Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH … …. HOÀNG THỊ CẦN TẠOBIỂUTƯỢNG VỀ NHÂNVẬTTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMỞLỚP11 THPT- CHƯƠNGTRÌNHCHUẨN CHUYÊN NGÀNH: Lí luận và phương pháp dạyhọc môn Lịchsử MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Viết Thụ Vinh-2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. TÁC GIẢ HOÀNG THỊ CẦN ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Sài Gòn; Phòng tổ chức cán bộ Trường Đại học Sài Gòn; Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh; Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Vinh. Quý thầy cô trong Tổ Lý luận và Phương pháp dạyhọc môn Lịch sử, Khoa Lịchsử - Đại học Vinh; Thư viện Tổng hợp TP.HCM đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trìnhhọc tập và thực hiện đề tài. Các trường: Trường THPT Ngô Sĩ Liên, THPT Thống Nhất A (Đồng Nai) đã giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS. TS. Trần Viết Thụ đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn ở bên cạnh, quan tâm giúp đỡ và ủng hộ tôi. Vinh, tháng 09 năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Cần iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại họcsư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh LSVN : LịchsửViệtNam NXB : Nhà xuất bản PPDHLS : Phương pháp dạyhọclịchsử PTDH : Phương tiện dạyhọc SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TNSP : Thực nghiệm sư phạm THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Trang 1 Kết quả điều tra việc tạobiểutượngnhânvậtlịchsửở trường phổ thông hiện nay. 42 2 Kết quả điều tra mức độ hứng thú học tập của HS 46 3 Tổng hợp các kiến thức cơ bản về nhânvậtlịchsử tiêu biểu. 69 4 So sánh hai cách dạy cũ và mới 95 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Nội dung Trang 1 Sơ đồ minh họa nội dung biểutượng về một nhânvậtlịch sử. 27 2 Sơ đồ minh họa hoạt động nhận thức chủ động, tích cực của HS nhằm hình thành biểutượnglịchsử qua quá trình hoạt động dạy học. 39 v MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA .I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .IV CHƯƠNG 1 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠOBIỂUTƯỢNG .13 VỀ NHÂNVẬTTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAM .13 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 13 CHƯƠNG 2 59 KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC NHÂNVẬTTRONGDẠYHỌC 59 LỊCHSỬVIỆTNAMỞLỚP 11- CHƯƠNGTRÌNHCHUẨN .59 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠOBIỂUTƯỢNG VỀ NHÂNVẬT .99 TRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMỞLỚP11 .99 CHƯƠNGTRÌNHCHUẨN 99 1 MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài Trongdạyhọclịchsửở bậc THPT, việc hình thành tri thức, giáo dục tư tưởng tình cảm và rèn luyện các kĩ năng cho HS qua dạyhọc các nhânvậtlịchsử đóng vai trò quan trọng. Dạyhọcnhânvậtlịchsử không chỉ là truyền đạt kiến thức mà còn giúp HS nhận thức một cách sâu sắc vai trò của nhânvật liên quan đến sự kiện và mối quan hệ của nhânvật với hoàn cảnh lịch sử. Đây là phương pháp cần thiết giúp cho HS lĩnh hội kiến thức đầy đủ và tích cực. Nhưng thực tế có không ít HS phổ thông chưa hiểu rõ và đánh giá đúng về nhânvậtlịch sử, kể cả các nhânvật tiêu biểutronglịchsử dân tộc, nhầm lẫn nhânvật này với nhânvật khác. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó có nhiều nhưng có lẽ trước hết vẫn là do GV không thực hiện tốt các phương pháp dạyhọc về nhânvậtlịch sử. Một số GV khi giảng dạy các nhânvậtlịchsử thường hay mắc phải những thiếu sót như “thần thánh hóa” hoặc sa đà vào các chi tiết vụn vặt, ly kì về đời tư của nhân vật, không coi trọng việc hiểu đúng và đánh giá khoa học về nhânvậtlịchsử là một yêu cầu quan trọng của việc nắm kiến thức lịchsử của HS. Do vậy, sựnhận thức lịchsử của HS không sâu sắc, sai lệch và dĩ nhiên ảnh hưởng đến thái độ, tư tưởng, tình cảm và hành động của các em trong cuộc sống. Dạyhọcnhânvậtlịchsử có nhiều biện pháp sư phạm khác nhau, trong đó tạobiểutượng là một biện pháp quan trọng. Do đặc điểm của việc học tập lịch sử, HS không thể “trực quan sinh động” các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ. Vì vậy, quá trìnhdạyhọclịchsử phải được tiến hành trên cơ sở tài liệu - sự kiện khoa học để tạobiểutượng cụ thể, từ đó hình thành khái niệm, nêu quy luật và rút ra bài họclịch sử. Để hình thành trí tưởngtượng thì “biểu tượng” sẽ là cái được hình thành đầu tiên trong não bộ của chúng ta, nó là cái mắt xích, cửa ngõ vô cùng quan trọng để làm cầu nối giữa trực quan sinh động và tư duy trừu tượngvà ngược lại. Qua đó, ta cũng thấy được vai trò quan trọng của “biểu tượng” trong quá trình tư duy. 3 Trong các loại biểutượng thì biểutượng về nhânvật có vị trí và ý nghĩa quan trọng. Nó giúp HS hiểu đúng lịch sử, thấy được mối quan hệ giữa cá nhân anh hùng và quần chúng nhân dân trong tiến trình phát triển hợp quy luật của lịchsử dân tộc và thế giới. Biểutượng các nhânvậtlịchsử về những tấm gương người thật việc thật có sức thuyết phục đặc biệt đối với HS, gây cho các em hứng thú học tập lịch sử, khơi dậy mạnh mẽ những xúc cảm lịchsử đúng đắn, tác động sâu sắc đến tâm tư tình cảm và góp phần hình thành nhân cách HS. Không dừng ở đó, biểutượng các nhânvậtlịchsử cho phép HS lý giải và hiểu sâu sắc nhiều sự kiện, vấn đề lịch sử, góp phần phát triển năng lực nhận thức độc lập ở các em. Hơn nữa, lịchsửViệtNam (giai đoạn 1858-1918) có những dấu mốc lớn, tạo ra những bước chuyển của lịchsử dân tộc về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, các trào lưu tư tưởngvà những cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp. Sự chuyển biến trên tất cả các mặt của lịchsử dân tộc trong giai đoạn này đều gắn với những nhânvậtlịchsử cụ thể. LịchsửViệtNam (giai đoạn 1858-1918) là một giai đoạn đầy biến động nhưng vô cùng oanh liệt của dân tộc ta. Đây là thời kì xuất hiện nhiều nhânvậtlịchsử cả chính diện và phản diện. Hiểu lịchsử giai đoạn này cũng như việc tạobiểutượng về các nhânvật sẽ giúp người họcnắm được giai đoạn đầy biến động này. Như vậy, hoạt động của cá nhân (nhân vật chính diện hay nhânvật phản diện) là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy hay kìm hãm sự vận động của lịchsửnhân loại. Do đó, việc dạyhọc các nhânvậtlịchsửViệtNam (giai đoạn 1858-1918) ở trường THPT có ý nghĩa hết sức to lớn. Trên cơ sở kiến thức lịchsử ấy, tiến hành giáo dục cho các em lòng kính yêu các anh hùng dân tộc nói riêng và lòng yêu nước nói chung. Mặt khác, thực tiễn dạyhọclịchsửở các trường phổ thông hiện nay cho thấy, GV ít quan tâm đến việc tạobiểutượnglịchsử nói chung vàbiểutượng về nhânvậtlịchsử nói riêng cho HS, nếu có thì vẫn còn nghèo nàn, khô khan, thiếu hình ảnh nên kém hiệu quả. Đặc biệt, lịchsử càng lùi xa thì càng khó nhận thức, nên việc tạobiểutượnglịchsử cho HS về nhânvậtlịchsửtrongdạyhọclịchsửViệtNam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX lại càng gặp nhiều khó khăn hơn. 4 Với những lí do nêu trên, chúng tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài: “Tạo biểutượng về nhânvậttrongdạyhọclịchsửViệtNamởlớp11THPT - Chươngtrình Chuẩn”. 2. Lịchsử vấn đề Liên quan tới đề tài này, có nhiều công trình khoa học đã nghiên cứu, giải quyết những vấn đề chủ yếu sau đây: Loại thứ nhất: Các công trình khoa họclịchsử nói chung, đặc biệt biệt là các công trình nghiên cứu về cuộc đời vàsự nghiệp của các nhânvậtlịchsửViệtNam (giai đoạn 1858-1918) và những tài liệu mang tính chất phổ biến khoa học dùng cho GV vàtrong chừng mực nhất định dùng cho HS, bao gồm: - Các giáo trìnhlịchsửViệt Nam, các tài liệu chuyên khảo về các nhânvậtlịchsửở bậc đại họcvà sau đại học liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Cuộc đời vàsự nghiệp của các anh hùng dân tộc, chiến sĩ yêu nước, qua các loại sách, tài liệu viết về các nhânvậtlịchsử mang tính chất phổ biến tri thức, như: • “Việt sử giai thoại” của Nguyễn Khắc Thuần viết những câu chuyện được lưu truyền trong dân gian (chứa đựng yếu tố tưởng tượng, nhân cách hóa…) kể về các nhânvậtlịchsử tiêu biểu từ khi dựng nước cho đến giữa thế kỉ XIX. Cuốn sách đã miêu tả khá kĩ ngoại hình, kể những câu chuyện kì lạ liên quan đến nhân vật. • “Thế thứ các triều vua Việt Nam”; “Danh tướngViệt Nam” của Nguyễn Khắc Thuần. • “Danh nhân đất Việt” của Nguyễn Anh, Văn Lang, Quỳnh Lưu. • “Danh nhân Hà Nội” do Giáo sư Vũ Khiêu chủ biên. • “Những mẩu chuyện lịchsử thế giới” do Đặng Đức An chủ biên. • “Các nhânvậtlịchsử trung đại Đông Nam Á” do Lê Vinh Quốc chủ biên. • “Lịch sử nhìn ra thế giới” do Thái Hoàng và Ngô Văn Tuyển biên khảo - Tiểu sửvàsự nghiệp của các danh nhân văn hóa lớn của dân tộc, đặc biệt là các sách, tài liệu viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, các bài viết về các nhânvậtlịchsử giai đoạn này. 5 . nhân vật trong dạy học lịch sử Việt Nam ở lớp 11- Chương trình Chuẩn. Chương 3 Một số biện pháp tạo biểu tượng về nhân vật trong dạy học lịch sử Việt Nam. phương pháp tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn này ở lớp 11 (chương trình Chuẩn) chủ yếu là trong dạy học bài nội