1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)

137 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THANH QUYẾT GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KHÁNH HÕA (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THANH QUYẾT GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KHÁNH HÕA (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Thầy giáo PGS TS Trịnh Đình Tùng, cô TS Nguyễn Thị Kim Hoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Các thầy, cô: GS TS Nguyễn Thị Côi (Đại học sƣ phạm Hà Nội) PGS TS Trần Viết Thụ (Trƣờng Đại học Vinh); PGS TS Lê Thanh Hải (Đại học Hồng Đức) trực tiếp giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến quý báu qúa trình tơi thực luận văn - Các giáo viên em học sinh số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Khánh Hòa gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tơi đƣợc hồn thiện Vinh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Thanh Quyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Đóng góp luận văn 13 Ý nghĩa luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG THPT TỈNH KHÁNH HÕA 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Mục tiêu môn Lịch sử trƣờng THPT 19 1.1.3 Nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam dạy học Lịch sử dân tộc trƣờng phổ thông 21 1.1.4 Môn Lịch sử với việc giáo dục hệ trẻ chủ quyền biển, đảo bối cảnh quốc tế 28 1.1.5 Đặc điểm tâm lí học sinh việc giáo dục cho học sinh chủ quyền biển, đảo dạy học Lịch sử Việt Nam trƣờng THPT tỉnh Khánh Hòa 29 1.1.6 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục cho học sinh chủ quyền biển, đảo dạy học Lịch sử trƣờng THPT 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Thực trạng việc giáo dục cho học sinh chủ quyền biển, đảo dạy học Lịch sử trƣờng THPT tỉnh Khánh Hòa 33 1.2.2 Những vấn đề đặt cần giải 38 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG THPT TỈNH KHÁNH HÕA 41 2.1 Vị trí, mục tiêu chƣơng trình Lịch sử Việt Nam (Khối THPT Chƣơng trình chuẩn) 41 2.1.1 Vị trí 41 2.1.2 Mục tiêu 41 2.2 Những nội dung cần khai thác chƣơng trình Lịch sử Việt Nam (từ kỉ XVI đến năm 2000) để giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS THPT tỉnh Khánh Hòa 43 2.3 Những yêu cầu xác định biện pháp giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo dạy học LSVN trƣờng THPT tỉnh Khánh Hòa 48 2.3.1 Phải xác định kiến thức cần giáo dục 48 2.3.2 Đảm bảo tính khoa học, xác nội dung tính tƣ tƣởng 49 2.3.3 Đảm bảo tính cụ thể, trực quan sinh động, giàu biểu tƣợng lịch sử 50 2.3.4 Cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với tâm lí, lứa tuổi HS 51 2.3.5 Cần định hƣớng thƣờng xuyên cập nhật 51 2.4 Các biện pháp giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo dạy học LSVN ( từ kỷ XVI đến năm 2000) trƣờng THPT tỉnh Khánh Hòa 52 2.4.1 Giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo học nội khóa 52 2.4.2 Giáo dục chủ quyền biển, đảo qua Lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT tỉnh Khánh Hòa 71 2.4.3 Giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS thông qua hoạt động ngoại khóa 78 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 82 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 82 2.5.2 Đối tƣợng thực nghiệm 83 2.5.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 84 2.5.4 Kết thực nghiệm 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTNT Bài tập nhận thức CHNT Câu hỏi nhận thức Cb Chủ biên CNH Cơng nghiệp hóa GS TS Giáo sƣ Tiến sĩ GV Giáo viên HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh LSDT Lịch sử dân tộc LSĐP Lịch sử địa phƣơng LSTG Lịch sử giới LSVN Lịch sử Việt Nam Nxb Nhà xuất PTTH Phổ thông trung học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng: Bảng 2.1: Đối tƣợng thực nghiệm đề tài 83 Bảng 2.2: Kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 85 Bảng 2.3: Bảng điểm kiểm tra xử lí kết thực nghiệm HS lớp 12 lớp 10 85 Bảng 2.4: Tổng hợp kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, lớp 12 86 Bảng 2.5: Tổng hợp kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, lớp 10 86 Bảng 2.6: Tổng hợp kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, lớp 10, lớp 12 87 Hình: Hình 2.1: Biểu đồ tổng hợp kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, lớp 12 86 Hình 2.2: Biểu đồ tổng hợp kết kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, lớp 10 87 Hình 2.3: Biểu đồ tổng hợp kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giáo dục đại, mục tiêu đào tạo ngƣời, trƣớc hết lực Năng lực ngƣời tổng hịa nhiều nhân tố hợp thành, khơng có kiến thức, kỹ mà bao gồm nhân cách, tƣ duy, cách ứng xử Nhà trƣờng phổ thơng có vai trị quan trọng việc hình thành lực cho HS Ở đó, mơn học, xuất phát từ đặc trƣng mơn, góp phần trang bị kiến thức hình thành lực cho em Môn Lịch sử không trang bị vốn kiến thức cần thiết LSDT LSTG mà có ƣu việc bồi dƣỡng lịng u q hƣơng đất nƣớc, hình thành nhân cách lĩnh ngƣời, ý thức trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thế kỷ XXI đƣợc coi “Thế kỷ đại dƣơng” Nhờ khoa học kĩ thuật phát triển, nhiều tài nguyên quý giá đƣợc khai thác từ lòng biển, tài nguyên đất liền ngày bị khai thác cạn kiệt, biển, đảo ngày trở nên có giá trị Các quốc gia có điều kiện tiếp xúc với biển có chiến lƣợc tích cực vận dụng, khai thác bảo vệ biển Việt Nam quốc gia có biển Tài nguyên biển, đảo Việt Nam phong phú đa dạng, cho phép phát triển kinh tế biển nhiều lĩnh vực: Thủy sản, khống sản (nhất dầu khí), vận tải biển, du lịch Biển, đảo Việt Nam cửa ngõ liệu Tổng tiến công dậy Xuân 1975 đất liền biển PHỤ LỤC 4.a ĐỀ, ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA NHẬN THỨC HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG BÀI 25, LỚP 10: “TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƢỚI TRIỀU NGUYỄN( Nửa đầu kỷ XIX)” CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG A ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Nhà Nguyễn đƣợc thành lập vào thời gian nào? A Đầu kỉ XIX B Cuối kỉ XIX C Đầu kỉ XX D Cuối kỉ XX Câu 2: Em cho biết vị vua triều Nguyễn thực cải cách hành vào năm 1831 - 1832? A Gia Long B Minh Mạng C Tự Đức D Thiệu Trị Câu 3: Đội “Hoàng Sa” kiêm quản Bắc Hải đƣợc thành lập vào thời gian nào? A Thời chúa Nguyễn B Thời Tây Sơn C Thời vua Nguyễn D Thế kỉ thứ X Câu 4: Tài liệu cổ nƣớc ta dƣới có ghi chép tƣ liệu chủ quyền biển, đảo Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa? A Lịch triều hiến chƣơng loại chí B Phủ biên tạp lục C Đại Nam thực lục D Tất sử Câu 5: Quần đảo Trƣờng Sa trực thuộc đơn vị hành tỉnh nào? A Phú yên B Đà Nẵng C Khánh Hòa D Quảng Ngãi Câu 6: Quá trình xác lập thất thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa đƣợc bắt đầu vào thời gian nào? A Thời Lý - Trần B Thời cổ đại C Thời chúa Nguyễn D Thế kỉ XIX ... lí học sinh việc giáo dục cho học sinh chủ quyền biển, đảo dạy học Lịch sử Việt Nam trƣờng THPT tỉnh Khánh Hòa 29 1.1.6 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục cho học sinh chủ quyền biển, đảo dạy. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THANH QUYẾT GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KHÁNH HÕA (CHƢƠNG TRÌNH... GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG THPT TỈNH KHÁNH HÕA 41 2.1 Vị trí, mục tiêu chƣơng trình Lịch sử Việt Nam (Khối THPT Chƣơng trình chuẩn)

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Đối tƣợng thực nghiệm của đề tài - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Bảng 2.1 Đối tƣợng thực nghiệm của đề tài (Trang 91)
- Tiến hành xử lí bảng điểm của HS ra số liệu phần trăm để thấy rõ sự chênh lệch về kết quả học tập của HS các lớp TN và các lớp ĐC, chúng tôi  có đƣợc bảng kết quả nhƣ sau:  - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
i ến hành xử lí bảng điểm của HS ra số liệu phần trăm để thấy rõ sự chênh lệch về kết quả học tập của HS các lớp TN và các lớp ĐC, chúng tôi có đƣợc bảng kết quả nhƣ sau: (Trang 93)
Bảng 2.2: Kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp  - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Bảng 2.2 Kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp (Trang 93)
Hình 2.2: Biểu đồ tổng hợp kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, lớp 10  Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả kiểm tra của HS  lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, lớp 10, lớp 12      Điểm số  - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 2.2 Biểu đồ tổng hợp kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, lớp 10 Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, lớp 10, lớp 12 Điểm số (Trang 95)
Hình 2.3: Biểu đồ tổng hợp kết quả kiểm tra của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng  - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 2.3 Biểu đồ tổng hợp kết quả kiểm tra của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 96)
phát triển theo các hình thức cũ.  - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
ph át triển theo các hình thức cũ. (Trang 119)
- Nhờ nắm bắt tốt tình hình và có phương  án  tác  chiến  hợp  lý,  cùng  với  sự  mưu  trí,  sáng  tạo  trong  việc  chọn  mục tiêu và hướng đánh cho từng đảo  nên trong vòng 20 ngày vừa hành quân  vừa chiến đấu (từ 9-4 đến 29-4), bộ đội  đặc  công  đã   - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
h ờ nắm bắt tốt tình hình và có phương án tác chiến hợp lý, cùng với sự mưu trí, sáng tạo trong việc chọn mục tiêu và hướng đánh cho từng đảo nên trong vòng 20 ngày vừa hành quân vừa chiến đấu (từ 9-4 đến 29-4), bộ đội đặc công đã (Trang 124)
- Tác động đến tình hình Mĩ và thế giới,  cổ  vũ  phong  trào  đấu  tranh  giải  phóng dân tộc trên thế giới - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
c động đến tình hình Mĩ và thế giới, cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới (Trang 127)
Hình 2: Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam (thời triều Lê) có ghi địa danh “Bãi Cát Vàng” (Hoàng Sa) bằng chữ Nôm thuộc vùng ngoài khơi phủ Quảng Ngãi - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 2 Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam (thời triều Lê) có ghi địa danh “Bãi Cát Vàng” (Hoàng Sa) bằng chữ Nôm thuộc vùng ngoài khơi phủ Quảng Ngãi (Trang 131)
Hình 1: An Nam quốc đồ trong Hồng Đức bản đồ năm 1490 ghi chép rõ bờ biển, Biển Đông và hải đảo của Việt Nam - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 1 An Nam quốc đồ trong Hồng Đức bản đồ năm 1490 ghi chép rõ bờ biển, Biển Đông và hải đảo của Việt Nam (Trang 131)
Hình 5: Bản đồ bờ biển Cochinchine (Đàng trong), Tunquin (Đàng ngoài) do Cty Đông Ấn Hà Lan in năm 1749 vẽ Le Paracel (Hoàng Sa-Trƣờng Sa)  - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 5 Bản đồ bờ biển Cochinchine (Đàng trong), Tunquin (Đàng ngoài) do Cty Đông Ấn Hà Lan in năm 1749 vẽ Le Paracel (Hoàng Sa-Trƣờng Sa) (Trang 132)
Hình 4: Bản đồ “Bãi Cát Vàng” (Hoàng Sa) trong Toản tập Thiên Nam - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 4 Bản đồ “Bãi Cát Vàng” (Hoàng Sa) trong Toản tập Thiên Nam (Trang 132)
Hình 6: Bản đồ Đại Nam Nhất Thống toàn đồ (1838) của nhà Nguyễn - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 6 Bản đồ Đại Nam Nhất Thống toàn đồ (1838) của nhà Nguyễn (Trang 133)
Hình 7: Tờ bản đồ Partiedela Cochinchine (106) trong Tập Atlas bản đồ thế giới của Philipe Vandemaelen (1827), vẽ đƣờng bờ biển miền Trung và quần đảo  Paracels (Hoàng Sa) khá chi tiết và chuẩn xác cả vĩ độ và kinh độ nhƣ hiện nay - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 7 Tờ bản đồ Partiedela Cochinchine (106) trong Tập Atlas bản đồ thế giới của Philipe Vandemaelen (1827), vẽ đƣờng bờ biển miền Trung và quần đảo Paracels (Hoàng Sa) khá chi tiết và chuẩn xác cả vĩ độ và kinh độ nhƣ hiện nay (Trang 133)
Hình 10: Bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dƣ toàn đồ (nhà Thanh) xuất bản năm 1904 vẽ cực Nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 10 Bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dƣ toàn đồ (nhà Thanh) xuất bản năm 1904 vẽ cực Nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam (Trang 134)
Hình 9: Tờ bản đồ có ghi địa danh Hoàng Sa ở ngoài khơi nƣớc ta, đƣợc vẽ vào đầu thế kỷ XIX, trong tập “Đại Nam địa dƣ toàn đồ” - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 9 Tờ bản đồ có ghi địa danh Hoàng Sa ở ngoài khơi nƣớc ta, đƣợc vẽ vào đầu thế kỷ XIX, trong tập “Đại Nam địa dƣ toàn đồ” (Trang 134)
www.google.com.vn/search?hình+ảnh+về+chủ+quyền+biển+đảo+việt+nam) - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
www.google.com.vn search?hình+ảnh+về+chủ+quyền+biển+đảo+việt+nam) (Trang 135)
Hình 12: Tem hình “Đội Hoàng Sa” thế kỉ XVII -XVIII và quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa trong bản đồ cổ - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 12 Tem hình “Đội Hoàng Sa” thế kỉ XVII -XVIII và quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa trong bản đồ cổ (Trang 135)
Hình 16: Bia Việt Nam Cộng hòa dựng trên đảo Nam Yết (1956). - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 16 Bia Việt Nam Cộng hòa dựng trên đảo Nam Yết (1956) (Trang 136)
Hình 15: Các vùng biển, đảo -Trƣờng Sa, Hoàng Sa của Việt Nam đƣợc khắc trên Cửu đỉnh (Cố đô Huế) - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 15 Các vùng biển, đảo -Trƣờng Sa, Hoàng Sa của Việt Nam đƣợc khắc trên Cửu đỉnh (Cố đô Huế) (Trang 136)
Hình 18: Sơ đồ phân định các vùng biển theo Công ƣớc quốc tế về luật Biển (1982).  - Giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông tỉnh khánh hòa (chương trình chuẩn)
Hình 18 Sơ đồ phân định các vùng biển theo Công ƣớc quốc tế về luật Biển (1982). (Trang 137)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w