người, ánh lửa bị kẻ thù tàn bạo tìm cách dập tắt : Ơi lửa đèn Có nửa đời ta Giặc muốn cướp Giặc muốn cướp lửa tim ta Nhưng kẻ thù cướp ánh lửa Ngay nơi bóng tối, chiến đấu chuẩn bị cách khẩn trương Và đèn thắp lên đảm bảo cho sống vui tươi phát triển bình thường : Nơi đêm ngày giặc điên cuồng bắn phá Những đèn thắp lên Chiếc đèn chui vào ống nứa Cho em thơ học ban đêm Chiếc đèn chui vào lòng trái núi Cho xưởng máy thay ca vời vợi Chiếc đèn chui vào chiếu vào chăn Cho tốp trai làng đọc thư thăm (Phạm Tiến Duật) Trong thơ Thanh Thảo, hình ảnh lửa biểu trưng cho ý thức hệ trẻ giá trị đích thực Khơng phải vịng hào quang chói sáng mà lửa thực - lửa trái tim người lính trẻ : Vì lửa chịu sình lửa thực Đã bùng lên Dám cháy tận sức (Thanh Thảo) Ngọn lửa cịn niềm tin, ước mơ, hy vọng người lính đường tới chiến thắng : Không biết cách lửa nhóm lên Như khơng phải củi rừng cháy Có đốm lửa tàn Trần Thị Thanh Tuyền 54 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Cứ bay lên làm nhẹ người ngồi (Hữu Thỉnh) Bằng tưởng tượng sáng tạo, nhà thơ thời kỳ chống Mỹ xây dựng thành cơng hình tượng Tổ quốc hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng phong phú, đa dạng mang thở thời đại mang đậm dấu ấn cá nhân Tuy khơng trực tiếp nói lên hình tượng đất nước nhờ hệ thống hình ảnh biểu trưng ấy, nhà thơ giúp hình dung diện mạo tinh thần Tổ quốc Việt Nam năm đánh Mỹ Trần Thị Thanh Tuyền 55 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ PHẦN III: KẾT LUẬN ^Ö^ Từ hàng ngàn năm nay, thơ ca viết đất nước, nói, chưa hình tượng đất nước lại lên chân thực, sống động thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Đất nước nhà thơ khám phá, miêu tả người cụ thể với phẩm chất cao đẹp: anh hùng chiến đấu sản xuất, dũng cảm vô song mà nhân chan hoà; đau thương máu lửa tươi đẹp, hiên ngang vươn tới tầm cao lịch sử, thời đại Tuy nhiên có số nhà nghiên cứu cho rằng: “Thơ kháng chiến thơ tuyên truyền, thơ cán bộ, ca ngợi chiều” [19 96 ] Chúng ta thừa nhận ý kiến có sở Nhưng “nhược điểm thơ kháng chiến vết nhỏ viên ngọc đẹp” [19 96 ] Tìm hiểu hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ, không thấy vẻ đẹp tâm hồn - tình yêu quê hương, đất nước sâu đậm nhà thơ mà cịn phát đóng góp giá trị phương thức nghệ thuật như: hình thức thơ tự do, câu thơ văn xi, thể loại trường ca ; yếu tố tự sự, ngữ, biện pháp tu từ ngôn ngữ nhà thơ sử dụng để xây dựng thành cơng hình tượng đất nước Mỗi nhà thơ với cách nhìn, cách thể riêng đem đến cho thơ ca cách mạng Việt Nam đa dạng, phong phú phong cách giọng điệu Những thành tựu thi ca viết đất nước giai đoạn kháng chiến chống Mỹ thật viên ngọc đẹp, nguồn mạch tinh thần động viên cổ vũ quần chúng đấu tranh, hành trang tiếp sức để nhân dân vượt lên khó khăn, gian khổ chiến thắng kẻ thù Đặc biệt qua trang thơ họ, thêm tự hào Tổ quốc nhân dân anh hùng Thực khóa luận này, tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích để phục vụ cho trình nghiên cứu, giảng dạy sau này, đồng thời giúp hiểu biết sâu sắc đất nước người Việt Nam năm tháng đau thương mà đỗi hào hùng Do giới hạn thời gian kiến thức nên việc khám phá hình tượng đất nước khóa luận nhiều cịn hạn chế Hy vọng tương lai có điều kiện, tơi tiếp tục nghiên cứu đề tài mức độ sâu tồn diện Trần Thị Thanh Tuyền 56 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Trần Thị Thanh Tuyền 57 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ Trần Thị Thanh Tuyền 58 ... với đất nước nghiệp cách mạng Trần Thị Thanh Tuyền 11 Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ CHƯƠNG II : HÌNH TƯỢNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Tình yêu quê hương, đất nước. .. Tuyền Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ PHẦN II: NỘI DUNG ^Ö^ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ I Diện mạo thơ ca Việt Nam thời kỳ kháng chiến. .. bó nhà thơ - người chiến sĩ với nhân dân, đất nước Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Chương II : Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ I Đất nước vốn gần gũi thân quen Đất nước chiều

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan