Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH … … HOÀNG THỊ CẦN TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở LỚP 11 THPT- CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN CHUN NGÀNH: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Viết Thụ Vinh-2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đƣợc tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ HOÀNG THỊ CẦN ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Sài Gòn; Phòng tổ chức cán Trƣờng Đại học Sài Gòn; Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Vinh; Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh Quý thầy cô Tổ Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh; Thƣ viện Tổng hợp TP.HCM giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Các trƣờng: Trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên, THPT Thống Nhất A (Đồng Nai) giúp đỡ tơi q trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Trần Viết Thụ trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ để hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln bên cạnh, quan tâm giúp đỡ ủng hộ tơi Vinh, tháng 09 năm 2012 Tác giả Hồng Thị Cần iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sƣ phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh LSVN : Lịch sử Việt Nam NXB : Nhà xuất PPDHLS : Phƣơng pháp dạy học lịch sử PTDH : Phƣơng tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Kết điều tra việc tạo Trang biểu tƣợng nhân vật lịch 42 sử trƣờng phổ thông Kết điều tra mức độ hứng thú học tập HS 46 Tổng hợp kiến thức nhân vật lịch sử 69 tiêu biểu So sánh hai cách dạy cũ 95 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Nội dung Sơ đồ minh họa nội dung Trang biểu tƣợng nhân 27 vật lịch sử Sơ đồ minh họa hoạt động nhận thức chủ động, tích cực HS nhằm hình thành biểu tƣợng lịch sử qua trình hoạt động dạy học v 39 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA I Lời cam đoan II Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ v Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Những đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái niệm “nhân vật lịch sử” 14 1.1.2 Biểu tƣợng lịch sử phân loại biểu tƣợng 17 1.1.2.1 Khái niệm “biểu tƣợng” 17 1.1.2.2 Khái niệm “biểu tƣợng lịch sử” 19 1.1.2.3 Các loại biểu tƣợng lịch sử 22 1.1.3 Đặc điểm tâm lí HS THPT trình tạo biểu tƣợng nhân vật 28 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử 30 1.1.4.1 Biểu tƣợng nhân vật lịch sử với việc hình thành tri thức lịch sử 30 1.1.4.2 Biểu tƣợng nhân vật lịch sử với việc bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm 34 1.1.4.3 Biểu tƣợng nhân vật lịch sử với việc phát triển tƣ HS 36 1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.2.1 Mục đích điều tra 41 1.2.2 Đối tƣợng điều tra 41 1.2.3 Phƣơng pháp điều tra 41 1.2.4 Nội dung điều tra 42 1.2.5 Kết điều tra 42 1.2.5.1 Đối với GV 42 1.2.5.2 Đối với HS 46 CHƢƠNG 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở LỚP 11 – CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN 52 2.1 Vị trí, mục tiêu dạy học phần LSVN lớp 11 THPT 52 2.1.1 Vị trí 52 2.1.2 Mục tiêu 53 2.2 Nội dung LSVN (1858 – 1918) trƣờng THPT 57 2.2.1 Sự khủng hoảng chế độ phong kiến thời nhà Nguyễn xâm lƣợc Việt Nam tƣ Pháp 57 2.2.2 Chính sách thống trị thực dân Pháp Việt Nam tác động hai mặt 58 2.2.3 Quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam 59 2.3 Các nhân vật lịch sử HS THPT cần nắm vững dạy học lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1858-1918) 62 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nhân vật lịch sử Việt Nam dạy học 62 2.3.1.1 Phải đảm bảo tính khách quan 62 2.3.1.2 Phải nhân vật gắn với kiện học 62 2.3.1.3 Đảm bảo tính Đảng tính khoa học lựa chọn nhân vật 63 2.3.1.4 Phù hợp với yêu cầu chƣơng trình nội dung mơn 65 2.3.2 Phân loại nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam (giai đoạn 18581918) trƣờng THPT 66 2.4 Các kiến thức nhân vật lịch sử tiêu biểu cần tạo biểu tƣợng cho HS chƣơng trình lịch sử Việt Nam (1858-1918) trƣờng THPT 69 CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƢỢNG VỀ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở LỚP 11 90 3.1 Những yêu cầu chung sử dụng biện pháp tạo biểu tƣợng nhân vật 90 3.1.1 Đảm bảo tính xác, khoa học tài liệu nhân vật lịch sử 90 3.1.2 Tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử phải trọng vai trò giáo dục phát triển HS 94 3.1.3 Phát huy tính tích cực học tập HS, góp phần đổi phƣơng pháp dạy học trình tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử 95 3.1.4 Tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử phải đảm bảo tính trực quan sinh động101 3.1.5 Tạo biểu tƣợng dạy học nhân vật lịch sử phải đảm bảo tính bản, điển hình vừa sức 103 3.1.6 Tạo biểu tƣợng dạy học nhân vật lịch sử phải đảm bảo yêu cầu mặt phƣơng pháp dạy học 107 3.2 Một số biện pháp tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử nội khóa 109 3.2.1 Hình thành mối quan hệ nhân vật lịch sử với không gian thời gian 109 3.2.2 Sử dụng tiểu sử, nhận định, đánh giá nhân vật tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử 111 3.2.3 Kết hợp sử dụng tranh ảnh, chân dung nhân vật lịch sử với lời nói sinh động nhằm tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử 113 3.2.4 Sử dụng câu hỏi nhận thức, tập, kiểm tra kiến thức nhân vật lịch sử để tạo biểu tƣợng nhân vật 117 3.2.5 Sử dụng biện pháp “dùng ngƣời để việc” “lấy việc để nói ngƣời” nhằm tạo biểu tƣợng nhân vật 122 3.2.6 Sử dụng tài liệu - kiện để tạo biểu tƣợng nhân vật 124 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 127 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 127 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 127 3.3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 127 3.3.4 Nội dung thực nghiệm 128 3.3.5 Kết thực nghiệm 128 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học lịch sử bậc THPT, việc hình thành tri thức, giáo dục tƣ tƣởng tình cảm rèn luyện kĩ cho HS qua dạy học nhân vật lịch sử đóng vai trị quan trọng Dạy học nhân vật lịch sử không truyền đạt kiến thức mà giúp HS nhận thức cách sâu sắc vai trò nhân vật liên quan đến kiện mối quan hệ nhân vật với hoàn cảnh lịch sử Đây phƣơng pháp cần thiết giúp cho HS lĩnh hội kiến thức đầy đủ tích cực Nhƣng thực tế có khơng HS phổ thơng chƣa hiểu rõ đánh giá nhân vật lịch sử, kể nhân vật tiêu biểu lịch sử dân tộc, nhầm lẫn nhân vật với nhân vật khác Ngun nhân dẫn đến tình trạng có nhiều nhƣng có lẽ trƣớc hết GV không thực tốt phƣơng pháp dạy học nhân vật lịch sử Một số GV giảng dạy nhân vật lịch sử thƣờng hay mắc phải thiếu sót nhƣ “thần thánh hóa” sa đà vào chi tiết vụn vặt, ly kì đời tƣ nhân vật, không coi trọng việc hiểu đánh giá khoa học nhân vật lịch sử yêu cầu quan trọng việc nắm kiến thức lịch sử HS Do vậy, nhận thức lịch sử HS không sâu sắc, sai lệch dĩ nhiên ảnh hƣởng đến thái độ, tƣ tƣởng, tình cảm hành động em sống Dạy học nhân vật lịch sử có nhiều biện pháp sƣ phạm khác nhau, tạo biểu tƣợng biện pháp quan trọng Do đặc điểm việc học tập lịch sử, HS “trực quan sinh động” kiện xảy khứ Vì vậy, trình dạy học lịch sử phải đƣợc tiến hành sở tài liệu - kiện khoa học để tạo biểu tƣợng cụ thể, từ hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học lịch sử Để hình thành trí tƣởng tƣợng “biểu tƣợng” đƣợc hình thành não chúng ta, mắt xích, cửa ngõ vơ quan trọng để làm cầu nối trực quan sinh động tƣ trừu tƣợng ngƣợc lại Qua đó, ta thấy đƣợc vai trị quan trọng “biểu tƣợng” q trình tƣ Trong loại biểu tƣợng biểu tƣợng nhân vật có vị trí ý nghĩa quan trọng Nó giúp HS hiểu lịch sử, thấy đƣợc mối quan hệ cá nhân anh hùng quần chúng nhân dân tiến trình phát triển hợp quy luật lịch 3.3.4 Nội dung thực nghiệm Chúng chọn 21 “Phong trào yêu nƣớc chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX” nằm chƣơng trình lớp 11 (Chƣơng trình Chuẩn), phù hợp với đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Hơn nữa, nội dung TNSP có số nhân vật lịch sử tiêu biểu, phù hợp hồn tồn với mục đích, u cầu đề tài luận văn Nội dung chi tiết chƣơng trình TNSP thể đời nghiệp nhân vật; song đời nghiệp nhân vật lịch sử đƣợc giới thiệu dƣới dạng tiểu sử mà với tƣ cách kiện chủ yếu nội dung kiến thức học, đƣợc chọn tiến hành TNSP Do vậy, có biểu tƣợng nhân vật cần tạo cho HS có quan hệ chặt chẽ với nội dung mà đề tài đƣa 3.3.5 Kết thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra nhận thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng (đề đáp án xem phụ lục 3c) Từ kết kiểm tra, phƣơng pháp thống kê tốn học, chúng tơi tính tốn kết thực nghiệm nhƣ sau (q trình tính tốn xem Phụ lục 3d) - Điểm trung bình chung lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Lớp thực nghiệm: x 6,66 + Lớp đối chứng: y 5,68 - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Lớp thực nghiệm: S( x ) 1,45 + Lớp đối chứng: S( y ) 1,51 - Giá trị tƣơng quan (t) lớp thực nghiệm lớp đối chứng: t = 5,36 Tƣơng ứng với k = 268, giá trị giới hạn (t ) , với sai số phép đo 0,05 , tƣơng ứng giá trị t 1,96 So sánh ta thấy t 5,36 , t 1,96 Vậy t > t Điều cho phép khẳng định khác biệt lớp đối chứng lớp thực nghiệm có ý nghĩa Vì vậy, biện pháp mà đề xuất luận 128 văn “Tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11chương trình Chuẩn” có tính khả thi.(Xem phụ lục 3d) 129 Tiểu kết chƣơng Việc tạo biểu tƣợng lịch sử khâu quan trọng q trình dạy học lịch sử, tuân theo nguyên tắc dạy học lịch sử nói chung, thông qua việc thực hệ thống phƣơng pháp: “trình bày miệng, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng SGK tài liệu học tập khác” Trên sở lý luận thực tiễn tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử với đối tƣợng HS THPT, ta xác định số biện pháp sƣ phạm: Thứ nhất, hình thành mối quan hệ nhân vật lịch sử với không gian thời gian Thứ hai, sử dụng tiểu sử, nhận định, đánh giá nhân vật tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử Thứ ba, kết hợp sử dụng tranh ảnh, chân dung nhân vật lịch sử với lời nói sinh động nhằm tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử Thứ tƣ, sử dụng câu hỏi nhận thức, tập, kiểm tra kiến thức nhân vật lịch sử để tạo biểu tƣợng nhân vật Thứ năm, sử dụng biện pháp “dùng ngƣời để việc” “lấy việc để nói ngƣời” nhằm biểu tƣợng nhân vật Thứ sáu, sử dụng tài liệu kiện để tạo biểu tƣợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1918 đƣợc phản ánh SGK Trên sở lý luận thực tiễn tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử biện pháp sƣ phạm tạo biểu tƣợng nhân vật dạy học môn Lịch sử trƣờng phổ thông, khái quát thành số yêu cầu việc xác định biện pháp sƣ phạm dạy học nhân vật lịch sử nói chung Các biện pháp đƣợc xây dựng sở nguyên tắc lý luận dạy học nói chung PPDHLS nói riêng Đồng thời biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể việc dạy học lịch sử trƣờng THPT địa phƣơng, song dù điều kiện hoàn cảnh nào, biện pháp thể phƣơng hƣớng đổi việc dạy học lịch sử Việc đổi biện pháp sƣ phạm tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử địi hỏi GV phát huy tối đa tính tích cực chủ động HS Ở đây, điều chủ yếu 130 không việc sƣu tầm tài liệu nhân vật lịch sử kể lại, nhiều để minh họa cụ thể kiện có liên quan Việc đổi phƣơng pháp dạy học, thông qua biện pháp sƣ phạm, đòi hỏi HS phải “tƣ sở kiện”, theo hai hƣớng mà nêu “Dùng ngƣời để việc” “Lấy việc để nói ngƣời” Hai biện pháp thể quan điểm Mácxít – Lêninnít tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mối quan hệ cá nhân phát triển chung lịch sử xã hội, gây đƣợc hứng thú cho HS học lịch sử Các biện pháp khắc phục đƣợc số thiếu sót thƣờng gặp việc dạy học nhân vật lịch sử Đó việc kể chuyện nhân vật lịch sử thay cho việc khai thác, sử dụng tài liệu nhân vật dạy Lịch sử Việc TNSP mà tiến hành chứng minh rằng, sử dụng biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Những biện pháp sƣ phạm đƣợc xác định từ sở lý luận, TNSP, thực tiễn dạy học lịch sử trƣờng THPT nên có tính khả thi phổ biến 131 KẾT LUẬN Khoa học giáo dục đại rằng: có nhiều đƣờng, biện pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử Việc tạo biểu tƣợng nói chung biểu tƣợng nhân vật lịch sử nói riêng có ý nghĩa quan trọng có tác dụng khơng tạo nên hƣng phấn, thích thú học tập Lịch sử, mà cịn có tác dụng lớn việc cung cấp tri thức lịch sử, bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm đắn cho HS phát triển kĩ tƣ độc lập, sáng tạo em Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, sở kết nghiên cứu đạt đƣợc chứng minh khẳng định giả thuyết khoa học nêu luận văn; rút số kết luận kiến nghị chủ yếu sau đây: Trong trình dạy học Lịch sử trƣờng THPT nay, tạo biểu tƣợng nói chung tạo biểu tƣợng nhân vật dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chƣơng trình Chuẩn nói riêng việc làm mang lại hiệu cao, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Chính vậy, q trình dạy học, ngƣời GV cần nắm đƣợc vai trị, ý nghĩa nó, để có biện pháp sƣ phạm phù hợp vận dụng linh hoạt vào giảng cụ thể để đạt hiệu cao Việc tạo biểu tƣợng nhân vật chƣơng trình lịch sử trƣờng phổ thơng có ý nghĩa giáo dƣỡng, giáo dục phát triển Nó góp phần giúp HS hiểu sâu sắc lịch sử (dân tộc giới), bồi dƣỡng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trị quần chúng cá nhân lịch sử, mối quan hệ cá nhân quần chúng, giáo dục lòng biết ơn, noi gƣơng tổ tiên phát huy tính tích cực tƣ hành động Với nội dung phong phú khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 - 1918, nhân vật cần giảng dạy cho HS nhiều, thuộc lĩnh vực hoạt động khác Tùy theo vai trò họ lịch sử mà xác định kiến thức học phù hợp với nội dung, phƣơng pháp dạy học đƣợc tiến hành mức độ khác Do đó, ngƣời GV phải biết lựa chọn nhân vật tiêu biểu, điển hình, gắn liền với lịch sử dân tộc có sức hấp dẫn HS để tạo biểu tƣợng cho em Có nhƣ vậy, đảm bảo đƣợc thời gian, kiến thức giảng không bị dàn trải, nhàm chán 132 Để tạo biểu tƣợng nhân vật cho HS cần kết hợp sử dụng biện pháp sƣ phạm theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, động, chủ động, sáng tạo HS Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đề xuất số biện pháp để tạo biểu tƣợng cho HS Những biện pháp đƣợc kiểm nghiệm qua trình thực nghiệm sƣ phạm mang lại hiệu tích cực Vì vậy, GV vận dụng biện pháp đƣợc đề cập luận văn có tác dụng to lớn việc giúp HS ghi nhớ khắc sâu kiến thức, nâng cao hiệu học lịch sử, tạo đƣợc hứng thú học tập HS Tuy nhiên, việc vận dụng biện pháp thực đem lại hiệu GV sử dụng cách hợp lý, nhuần nhuyễn, kết hợp linh hoạt phƣơng pháp dạy học với phƣơng pháp dạy học truyền thống theo quan điểm dạy học đại, tùy theo mục đích, yêu cầu giảng, khả nhận thức HS điều kiện dạy học nhà trƣờng Điều đòi hỏi ngƣời GV phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có lực sƣ phạm lịng tâm huyết với nghề thực lên lớp với vai trò ngƣời thiết kế, tổ chức, gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, dẫn dắt, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi để tự lực chiếm lĩnh kiến thức HS Muốn nâng cao hiệu dạy học lịch sử trƣờng phổ thông, vấn đề mà GV cần nhận thức dạy học nhân vật lịch sử Bởi vì, kiến thức nhân vật lịch sử loại kiến thức bản, quan trọng khóa trình lịch sử Những kiến thức nhân vật lịch sử, với tƣ cách yếu tố kiến thức lịch sử bản, cần đƣợc gắn liền với việc tìm hiểu nội dung khóa trình, khơng phải sâu tìm hiểu tiểu sử nhân vật; khơng cần thiết phải tìm hiểu tất nhân vật SGK Điều chủ yếu đề cập đến nhân vật liên quan nhiều đến kiện phát triển xã hội (đẩy mạnh hay ngăn cản phát triển giai đoạn lịch sử định) Kết thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định việc tạo biểu tƣợng nhân vật dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1858 – 1918) trƣờng THPT đắn, phù hợp khả thi với thực tiễn giảng dạy lịch sử trƣờng THPT Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, đối chiếu với vấn đề thực tiễn giáo dục phổ thông nay, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: 133 Thứ nhất, dù muốn nói đến phƣơng pháp vấn đề có ý nghĩa tiên đến hiệu dạy học người GV GV cần phải coi trọng quan điểm toàn diện lịch sử, cần nhận thức nhân vật lịch sử, đặc biệt trọng tới nhân vật SGK Đồng thời, ngƣời GV phải có hiểu biết sâu rộng nhân vật, thƣờng xuyên trau dồi, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật thành tựu khoa học giáo dục khoa học lịch sử Hơn nữa, việc tạo biểu tƣợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng phổ thông chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ nên kết sử dụng nhiều hạn chế Do đó, GV cần phải nhận thức cách đầy đủ việc đƣa nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 - 1918 vào dạy học lịch sử trƣờng THPT Mặt khác, tạo biểu tƣợng nhân vật dạy học nhân vật lịch sử phải đƣợc coi hƣớng đúng, phƣơng pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu học lịch sử Có nhƣ vậy, nhằm nâng cao đƣợc hiệu chất lƣợng dạy học, đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục ngày Thứ hai, để tạo biểu tƣợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1918 trƣờng THPT có hiệu quả, cần phải có chuẩn bị kĩ lƣỡng nội dung, phƣơng pháp, sở vật chất phục vụ, đặc biệt việc hƣớng dẫn HS khai thác thông tin nhân vật qua nguồn tài liệu khác để làm sở thảo luận nhóm cách sơi hiệu Thứ ba, cần có thay đổi quan điểm nhận thức môn Tổ chuyên môn kết hợp với nhà trƣờng xây dựng hệ thống tài liệu nhân vật thật phong phú để GV HS có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn tài liệu khác Bộ môn lịch sử phải môn học quan trọng, cần đƣợc quan tâm dạy học, kiểm tra, đánh giá, tổ chức ngoại khóa Có nhận thức đắn vai trị, vị trí mơn Lịch sử HS có quan tâm mức, ý thức học nghiêm chỉnh, đồng thời, có đầu tƣ đồng nhƣ phƣơng pháp giảng dạy hợp lý, khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng môn 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Ba, Trắc nghiệm lịch sử Việt Nam thời kỳ 1858 đến 1945, NXB Quân đội nhân dân Phan Trọng Báu (1971), Đinh Cơng Tráng với khởi nghĩa Ba Đình, Tạp chí nghiên cứu Lịch Sử, số 141 Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng môn lịch sử, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), SGK lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách GV lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Trƣơng Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ, người di cảo, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Chí (1996), Suy nghĩ dạy học lấy HS làm trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Côi (1993), Mấy ý kiến đổi biên soạn giảng dạy Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1858-1945, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10 Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí (1999), Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử trường THPT sách BDTX chu kỳ 19972000 cho GV THPT, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT tập (Lịch sử Việt Nam), NXB ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Cơi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hƣởng, Đoàn Văn Hƣng (2009), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 135 14 Nguyễn Ngọc Cơ (1993), Vài ý kiến nội dung giảng dạy Lịch sử Việt Nam, thời kỳ 1858-1945, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 15 Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), Phạm Thị Tuyết - Đào Thu Vân - Phạm Ngọc Anh - Trần Xuân Trí - Nguyễn Thị Phƣơng Thanh (2008), Tri thức lịch sử phổ thông lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1930, tập 3, NXB Trẻ 16 Trần Văn Cƣờng (1997), Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 7, Hà Nội 17 Võ Xuân Đàn, Đặng Văn Hồ (1994), Tạo biểu tượng anh hùng dân tộc dạy học Lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 18 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hồ Ngọc Đại (1993), Bài học gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 M.A Đanhilôp, N.N Xcatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, số vấn đề lý luận dạy học đại (trích dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 M.G.Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Thị Hƣơng Giang (1994), Thực trạng việc tạo biểu tượng nhân vật Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử lớp 12 (1919-1945) trường phổ thông trung học Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Sử học khóa 19901994 24 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lí học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1991), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Hoàn, Lê Thúy Mùi, Những mẩu chuyện lịch sử, Quyển 2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 29 Đặng Văn Hồ (1996), Tạo biểu tượng hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Sƣ phạm tâm lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 30 Thái Hồng (2001), Nguyễn Tri Phương (1800-1873), NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 31 Hội Giáo dục lịch sử Việt Nam (1996), Đổi phương pháp dạy học lịch sử “lấy HS làm trung tâm”, Đại học Sƣ phạm - ĐHQG Hà Nội 32 Hội Giáo dục Lịch sử Việt Nam (1997), Thuật ngữ - khái niệm lịch sử phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 33 Kiều Thế Hƣng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm dạy học Lịch sử trường PTTH, NXB ĐHQG Hà Nội 34 Phan Thế Kim (1997), Phát triển lực nhận thức giáo dục hành động cho HS qua việc dạy học lịch sử trường THPT, chuyên đề giảng dạy thạc sĩ chuyên ngành Phƣơng pháp dạy học lịch sử, TP Hồ Chí Minh 35 Vũ Khiêu (chủ biên) (2004), Danh nhân Hà Nội, NXB Hà Nội 36 Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Sự - Trần Hồng Việt ( 1958), Hồng Hoa Thám phong trào nơng dân n Thế, NXB Văn hóa, Hà Nội 37 Đinh Xuân Lâm (1985), Để có nhận định đắn Tơn Thất Thuyết Lịch sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 38 Đinh Xuân Lâm (1987), Tìm hiểu thêm tư tưởng bạo động Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 39 Đinh Xuân Lâm, Đỗ Quang Hƣng (1992), Danh nhân lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Hội 40 Đinh Xuân Lâm, Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Chƣơng Thâu (2000), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 41 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Từ điển nhân vật Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 42 Đinh Xuân Lâm (2003), Phan Thanh Giản khối mâu thuẫn lớn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 137 43 Đinh Xuân Lâm, Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1976), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục 45 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục 46 Phan Ngọc Liên,Trịnh Đình Tùng (1992), Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông nay, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 47 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1992), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1996), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị ( chủ biên) (1998), Phương pháp dạy học lịch sử (tái lần thứ có sữa chữa bổ sung), NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên) (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2001), Hình thành tri thức lịch sử cho HS THPT, Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế 52 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 53 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Phan Ngọc Liên (chủ biên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội 56 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2004), Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 138 57 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2005), Một số chuyên đề PPDHLS, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trƣờng (đồng chủ biên) (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam 59 Trần Huy Liệu (1956), Xung quanh chết Hoàng Diệu việc thất thủ thành Hà Nội năm 1882, Tạp chí Văn Sử Địa, số 16 60 Trần Huy Liệu (1958), Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng tiêu biểu phong trào Văn Thân 1885-1896, Tạp chí Văn Sử Địa, số 16 61 Trần Viết Lƣu – Trần Viết Thụ (1996), Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử - văn hóa cho HS qua giảng dạy phần Lịch sử tiểu học, Thông báo khoa học, Đại học Sƣ phạm Vinh, số 13 62 Trần Viết Lƣu (1999), Tạo biểu tượng lịch sử cho HS tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm 63 M.N.Sác-đa-cốp (1970), Tư HS (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 64 M.N.Sác-đa-cốp (1978), Tư HS (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Đậu Xuân Mai (1965), Vai trò Phan Châu Trinh Lịch sử cận đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 71 66 Trần Viết Ngạc (2004), Tài liệu tham khảo Lịch sử Việt Nam cận đại, NXB Đại học Sƣ phạm 67 Phạm Thị Ngân (2011), Tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX ( lớp 10- Chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học Huế 68 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc nhân vật kiện, NXB Thơng Tin 69 Đào Trinh Nhất (1957), Phan Đình Phùng, NXB Tân Việt, Sài Gòn 70 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, tập2, NXB Giáo dục 139 71 Nguyễn Văn Phong, Trịnh Đình Tùng (2005), Việc giảng dạy nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn 1802-1884, In Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 72 Nguyễn Văn Phong (2006), Dạy học nhân vật lịch sử chương trình Lịch sử Việt Nam 1858 – 1930 trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm 73 Tôn Quang Phiệt (1984), Tìm hiểu Hồng Hoa Thám, Sở Văn hóa Thông tin Hà Bắc 74 Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 Mai Thanh (1964), Trương Định người anh hùng tiêu biểu cho tinh thần chống ngoại xâm nhân dân Miền Nam thời cận đại, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 66 76 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Quang Thắng (2001), Huỳnh Thúc Kháng người thơ văn (1876-1947), NXB Văn học, Hà Nội 78 Chƣơng Thâu (1982), Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước, NXB Nghệ An, Vinh 79 Thu Trang (1983), Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 19111925, NXB Văn nghệ, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2010), Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử thông qua sử dụng tranh ảnh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 81 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) ( 1997), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Trịnh Đình Tùng (1993), Mấy vấn đề phương pháp dạy học lịch sử trường Đại học Sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 83 Trịnh Đình Tùng (1993), Mấy biện pháp nâng cao hiệu giáo dục qua học Sử, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 140 84 Trịnh Đình Tùng (2002), Về việc dạy học số nhân vật lịch sử thời đầu nhà Nguyễn (1802 - 1884), Tạp chí Giáo dục, số 20 85 Trịnh Đình Tùng (chủ biên) - Lê Thu Hƣơng - Lƣơng Thị Thái - Vũ Ánh Tuyết (2009), Thiết kế giảng lịch sử 11 (Theo chương trình chuẩn), NXB Giáo dục Việt Nam 86 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Phan Thị Bạch Tuyết (2004), Tạo biểu tượng cho HS lớp 11 THPT dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Huế 89 Trần Vĩnh Tƣờng (2008), Tư liệu dạy học lịch sử 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2004), Danh nhân Hà Nội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 91 Hoài Việt (2005), Hoàng Diệu - Danh nhân, truyện kí, NXB Hà Nội 92 Nguyễn Đức Xuân (1998), Chín đời chúa 13 đời vua Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 141 PHỤ LỤC 142 ... Chƣơng trình Chuẩn Chƣơng Kiến thức nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11- Chƣơng trình Chuẩn Chƣơng Một số biện pháp tạo biểu tƣợng nhân vật dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11- Chƣơng trình Chuẩn. .. tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn lớp 11 (chƣơng trình Chuẩn) chủ yếu dạy học nội khóa Nghĩa xác định biểu tƣợng nhân vật đƣợc phản ánh kiện SGK Lịch sử lớp 11. .. tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử cho HS dạy học lịch sử Việc dạy học nhân vật lịch sử khóa trình lịch sử Việt Nam gây hứng thú học tập cho HS mà giúp cho HS hiểu sâu sắc kiện, nhân vật lịch sử