Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học thơ việt nam giai đoạn 1945 1975

139 47 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học thơ việt nam giai đoạn 1945 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ DIỆU LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thanh Phượng Sinh viên thực khóa luận: Lê Diệu Linh Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực nghiên cứu với đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông dạy học thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975”, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến T.S Phạm Thị Thanh Phượng trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn quý báu suốt q trình em hồn thành đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Giáo Dục ĐHQGHN truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập, tạo hội học tập trình độ chun mơn lĩnh vực sư phạm mà em tâm huyết Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Tây Hồ Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình khảo sát điều tra, thực nghiệm cung cấp số liệu nghiên cứu Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý bảo tận tình q thầy cơ, anh chị bạn để đề tài hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên nghiên cứu Lê Diệu Linh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thực tiễn việc áp dụng PPDH GV dạy tác phẩm thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 38 Bảng 1.2 Tỉ lệ học sinh nhận định quan niệm (khái niệm) tự học 40 Bảng 1.3 Bảng đánh giá hoạt động HS thường sử dụng để tự học mơn NV nói chung giai đoạn thơ Việt Nam 1945 – 1975 nói riêng 44 Bảng 2.1: Quy trình luyện tập KN TH HS tác động GV 71 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Biểu đồ thể tỷ lệ HS đánh giá mức độ cần thiết mơnNgữ Văn nói chung giai đoạn thơ Việt Nam 1945 – 1975 36 Hình 1.2 Biểu đồ thể mức độ quan tâm HS phần thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 chương trình Ngữ Văn 12 37 Hình 1.3 Biểu đồ thể tỷ lệ HS đánh giá tác phẩm thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 chương trình Ngữ Văn 12 38 Hình 1.4 Biểu đồ thể tỷ lệ HS đánh giá phương pháp giảng dạy GV với tác phẩm thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 chương trình Ngữ Văn 12 40 Hình 1.5 Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS ý nghĩa tự học 41 Hình 1.6 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên tự học học sinh giai đoạn thơ Việt Nam 1945 - 1975 42 Hình 1.7 Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS cách thức tự học hiệu phần thơ Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 43 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Biểu NLTH 10 Sơ đồ 1.2 Quá trình hình thành thái độ học tập 12 Sơ đồ 1.3 Các thao tác hình thành lực tự học 12 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CT Chương trình DH Dạy học GV Giáo viên GD Giáo dục HS Học sinh KLTN Khóa luận tốt nghiệp KN Kĩ KN TH Kĩ tự học NL TH Năng lực tự học NV Ngữ Văn NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TH Tự học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VN Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan lực tự học 1.1.2 Năng lực tự học dạy học Ngữ văn trường THPT 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Đặc điểm văn thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 CT, SGK THPT 28 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 trường THPT 34 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS THPT TRONG DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 46 2.1 Một số yêu cầu tiến hành biện pháp phát triển lực tự học cho HS THPT dạy học thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 46 2.1.1 Các biện pháp thực phải đáp ứng mục tiêu dạy học nhiệm vụ môn 46 2.1.2 Biện pháp thực phải phù hợp với đối tượng khả HS 46 2.1.3 Vận dụng linh hoạt đa dạng biện pháp phát triển NLTH cho HS 47 2.1.4 Các biện pháp cần tiến hành thường xuyên liên tục 47 2.1.5 Kiểm tra đánh giá thường xuyên NLTH HS 47 2.2 Một số biện pháp sư phạm phát triển lực tự học cho HS THPT dạy học thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 48 2.2.1 Nhóm biện pháp tạo động tự học 49 2.2.2 Nhóm biện pháp hướng dẫn HS tự lĩnh hội kiến thức tự học 57 2.2.3 Nhóm biện pháp hướng dẫn HS luyện tập kĩ tự học 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích q trình thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Đối tượng, thời gian, nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 80 3.2.1 Đối tượng, thời gian, nội dung thực nghiệm sư phạm 80 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 81 3.3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm (Phụ lục 3) 81 3.3.2 Quá trình thực nghiệm sư phạm 82 3.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học Ngữ Văn nhà trường phổ thông đứng trước ngưỡng cửa đổi quan trọng, toàn diện nhằm mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học, bước hòa nhập vào bối cảnh giáo dục khu vực quốc tế Trong lực cần phát triển cho học sinh, lực tự học có vai trị quan trọng việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học Tự học không giúp em chủ động việc tìm kiếm lĩnh hội tri thức mà rèn luyện phẩm chất tốt đẹp cho HS Đặc biệt đối tượng học sinh THPT cần phát triển lực này, độ tuổi từ 15- 18 em dần hoàn thiện thân mặt nhận thức tự khám phá tri thức xung quanh Trong chương trình Ngữ Văn THPT, tác phẩm thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 có giá trị đặc biệt khơng tiến trình đại hóa thơ ca dân tộc mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc góp phần xây dựng phẩm chất cao đẹp hệ trẻ hôm Tuy nhiên, tình hình thực tế dạy học mảng thơ nhiều bất cập Vẫn tồn thực trạng giáo viên bình giảng đọc chép cho HS nhiều khiến nhiều em học sinh sợ học thuộc thơ cảm thấy khó phân tích, chưa hiểu rõ sâu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Hoặc phân tích tác phẩm em viết ý nội dung tác phẩm mà chưa biết phân tích nghệ thuật để làm bật tác phẩm Có em từ sợ học thơ chuyển sang chán học em thơ thuộc thể loại HS đa số thụ động ghi bài, chưa có chủ động tìm tịi tri thức cho thân Từ thực tế trên, thiết nghĩ phát triển NLTH cho HS không khắc phục hạn chế tồn việc dạy học mảng thơ Việt Nam 1945 – 1975 mà phát huy lực cảm thụ văn học cho HS Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Phát triển lực tự học cho dân giản dị mà anh hùng thơ Đồng Chí tác giả Chính Hữu em học chương trình Ngữ Văn lớp như: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” - Khơng có người lính nơng dân mà có người lính thành phố Đặc biệt cịn người lính hào hùng mà hào hoa thơ “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng Hoạt động 2: GV hướng dẫn I Tiểu dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn Tác giả - Quang Dũng (1921 -1988) tên khai - GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn sinh Bùi Đình Diệm SGK phần giới thiệu tác - Quê: Đan Phượng, Tỉnh Hà Tây (nay giả Quang Dũng bình giảng: thuộc Hà Nội) “Quang Dũng nhà thơ văn - Sau học trường Sư phạm Hà học Cách mạng kháng Nội, Quang Dũng làm nhạc công gánh chiến chống Pháp ông vừa hát rong làm gia sư cầm súng, vừa cầm bút - Sau Cách mạng tháng Tám, Quang hoàn thành tốt Dũng tham gia quân đội đại đội nhiệm vụ Quang Dũng trưởng Trung đồn Thủ Đơ nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, - Sau năm 1954, ông biên tập viên nhà vẽ tranh, soạn nhạc Ông nhà xuất văn học 116 thơ mang hồn thơ phóng khoáng, - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm hồn hậu, lãng mạn tài hoa” thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc - GV: Các em tìm hiểu kĩ + Ví dụ soạn nhạc nhà thơ phần Tiểu dẫn giới thiệu tác Quang Dũng có tên là: “Nhớ Ba Vì” giả tác phẩm nhà NSƯT Thanh Hoa thể khơng nào? Cơ mời nhóm lên hay thuyết trình thơng tin + Các tranh Quang Dũng tác giả, tác phẩm bổ sung thường vẽ chủ đề làng quê, ruộng lúa, SGK nhóm em tìm hiểu cánh đồng, cánh rừng => hình ảnh để giới thiệu với lớp thân thuộc gần gũi hướng thiên nhiên - Nhóm nhóm khác tập + Địa danh thường xuất thơ trung, lắng nghe, nhận xét, bổ ơng mảnh đất Hà Tây như: Sơn sung cho phần thuyết trình Tây, Ba Vì, Bát Bạt nhóm thuyết trình chủ động - Nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, ghi lại điều bổ ích cho hồn hậu, lãng mạn tài hoa thân - GV chuẩn hóa kiến thức Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác ý nghĩa nhan đề - Nói thơ Quang Dũng, trước hết phải nói đến thơ Tây Tiến Trong tập thơ “Thơ” nhà xuất Vệ quốc quân Liên khu III ấn hành năm 1949, thơ có tên Nhớ Tây Tiến Năm 1957, đưa vào tập “Rừng biển quê hương” Quang Dũng bỏ chữ nhớ nhan đề, để hai chữ Tây Tiến Nhà thơ cho thơ vốn tràn đầy nỗi 117 nhớ, người đọc cảm thấy, chẳng cần đưa chữ nhớ vào đầu để làm gì! - Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng, nguyên Phái viên phòng quân sư Bắc Bộ học viên lớp quân Sơn Tây Phùng từ giã mẹ già, vợ trẻ, thơ để lên đường gia nhập đoàn quân Tây Tiến Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập vào đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào đánh tiêu hao quân đội Pháp Thượng Lào để hỗ trợ cho vùng khác đất Lào Địa bàn đóng quân hoạt động đoàn binh rộng: từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa vòng qua miền Tây Thanh Hóa Bộ đội Tây Tiến phần đơng niên Hà Nội có lao động chân tay tri thức Có học sinh cũ trường Sư phạm, Bưởi, Thăng Long, Văn Lang * Cảm hứng chủ đạo - Cảm xúc xuyên suốt thơ nỗi nhớ - Cảm hứng lãng mạn kết hợp với tinh thần bi tráng Hoạt động 3: GV hướng dẫn II Đọc – hiểu văn HS đọc hiểu văn Đọc 118 * Nhiệm vụ 1: Bố cục - GV gọi HS đọc tác phẩm Bài thơ gồm đoạn theo phân chia định - Đoạn 1: 14 câu đầu: Nỗi nhớ GV đường hành quân đầy gian khổ - GV: u cầu HS tóm tắt người lính Tây Tiến thiên nhiên Tây phân chia bố cục tác phẩm để rút Bắc nội dung phần - Đoạn 2: câu thơ tiếp theo: Nỗi nhớ - GV nhận xét tóm tắt ngắn kỉ niệm đêm liên hoan gọn nội dung tác phẩm dựa người thiên nhiên Tây Bắc bố cục - Đoạn 3: Từ “Tây Tiến đoàn binh khúc độc hành”: Bức tượng đài bi tráng người lính Tây Tiến - Đoạn 4: Còn lại: Lời thề Tây Tiến * Nhiệm vụ 2: 14 câu thơ đầu: Nỗi nhớ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội đường hành quân đầy gian khổ dung 14 câu thơ đầu người lính Tây Tiến thiên nhiên - GV đọc 14 câu thơ đầu cho Tây Bắc lớp nghe hướng dẫn HS a) câu thơ đầu gợi nhớ gợi thương nhìn vào SGK đọc nhẩm theo - “Tây Tiến ơi” - tiếng gọi tha thiết, khắc - GV: Từ việc cảm nhận trực khoải, trìu mến, dường không quan, theo em, để phân tích phải địa danh người 14 câu thơ đầu nên chia thân yêu, ruột thịt nhà thơ => thấy câu thơ nào? tình cảm gắn bó ruột thịt nhà - GV: Ở hai câu thơ mở đầu thơ với vùng miền qua cần bám vào - Sông Mã chạy dài theo cung đường yếu tố ngôn ngữ để thấy hành quân người lính Tây Tiến mạch cảm xúc dâng trào Dịng sơng khơng dịng sông vô tri 119 nhà thơ? đồ địa lí, mà trở thành người - GV: Mở thơ đối tượng bạn, chứng nhân lịch sử theo gọi tên nỗi bước quân hành người lính Tây nhớ Tây Tiến? Tiến Nhớ Tây Tiến nhớ dịng sơng - GV: Theo em Mã, nhớ đến chứng nhân lịch sử người lính Tây Tiến lại ấn tượng theo suốt chiều dài không với rừng núi thiên nhiên gian thời gian Tây Bắc? - Rừng, núi: ấn tượng sâu đậm với - GV: Trong hai câu thơ đầu, tác người lính Tây Tiến giả sử dụng biện pháp - Điệp từ nhớ: Nhấn mạnh nỗi nhớ, nghệ thuật để khắc họa nỗi kỉ niệm khơng qn cịn vẹn nhớ mình? Em lấy ví dụ nguyên kí ức nhà thơ thơ/ câu thơ nói nỗi - Từ láy “nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ bao nhớ thơ ca Việt Nam? hàm trạng thái trơ trọi, chống chếnh - GV gọi HS trả lời theo hình miền hồi niệm mênh mơng Vì kí ức thức phát vấn để kiểm tra kiến lùi xa không gian thời gian, nỗi thức HS chuẩn bị nhà nhớ vừa thực vừa ảo, vừa rõ vừa mờ kĩ giải vấn đề HS Hướng dẫn HS tự ghi chép - GV: Các em liệt kê tên b) 12 câu địa danh nhắc đến - Hình ảnh núi rừng lên nỗi 12 câu thơ Ý nhớ nhà thơ hình ảnh núi rừng nghĩa địa danh xuất Tây Bắc hiểm trở, dội, hoang vu Núi câu thơ rừng khơng chung chung mà cụ gì? thể, sương lấp, đèo dốc 120 - GV bình giảng đặt câu hỏi: khúc khuỷu, thăm thẳm đến heo hút Sự thăng hoa nỗi nhớ làm đáy vực sâu đến ngàn thước xuống cho hình ảnh không nghiêng với địa danh Sài Khao, Mường tính thực với khắc Lát, Pha Lng, Mai Châu, Mường nghiệt, dội mà bên Hịch… gợi xa xôi, lạ lẫm man dại cạnh hình ảnh dội - Sương núi mịt mùng với nhìn hình ảnh mĩ lệ, thân thương thực sương lấp, cảm xúc lãng đầm ấm Với từ ngữ mạn đêm Dốc núi hiểm trở hình ảnh đoạn thơ, em khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút trở làm rõ nhận định trên? nên lâng lâng bay bổng mưa xa khơi - GV: Vì tô vẽ cho núi Oai linh núi rừng gầm thét, cọp trêu rừng, Quang Dũng lại thêm chất người trở nên thân thương, đầm ấm nhạc vào thơ? Điều thể - Tơ vẽ cho núi rừng, Quang Dũng dụng ý nhà thơ thêm vào chất nhạc để diễn tả - GV gọi HS trả lời theo hình hiểm trở qua thở mệt nhọc thức phát vấn để kiểm tra kiến người lính hành quân vượt đèo, bang thức HS chuẩn bị nhà dốc, cảm giác khoan khoái đứng Hướng dẫn HS tự ghi chép cao phóng tầm mắt xa * Nhiệm vụ câu thơ tiếp theo: Nỗi nhớ kỉ - GV cho HS thảo luận theo cặp niệm đêm liên hoan chia sẻ cảm xúc, suy người thiên nhiên Tây Bắc nghĩ HS câu thơ tiếp - Tây Bắc lên thơ Quang theo thơ Mỗi cặp thảo Dũng không mảnh đất thơ mộng, luận phút ghi lại hoang sơ, trữ tình mà cịn đến với ý kiến giấy người Tây Bắc đầy chất thơ, chất họa, - GV gọi – cặp chất nhạc lên chia sẻ trước lớp phần - Hình ảnh đêm liên hoan lửa trại 121 chia sẻ đầy say mê ùa tâm trí người - HS khác lắng nghe, nhận xét, lính Kìa em thể thái độ bất ngờ bổ sung cho bạn, ghi lại người lính gặp gái vùng nội dung cần thiết Tây Bắc; nàng e ấp miêu tả cô - GV chuẩn hóa kiến thức thiếu nữ miền núi cao với trang phục sặc sỡ, tuyệt đẹp, say đắm lịng người… - Chiều sương: hình ảnh buổi chiều sương miền sơn cước bồng bềnh, lan tỏa, chốn núi rừng Hình ảnh Tây Bắc gợi sâu lắng, thấm vào tâm hồn người lính - Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa: gợi hồn Tây Bắc Trơi dịng nước lũ hình ảnh hoang sơ, dội bên hoa nằm mặt nước tạo nên vẻ đẹp thơ mộng mảnh đất Tây Bắc * Nhiệm vụ “Tây Tiến đoàn binh… khúc độc - GV đọc khổ thơ thứ trước lớp hành”: Khắc họa chân dung người bình giảng: “Đoạn thơ thứ ba lính Tây Tién tác phẩm, hình tượng người * Bốn câu thơ đầu lính tác giả tập trung khắc - Bút pháp vẽ cảnh Quang Dũng họa đậm nét ngoại hình, nội giàu tính tạo hình, đến lúc vẽ người tính tâm, lẽ sống tinh thần tạo hình tăng thêm Hình ảnh đồn binh Tây Tiến Qua làm đồn qn khơng có rõ vẻ đẹp lãng mạn chất bi thực, nghĩ ngày gian 122 tráng hình ảnh người lính nan với trận sốt rét rừng mà Tây Tiến” người lính Tây Tiến nếm trải - GV: Theo em câu thơ đầu tạo nên trí tưởng tượng nhà khổ thơ có tín hiệu thơ hình ảnh có khơng hai: nghệ thuật khắc họa đồn qn khơng mọc tóc, thân thể tiều người lính Tây Tiến phương tụy thiếu thốn vật chất…Vượt lên diện nào? gian khổ thực sức khỏe, họ - GV: Ẩn sau ngoại hình, tác giả ln giữ cho cảm xúc lãng muốn nhấn mạnh khí phách mạn, nỗi nhớ đêm hành quân người lính Tây Tiến? - “Mắt trừng”: nhìn nảy lửa - GV: Ánh mắt trừng ánh mắt, kẻ thù, thể nét oai phong, lịng nhìn tâm đánh giặc đến cùng; “gửi chiến sĩ Tây Tiến nhìn kẻ thù mộng qua biên giới”: chiến đấu dũng bên giới? Cái nhìn thể cảm nhớ quê hương điều họ? - “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: - GV: Trong giấc ngủ mình, lịng bồn chồn nhớ Hà Nội, nơi có chàng trai Tây Tiến dáng kiều thơm, nhớ người yêu… mơ gì? Giấc mơ => Cảm hứng có bi khơng lụy: ta diễn tả điều tâm hồn họ? thấy gian khổ chiến tranh - GV: Em có nhận xét cách cảm nhận vẻ oai hùng, lãng miêu tả đoàn binh Tây Tiến mạn người lính tác giả? * Bốn câu thơ tiếp: Cái chết bi tráng - GV đặt câu hỏi hình thức phát vấn, HS độc lập suy nghĩ trả - Bốn câu thơ tiếp theo, lần nhà lời ghi chép thơ nói hy sinh tráng liệt - GV: Trong hai câu thơ đầu, anh hùng vơ danh đồn Quang Dũng miêu tả điều gì? quân Tây Tiến Câu thơ “Chiến trường 123 Những từ ngữ mà nhà thơ sử chẳng tiếc đời xanh” vang lên dụng có sắc thái nào? lời thề “Quyết tử cho Tổ quốc Thể điều gì? sinh” Trong số đồng đội nhà - GV: Lí tưởng, khát vọng lớn thơ, có khơng người tử, dù lao người lính Tây Tiến chiến đấu chiến trường hay tử vong thể hai câu thơ bệnh tật mồ viễn xứ gì? họ rải rác khắp biên cương, trấn giữ - GV: Phân tích: Chiến trường tấc đất biên cương Các anh chẳng tiếc đời xanh hình an nghỉ cách thản, bình dị ảnh hốn dụ: Đời xanh, tuổi trẻ lịng đất mẹ ngàn thu họ cịn phía trước Nhưng => Quang Dũng dựng lên tượng có quý Tổ quốc thân đài hùng vĩ, uy nghiêm chàng u, có tình u cao tình trai Hà Nội “mang gươm giữ nước” yêu Tổ quốc Họ khao khát dũng cảm, can trường, gian khổ đi, dâng hiến, xả chiến đấu hi sinh lạc quan yêu đời thân Tổ quốc - GV: Cách nhà thơ gọi áo anh áo bào cách nói nào? Nó thể cảm xúc nhà thơ trước hi sinh đồng đội - GV: Cách nói anh đất cách nói nào? Cách nói có hiệu nghệ thuật gì? Hàm chứa ý nghĩa gì? Về đất tựu nghĩa người anh hùng Họ thản vơ tư 124 sau làm trịn nhiệm vụ, dâng hiến tuổi xuân cho dân tộc mà không mảy may tiếc nuối Như thế, chết họ thành - GV: Tiếng gầm dịng sơng Mã có ý nghĩa gì? - GV: Phân tích: Nếu câu thơ nhẹ nhàng thản câu thơ lại dội, gào thét Con người câm lặng trước nỗi đau, cịn thiên nhiên gầm lên khúc độc hành bi tráng: Sông Mã gầm lên khúc độc hành Con sông Mã gắn liền với hành trình đồn qn Tây Tiến, chia sẻ buồn vui, mát, hi sinh họ Cũng sông Mã cuồn cuộn chảy xuôi tấu lên tiếng kèn thiên Tây Tiến đưa linh hồn người chiến sĩ Từ đó, ta hiểu nhà thơ nhắc đến Tây Tiến nhắc đến sông Mã - GV đặt câu hỏi hình thức phát vấn, HS độc lập suy nghĩ trả lời ghi chép 125 * Nhiệm vụ Đoạn thơ lại: Lời thề Tây Tiến - GV: Các em suy nghĩ - Mùa xuân ấy, "Tiếng kèn kháng trả lời câu hỏi: Cảm xúc tác chiến vang dậy non sơng" (Hồ Chí giả bộc lộ qua bốn Minh), đoàn binh Tây Tiến xuất quân câu thơ cuối? Theo em, Họ tiến sa trường với lời hẹn ước: tác giả viết: “Hồn Sầm "Nhất khứ bất phục hồn" Đó lời thề, Nứa chẳng xuôi”? tâm hệ "Chiến - GV nêu câu hỏi, HS độc lập trường chẳng tiếc đời xanh" Khẳng suy nghĩ (3 phút) trả lời câu định lời thề không trở lại hỏi GV không lập chiến công Các anh - GV gọi -3 HS trả lời câu hỏi giã biệt quê hương Những HS khác lắng nghe, nhận xét sau tháng ngày đầy máu lửa? Bạn - GV chuẩn hóa kiến thức bè, đồng đội thân yêu, "Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi" - "Hồn Sầm Nứa chẳng xi": Đó câu thơ thể sống đánh giặc, chết đánh giặc đồng đội chiến đấu Hoạt động 3: Tổng kết - GV yêu cầu học sinh đọc ghi III Tổng kết Nội dung nhớ SGK rút tổng kết - Nếu “thơ thể người nội dung nghệ thuật thời đại cách cao đẹp” Tây Tiến - HS trả lời cho ta cảm nhận ấn tượng - GV chuẩn hóa kiến thức, HS - Tây Tiến mang vẻ độc đáo ghi chép bài thơ viết người lính – anh đội cụ Hồ năm đầu kháng chiến chống Pháp Bài thơ hội tụ vẻ đẹp sắc thơ ca kháng chiến ca 126 ngợi chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Nghệ thuật – Bài thơ mang đậm bút pháp lãng mạn với hình ảnh sáng tạo, độc đáo – Ngôn ngữ: giọng điệu hồn thơ phóng khống, lãng mạn tài hoa Ôn tập, củng cố Sau kết thúc học, GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi sau: Bài thơ Tây Tiến có lần nhắc đến chết đồng đội? Tại Quang Dũng nói nhiều đến chết nhớ đồng đội? Nhận xét cách thể chết tác giả Bút pháp lãng mạn cảm hứng bi tráng chi phối nội dung hình thức nghệ thuật thơ nào? 127 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH SAU TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Các em vui lòng đáp ứng yêu cầu câu hỏi Cần lưu ý khơng có câu trả lời mà mức độ ý kiến lựa chọn theo ý kiến cá nhân em Ý kiến em khơng ảnh hưởng đến q trình kết học tập Đọc kĩ câu hỏi khoanh vào phương án lựa chọn mà em cho phù hợp nhất: Câu 1: Em có thích tiết học khơng? a) Có b) Khơng Câu 2: Em có tự giác thực nhiệm vụ tự học nhà GV giao khơng? a) Có b) Không Câu 3: Việc thực nhiệm vụ học tập nhà trước đến lớp em có gặp khó khăn khơng? (Nếu có em ghi cụ thể khó khăn phía bên dưới) a) Có b) Khơng …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Em thấy khơng khí lớp học diễn nào? a) Không sôi b) Bình thường c) Sơi 128 Câu 5: Cách tổ chức học GV nào? a) Phong phú, đa dạng, sáng tạo b) Tương đối phong phú c) Hơi đơn điệu, thiếu sáng tạo d) Nhàm chán Câu 6: GV sử dụng phương pháp dạy học khác tiết học a) Rất đồng ý b) Đồng ý c) Không đồng ý Câu 7: GV nêu vấn đề để HS suy nghĩ phát triển khả diễn đạt, tranh luận HS a) Rất đồng ý b) Đồng ý c) Không đồng ý Câu 8: Hãy ghi lại điều em THÍCH NHẤT sau trải qua tiết học hôm nay: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Hãy ghi lại điều em KHƠNG THÍCH NHẤT sau trải qua tiết học hôm nay: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 129 Câu 10: Hãy nêu góp ý em để GV hoàn chỉnh dạy hơn: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! 130 ... việc dạy học mảng thơ Việt Nam 1945 – 1975 mà phát huy lực cảm thụ văn học cho HS Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài: ? ?Phát triển lực tự học cho HS THPT dạy học thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975? ??... trạng dạy học đọc hiểu thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 trường THPT 34 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS THPT TRONG DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan