Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT

76 1K 8
Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945   1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Văn ngọc anh Khoá luận tốt nghiệp đại học phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12, THPT) Chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử Giáo viên hớng dẫn: GVC.Ths Nguyễn Thị Duyên ====Vinh, 2006=== Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Văn ngọc anh Khoá luận tốt nghiệp đại học phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12, THPT) Chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử Khóa 43, lớp A Giáo viên hớng dẫn: GVC.Ths Nguyễn Thị Duyên ====Vinh, 2006=== Lời cảm ơn Hoàn thành đợc đề tài này, xin chân thành cảm ơn cô giáo thạc sỹ Nguyễn Thị Duyên Ngời đà trực tiếp hớng dẫn, tận tình giúp đỡ thực đề tài Đồng thời, xin cảm ơn thầy, cô tổ môn phơng pháp dạy học lịch sử - Khoa sử, Phòng Thông tin Th viện - Trờng Đại học Vinh, bạn bè đà giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Xin gửi lời chúc sức khỏe thành đạt tới thầy, cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Mục lục A Phần mở đầu B Néi dung Ch¬ng 1: VÊn đề tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sư ë trêng THPT 1.1 C¬ së lý ln 1.1.1.Khái niệm "biểu tợng", "biểu tợng lịch sử" 1.1.2 Đặc điểm tâm lý häc sinh THPT 1.1.3 Phân loại biểu tợng lịch sử 1.1.4 BiĨu tỵng nhân vật lịch sử Chơng 2: Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12, THPT) 2.1 VÞ trÝ, ý nghÜa, néi dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, 2.1.1 VÞ trÝ 2.1.2 ý nghÜa 2.1.3 Néi dung khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 2.1.4 Nh÷ng nhân vật lịch sử đợc giảng dạy nội khoá ngoại khoá dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 2.2 Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lÞch sư líp 12, THPT) 2.2.1 Các nguyên tắc yêu cầu việc tạo biểu tợng nhân vật lịch sử 2.2.2 Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật lịch sử 2.3 Thùc nghiƯm s ph¹m C KÕt luËn Tµi liƯu tham kh¶o Những từ viết tắt THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở SGK: Sách giáo khoa NVLS: Nhân vật lịch sử A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nhân loại bớc vào kinh tế tri thức phát triển cao, Đảng, Nhà nớc ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu phấn đấu cho mục tiêu "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" vấn đề đổi nâng cao chất lợng hiệu giáo dục, giáo dục phổ thông nói chung giáo dục lịch sử nói riêng đợc đặt cấp thiết Lịch sử khoa học quan trọng, tri thức lịch sử yếu tố văn hoá chung loài ngời Lịch sử cho nhận biết khứ loài ngời, trình phát triển hợp quy luật xà hội loài ngời từ xuất đến Lịch sử cho học đấu tranh giữ nớc vĩ đại, có ý nghĩa thiết thực cho sống tơng lai Ngoài lịch sử góp phần lớn vào việc hình thành giới quan, nhân sinh quan đắn, hình thành t tởng tốt đẹp Qua lực nhận thức học sinh không ngừng đợc nâng lên Trong hệ thống giáo dục phổ thông nớc ta môn lịch sử chiếm vị trí quan trọng xu hội nhập quốc tế vấn đề giữ gìn sắc dân tộc đặt cấp thiết Trong lịch sử, bên cạnh đông đảo quần chúng nhân dân cá nhân, nhân vật có vai trò quan trọng ảnh hởng đến tiến trình lịch sử nói chung nhân vật lÃnh tụ, cá nhân kiệt xuất, anh hùng, danh nhân vấn đề tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử để khắc họa hình ảnh nhân vật đầu óc học sinh, giúp học sinh nhận thức lịch sử đắn trở nên có ý nghĩa lớn Thực tế thời gian gần d luận rung lên hồi chuông báo động tình trạng dạy học lịch sử, nhÊt lµ sù nhËn thøc sai lƯch cđa häc sinh nhân vật lịch sử Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhng có lẽ trờng phổ thông coi lịch sử môn phụ đầu t, tập trung thoả đáng, giáo viên ý truyền đạt kiến thức mà yếu khâu tạo biểu tợng, hình thành khái niệm, nâng cao tÝnh tÝch cùc cña häc sinh häc tËp Cho nên học sinh không nhớ đợc biểu tợng nhân vật cụ thể Khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 chơng trình lịch sử lớp 12 thời kỳ lịch sử quan trọng với nhiều nội dung xoay quanh đấu tranh chống lại hai kẻ thù thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lợc Dạy học phần không tạo cho học sinh biểu tợng nhân vật, anh hùng lao động, chiến đấu hiệu tiếp nhận lịch sử học sinh không cao, chí rơi vào tình trạng liệt kê kiện gây cảm giác nhàm chán cho học sinh Lịch sử quần chúng nhân dân tạo nên, ngời làm nên lịch sử Trong quần chúng, nhân dân lao động đặc biệt cá nhân bật có đóng góp lớn tiến trình lịch sử Bởi vậy, mạnh dạn chọn đề tài "Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12, THPT)" để làm luận văn cuối khoá, hy vọng với ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài góp phần nhỏ bé cho nghiệp giáo dục đất nớc Lịch sử vấn đề Tạo biểu tợng nói chung biểu tợng nhân vật lịch sử nói riêng dạy học lịch sử vấn đề đợc nhiều nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập đến Trong trình nghiên cứu đà tiếp cận với số loại tài liệu: tâm lý học, giáo dục học, tài liệu lý luận dạy học môn tài liệu tham khảo khác liên quan đến vấn đề tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sư Trong cn "T cđa häc sinh" (TËp 1, Nxb Giáo dục, 1970) Sácđacốp đà khẳng định khái niệm lịch sử đợc tạo thành sở biểu tợng, liên hợp biểu tợng đà có tạo thành hình ảnh bóng bẩy Trần Viết Lu Luận án Tiến sỹ tâm lý - giáo dục (Hà Nội, 1999) đà đề cập cụ thể đến việc tạo biểu tợng có biểu tợng lịch sử cho học sinh THCS Trong tác giả đà đa khái niệm "biểu tợng hình ảnh vật, tợng giới khách quan đợc giữ lại ý thức hình thành sở cảm giác tri giác xảy trớc đó." Trong "Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử" (Phan Ngọc Liên Chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hµ Néi - 2002) cã mét sè bµi viÕt tạo biểu tợng nhân vật Đặng Văn Hồ có "Tạo biểu tợng nhân vật lịch sử để giáo dục t tởng, tình cảm cho học sinh" Đà khẳng định thống tạo biểu tợng hình thành khái niệm học tập lịch sử đặc điểm chung phát triển t Trong học tập lịch sử nh môn khác hai trình vừa tiến hành cách độc lập vừa gắn liền chỉnh thể tự nhiên trình giáo dục Một số tác giả khác có viết về: Tài liệu Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) Nguyễn Minh Đức, hay Giáo dục cho học sinh Tây Nguyên lòng kính yêu Bác Hồ qua dạy học lịch sử dân tộc Phan Văn Bé Chúng tiếp cận với tác phẩm "Phơng pháp dạy học lịch sử" Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (Nxb Giáo dục 2000) đà nêu nguyên tắc phơng pháp việc tạo biểu tợng trình dạy học lịch sử cho học sinh THPT Ngoài ra, liên quan đến trình lịch sử ViƯt Nam 1945 - 1975 cã mét sè t¸c phÈm của: Vụ giáo viên - Tài liệu bồi dỡng giảng dạy sách giáo khoa lịch sử 12 (cải cách giáo dục môn lịch sử)(Nxb Giáo dục 2000); Hội giáo dục lÞch sư (thc Héi khoa häc lÞch sư ViƯt Nam) Khoa Sử - Đại học S phạm Vinh: Để dạy tốt môn lịch sử trờng trung học chuyên ban (Nxb Giáo dục) đà đa kiến giải để giúp dạy tốt khoá trình lịch sử Và nhiều tài liệu, viết khác có đề cập đến việc tạo biểu tợng dạy học lịch sử góc độ mức độ khác Tuy nhiên, cha có công trình đề cập toàn diện đến việc tạo biểu tợng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lịch sử lóp 12, THPT) Qua kết nghiên cứu nhà khoa học giúp có đợc sở lý luận thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn dạy học lịch sử muốn nêu lên vai trò, ý nghĩa vấn đề tạo biểu tợng nhân vật, đa phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật cho giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1975, nhằm nâng cao chất lợng môn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề tạo biểu tợng, biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử trờng THPT + Về lý luận, tìm hiểu vấn đề đặc điểm nhận thức lịch sử học sinh phổ thông, biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử, đổi phơng pháp dạy học trờng phổ thông + Về thực tiễn: khảo sát, điều tra thực trạng dạy học lịch sử trờng phổ thông phơng diện phơng pháp dạy học, điều kiện dạy học, chất lợng dạy học, vấn đề thực tiễn đặt - Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa để xác định nội dung lựa chọn nhân vật cần tạo biểu tợng - Đa phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 - Thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu việc tạo biểu tợng nhân vật nói Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu luận văn trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 * Phạm vi nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đa phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật sử dụng dạy học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp s phạm việc tạo biểu tợng nhân vật đợc thiết kế phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học lịch sử trờng phổ thông làm cho hiệu học đợc nâng lên, đồng thời góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở phơng pháp luận - Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đờng lối, quan điểm giáo dục Đảng - Cơ sở tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp dạy học lịch sử 6.2 Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận vấn đề tạo biểu tợng cho học sinh dạy học lịch sử - Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa lịch sử, sách hớng dẫn giảng dạy tài liệu tham khảo để xây dựng hệ thống biểu tợng nhân vật sử dụng phù hợp - Nghiên cứu thực tiễn + Điều tra, khảo sát tình hình thực tế việc tạo biểu tợng nhân vật lịch sử dạy học trờng THPT thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, phát phiếu điều traxử lý thông tin đa nhận xét khái quát chung + Soạn thực nghiệm cụ thể phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 để minh họa cho việc tạo biểu tợng nhân vật mà luận văn đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo cấu trúc luận văn gồm chơng: Chơng I: Vấn đề tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử trờng THPT Chơng II: Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lớp 12, THPT) 10 Giáo s Tôn Thất Tùng đại biểu quốc hội từ khoá II đến khoá VII Ông đợc phong danh hiệu anh hùng lao động, tặng thởng huân chơng lao động hạng nhất, truy tặng huân chơng Hồ Chí Minh Kennơđi (John Kennơdy)(1917-1963) Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 1961-1963.Vừa lên nắm quyền 1961, Kennơđi đà đề chiến lợc toàn cầu"phản ứng linh hoạt"và tiến hành chiến tranh xâm lợc Việt Nam, thực thí điểm miền Nam chiến lợc toàn cầu mới, đề chiến lợc "chiến tranh đặc biệt" Âm mu chiến lợc "dùng ngời Việt đánh ngời Việt", hình thức chiến tranh xâm lợc thực dân mới, tiến hành quân đội tay sai, dới huy hệ thống cố vấn Mỹ Đây âm mu thâm độc Thắng 05/1961 định tăng lần viện trợ quân cho quyền Diệm Kennơđi ủng hộ đảo lật đổ Diệm tháng 11/1963 miền Nam Việt Nam Ngày 22/11/1963 Kennơdi bị ám sát Giôn xơn lên thay tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc Việt Nam Mácxoen Taylo (Maxwell Taylor) Tác giả kế hoạch chiến lợc "Stalây - Taylo", bình định miền Nam vòng 18 tháng Năm 1922 tốt nghiệp Học viện quân Oétpăng Là cố vấn đặc biệt an ninh quốc tế Tổng thống Kennơđi, năm 1961 Mácxoen Taylo dẫn đầu phái đoàn Mỹ sang Việt Nam thị sát tình hình IV.Mục Tháng 07/1964 thức đợc bổ nhiệm làm đại sø Mü t¹i miỊn Nam ViƯt Nam Sau thÊt b¹i chiến tranh đặc biệt, 1964 bị triệu hồi nớc Khi Níchxơn thắng cử (1968), Taylo đợc giữ chức Chủ tịch Hội đồng cố vấn tình báo qc tÕ cđa tỉng thèng 62 M¾c Namara (Mac.Namara Robert) Bé trëng quèc phßng Mü, sinh 1916 tham gia chiến tranh giới với hàm Trung tá Từ năm 1946 - 1961 tham gia làm giám đốc công ty Phomoto Mắc Namara tác giả kế hoạch Giônxơn - Mắc Namara bình định miền Nam vòng năm sau kế hoạch Stalây - Taylo thất bại Năm 1967 Mắc Namara tác giả hàng rào điện tử khu phi quân dới tuyến Mắc Namara bị Nguyễn Văn Trỗi ám sát hụt cầu Công Lí (Sài Gòn) 1964 Năm 1968 bị Giôn xơn ép phải từ chức 1995 cho hồi ký với tiêu đề:" nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam" Thích Quảng Đức (1897 - 1963) Nguyên tên Lâm Văn Tuất, có tên khác Nguyễn Văn Khiết Quê lành Hội Khánh - Vạn Ninh - Khánh Hoà Xuất thân trọng gia đình có truyền thống tín ngỡng đạo phật Năm lên tuổi ông vào tu chùa cậu ruột Hoà thợng Thích Hoằng Thâm Năm 15 tuổi thọ Sa Di, năm 20 tuổi thọ Tì Kheo có pháp danh Thị Thuỷ, pháp tự Hành Pháp, hiệu Thích Quảng Đức Mục Năm 1932 ông lÃnh chức kiểm tăng giáo hội tỉnh Khánh Hoà Năm 1943 ông vào miền Nam hoá đạo khắp tỉnh Trong thời gian hành đạo ông có công xây dựng trùng tu 31 cảnh chùa, chùa cuối ông trụ trì chùa Quán Thế Âm (nay TP Hồ Chí Minh) Ngày 20/04 âm lịch nhuần (11/06/1963), tuần hành 1000 vị tăng sĩ giới lÃnh đạo hội phật giáo miền Nam số đông đảo đồng bào yêu nớc chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, ông phát nguyện tự thiêu đòi bình đẳng tôn giáo chống đàn áp 63 Phật giáo đòi dân sinh dân chủ Cuộc tự thiêu diễn ngà t đờng Phan Đình Phùng Lê Văn Duyệt (nay đờng Nguyễn Đình Chiểu - Cách mạng tháng Tám) Từ xe ông ung dung bớc xuống, tĩnh tọa tự tay châm vào thân, lửa bốc cao phủ kín thân mình, ông ngồi thẳng lng sau 15 phút lửa tàn, ông ngật đầu nằm ngà ngửa trớc chứng kiến đông đảo đồng bào ký giả báo chí nớc nớc Sau nhục thân ông đợc hoả táng An Dơng Địa Phú Lâm, sau hai lần hoả thiêu điện tim ông nguyên vẹn Cái chết bi hùng ông nỗi kinh hoàng chế độ Ngô Đình Diệm hồi Hiện ngà t đờng Nguyễn Đình Chiểu - Cách mạng tháng Tám tợng đài kỷ niệm Bồ Tát Nguyễn Văn Trỗi (1940 - 1964) Liệt sỹ cách mạng, chiến sỹ biệt động nội thành Sinh 01/02/1940 làng Thanh Quýt - Điện Bàn - Quảng Nam Hồi nhỏ theo gia đình vào sống Sài Gòn làm nghệ thợ điện nhà máy đèn Chợ Quán Tại anh tham gia vào tổ chức vũ trang biệt động thuộc đại đội tử 65, cánh Tây Nam Sài Gòn Tháng 05/1964 phủ Hoa Kỳ cử phái đoàn trị, quân cao cấp sang Sài Gòn nghiên cứu tình hình miền Nam trởng quốc phòng Robert Mac Namara dẫn đầu Với lòng căm thù giặc, anh xin ban huy quân biệt động tiêu diệt phái đoàn Giữa lúc tiến hành gài mìn cầu Công Lí (nay cầu Nguyễn Văn Trỗi) anh bị bắt lúc 22giờ đêm ngày 09/05/1964 Trong nhà lao dù chịu nhiều cực hình nhng anh không khai báo Chính quyền Nguyễn Khánh đa anh quân kết án tử hình nhằm làm uy hiếp tinh thần chống Mỹ dân lúc Ngày 15/10/1964 anh bị xử bắn vờn rau nhà lao Chí Hoà - Sài Gòn 64 Tríc lóc ng· ngơc anh lÊy hÕt søc b×nh sinh hô lớn: "Đả đảo Nguyễn Khánh, Việt Nam muôn năm!" Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ghi tên ảnh "Nguyễn Văn Trỗi pháp trờng" nh sau: "Vì tổ quốc, nhân dân, liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi đà anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thë ci cïng ChÝ khÝ lÉm liƯt cđa anh hïng Trỗi gơng cách mạng sáng ngời cho ngời yêu nớc, cho cháu thiếu niên học tập" Anh hy sinh để lại ngời vợ cới Sau anh đợc Đảng nhân dân cách mạng miền Nam (Đảng lao động Việt Nam miền Nam) truy nhận Đảng viên truy tặng Huân chơng Thành Đồng hạng Nguyễn Viết Xuân (1934 - 1966) Ngêi x· Ngị Kiªn - VÜnh Têng - Vĩnh Yên (nay Vĩnh Phúc), 18 tuổi đội Năm 1954 đơn vị pháo cao xạ Nguyễn Viết Xuân đà có nhiều đóng góp cho chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Nguyễn Viết Xuân trị viên đại đội phá phòng không làm nhiệm vụ khu vực Tây Quảng Bình Trong trận chiến đấu ngày 18/11/1966, bị thơng nặng anh không rời vị trí huy Nguyễn Viết Xuân bình tĩnh yêu cầu y tá cắt đứt phần chân bị địch bắn nát tiếp tục động viên cán chiến sỹ đơn vị lệnh: "Nhằm thẳng quân thù! Bắn!" Trận đánh kết thúc thắng lợi nhng Nguyễn Viết Xuân đà hy sinh, lời dặn dò cuối "Nhằm thẳng quân thù! Bắn!" từ trở thành lệnh lực lợng phòng không, không quân chống Mỹ cứu nớc Nguyễn Viết Xuân đà đợc nhà nớc truy tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân Níchxơn (Richard M.Nixon) 65 Níchxơn Tổng thống thứ 37 Hoa Kỳ Níchxơn sinh 09/11/1913 Caliphoocnia, tốt nghiệp Đại học Oétpăng 1934, Đại học tổng hợp Duke 1937 Tiếp tục đời tổng thống trớc, Níchxơn tiếp tục theo đuổi chiến tranh Việt Nam, đà vạch "Chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh" leo thang chiến tranh sang Lào, Cămpuchia Đề học thuyết Ních xơn, tác động chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Sau Níchxơn ngời ký hiệp định Pari Việt Nam Năm 1972, dính líu trực tiếp đến vụ Oatơghết diễn ngày 09/08/1974, Ních xơn từ chức Hồ ChÝ Minh (1890 - 1969) Trong hai cuéc chiÕn tranh phá hoại đế quốc Mỹ mở rộng miền Bắc, tàn phá công xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu phủ nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà có lời động viên tuyên bố trớc kẻ địch, trở thành lời hiệu triệu toàn dân ta đứng lên đánh giặc Mỹ xâm lợc: "Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam không sợ! Không có quý độc lập tự Đến ngày thắng lợi nhân dân ta xây dựng lại đất nớc ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!" Năm 1969 lời chúc tết đầu xuân Chủ tịch Hồ Chí Minh đà kêu gọi "Vì độc lập, tự đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào" Nguyễn Thị Bình Bài 14: III Mục 1: Năm 1968 chiến tranh Việt Nam tiêu ®iĨm cđa thêi sù thÕ giíi Tin tøc vỊ MỈt trận dân tộc giải phóng miền Nan Việt Nam cử đoàn Đại biểu sang Pari dự hội nghị trù bị bốn bên Việt Nam lôi quan tâm d luận Đặc biệt, nghe nói Trởng đoàn phụ nữ làm cho Pari giới xôn xao Ngày 02/11/1968, trời Pari cuối thu đẹp đẽ se lạnh, đoàn đến 66 sân bay Le Bourget Cả rừng ngời đà đón đợi Bà Bình đọc tuyên bố nhà khách danh dự gây không ngạc nhiên cho nhà báo từ phút đầu Giữa thủ đô tráng lệ, ngời dân Pari lần thấy đoàn xe DS (xe nữ thần), cắm cờ nửa đỏ nửa xanh với vàng bay phần phật diễu qua đờng phố Ngời ta nói rằng, đón tiếp long trọng tấp nập nh sánh với đón tiếp anh hùng Gagarin - ngời bay vào vũ trụ cách vài năm Bà Nguyễn Thị Bình tâm điểm ý, tờ báo Thụy Điển viết bà nh sau: "Tất chuyên gia duyên dáng phụ nữ trị bị hút hồn bà Nguyễn Thị Bình đến Pari dự hoà đàm" hay "ngời ta chờ đón nữ Việt Cộng tẻ nhạt, nấp sau bóng ngời anh họ lớn miền Bắc nhiên ngời ta đứng trớc vị Jeanne D'Are (nữ anh hùng Pháp kỷ XV) ruộng đồng, đà khiến ngời sững sờ kết hợp tuyệt diệu tính kiên nhẫn với trí thông minh nhiệt tâm đầy lĩnh" Báo chí Pari đà dùng lời tốt đẹp viết bà: "Bà Bình nh bà hoàng, đợc đón nh quốc trởng với đủ nghi thức quy, lại đợc hoan nghênh nhiệt liệt" Có nhà báo bình luận cách hình ảnh bà Bình đà mang nắng hửng đến cho bầu trời V Mục III thu Pari thêm rạng rỡ Nguyễn Văn Thiệu Tổng thống Việt Nam cộng hoà Trớc kiện Mỹ bắn phá miền Bắc Việt Nam lần thứ hai tuyên bố đa Hà Nội trở thời kỳ đồ đá có Nguyễn Văn Thiệu hí hứng vui mừng Thiệu van xin Mỹ tháng 08/1972 "Ném bom cho tan xác miền Bắc Việt Nam!" Xấu xa đến mức báo Nhân Đạo Pháp đà bình luận:"Ngay nh trớc đây, hồi chiến tranh giới thứ hai, tên Pháp gian nh 67 Đôriô không dám đề nghị "Đồng Minh" tàn phá Pari Thế mà Thiệu lại mong muốn Mỹ ném bom tàn phá đất nớc mình, Thiệu thật đáng xấu hổ xấu hổ" Ngày 21/04/1975 trớc công nh vũ bÃo quân đội ta, Nguyễn Văn Thiệu phải từ chức bỏ trốn sang Đài Loan Nguyễn Thành Trung* Sinh năm 1947 quê Bến Tre, Đảng viên cài vào hoạt động bí mật từ lâu không quân ngụy Mặc dù nguy hiểm rình rập nhng Nguyễn Thành Trung kiên định lập trờng, lọt vào hàng ngũ không quân ngụy lái máy bay F5 máy bay đại ngụy lúc Ngày 08/04/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh bớc vào giai đoạn định Nguyễn Thành Trung đà lái máy bay F5E tách khỏi đội hình Ngụy ném bom Phan Thiết quay trở lại ném bom Dinh Độc Lập, bắn phá kho xăng Nhà Bè Đòn "cân nÃo" Nguyễn Thành Trung làm cho quân ngụy thêm hoang mang Sau ném bom Dinh Độc Lập Nguyễn Thành Trung trở vùng giải phóng ta, huấn luyện cho phi công ta thành Bài 15: II Mục lập phi đội A37 Ngày 28/04/1975 phi đội Nguyễn Thành Trung đà ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, đóng góp lớn vào thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh Ngày 20/12/1994 Nguyễn Thành Trung đợc phong quân hàm đại tá đợc Chủ tịch nớc ký định tuyên dơng Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân 68 2.2 Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (Sgk lịch sử lớp 12, THPT) 2.2.1 Các nguyên tắc yêu cầu việc tạo biểu tợng nhân vật lịch sử 2.2.1.1 Phải vào đặc điểm môn học Môn lịch sử trờng phổ thông với đặc trng đà định đến đặc điểm nhận thức học sinh Bởi vì, lịch sử tất đà qua khứ không lặp lại, lịch sử xuất với xuất ngời Vì vậy, việc học lịch sử, học sinh trực tiếp quan sát ®èi tỵng Trong mét sè trêng hỵp chóng ta cã thể dựng lại khứ mô hình, sa bàn hay qua số đoạn phim t liệu, ví nh thời gian gần số phim t liệu lịch sử đợc công chiếu nh: phim "Việt Nam" đạo diễn Ronan Cacmen, ba 69 tập phim "Những ®iỊu cha biÕt vỊ chiÕn tranh ViƯt Nam" ®¹o diƠn Donal Costelle ngời Pháp, phim "Hồ Chí Minh - Chân dung ngời"Tuy nhiên, tất phơng pháp khôi phục đợc mặt lịch sử không khôi phục đợc toàn khø cđa sù kiƯn ChÝnh v× vËy, viƯc nhËn thøc lịch sử học sinh gặp nhiều khó khăn Để tạo biểu tợng nhân vật xác trớc hết phải việc cung cấp kiện Sự kiện sở để từ tạo biểu tợng cho học sinh Đối với biểu tợng nhân vật lịch sử cung cấp kiện cần cung cấp thêm tiểu sử, đời hoạt động hay câu nói có ý nghĩa nhân vật Sau đà tạo đợc biểu tợng làm sở cho hình thành khái niệm rút học, giúp học sinh nắm kiến thức vận dụng vào thực tế Nắm vững quy luật ngời giáo viên tổ chức, hớng dẫn hoạt động nhận thức học sinh có hiệu Điều đặc biệt quan trọng tạo biểu tợng cần huy động lực học sinh từ thấp đến cao: tri giác, tởng tợng, ghi nhớ đến thao tác t (phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ nhân vật - kiện) Ngời giáo viên có huy động đợc lực học sinh làm cho học sinh có nhận thức sâu sắc đợc vấn đề Mặt khác, nhận thức lịch sử phức tạp ngời phận không tách rời lịch sử Lịch sử lại diễn muôn hình muôn vẻ, từ xa đến gần Trong đó, lại đứng thời điểm để nhìn nhận khứ nên dễ đại hóa lịch sử Để tránh tình trạng đó, trớc hết phải tái lại thực khứ khách quan cách chân thực, sinh động Muốn làm đợc điều phải lựa chọn kiện đảm bảo tính cụ thĨ, x¸c thùc Cã nh vËy míi thĨ ho¸ đợc kiện dựa sở đà đợc kiểm chứng, đảm bảo độ tin cậy Hiện thực lịch sử khứ đà diễn ra, có Nó đợc tái tạo, lu giữ nguồn sử liệu, tạo nhận thức gián tiếp Do đó, để đảm bảo tính chân thực phải có lựa chọn kiện lịch sử, dựa quan điểm đánh giá đắn Một đặc điểm môn lịch sử tính xác khoa học, có sở xác khoa học dựng lại tranh khứ nh xảy ra, tạo biểu tợng phải lựa chọn 70 kiện, tợng đà đợc khoa học kiểm nghiệm, đợc thừa nhận đông đảo giới nghiên cứu thông qua dựng lại cho học sinh hình ảnh chân thực nhất, xác Về nhân vật lịch sử cần ý: đặc điểm ngoại hình, đặc điểm tính cách, hoàn cảnh lịch sử xuất nhân vật, hoạt động đóng góp nhân vật Từ đó,giúp học sinh hình thành biểu tợng cách xác 2.2.1.2 Vận dụng quan điểm lịch sử nghiên cứu đánh giá nhân vật lịch sử Để tạo đợc biểu tợng nhân vật thiết giáo viên dựng lại điều kiện lịch sử dẫn tới xuất nhân vật Hoàn cảnh lịch sử đặt yêu cầu nhân vật xuất Đối với vĩ nhân "dù thích hợp nhiều hay ít, dù phế bỏ ngời ngời khác xuất hiện" Theo nhân vật xuất đà có hành động gì, đóng góp cho lịch sử để thay đổi hoàn cảnh Đặt nhân vật bối cảnh cụ thể, để thấy đòi hỏi lịch sử từ làm rõ vai trò nhân vật lịch sử Quan điểm lịch sử nghiên cứu kiện, tợng trình phát sinh, phát triển, kết thúc Đây quan điểm xuyên suốt học tập, nghiên cứu lịch sử Nó giúp hiểu lịch sử xác, tránh đại hoá lịch sử Đối với nhân vật vậy, dựa quan điểm lịch sử cụ thể xây dựng biểu tợng nghiên cứu xác, đảm bảo tính khoa học đánh giá tránh chủ quan, áp đặt Ví dụ đánh giá nhân vật Nguyễn Văn Thiệu: Nguyễn Văn Thiệu Tổng thống Việt Nam cộng hoà Tháng 08/1972 ThiƯu tõng van xin Mü "nÐm bom cho tan x¸c miền Bắc Việt Nam" đà "hả hê" Mỹ thực ném bom phá hoại miền Bắc lần thứ hai Ngay nh tên Pháp gian Đôriô không giám đề nghị "Đồng Minh" tàn phá Pari, mà Thiệu lại mong muốn Mỹ ném bom tàn phá đất nớc "Thiệu thật đáng xấu hổ xấu hổ" Chỉ cần thông qua kiện giúp cho học sinh có đánh giá nhân vật Nguyễn Văn Thiệu 71 Đặc điểm loại biểu tợng đánh giá ngời nét tính chất riêng phức tạp Bởi vậy, phải xem xét hoàn cảnh, mục đích, động hành động nhân vật Khi tạo biểu tợng nhân vật lịch sử cần đặt nhân vật bối cảnh lịch sử cụ thể Vấn đề đợc Trần Viết Lu trình bày rõ luận án tiến sĩ Tâm lý Giáo dục (1999) qua sơ đồ sau: (1) (4) Chó thÝch: BiĨu t­ ỵng NVLS (2) (3) (1) Hoàn cảnh cụ thể nhân vật lịch sử, bao gồm yếu tố: thời gian, địa điểm bối cảnh cụ thể thời điểm mà nhân vật trực tiếp tham gia kiện lịch sử (2) Nhiệm vụ nảy sinh bối cảnh mà nhân vật sống (3) Nhân vật lịch sử ngời có thật (tên, nơi sống, địa vị xà hội, nguyện vọng thay đổi hoàn cảnh lịch sử) (4) Suy nghĩ hành động cụ thể nhân vật tác động trực tiếp vào hoàn cảnh làm biến đổi hoàn cảnh lịch sử theo chiều hớng tiến Hành động củat nhân vật lịch sử gắn với kiện lịch sử Chiều mũi tên tác động từ (1) đến (4) theo mối liên hệ chuỗi; (4) (1) biểu thị mối quan hệ nhân quả, đồng thời thể động lực phát triển nội lịch sử 2.2.1.3 Phải tích cực hoá tối đa hoạt động ngời học Học sinh trung học phổ thông bớc vào lứa tuổi trởng thành Hoạt động nhận thức có điểm khác với học sinh trung học sở lứa tuổi em vào giai đoạn có phát triển cao tâm lý, trí tuệ, em đà có khả 72 t tốt, liền mạch, biết liên hƯ sù kiƯn - nh©n vËt, biÕt ph©n tÝch, so sánh, tổng hợp hoàn thiện thao tác t hoạt động nhận thức Các em biết đánh giá nhân vật, kiện dựa vào tầm hiểu biết mình, nh cách nhìn nhận không giới hạn tiếp thu chiều mà có phản hồi thông tin tiếp nhận, nghĩa nhận thức em chuyển sang giai đoạn nhận thức lý tính, nhìn nhận có phân tích Cho nên, việc tạo biểu tợng cho em nói chung biểu tợng nhân vật nói riêng có tác dụng lớn việc rèn luyện thao tác t duy, phân tích đánh giá kiện, nhân vật "Tích cực hoá tập hợp hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí ngời học từ thụ ®éng sang chđ ®éng tõ ®èi tỵng tiÕp nhËn tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập" [28;281] Cũng nh môn học khác trờng phổ thông, lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thể mục tiêu đào tạo nhà trờng phổ thông nói chung Môn lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh không nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức đà học vào sống Cho nên, nh môn học khác "Việc học tập lịch sử đòi hỏi phát triển t duy, thông minh, sáng tạo Bởi khoa học tổng kết hiểu biết, kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên xà hội, đạt tới trình độ khái quát hoá, trừu tợng hoá sâu vào chất kiện, tợng, rút quy luật vân động vật tác động đến nó, từ đạt đợc chân lý khách quan" [16;24 - 25] Bản chất việc học tập, nghiên cứu lịch sử hình thức nhận thức khoa học, đòi hỏi tính tích cực t học sinh Hơn nữa, ngày kinh tế tri thức phát triển, khối lợng kiến thức loài ngời tăng lên ngày, đòi hỏi học sinh phải nhanh chóng tiếp cận kiến thức phơng pháp giải vấn đề Một đổi đợc phơng pháp dạy học, phát huy tối đa tính tích cực hoạt động nhận thức nghĩa đà đa đến động sáng tạo lĩnh hội kiến thức Đồng thời xoá bỏ hình thức dạy học truyền thống thầy giáo trung tâm, giáo viên độc thoại học sinh tiếp nhận cách thụ động, thiếu sáng tạo t Phát huy tối đa tính tích cực ngời học đem đến dân chủ thoải mái, tạo mối quan hệ 73 đa chiều tác động lẫn Do đó, dạy học môn ngời ta đà bớc đầu áp dụng phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học chơng trình hoá, dạy học môđun, cá nhân hoátrong đó, giáo viên ngời truyền thụ khéo léo tổ chức hoạt động nhận thức học sinh chủ động tiếp thu phản hồi thông tin tiếp nhận Đối với tạo biểu tợng nhân vật lịch sử, giáo viên cần cho học sinh tiếp cận với phơng pháp dạy học nh: nhóm phơng pháp thông tin - tái hiện, nhóm phơng pháp nhận thức lịch sử, nhóm phơng pháp tìm tòi- nghiên cứu Ngoài cần huy động phơng tiện dạy học nh tranh ảnh, biểu đồ, đồ tài liệu lịch sử, tiểu sử nhân vật để hình thành biểu tợng sinh động, chân thực Ví nh tạo biểu tợng Phan Đình Giót sử dụng tranh vẽ "Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai" phải sử dụng câu chuyện liệt sỹ Phan Đình Giót anh dũng lấy thân lấp lỗ châu mai nh nào? Đồng thời giáo viên phải đặt câu hỏi để học sinh tích cực hoạt động t duy, ví nh: em biết nhân vật Phan Đình Giót? yêu cầu học sinh nhìn ảnh tờng thuật lại câu chuyện, hỏi häc sinh : suy nghÜ cđa em vỊ nh©n vËt Phan Đình Giót Trong trình bày, cử điệu quan trọng "ngôn ngữ dạy học lịch sử phải xác để trình bày kiện nh tồn tại, nhng điều quan trọng phải hàm chứa đợc thở thời đại sức sống thực" [12; 57], giáo viên cần sử dụng thao tác s phạm "thao tác s phạm hệ thống động tác nhuần nhuyễn thầy trò diễn hoạt động dạy học" [12; 13] Quá trình tạo biểu tợng nh thu hút tập trung, lực quan sát, t ngôn ngữ học sinh, góp phần làm cho nội dung học đợc giải nhanh chóng 2.2.1.4 Phải đảm bảo nguyên tắc trực quan Việc tạo biểu tợng làm cho tri thức học sinh đạt đến mức độ khái quát kiện, nhân vật khứ không dừng lại việc ghi nhớ kiện Vì dạy học giáo viên phải sử dụng kết hợp phơng pháp, phơng tiện Ngoài việc sử dụng lời nói sinh động phơng pháp thông báo, miêu tả, tờng thuật, giải thích, giáo viên cần sử dụng phơng 74 pháp mang đặc trng môn học nh: tranh ảnh t liệu, mô hình, vật di tích để trớc hết làm sống lại kiện, nhân vật tíi hiĨu néi dung cđa nã mét c¸ch võa søc NhËn thøc lÞch sư cịng n»m quy lt nhËn thøc chung cđa ngêi: tõ trùc quan sinh ®éng đến t trừu tợng đến thực tiễn Trong dạy học nói chung nguyên tắc trực quan nguyên tắc quan trọng Song phải đến kỷ XVII, J.A.Comenxky coi nguyên tắc trực quan nguyên tắc "vàng ngọc" dạy học ngời ta thực trọng đến nguyên tắc Do đặc trng môn häc häc sinh kh«ng thĨ trùc tiÕp tiÕp xóc, chøng kiến đối tợng học tập phải cụ thể hoá, phơng pháp đạt hiệu cao là: sử dụng phơng tiện mang tính trực quan Phơng pháp trực quan bao gồm nhóm: vật (di vật, di tích); đồ dùng trực quan tạo hình (mô hình, đồ phục chế, sa bàn, tranh ảnh); đồ dùng trực quan quy ớc (sơ đồ, biểu đồ) Đối với tạo biểu tợng nhân vật lịch sử nhóm đồ dùng trực quan tạo hình góp phần tích cực, hiệu giúp hình thành biểu tợng xác Tri thức lịch sử dạng biểu tợng sinh động, nhờ có tri giác nguồn sử liệu phong phú mà kiện, nhân vật cách xa thời gian, địa điểm lu lại viết tích riêng lẻ, đợc "sống lại", đợc "xích lại" gần với nhận thức em Qua biểu tợng, nhân vật lịch sử đợc tái tạo, đợc hành động bối cảnh lịch sử cụ thể với đầy đủ yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, lực lợng tham gia, kết sở tạo biểu tợng kiện, nhân vật với hình ¶nh thĨ sinh ®éng häc sinh tiÕp tơc tri giác có chủ định kiện, nhân vật K.Đ.Usinki đà viết "Việc học tập xây dựng lời nói, quan niệm rời rạc mà phải sở hình ảnh cụ thể, mà trẻ em trực tiếp thu nhận Bản tính trẻ em đòi hỏi tính trực quan"[14;432] Điều với học sinh THPT học tập môn lịch sử đặc thù môn em hầu hết tiếp xúc gián tiếp với kiện, nhân vật nguyên tắc trực quan có ý nghĩa 75 2.2.1.5 Đảm bảo tính giáo dục cao việc tạo biểu tợng nhân vật lịch sử Môn lịch sử có u lớn việc giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh Bởi truyền thống đạo đức cao đẹp ông cha ta đà hình thành luyện lao động chiến đấu Những kiện gơng hy sinh anh dũng lịch sử nớc nhà tạo cảm xúc mạnh mẽ học sinh, giúp cho em hiĨu vỊ ngêi ViƯt Nam "Nh©n, NghÜa, TrÝ, Dũng, Liêm" noi gơng ông cha gìn giữ truyền thống dân tộc Biểu tợng lịch sử có tác dụng to lớn việc giáo dục tinh thần lao động để xây dựng đất nớc có tác dụng rõ rệt việc giáo dục lòng căm thù giặc ngoại xâm Việc lựa chọn nhân vật để tạo biểu tợng có vai trò quan trọng, điều kiện thời gian có hạn chơng trình giảng dạy nhà trờng phổ thông yêu cầu giáo viên phải lựa chọn biểu tợng nhân vật lịch sử quan trọng có ý nghĩa thời kỳ, trình lịch sử định đồng thời có tính giáo dục cao học sinh Ví nh, "Cuộc kháng chiến thắng lợi" có nhiều nhân vật anh hùng dũng cảm hy sinh chiến đấu Tuy nhiên, hình ảnh chiến sỹ, đội, dân quân đóng vai trò quan trọng định thắng lợi kháng chiến Đại tớng Tổng t lệnh Võ Nguyên Giáp Vì phút định lịch sử Đại tớng đà có chuyển hớng đạo, thay đổi phơng châm cách đánh chuyển từ "đánh nhanh thắng nhanh" sang "đánh tiến chắc" Kết từ dự kiến đánh nhanh đêm ngày phải khoét núi ngủ hầm 56 ngày đêm đánh tan tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Đó định khó khăn nhng đắn thể trí tuệ lĩnh vị tớng lúc cầm quân trận Nếu học lớp có hạn chế thời gian để tiếp tục tạo biểu tợng nhân vật lịch sử cho học sinh, giáo viên cần vận dụng khéo léo, linh hoạt hình thức hoạt động ngoại khoá nh: đọc sách, kể chuyện, hội 2.2.2 Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật lịch sử 76 ... Những nhân vật lịch sử đợc giảng dạy nội khoá ngoại khoá dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 2.2 Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK. .. lịch sử trờng THPT Chơng II: Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (SGK lớp 12, THPT) 10 B Nội dung Chơng 1: Vấn đề tạo biểu tợng nhân vật dạy học Lịch. .. giai đoạn 1945 - 1975 (sgk lịch sử lớp 12, THPT) 2.1 Vị trí, ý nghĩa, nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 2.1.1 Vị trí Trong chơng trình lịch sử lớp 12, khóa trình lịch sử Việt Nam giai

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:45

Hình ảnh liên quan

Trong nhà lao dù chịu nhiều cực hình nhng anh không hề khai báo. Chính quyền Nguyễn Khánh đa anh ra toà quân sự kết án tử hình nhằm làm uy hiếp tinh thần chống Mỹ trong dân lúc bấy giờ. - Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945   1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT

rong.

nhà lao dù chịu nhiều cực hình nhng anh không hề khai báo. Chính quyền Nguyễn Khánh đa anh ra toà quân sự kết án tử hình nhằm làm uy hiếp tinh thần chống Mỹ trong dân lúc bấy giờ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945   1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT

o.

ạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan