Hình tượng đất nước trong thơ việt nam giai đoạn 1945 1975 (LV01702)

108 2.5K 8
Hình tượng đất nước trong thơ việt nam giai đoạn 1945   1975 (LV01702)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY LAN HÌNH TƢỢNG ĐẤT NƢỚC TRONG THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Chuyên ngành: Lý Luận văn học Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành nhờ bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Văn Nam, em xin gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm luận văn Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thúy Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thúy Lan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cảm hứng yêu nước thơ Việt Nam thơ kháng chiến 1.1 Chủ nghĩa yêu nước 1.2 Hình tượng đất nước thơ Việt Nam qua thời đại 11 1.3 Sự phát triển chất thơ Việt Nam giai đoạn kháng chiến 16 1.3.1 Chủ nghĩa yêu nước mới, vị trí nghệ sĩ văn chương chiến tranh cách mạng 16 1.3.2 Tư nghệ thuật 25 Chương Vẻ đẹp hình tượng đất nước thơ Việt Nam thơ kháng chiến 32 2.1 Đất nước tươi đẹp nhân 32 2.2 Đất nước đau thương 37 2.3 Đất nước dân tộc anh 41 2.4 Đất nước chiến công vĩ đại 46 2.5 Đất nước chiều sâu truyền thống tầm cao đại 51 2.5.1 Sự gắn kết với truyền thống lịch sử nhận thức sâu rộng chưa có 51 2.5.2 Tầm vóc lớn lao đất nước chưa có 57 2.5.3 Vị trí đất nước lòng nhân loại 59 2.6 Nét độc đáo hình tượng đất nước thơ kháng chiến 63 Chương Nghệ thuật biểu hình tượng đất nước thơ Việt Nam kháng chiến 67 3.1 Tầm nhìn sử thi cảm hứng lãng mạn 67 3.2 Biểu tượng thơ 71 3.3 Chất triết lí luận 78 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 82 3.5 Thể thơ 87 3.6 Ngôn từ giọng điệu thơ 91 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lựa chọn đề tài: “Hình tượng đất nước thơ Việt Nam giai đoạn 1945 1975, tơi xuất phát từ lí sau: Thơ thể loại văn học nảy sinh từ sớm đời sống người, thể loại văn học nằm phương thức trữ tình chất thơ lại đa dạng với màu sắc phong phú Tác động đến người đọc nhận thức sống, khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc, suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên tưởng, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa rung động ngôn từ giàu nhạc điệu Thơ gắn với sống khách quan phong phú đời sống xã hội Thơ gắn với chiều sâu giới nội tâm người Thơ rung động cảm xúc người trước sống bộc lộ cách chân tình, tự nhiên Tình cảm thơ nảy sinh từ rung động trực tiếp nhà thơ Lê Quý Đôn cho “Thơ phát khởi từ lịng ta”, “Thơ bút kí trung thành trái tim” (ĐuyBelây) Cùng với tiến trình lịch sử văn học dân tộc khơng ngừng tiếp diễn, thơ ca nói chung thơ ca viết đất nước nói riêng thời kì khác vừa có tiếp nối vừa mang đặc điểm khác Xu hướng vận động, phát triển hình tượng đất nước cần nhìn nhận đánh giá cách khách quan bình diện mặt tiến đổi phát triển theo hướng tích cực Có thể nói đề tài đất nước thời kì có Nó xuất nhiều cách thức biểu khác mức độ khác Từ xa xưa, có nhiều sáng tác hay đất nước điều tiếp nối thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Thời kỳ thơ đất nước phát triển cách thực sâu rộng với tên tuổi như: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Cầm Kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc, nhiều hệ người cầm bút ln hướng q hương đất nước Vì đất nước có giặc ngoại xâm họ hăng hái lên đường tham gia vào đấu tranh chung để giải phóng dân tộc Là chiến sĩ đồng thời thi sĩ nhà thơ quan niệm rằng: thơ ca phải phục vụ cách mạng, phục vụ lý tưởng Đảng Cho nên kiện, vấn đề lớn nhỏ cách mạng thông qua trái tim nhạy cảm nhà thơ trở thành đề tài khơi nguồn cảm hứng sáng tác Thuộc hệ nhà thơ kháng chiến chống Pháp, tác giả Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hoàng Cầm, Hồng Nguyên tài tâm huyết sớm khẳng định phong cách thơ, góp phần làm phong phú đa dạng thơ ca dân tộc, khám phá sâu sắc hình tượng đất nước mang đậm sắc thái riêng hệ, xây dựng thành cơng hình tượng đất nước Việt Nam lam lũ đau thương đứng lên chiến đấu chiến thắng Thuộc hệ nhà thơ kháng chiến chống Mỹ, tác giả Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lâm Thị Mỹ Dạ, Thanh Thảo xuất nhanh chóng trở thành tượng thi ca Việt Nam đại Hình tượng đất nước thơ ca kháng chiến chống Mỹ vị trí, vai trị đáng kể mang vẻ đẹp riêng nó, xây dựng sở kế thừa phát triển có tính biện chứng thơ ca truyền thống dân tộc Thời kỳ chống Mỹ cứu nước tượng đáng ý văn học đại Việt Nam, đánh dấu xuất trưởng thành hệ thơ bước phát triển ca thơ kháng chiến Trước khí hào hùng sục sơi dân tộc, hệ văn nghệ sĩ thời kỳ phát huy hết khả để nhà văn nghệ sĩ thực chiến sĩ, thơ ca trở thành vũ khí sắc bén công kẻ thù Đáp ứng nhu cầu thời đại, văn học làm trịn sứ mệnh phản ánh lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc giành thắng lợi to lớn, đặc biệt lĩnh vực thơ ca Thơ ghi lại nhiều hình ảnh đất nước người năm tháng quên Chúng lựa chọn sáng tác nhà thơ: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Hồng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyên Hồng, Chính Hữu, Lê Anh Xuân hình tượng đất nước kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Việc nghiên cứu phát triển hình tượng đất nước thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1975 không cung cấp thêm vốn tư liệu cần thiết cho q trình giảng dạy mà cịn giúp khám phá hay đẹp hình tượng văn học, hiểu biết sâu sắc đất nước người Việt Nam năm tháng đau thương mà đỗi hào hùng Qua đó, giúp người đọc bồi dưỡng tình u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc thêm sâu sắc Trên bình diện lý luận, xu hướng nghiên cứu thi pháp học truyền thống thi pháp học đại, vấn đề hình tượng nghệ thuật nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu phương thức độc đáo nghệ thuật tái tiếp cận đời sống phương diện làm nên đặc trưng thẩm mĩ nghệ thuật với nhiều phát mẻ Đây đường đắn để tiếp cận tác phẩm nghệ thuật, từ giúp nhà nghiên cứu, phê bình, giảng dạy văn học tìm giá trị đích thực tác phẩm Kế thừa phát huy thành tựu đáng kể xu hướng nghiên cứu này, người viết sâu nghiên cứu về: Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hồng Cầm, Hồng Ngun, Nguyễn Khoa Điềm, Chế Lan Viên hình tượng đất nước thơ họ, góp phần lí giải giới nghệ thuật thơ, tạo sở xác định vị trí đóng góp số nhà thơ giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Hình tượng đất nước hình tượng nghệ thuật thu hút nhiều ý mạnh mẽ giới nghiên cứu, phê bình, sáng tác cơng chúng u văn học ngồi nước Tiêu biểu số viết tác giả như: Nguyễn Duy Bắc Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 1975), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1998 Sách tập trung miêu tả hình tượng Tổ quốc qua biểu trưng, mơ típ lặp lại hình ảnh tượng trưng khác vừa có tính chất truyền thống vừa có tính cách tân đổi Vũ Duy Thông Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, NXB Giáo Dục, 1998 Tác giả cung cấp cho người đọc nhìn khái quát biểu hình tượng đất nước thơ kháng chiến Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) Lịch sử văn học Việt Nam tập NXB Đại học sư phạm, 2002 Mang đến cho người đọc nhìn tồn cảnh diện mạo quy luật phát triển văn học Việt Nam đại Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác như: Hà Minh Đức Thơ Huy Cận năm kháng chiến chống Mỹ Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca NXB Văn học, Hà Nội 1987 Thơ Tố Hữu Lê Đình Kị (1979), Thơ Tố Hữu, Tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Nguyễn Văn Hạnh (1985) Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử (1987) Có thể nói hầu hết khía cạnh hình tượng thơ đất nước nhiều “đụng chạm” đến mức độ khác Tuy nhiên mảng thơ viết phát triển hình tượng đất nước thơ Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 cịn chưa tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn nói rõ biểu phát triển hình tượng đất nước thơ Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 nội dung hình thức Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, làm rõ cảm hứng yêu nước thơ Việt Nam thơ Việt Nam kháng chiến giai đoạn 1945 - 1975 - Thứ hai, làm rõ vẻ đẹp đa dạng hình tượng đất nước thơ Việt Nam kháng chiến giai đoạn 1945 - 1975 - Thứ ba, khảo sát vấn đề qua số tác giả - tác phẩm tiêu biểu thời kì kháng chiến - Thứ tƣ, khai thác số đặc điểm nghệ thuật thơ thời kì kháng chiến Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sâu tìm hiểu thơ viết hình tượng đất nước với đặc sắc riêng để thấy đóng góp nhà thơ vào thơ ca việt Nam đại nói chung thơ viết hình tượng q hương đất nước Việt Nam nói riêng Khám phá biểu nội dung nghệ thuật xây dựng hình tượng đất nước Qua khẳng định đóng góp thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 Bổ sung kiến thức thơ Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Vận dụng kết nghiên cứu nhằm phục vụ nhu cầu học tập giảng dạy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Hình tượng đất nước thơ Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 b.Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chi sâu nghiên cứu, phân tích phát triển hình tượng đất nước số tác Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hồng Cầm, Hồng Ngun, Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân số tác phẩm thơ tiêu biểu giai đoạn 1945 - 1975 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Chúng tiến hành khảo sát số thơ tiêu biểu viết hình tượng đất nước tác giả khác giai đoạn 1945 - 1975 Luận văn tiến hành phân tích đặc trưng thơ tiêu biểu viết hình tượng đất nước thi nhân Đồng thời tổng hợp, khái qt hóa kết phân tích để rút kết luận cần thiết 5.2 Phương pháp so sánh Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu sáng tác tác giả: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Hồng Nguyên qua thời kì, sáng tác số nhà thơ thời kì kháng chiến chống Pháp với số tác giả thời kì kháng chiến chống Mĩ để thấy rõ nét độc đáo, đặc sắc đóng góp họ thơ ca dân tộc 5.3 Phương pháp hệ thống tư liệu Trên sở tài liệu thu thập được, tiến hành phân loại xếp tác phẩm thơ theo phạm vi biểu hình tượng đất nước Lựa chọn tác giả, bài, đoạn thơ hay phù hợp để làm dẫn chứng cho nhận định nghiên cứu Ngoài phương pháp chúng tơi cịn kết hợp số phương pháp khác như: Phương pháp thi pháp học, phương pháp nghiên cứu văn hóa Đóng góp luận văn Hình tượng đất nước quen thuộc thơ ca dân tộc Nhưng hình tượng thơ ca kháng chiến thể cách tập trung với nhều nét Nó 89 tuyển tập chiếm tỉ lệ xấp xỉ ½ Thơ tám chữ chiếm vị trí lớn Thơ mới, dần” [23, tr.97] Với thể thơ tự ngịi bút luận sắc bén, Nguyễn Khoa Điềm vạch rõ mặt tàn ác, giả tạo đế quốc Mĩ Qua khẳng định lĩnh, khí phách anh hùng người, đất nước Việt Nam: Một đất nƣớc Từ buổi Mang dấu hiệu cặp cánh tự bầy chim Lạc Là đất nƣớc đám cầm vũ khí, dụng cụ, tài sức lực Xây dựng mặt đất giá trị to lớn quang vinh (Mặt đƣờng khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) Việt Nam khơng đất nước anh hùng mà cịn đất nước tình yêu thương Lâm Thị Mỹ Dạ diễn đạt nỗi lịng đau xót nhân dân, đất nước trước hy sinh anh dũng cô gái niên xung phong mở đường qua khổ thơ tự do, câu thơ dài ngắn thoải mái dễ lặng đọng lịng người: Tơi nhìn xuống hố bom giết em ` Mƣa đọng lại khoảng trời nho nhỏ Đất nƣớc nhân dân Lấy nƣớc trời xoa dịu đau thƣơng (Khoảng trời hố bom - Lâm Thị Mỹ Dạ) Hình thức câu thơ tự trở thành xu hướng biểu chung thơ ca thời kỳ Những câu thơ tần trụi, phá vỡ quy phạm niên luật, nhịp điệu, không bị ràng buộc vào số lượng câu chữ, phương tiện đắc lực để chuyển tải chất men cảm xúc người viết cách chân thật tự nhiên Hãy đọc câu thơ sau Tố Hữu: Tôi viết thơ xn / Nghìn chín trăm sáu mốt / Nắng soi sƣơng giọt long lanh / Rét nhiều nên ấm nắng hanh / Đắng cay lành chăng? / Giã từ năm cũ bâng khuâng / Đã nghe xuân lâng lâng lạ thƣờng! (Bài ca mùa xuân 61 - Tố Hữu) Những câu thơ vừa mộc mạc giản dị, vừa ngậm ngùi sâu lắng đem đến cho người đọc rung động sâu sắc đồng thời khẳng định niềm tin mãnh liệt tác giả vào tương lai tươi sáng 90 Thực tế cho thấy, thơ tự vừa có khả to lớn việc khai thác sâu rộng đề tài lớn, mẻ thực đời sống để phản ánh cho khơng khí sơi nổi, khẩn trương liệt muôn màu muôn vẻ đất nước vừa có khả bộc lộ cung bậc tình cảm, cảm xúc nhà thơ dành cho quê hương đất nước Cảm hứng anh hùng thời đại vốn sống phong phú mà nhà thơ tích lũy năm tháng lăn lộn nơi chiến trường tạo điều kiện cho thể trường ca phát triển Vào thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ, trường ca có cốt truyện dạng thức chủ yếu Theo chân Bác Tố Hữu trường ca tái đời hoạt động cách mạng lãnh tụ Hồ Chí Minh thời kì lịch sử nửa kỉ đầy biến động, nhiều đau thương đỗi hào hùng với bước ngoặt trọng đại dân tộc thời đại Đọc trường ca Nguyễn Văn Trỗi Lê Anh Xuân, thật xúc động vần thơ sâu sắc ca ngợi đất nước lãnh tụ: Hoa sen nở trắng Tháp Mƣời / Hoa mai vàng rƣợi nụ cƣời rừng xanh Cùng với lời anh Trỗi hô: “Việt Nam muôn năm”, Nhà thơ viết: Việt Nam Bác, Bác Việt Nam Lê Anh Xuân dành nhiều câu thơ viết đất nước anh Trỗi hy sinh Những câu thơ đáng xếp vào số câu thơ hay ca ngợi đất nước Trong năm cuối kháng chiến, trường ca nở rộ khơng cịn phải dựa vào mạch tự chính, khơng cần có cốt truyện Trường ca dạng thức xem thể loại mang tính tổng hợp bao gồm tự sự, trữ tình luận Trong trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm khơng nói đất nước chiều sâu văn hóa lịch sử với truyền thống đánh giặc giữ nước, đất nước cổ tích, ca dao, phong tục, tập quán mà bộc bạch suy nghĩ, xúc động trào dâng lịng q hương đất nước người Với khuôn khổ dài đặc biệt sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ khác tác phẩm ngồi khả ơm chứa thực rộng lớn, 91 trường ca mảnh đất thuận lợi để nhà thơ bộc lộ cung bậc, sắc thái tình cảm trước hình ảnh đất nước đau thương đỗi hào hùng Đồng thời qua thể tình yêu quê hương đất nước sâu đậm, thái độ trân trọng ngợi ca người anh hùng dân tộc Như vậy, phát mạnh thể thơ tự trường ca giai đoạn kháng chiến đánh dấu bước phát triển thơ nội dung mặt thể loại việc biểu hình tượng đất nước vĩ đại, hào hùng, thấm đẫm cảm hứng sử thi 3.6 Ngôn từ giọng điệu thơ Trong biểu thơ ca, yếu tố ngơn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Nó vừa tiếng nói chân thực, giàu có đời sống thực, vừa tiếng nói bay bổng trí tượng diệu kỳ, lại vừa tiếng nói tình cảm tim xúc động Chiều sâu suy nghĩ, tinh tế sáng tạo, trạng thái rung động tâm hồn tất đến với người đọc thơng qua ngơn từ Ngơn ngữ thơ kháng chiến có biến đổi mạnh mẽ so với ngôn ngữ thơ thời kì trước cách mạng Xu hướng chung đưa ngơn ngữ thơ phát triển phía thực đời sống, trước hết đời sống lao động, đấu tranh quần chúng nhân dân, gần với tiếng nói hàng ngày, tự nhiên, bình dị, sinh động Có thể bắt gặp phổ biến thơ từ ngữ, cách nói mang tính ngữ quần chúng Từ so sánh, theo lối ví von ca dao: “Mưa phùn ướt áo tứ thân, Mưa hạt thương bầm nhiêu” (Tố Hữu), đến lời chất phác, thật người dân quê miền Trung: “Thương anh, nỏ có - cầu anh mạnh, anh nện thằng Tây bể sọ dừa” (Hồ Vy), “Độc lập nhớ rẽ viền chơi ví chắc” (Hồng Nguyên) Từ địa phương đưa vào thơ rộng rãi nhiều trường hợp góp phần tạo nên chất liệu thực với sắc thái riêng độc đáo thơ Ngoài từ ngữ sinh hoạt, từ thuộc lĩnh vực trị, qn có mặt khơng thơ, điều phản ánh tham gia tích cực tâm lí hào hứng quần chúng với đời sống trị, qn Một đặc điểm ngơn ngữ thơ kháng chiến việc sử dụng rộng rãi địa danh “Trong thơ Việt Nam chưa địa danh vùng miền lại 92 xuất nhiều phổ biến thơ thời kì này, chí dày đặc hay câu thơ, mà khơng có trường hợp gây phản cảm cho người đọc Bởi đằng sau địa danh vùng đất đai, xứ sở Tổ quốc, chất chứa vẻ đẹp, đau thương, kỉ niệm lòng yêu mến người” [17, tr.38] Những địa danh Quang Dũng đưa vào thơ Tây Tiến nơi in dậm dấu chân kỉ niệm đồn qn Tây Tiến: Sơng Mã xa Tây Tiến / Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi / Sài Khao sƣơng lấp đoàn quân mỏi / Mƣờng Lát hoa đêm (Quang Dũng) Hoàng Cầm Bên sông Đuống nghẹn ngào quê hương vốn bình tươi đẹp bị giặc tàn phá Nhà thơ đau xót cất lên câu hỏi nao lịng: Ai bên sơng Đuống / Có nhớ khn mặt búp sen / Những hàng xóm đen / Cƣời nhƣ mùa thu tỏa nắng / Chợ Hồ, chợ Sủi ngƣời đua chen / Bãi Trầm Chỉ ngƣời tơ nghẽn lối / Đồng Tỉnh, Huê Cầu / Bây đâu đâu? (Hoàng Cầm) Đưa vào địa danh này, Hồng Cầm khơng khơi gợi lịng căm thù giặc người nơi quê hương tác giả mà dấy lên lòng yêu nước người dân Việt Nam Có lẽ Quang Dũng, Hồng Cầm Tố Hữu tác giả tiêu biểu cho việc sử dụng thành công địa danh thơ Trong biểu thơ ca, yếu tố ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Nó vừa tiếng nói chân thực, giàu có đời sống thực, vừa tiếng nói bay bổng trí tưởng tượng diệu kì, lại vừa tiếng nói tình cảm tim xúc động Chiều sâu sức suy nghĩ, tính mẫn cảm tinh tế sức sáng tạo, trạng thái rung động tâm hồn tất đến với người đọc thơng qua vai trị ngơn ngữ Trong thơ ca đại Việt Nam, từ ngày đầu kháng chiến, bắt gặp yếu tố ngữ xuất nhiều thơ Mở đầu thơ Nhớ Hồng Nguyên, có câu thơ mang đậm phong cách câu nói dân dã, đời thường: Lũ chúng tơi bọn ngƣời tứ xứ Gặp hồi chƣa biết chữ (Nhớ - Hồng Nguyên) 93 Khép lại thơ có câu hỏi đáp hồn tồn với tư cách đối thoại ngữ: - Đằng vợ chƣa? - Đằng nớ? - Tớ chờ độc lập (Nhớ - Hồng Nguyên) Mạnh dạn đưa yếu tố ngữ vào thơ không làm giảm giá trị thơ, mà trái lại, cịn làm cho thơ có màu sắc riêng, biểu phong cách cá nhân cách rõ nét Mặt khác, cịn có tác dụng làm cho ngơn ngữ thơ trở nên sinh động, bình dị gần gũi với người Qua thơ, sống lên cách tự nhiên, chân chất Trong thơ kháng chiến, việc đưa yếu tố ngữ, văn xuôi vào thơ trở nên phổ biến Nổi bật việc trả cho thơ giản dị ngôn ngữ đời thường cách thành cơng nhà thơ Phạm Tiến Duật: Xe khơng kính khơng phải xe khơng có kính / Bom giật bom rung kính vỡ / Ung dung buồng lái ta ngồi / Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng / Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng / Nhìn thấy đƣờng chạy thẳng vào tim (Tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Hai câu đầu tách riêng hồn tồn hai câu nói tự nhiên giống câu văn xuôi đại Nhưng đến câu thứ ba, với cách đảo ngữ, cách hòa phối điệu, câu mang tính tiết tấu, nhịp điệu thơ Tiết tấu, nhịp điệu bắt nối với câu sau làm nên tiết tấu chung toàn thơ Cũng vậy, đoạn thơ sau, ta gặp câu: Khơng có kính có bụi / Bụi phun tóc trắng nhƣ ngƣời già / Khơng cần lửa phì phèo châm điếu thuốc / Nhìn mặt lấm cƣời ha (Phạm Tiến Duật) Đó câu thơ mang chất liệu ngữ Tuy nhiên, khơng giống kiểu nói nơm na mà người đọc tìm thấy đằng sau lời nói bình thường đẹp cao người lính lái xe, tất miền Nam, chiến thắng Bài thơ diễn tả cách chân thực, tự nhiên người dũng cảm, yêu đời, bình thản trước gian khổ nguy hiểm Trong thơ Nhật ký, Hồng Nhuận Cầm có ý thức tạo nhịp điệu phong phú cho câu thơ, làm cho thơ tiếp cận với văn xuôi, gần gũi với đời giàu chất thơ: 94 Sáng: bình minh bình minh kỉ niệm Chiều: hồng nhƣ lạ nhƣ quen Tối: tắc kè ném lƣỡi vào đêm Có ngủ đƣợc đâu Nằm nghe súng nổ Nằm nghe lại thở Đánh trận chả Thôi sáng rồi! Vẫn tiếng gà xóm mẹ Cuốn võng theo hƣớng súng mà (Hồng Nhuận Cầm) Với hình thức câu thơ văn xuôi, tác giả xây dựng hình ảnh đất nước với người vừa hào hùng, vừa lãng mạn, sâu sắc nhiều suy nghiệm trăn trở đầy trách nhiệm Các yếu tố ngữ, cách nói có tính chất văn xi nhà thơ xếp chỗ, hợp lí khơng phá vỡ cấu trúc thơ mà cịn có tác dụng lớn việc chi tiết hóa, cụ thể hóa đối tượng miêu tả Ngơn ngữ thơ khai thác hướng thường giàu chất tự nhiên đời sống tạo nên cảm xúc trực tiếp người đọc “Ngôn ngữ thơ vừa gần gũi với đời sống thường nhật, vừa giàu chất triết lý, triết luận” [7, tr.51] Ngơn ngữ thơ thời kì kháng chiến nằm khuynh hướng chung thơ ca đại Việt Nam Đó khuynh hướng đưa ngơn ngữ thơ ca trở gần với ngôn ngữ đời sống để khám phá, thể đời sống nhiều góc độ, phương diện khác Đặc biệt phản ánh thực phong phú, đa dạng, phức tạp đời sống chiến trường, đất nước Việt Nam năm đau thương đỗi hào hùng Sự tiếp cận cách táo bạo yếu tố ngữ, yếu tố văn xuôi thơ ca cách mạng chứng nói lên mối quan hệ thơ ca sống tính tất yếu phát triển ngôn ngữ thơ Việt Nam Giọng điệu nghệ thuật yếu tố vô quan trọng, đặc trưng không bỏ qua tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Theo "Từ điển thuật ngữ văn học", 95 giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…“Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, ta thường nghe giọng nói nhận người văn học, giọng điệu phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo, giọng điệu có vai quan trọng việc thể cá tính sáng tạo nhà văn ” Giọng điệu nghệ thuật góp phần lớn qui định cách thức giao tiếp hiệu giao tiếp tác phẩm Theo GS Trần Đình Sử : “Giọng điệu nghệ thuật không yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trọng tác phẩm văn học, mà yếu tố có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể” Trong tổng thể, văn học kháng chiến có chủ âm giọng khẳng định, ngợi ca, tự hào, tin tưởng trạng thái tâm lý kiêu hãnh lạc quan Sự quán giọng điệu văn học kháng chiến có sở từ thống trị tuyệt đối tâm lý cộng đồng thống trước vấn đề đời sống giới Cá nhân nằm tư hoà nhập hoàn toàn vào cộng đồng Tư điển hình cá nhân nhìn hướng, “cùng hát khúc quân hành”… Giọng hào sảng, lạc quan âm hưởng chủ đạo thơ ca cách mạng Có thể nói, phần lớn sáng tác hai kháng chiến khúc tráng ca sức sống vĩ đại dân tộc: “Những đường Việt Bắc ta - Đêm đêm rầm rập đất rung” (Việt Bắc - Tố Hữu).Tâm nhà thơ tâm nghệ sĩ cất lên giai điệu hào hùng hướng quê hương xứ sở:“Khói nhà máy cuộn sƣơng núi / Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng / Ôm đất nƣớc ngƣời áo vải / Đã đứng lên thành anh hùng” (Đất nƣớc - Nguyễn Đình Thi) Để ngợi ca đất nước cách chân thật say sưa, thân nhà thơ tự cảm thấy phải nỗ lực hết mình, phải nâng ngang tầm thời đại: “Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy” Chất giọng hào sảng lên tiêu đề thi phẩm: Từ Gió lộng, Ra trận, Hai đợt sóng, Hoa dọc chiến hào, Mặt đƣờng khát vọng, Vầng trăng 96 quầng lửa đến Ngƣời gái Việt Nam, Dáng đứng Việt Nam, Tổ quốc đẹp Thơ viết ngày đất nước sục sơi kháng chiến có giọng điệu chủ yếu gần gũi, kế thừa, tiếp thu giọng điệu anh hùng ca truyền thống Nói cách khác, chủ âm thơ kháng chiến ngợi ca, hào hùng đặc trưng cho sử thi Trong trường ca Thu Bồn có viết: Hãy chim trời hoa suối / Hát ngợi ca đất nƣớc anh hùng / Đất nƣớc đẫm mồ hôi máu / Hãy chim trời hoa suối / (Bài ca chim Ch’rao - Thu Bồn) Nghe vang vọng giọng điệu hào sảng người anh hùng đối đầu với kẻ thù: Quân thù ơi! Một bầy man rợ Bay đừng hòng khuất phục đời ta Bay định đốt ta thành than quỳ lạy Trong ánh lửa hồng ta xuất vòng hoa (Bài ca chim Ch’rao - Thu Bồn) Giọng điệu vang vọng thơ kháng chiến thường đan xen tự hào, tự tin, kiêu hãnh dồn dập nhịp qn hành: “Ta khơng cịn ta đau thƣơng / Ta quê hƣơng, ta sức mạnh / Áo ta trắng hồn ta đầy ánh sáng / Ta vững vàng trƣớc mặt sau lƣng / Thành phố hồi sinh khắp mặt đƣờng / Ngƣời xô cửa nhập với ngƣời tiến bƣớc” (Mặt đƣờng khát vọng - Nguyễn khoa Điềm) Giọng điệu thơ kháng chiến phản ánh khí tiến cơng chiến thắng thời đại: Cả đô thành mở hƣớng / Ngƣời ngƣời / Đi lên nhƣ nƣớc / / Đại lộ nghiêng làm thác đổ / Đội ngũ tiến lên! Tiến lên đội ngũ! (Mặt đƣờng khát vọng - Nguyễn khoa Điềm) Nghe thấy lại khí non sơng thời khắc thiêng liêng trọng đại nhất: Bạn thấy không nƣớc lên đƣờng / Tôi yêu ngả đƣờng gặp gỡ / Những đội ngũ / Những đƣờng lên cửa mở / Những giá trị định hình sức gió ta / / Mở núi sông bƣớc dài vạn dặm / Mở trận với muôn trùng trận / Khép vịng vây, dội lửa xuống thành (Mặt đƣờng khát vọng - Nguyễn khoa Điềm) 97 Có tương đồng ý tưởng, hình ảnh giọng điệu hào hùng câu thơ tiếng thời Chế Lan Viên trường ca Nguyễn Khoa Điềm: Đất nƣớc mn năm! Để hồi thai triệu triệu anh hùng Những anh hùng Việt Nam chống Mỹ Đang xuống đƣờng nhƣ nắng xuống quê hƣơng (Mặt đƣờng khát vọng - Nguyễn khoa Điềm) Bên cạnh giọng hùng ca làm chủ âm, thơ kháng chiến cịn có thêm giọng trữ tình thống thiết Thơ kháng chiến tiếng nói tình cảm dân tộc đứng đỉnh cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chất trữ tình hòa quyện tự nhiên với chất anh hùng ca: “Chất trữ tình anh hùng hai thành phần, hai phẩm chất, hai giọng điệu quen thuộc thơ ca yêu nước truyền thống.Trong thơ ca kháng chiến phẩm chất thể cách phong phú quán hơn” [11, tr.173] Thơ Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp ngôn ngữ dân gian: “Mình về, có nhớ ta”, “Mình về, có nhớ chiến khu”, “Nhớ lớp học i tờ”, “Nhớ ngày tháng quan” tất tạo giọng trữ tình nghe thiết tha, êm ái, ngào âm hưởng lời ru, đưa ta vào giới kỉ niệm tình nghĩa thủy chung Chất giọng trữ tình nhiều đẩy đến mức thống thiết Đó thơ viết nỗi đau đất nước bị chia cắt thập niên đầu kháng chiến: Việt Nam, ôi Tổ quốc thƣơng yêu! / Trong khổ đau ngƣời đẹp nhiều / Nhƣ bà mẹ sớm chiều gánh nặng / Nhẫn nại ni suốt đời im lặng (Tố Hữu) Tâm tình, lắng sâu qua cảm xúc Đất nước người Việt Nam năm đau thương mà anh dũng: Đất nghèo ni anh hùng Chìm máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gƣơm vứt bỏ lại hiền nhƣ xƣa (Nguyễn Đình Thi) 98 Chất giọng trữ tình thống thiết góp phần gia tăng tính hướng nội, đưa thơ vào chiều sâu nhân bản, tạo nên sức hấp dẫn thơ kháng chiến Tình cảm lí trí thơ khơng loại trừ mà ln gắn bó mật thiết, bổ sung cho Giọng điệu triết lí suy tưởng giàu tính luận thường thể thể thơ tự do, gieo vần, chủ yếu thơ điệu nói, cấu trúc câu thơ thường theo hướng mở rộng Nhờ tăng số lượng âm tiết câu thơ mà nhà thơ có khả diễn tả nhiều cảm nhận, nhiều ý tưởng sống Khi viết Tổ quốc, ngợi ca Tổ quốc năm kháng chiến, Chế Lan Viên vừa say mê, vừa tỉnh táo để soi rọi Tổ quốc từ nhiều phía, giọng thơ trầm lắng vào chiều sâu triết lí Càng cuối kháng chiến chống Mĩ, thơ Tố Hữu gia tăng suy tư chiêm nghiệm triết lí nhằm nhận thức lí giải tầng sâu dân tộc, lịch sử, người, chiến đấu nhân dân ta Vì vậy, giọng thơ trở nên lắng đọng, có sức nặng bên trong: Chúng muốn đốt ta thành tro bụi / Ta hóa vàng nhân phẩm lƣơng tâm / Chúng muốn ta bán ô nhục / Ta làm sen thơm ngát đầm (Việt Nam máu hoa - Tố Hữu) Chất giọng triết lí thơ Thanh Thảo lại bộc lộ rõ suy tư nhân dân Tác giả suy ngẫm nhân dân qua hình ảnh vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa khái quát biểu tượng “So với Thơ mới, thơ cách mạng thực làm cách tân chất liệu thơ tầm nhìn, sức nhìn lẫn giọng điệu thơ giải phóng khỏi định kiến chật hẹp” [8, 97] Như vậy, với chất sử thi tăng cường điệu ru êm ngọt, giọng nói trang trọng cao cả, nhiệt huyết chiếm vị trí chủ đạo, lời non sông, đất nước thể tầm vóc cao đẹp dân tộc Việt Nam: đầy hào khí, lạc quan, chứa chan ân tình, đau thương mà anh dũng Lê Anh Xuân khái quát thành “Dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ” Sự phát triển ngơn từ giọng điệu thơ góp phần làm nên nét độc đáo, trường tồn dòng thơ kháng chiến Tóm lại, thơ kháng chiến 1945 - 1975 tiếng lòng người Việt Nam qua hai kháng chiến thần thánh tự do, độc lập dân tộc, đời sống tâm hồn người chiến đấu Đó nghệ thuật độc đáo đích thực thời hào hùng mà khắc nghiệt làm sống dậy truyền thống cao đẹp dân tộc Việt 99 Nam Nhìn chung, thơ kháng chiến có thành công đáng ghi nhận nhiệm vụ phản ánh chân dung khí thời đạn lửa, qua vẽ lên tranh trung thực kháng chiến thần thánh dân tộc Việt Nam kỉ XX 100 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu phát triển hình tượng đất nước thơ Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 có nhìn khái qt hình tượng đất nước thơ kháng chiến Từ thấy kế thừa yếu tố truyền thống hình thức lẫn nội dung tác giả thời kì khác đồng thời làm sáng rõ sáng tạo tài độc đáo riêng cảm hứng hình tượng đất nước Chúng ta khơng thấy vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu quê hương đất nước sâu đậm nhà thơ mà phát đóng góp giá trị phương thức nghệ thuật như: Hình thức thơ tự do, ngơn ngữ nghệ thuật độc đáo, bình dị mà giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giọng điệu dân dã mộc mạc mà tràn đầy niềm tự hào Tổ quốc nhân dân anh hùng Mỗi nhà thơ có cách nhìn, cách thể riêng đem đến cho thơ ca cách mạng Việt Nam đa dạng, phong phú phong cách giọng điệu Viết quê hương đất nước nguồn cảm hứng không vơi cạn văn học nước ta Thơ ca thể người thời đại chục năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ cách cao đẹp có chiều sâu yêu nước với thơ ca dân tộc, chiều cao đất nước vũng bùn nô lệ hiên ngang đứng dậy đánh thắng quân thù, làm nên hải đăng cho dân tộc áp giới Chính văn học giai đoạn 1945 - 1975 tạc nên tượng đài đất nước với tất phẩm chất cao đẹp, anh dũng vô song chiến đấu sản xuất, dũng cảm tuyệt vời mà nhân thiết tha, trải bao lửa đạn mà tươi xanh Giống E-ren-bua nói: “Chiến tranh khiến cho công dân Xô Viết nhận vẻ đẹp tú chốn quê hương” kháng chiến thần thánh dân tộc khiến cho người Việt Nam thêm yêu mến quê hương đất nước “Nghệ sĩ thật vĩ đại trước hết phải nghệ sĩ dân tộc, quê hương cụ thể” (M.Gorki) lẽ sống, gắn bó nếm trải niềm vui nỗi buồn với dân tộc người ta khám phá hết vẻ đẹp tiềm ẩn nơi Với Tố Hữu, Hồng Cầm, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Hồng Nguyên 101 thế, nơi mà họ đánh đổi đời với thăng trầm bao kỉ niệm điều tưởng chừng nhỏ bé đơn sơ sống thường ngày khắc sâu vào tâm trí khơng biết tự lịng họ gắn chặt với quê hương máu thịt Để cảm xúc dâng đầy hình ảnh hữu thơ sống động, chân thực Hình tượng đất nước bắt nguồn từ truyền thống yêu nước cao đẹp hun đúc ngàn năm lịch sử dân tộc khơi nguồn từ thử thách ác liệt lịch sử 30 năm đấu tranh 1945 - 1975 Thế nên trang thơ bộc lộ thấm thía, cảm động lịng u nước người Việt Nam, khơi dậy lịng cơng dân Việt niềm tự hào dân tộc, tình u, gắn bó trách nhiệm đất nước tương lai 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ ca Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (2012), Những kiện văn học Việt Nam (Từ 1865 đến 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [5] Nguyễn Văn Dân (2004), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội [6] Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb ĐHQG Hà Nội [7] Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại, tiến trình & tƣợng, Nxb Văn học [8] Hà Minh Đức (1995), Tố Hữu - thơ (Lời giới thiệu), Nxb Giáo dục [9] Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội [10] Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Giáo dục Hà Nội [11] Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập I), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [13] Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn, Nguyễn Anh Vũ (2003), Tố Hữu thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam (1945 - 1954), Nxb Giáo dục [15] Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb ĐHQG Hà Nội [16] Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội [17] Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Văn học Việt Nam đại, tập II, nxb Đại học sư phạm [18] Phương Lựu (1986,1987,1988), Lý luận Văn học, (Tập I, II, III), Nxb GD, Hà Nội 103 [19] Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tƣ tƣởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [20] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Thị Bình, Bùi Cơng Minh, Trần Đăng Xuyền (1986), Các nhà văn nói văn, Nxb Tác phẩm mới, hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [21] Nguyễn Xuân Nam (1993), (Giới thiệu, tuyển chọn, bình chú) Thơ Chế Lan Viên, Nxb GD, Hà Nội [22] Hoàng Kim Ngọc (2007), Những đóng góp thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nƣớc văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm [23].Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb đại học quốc gia Hà Nội [24] Hoài Thanh (1965), Gió lộng - Một bƣớc tiến thơ Tố Hữu đà tiến nhanh cách mạng Việt Nam, Tập I, Nxb Văn học Hà Nội

Ngày đăng: 14/08/2016, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan