Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T GIÁO DỤC STEM TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T GIÁO DỤC STEM TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TÁC GIẢ: BÙI VĂN HỒNG PHAN NGUYỄN TRÚC PHƯƠNG NGUYỄN QUỐC TIỆP LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục STEM vận dụng phổ biến giáo dục phát triển lực người học đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp 4.0 Trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, giáo dục STEM vận dụng nhiều môn học, hoạt động giáo dục cấp học Trong Giáo dục nghề nghiệp, giáo dục STEM giúp thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học Thơng qua tiếp cận giáo dục STEM, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phát triển lực người học bổ sung, làm rõ phong phú thêm, giúp nhà giáo có thêm sở khoa học để lựa chọn, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm dạy học Tài liệu biên soạn sử dụng cho chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm (nhà giáo dạy trình độ cao đẳng, trung cấp) giáo dục nghề nghiệp cấu trúc thành sau: Bài 1: Những vấn đề chung STEM giáo dục STEM Bài 2: Cơ sở lý luận giáo dục STEM mơ hình dạy học Bài 3: Thiết kế tổ chức dạy học đào tạo nghề theo định hướng giáo dục STEM Trân trọng ! MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ STEM VÀ GIÁO DỤC STEM Khái nhiệm STEM Vai trò đặc điểm giáo dục STEM Nội dung hình thức giáo dục STEM 12 BÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC STEM VÀ MƠ HÌNH DẠY HỌC 15 Quan điểm tích hợp giáo dục STEM 15 Lý thuyết học tập ứng dụng giáo dục STEM 19 Mơ hình dạy học 31 Phương pháp dạy học 41 10 Học tập phục vụ cộng đồng 64 11 BÀI THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 68 12 Mục tiêu đặc điểm nội dung giáo dục nghề nghiệp 68 13 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM giáo dục nghê nghiệp 72 14 Thiết kế dạy học STEM 73 15 Tổ chức mơ hình câu lạc STEM sở giáo dục nghề nghiệp 88 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ STEM VÀ GIÁO DỤC STEM A MỤC TIÊU Hoàn thành học này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày khái niệm, mục đích, vai trị đặc điểm giáo dục STEM; nội dung hình thức giáo dục STEM - Kỹ năng: So sánh giáo dục STEM giáo dục truyền thống - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nhận thức ý nghĩa vai trò giáo dục STEM giáo dục nghề nghiệp Tích cực, chủ động tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng giáo dục STEM đào tạo nghề đơn vị B NỘI DUNG STEM giáo dục STEM 1.1 Khái niệm STEM STEM thuật ngữ viết tắt tiếng Anh từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật) methematics (Tốn học) (Sanders M, 2009) STEM thuật ngữ rút gọn sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học Mỹ Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ (NSF) vào năm 2001 Trước đó, năm 1990, NSF dùng thuật ngữ SMET nhiên thuật ngữ có cách phát âm giống từ “SMUT” (một từ có ý nghĩa khơng tích cực), SMET sau đổi thành STEM Thuật ngữ STEM dùng ngữ cảnh khác ngữ cảnh giáo dục ngữ cảnh nghề nghiệp (Lê Xuân Quang, 2017) Ở ngữ cảnh giáo dục bình diện giới, STEM hiểu với nghĩa giáo dục STEM đó: Science (Khoa học): nhằm phát triển khả sử dụng kiến thức Khoa học (Vật lý, Hóa học, Sinh học Khoa học trái đất) người học, không giúp người học hiểu giới tự nhiên mà cịn vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống hàng ngày Technology (Công nghệ): nhằm phát triển khả sử dụng, quản lý, hiểu đánh giá công nghệ người học Nó cung cấp cho người học hội để hiểu công nghệ phát triển nào, cung cấp cho người học kỹ để phân tích ảnh hưởng công nghệ tới sống hàng ngày người học cộng đồng… Engineering (Kỹ thuật): nhằm phát triển hiểu biết cách công nghệ phát triển thơng qua q trình thiết kế kỹ thuật Kỹ thuật cung cấp cho người học hội để tích hợp kiến thức nhiều mơn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên tường minh sống họ Kỹ thuật cung cấp cho người học kỹ để vận dụng sáng tạo sở Khoa học Toán học trình thiết kế đối tượng, hệ thống hay xây dựng quy trình sản xuất Mathematics (Toán học): nhằm phát triển người học khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thơng qua việc tính tốn, giải thích, giải pháp giải vấn đề tốn học tình đặt Ở ngữ cảnh nghề nghiệp STEM hiểu nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) Tốn học (Mathematics), ví dụ: Nhóm ngành nghề CNTT; Y sinh; Kỹ thuật, Điện tử Truyền thông… (Chu Cẩm Thơ, 2016) Nghề nghiệp STEM nghề nghiệp (hoặc liên quan tới) lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn Y học –những ngành nghề có nhu cầu cao động lực phát triển kinh tế tương lai (Columbus State Community College) Tùy ngữ cảnh khác mà STEM hiểu môn học hay lĩnh vực 1.2 Khái niệm Giáo dục STEM Hiện Giáo dục STEM có nhiều cách hiểu khác dựa nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cách mạng công nghiệp lần thứ tư giáo dục STEM nhiều tổ chức, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu giáo dục STEM có nhiều cách hiểu giáo dục STEM khác sau: - Giáo dục STEM phương pháp tiếp cận, khám phá giảng dạy học tập hai hay nhiều môn học STEM, chủ đề STEM nhiều môn học khác nhà trường (Sanders, 2009) - Giáo dục STEM kết hợp lĩnh vực thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế thay dạy chúng đối tượng tách biệt rời rạc (Hom, 2014) - Giáo dục STEM phương pháp học tập tiếp cận liên ngành, kiến thức lý thuyết kết hợp chặt chẽ với học thực tế thông qua việc người học áp dụng kiến thức Khoa học, Công nghệ, kỹ thuật Toán học vào bối cảnh cụ thể, tạo nên kết nối nhà trường, cộng đồng doanh nghiệp, cho phép người học phát triển kỹ STEM tăng khả cạnh tranh kinh tế (Tsupros & Hallinen, 2009) - Giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho người học kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020) - Giáo dục STEM hiểu theo nghĩa quan tâm đến mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học Đây quan niệm giáo dục STEM Bộ giáo dục Mỹ “Giáo dục STEM chương trình nhằm cung cấp hỗ trợ, tăng cường, giáo dục Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học (STEM) tiểu học trung học bậc sau đại học” Hoạt động người học Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất người học lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác người học việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực người học trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Định hướng đánh giá kết giáo dục Chương trình tổng thể có u cầu sau:(Bộ GD&ĐT,2019) Mục đích đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến người học suốt trình học tập mơn học, qua điều chỉnh hoạt động dạy học; Căn đánh giá, tiêu chí đánh giá hình thức đánh giá bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung lực công nghệ Coi trọng đánh giá hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ làm sản phẩm người học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sử dụng đa dạng phương pháp, hình thức đánh giá khác bảo đảm đánh giá toàn diện người học; trọng đánh giá quan sát đánh giá theo tiến trình đánh giá theo sản phẩm Với nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá thiết kế đầy đủ, dựa yêu cầu cần đạt công bố từ đầu để định hướng cho người học trình thực nhiệm vụ học tập; công cụ đánh giá phải phản ánh yêu cầu cần đạt nêu chủ đề, mạch nội dung Kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết; đó, đánh giá trình phải tiến hành thường xuyên, liên tục tích hợp vào hoạt động dạy học, đảm bảo mục tiêu đánh giá tiến người học; khuyến khích tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Thang đo Bloom xem công cụ tảng để phân loại mục tiêu kỹ khác mà nhà giáo dục đặt cho người học họ (mục tiêu học tập) Thang đo đề xuất vào năm 1956 Benjamin Bloom, nhà tâm lý học giáo dục Đại học Chicago (University of Chicago) Gần đây, thuật ngữ cập nhật để bao gồm sáu cấp độ học tập bên Sáu cấp độ sử dụng để tạo cấu trúc cho mục tiêu học tập, học đánh giá khóa học Hệ thống Thang Năng Lực Bloom nhiều quốc gia sử dụng tính khoa học độ tin cậy Từ tiêu chí nhận thức hệ thống này, nhà sư phạm tự xây dựng chuẩn lực đầu tiêu chí đánh giá lực người học qua mơn học phụ trách Thang Năng Lực Dựa Vào Phạm Trù Nhận Thức Giáo sư Benjamin Bloom, nhà khoa học giáo dục người Mỹ phát triển công bố năm 1956 Thang có mức độ xếp từ thấp đến cao trình nhận thức người học Có thể tóm lược sau: 80 Bảng 3.2 Thang nhận thức Bloom Mức độ (Level) Kiến thức (Knowledge) Lĩnh hội (Comprehension) Ứng dụng (Application) Phân tích (Analysis) Tổng hợp (Synthesis) Đánh giá (Valuation) Hành vi nhận thức (Cognitive behaviors) Biết, hiểu sở lập luận, thuật ngữ, khái niệm, nguyên tắc, lý thuyết Hiểu, giải thích, so sánh đối chiếu, làm sáng tỏ Ứng dụng kiến thức vào tình mới, để giải vấn đề Xác định hình thái cấu trúc vật, xác định phận, mối quan hệ, nguyên tắc tổ chức Tạo vật, tổng hợp ý tưởng nhằm đưa giải pháp, đề xuất kế hoạch hoạt động, thành lập hệ thống phân loại Đánh giá chất lượng vật dựa giá trị, điều kiện cần đủ, logic, công dụng Từ mục tiêu mơn học tiêu chí đánh giá người học Bộ GD&ĐT Tác giả nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá thang đo đánh giá người học khía cạnh: Đánh giá lực chuyên môn môn học lĩnh vực STEM người học Cụ thể đánh giá bảng thiết kế kỹ thuật người học Minh họa Bảng 3.3 Đánh giá lực chung người học giải vấn đề, sáng tạo, làm việc nhóm… Cụ thể đánh giá hiệu sản phẩm người học làm Minh họa Bảng 3.4 81 Bảng 3 Minh hoạ tiêu chí đánh giá bảng thiết kế người học BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIẢ BẢNG THIẾT KẾ TIÊU CHÍ MƠ TẢ TIÊU CHÍ ĐIỂM BẢN VẼ NGUN LÝ Kiến thức Nên cơng thức tính tỉ lệ lượng giác cần dùng để đo chiều cao Sơ đồ gồm vật cần quan sát, mắt nhìn đường truyền tia sáng Nguyên lý vẽ ký hiệu xác hoạt động Từ sơ đồ xác định cách quan sát đo đạc chiều cao tòa nhà 2đ 1đ 2đ BẢN THIẾT KẾ Bản thiết kế vẽ giấy khổ A3 bao gồm thiết kế nguyên lý thiết kế sản phẩm (Hoặc slide powerpoint kích thước Kích thước, A3) vật liệu Bản thiết kế thể nguyên vật liệu dùng làm sản phẩm 1đ 1đ Bản thiết kế thể kích thước dự kiến sản phẩm 1đ Thẩm mĩ Bản thiết kế rõ ràng, hài hòa bố cục hợp lý, tả tả 2đ Bảng 3.4 Minh họa tiêu chí đánh giá sản phẩm người học BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TIÊU CHÍ Thẩm mĩ MỨC Thiết bị cồng kềnh, phận chưa lắp ráp khoa học, lỏng 1đ Độ linh hoạt hạn chế đo trường hợp cụ thể, Hiệu nguyên lý hoạt động hoạt động không 1đ MỨC MỨC Thiết bị nhỏ gọn, Thiết bị nhỏ gọn, phận lắp ráp với phận lắp ráp chắn, trang chắn chưa đẹp trí đẹp 2đ 1,5đ Độ linh hoạt cịn hạn chế đo số trường hợp cụ thể, nguyên lý hoạt động không phù hợp thực tế 1,5đ Thiết bị đo nhiều trường hợp khác Nguyên lý hoạt động xác, phù hợp với thực tế 2đ Thiết bị cho kết Thiết bị cho kết Thiết bị cho kết chính xác 70% 1đ xác từ 70-89% 2đ xác 90% 3đ Chi phí Giá thành 200.000 Chi phí từ 140.000 đến Chi phí thấp 140.000đ đ 1đ 199.000 đ 2đ 3đ 82 Sáng tạo Sản phầm Sản phẩm sáng tạo mức Sản phẩm có tính sáng tạo sáng tạo 0đ thấp 0,5đ cao 1đ 3.5 Thực dạy học chủ đề STEM 3.5.1 Những yêu cầu xây dựng chủ đề STEM sở giáo dục nghề nghiệp Dựa vào nhu cầu thực tiễn sống mà người học cần khám phá, kết hợp với nội dung kiến thức chương trình mơn học sở giáo dục nghề nghiệp, người dạy xây dựng nhiều chủ đề dạy học STEM Tuy nhiên lựa chọn xây dựng thực chủ đề STEM người dạy cần lưu ý phải đảm bảo yêu cầu sau: 3.5.1.1 Đảm bảo mục tiêu học tập sở giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp nhìn chung giúp cho học viên nắm kỹ để thực công việc, nghề nghiệp cần thiết xã hội Để từ họ vận dụng vào đời sống xã hội, tự tìm kiếm việc làm ni sống thân gia đình Tránh trường hợp thất nghiệp từ gây tệ nạn cho xã hội trộm cướp, cướp giật, giết người cướp tài sản… 3.5.1.2 Đảm bảo phù hợp lực người học Khi tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm vần đảm bảo tính phù hợp với lực người học Xây dựng chủ đề STEM ln có chuỗi vấn đề, dẫn dắt người học tích cực, tự giác tham gia giải vấn đề kiến thức lực mình; tự tin vào thân, kiến tạo kiến thức tảng vốn có Bên cạnh đó, để đạt hiệu tổ chức hoạt động học tập 3.5.1.3 Đảm bảo tính ứng dụng thực tiễn Ứng dụng kiến thức từ môn học nhằm giải vấn đề thực tiễn đặc trưng giáo dục STEM Khi tổ chức dạy học chủ đề STEM nội dung môn học sở giáo dục nghề nghiệp cần đảm bảo tính ứng dụng thực tiễn Thơng qua tình huống, hoạt động có vấn đề khơi gợi tò mò chủ động khám phá giải vấn đề NGƯỜI HỌC, từ hình thành kiến thức kỹ cho Kết luận, nguyên yêu cầu tổ chức dạy học nêu có vai trị quan trọng q trình dạy học môn sở giáo dục nghề nghiệp, nhằm đạt hiệu tối ưu Tuy nhiên, thực tế dạy học tuỳ thuộc vào đối tượng, mục đích, yêu cầu mà học hướng đến mà người dạy người học vận dụng linh hoạt lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp 3.5.2 Quy trình tổ chức dạy học: Trong dạy học sở giáo dục nghề nghiệp, người dạy cần kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác nhau, cần sử dụng phương pháp kích thích tư duy, hứng thú tính chủ động người học đồng thời rèn luyện phát triển kỹ vận dụng kiến thức môn học giải tình thực tiễn cho người học Trong phạm vi giới hạn, đề tài tập trung vào quy trình dạy học dự án để dạy học tích hợp STEM 83 nhằm tăng cường tính chủ động, kích thích tìm tịi, khám phá tình thực tiễn qua định hướng, tổ chức, điều chỉnh, hướng dẫn, giúp đỡ người dạy để kiến tạo kiến thức mới, kinh nghiệm cho thân Trong khuôn khổ tài liệu tổ chức dạy học chủ đề STEM sở giáo dục nghề nghiệp theo quy trình dạy học 5E dạy học dự án: Xác định vấn đề: giao nhiệm vụ cho người học (hoạt động tìm hiểu thực tiễn, cơng nghệ), giúp người học phát vấn đề, làm rõ tiêu chí sản phẩm Xác định mục tiêu: cung cấp tài liệu khoa học hướng dẫn người học thực (hoạt động nghiên cứu, tiếp nhận kiến thức), giúp người học tiếp thu kiến thức, kỹ theo yêu cầu cần đạt chương trình Xây dựng kế hoạch thực hiện: người học hướng dẫn để đề giải pháp giải vấn đề; rút hệ kiểm chứng, lựa chọn giải pháp khả thi; thiết kế mơ hình mẫu thử nghiệm; Thực dự án: tiến hành kiểm chứng chế tạo mơ hình mẫu thử nghiệm; phân tích số liệu thực nghiệm, thử nghiệm đánh giá; rút kết luận hồn thiện mơ hình mẫu thiết kế Đánh giá kết quả: Đánh giá kết dự án người học, góp ý chỉnh sửa cho người học đồng thời tự đánh giá kết giảng dạy người học với lớp khác 3.5.2.1 Nội dung học Xuất phát từ định hướng chung, nội dung giáo dục nội dung môn học sở giáo dục nghề nghiệp rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ khác Trong dạy học nội dung môn học sở giáo dục nghề nghiệp, có nội dung bản, cốt lõi, phổ thông tất người học phải học Bên cạnh đó, có nội dung đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích người học, phù hợp với yêu cầu địa phương, vùng miền Sự đa dạng lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ nội dung môn học sở giáo dục nghề nghiệp mang lại ưu mơn học việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp môn học thông qua chủ đề lựa chọn nghề nghiệp; nội dung giới thiệu ngành nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất; hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp qua mô đun kỹ thuật, công nghệ tự chọn MỤC TIÊU MỞ ĐẦU KHÁM PHÁ THỰC HÀNH LUYỆN TẬP VẬN DỤNG GHI NHỚ Mô tả yêu cầu cần đạt Tạo động nhu cầu học tập Khám phá kiến thức Rèn luyện phát triển kỹ Củng cố kiến thức Hình thành phát triển lực Tóm tắt kiến thức Hình Cấu trúc nội dung chủ đề STEM sở giáo dục nghề nghiệp 84 Thơng qua hình 3.2 minh hoạt việc cấu trúc nội dung học, chủ đề STEM cần đảm bảo: Mục tiêu hay yêu cầu cần đạt học: Giúp người học xác định kết học tập cần đạt định hướng hoạt động Mở đầu hay khởi động: tình huống, vấn đề gắn liền với thực tiễn, nhằm tạo động kích thích nhu cầu học tập cho người học Phát triển kiến thức, kỹ công nghệ bao gồm: + Khám phá: Dựa vào quan sát trải nghiệm, người học nhận biết vật, tượng có thực tiễn gần gũi với đời sống Từ đó, em tìm kiếm, phát xếp thông tin liên quan để trả lời câu hỏi giải vấn đề đặt bài, giúp người học hình thành phát triển kiến thức + Thực hành: Dựa vào yêu cầu thực hành bước quy trình thực hành kỹ thuật, người học rèn luyện phát triển kỹ hướng dẫn người dạy Luyện tập: Dựa vào kiến thức, kỹ hình thành phát triển thơng qua hoạt động khám phá thực hành, người học tham gia trả lời câu hỏi giải vấn đề đơn giản từ thực tiễn có liên quan đến học để củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ hình thành lực Vận dụng: Yêu cầu người học liên hệ thực tế, phân tích tình huống, giải vấn đề đơn giản có liên quan đưa cách ứng xử phù hợp, qua người học hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tế gia đình xã hội Ghi nhớ: Tóm tắt kiến thức cốt lõi, trọng tâm học, giúp người học tập trung hệ thống lại kiến thức học 3.5.2.2 Hoạt động dạy học Tùy phần nội dung học, trình bày với mục đích khác nhau, NGƯỜI DẠY khai thác lựa chọn sử dụng hình thức dạy học đặc trưng khác Mỗi học gồm có nội dung sau: Hoạt động mở đầu, hay khởi động: người dạy hướng dẫn người học tham gia trò chơi, hát, đố vui, quan sát hình ảnh minh hoạ phần khởi động học để trả lời câu hỏi với hình thức tập thể, cá nhân cặp đơi, nhóm nhỏ Nguời dạy giới thiệu, dẫn dắt vào mục tiêu học Người dạy đặt số câu hỏi gợi ý để người học nêu ý kiến thắc mắc xoay quanh học, từ Nguời dạy tạo tình có vấn đề người học chuẩn bị tìm hiểu kiến thức Hoạt động phát triển kiến thức, kỹ công nghệ: Nguời dạy tổ chức cho NGƯỜI HỌC hoạt động theo nhóm nhỏ giao nhiệm vụ học tập Nguời dạy cần gia nhiệm vụ thật cụ thể, sử dụng phiếu học tập ghi rõ lên bảng, đồng thời quy định thời gian thực hành cho nhóm người học phân cơng cơng việc nhóm tiến hành thực nhiệm vụ giao Nguời dạy cần quan sát để hỗ trợ kịp thời giúp người học thực theo yêu cầu 85 - Khám phá: Hoạt động giúp người học hình thành kiến thức mới, nhận biết vật tượng gần gũi với đời sống thực tiễn thông qua quan sát, trải nghiệm đồ dùng học tập liên quan học; người học trao đổi, thảo luận để tìm kiến thức thơng qua số hình thức hoạt động nhóm, phương pháp phép thử sai; người học nêu nhận biết thân đối tượng học tập; người học khái quát hoá kiến thức hỗ trợ người dạy, từ lĩnh hội phát triển kiến thức - Thực hành: Dựa vào yêu cầu thực hành bước quy trình thực hành kỹ thuật, người học rèn luyện phát triển kỹ hướng dẫn người dạy Người họcbáo cáo trước lớp theo nhóm cá nhân người học trình bày cách làm, kết quả, sẻ ý tưởng sản phẩm, nhận định, đánh giá sản phẩm người dạy người học khác nhận xét, tra đổi đưa lời khuyến nghị, người dạy cần tránh áp đặt sai mà nên khuyến khích người học nêu lên ý kiến Hoạt động luyện tập: Người dạy tổ chức cho người học quan sát hình ảnh đọc thông tin tham gia trả lời câu hỏi yêu cầu giáo trình Người học giải vấn đề đơn giản từ thực tiễn có liên quan đến b học nhằm khắc sâu kiến thức, kỹ Hoạt động vận dụng: Người học sử dụng kiến thức học để liên hệ thực tế, phân tích tình hay giải vấn đề đơn giản có liên quan đưa cách ứng xử phù hợp, sáng tạo Người học tạo sản phẩm cá nhân theo nhóm tảng kiến thức học Người dạy tổ chức cho người dạy trình bày, chia sẻ trước lớp, từ người học tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chí người dạy đưa tiết học Qua đó, người học hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tế gia đình xã hội 3.5.2.3 Kiểm tra đánh giá Quan tâm đánh giá phẩm chất nguời học, trọng đến lực cá nhân, khuyến khích người học thể cá tính lực thân Các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm người học đánh giá chủ yếu phương pháp định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét hành vi, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm người học tham gia hoạt động học tập học Đa dạng hố hình thức công cụ đánh giá người học: đánh giá qua lời nói, trả lời câu - hỏi; đánh giá qua phiếu tập; đánh giá sản phẩm quan sát, thực hành nhóm, cá nhân; đánh giá qua việc quan sát người học tham gia hoạt động; Ngoài kết hợp đánh giá trình làm việc cá nhân với đánh giá hợp tác làm việc nhóm, tập thể người học Khơng quan tâm đến kết hoạt động mà trọng đến trình tạo sản phẩm, coi trọng ý tưởng sáng tạo, tinh thần làm việc suốt trình tạo sản phẩm học tập Kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá định kì sau chủ đề nhằm điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp với lực người học Bảng 3.5 minh họa rubric đánh giá sản phẩm sau tổ chức dạy học chủ để STEM Ngoài đánh giá sản phẩm sau tổ chức dạy học chủ đề STEM cần đánh giá thái độ cách hoạt động nhóm 86 Bảng 3.5 Bảng rubric đánh giá sản phẩm sau tổ chức dạy học chủ đề STEM TT Tiêu chí Mức độ Giỏi Khá TB Yếu Kém (8 - 10đ) 6,5 -