Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

114 9 0
Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THANH TÂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG SƯ PHẠMCHO GIÁO VIÊN MẦM NONTHEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, tháng năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THANH TÂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NONTHEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: QUẢN LÝ GIÁO DỤC 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH Nghệ An, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, học tập để thực đề tài luận “Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh”, nhận giúp đỡ người Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Vinh Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể q Thầy giáo, Cơ giáo Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, hướng dẫn,quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để hồn thành q trình học tập nghiên cứu chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Phòng Giáo dục huyện Đức Thọ, trường mầm non huyện Đức Thọ, bạn bè đồng nghiệp, gia đình người thân tạo điều kiện giúp đỡ, ủng hộ cho tơi hồn thành khóa học luận văn Do lực hạn chế, luận văn khơng thể tránh thiếu sót! Rất mong nhận góp ý, bảo Thầy giáo, Cơ giáo! Nghệ An, tháng năm 2016 Phạm Thị Thanh Tâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất CSGD Chăm sóc giáo dục GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non KNNN Kỹ nghề nghiệp MN Mầm non QL Quản lí KNSP Kỹ sư phạm BDKNSP Bồi dưỡng kỹ sư phạm HĐBD Hoạt động bồi dưỡng BGH Ban giám hiệu CNN Chuẩn nghề nghiệp ĐNGVMN Đội ngũ giáo viên mầm non KHBD Kế hoạch bồi dưỡng KT,ĐG Kiểm tra, đánh giá PPDH Phương pháp dạy học KTXH Kinh tế xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu trường, lớp, học sinh năm học 2015-2016 45 Bảng 2.2 Chất lượng CS,GD trẻ mầm non huyện Đức Thọnăm học 46 Bảng 2.3 Đội ngũ cán bộ, GVNVcủa bậc học mầm non huyện Đức Thọ 47 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp xếp loại theo CNN GVMN huyệnThọ 48 Bảng 2.5: Những hạn chế KNSP mà GVMN huyện Đức Thọ 49 Bảng 2.6: Nguyên nhân hạn chế KNSP GVMN theo CNN 52 Bảng 2.7: Thực trạng lập KH bồi dưỡng KNSPcho GVMN theo CNN 57 Bảng 2.8: Thực trạng QL việc thực KHBD,KNSP cho ĐNGVMN 59 Bảng 2.9: Thực trạng KT, ĐG việc thực KHBD, KNSP cho ĐNGVMN 60 Bảng 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến QL công tác BDKNSP choGVMN 61 Bảng 3.1: Kết thăm dị tính cần thiết giải pháp đề xuất 91 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ 1.3 Một số vấn đề hoạt động bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 21 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 37 Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦMNON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, HÀ TĨNH 40 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục mầm non huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 40 2.2.Thực trạng kỹ sư phạm củagiáo viên MN huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 46 2.3.Thực trạng công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 52 2.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non Phòng GD huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 55 2.5 Đánh giá chung thực trạng 62 Chương 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH 66 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 66 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 68 3.2.2 Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 71 3.2.3 Chỉ đạo phát triển chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 76 3.2.4 Tổ chức điều kiện phục vụ tốt công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghề nghiệp cho giáo viên mầm non 80 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng kỹ sư phạm giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp .83 3.3 Mối quan hệ giải pháp 87 3.4 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .94 Kết luận 94 Kiến nghị .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội Trong năm qua, nghiệp giáo dục, có giáo dục mầm non, có bước phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành tựu quan trọng: qui mô trường lớp mở rộng, tăng hội tiếp cận giáo dục cho người; chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu chuẩn bị nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế Trong giai đoạn nay, Việt Nam trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng bền vững Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, địi hỏi giáo dục phải khơng ngừng đổi Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII tiếp tục xác định đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non cấp học có vai trị quan trọng đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục trường mầm non tiền đề tốt cho trình học tập, rèn luyện bậc học phổ thông sau làm việc tương lai Các sở giáo dục mầm non có nhiệm vụ tổ chức thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Để thực tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi đội ngũ giáo viên trường phải đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn nghề nghiệp; có kiến thức kỹ sư phạm nuôi dạy trẻ Thực tế nay, giáo viên mầm non đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau: Chính qui, chức chất lượng khơng đồng đều, khó đáp ứng u cầu thực chương trình giáo dục mầm non Vì vậy, công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp nhiệm vụ quan trọng phải cấp quản lý giáo dục giáo viên trường mầm non thực thường xuyên, có hiệu Trong năm qua, giáo dục Đức Thọ (Hà Tĩnh) đạt nhiều thành tựu to lớn qui mô chất lượng Đối với bậc học mầm non, tồn huyện có 29 trường, có 22 trường đạt chuẩn quốc gia; huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non tuổi vào năm 2013 Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện theo tinh thần Nghị 29của Hội nghị TW khóa XI, giáo dục mầm non Đức Thọ cịn nhiều khó khăn, bất cập; hạn chế chất lượng đội ngũ giáo viên, đặc biệt hạn chế kỹ sư phạm nội dung cần có giải pháp khắc phục Việc nghiên cứu bồi dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non nói chung huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng cần thiết; song chưa có tác giả nghiên cứu đề tài Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài“Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho GVMN có sở khoa học, có tính khả thi nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non huyện Đức Thọ, Tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực giải pháp quản lý có sở khoa học, có tính khả thi cơng tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 5.1.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 5.1.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Chủ thể quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non: Phòng GD cấp huyện 93 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Chỉ đạo phát triển chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Tổ chức điều kiện phục vụ tốt công tác dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng kỹ sư phạm giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Các giải pháp nêu trưng cầu ý kiến để khẳng định cần thiết tính khả thi Những giải pháp đề xuất triển khai thực có tác dụng thiết thực việc bồi dưỡng kỹ sư phạm cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp Bộ GD&ĐT ban hành 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học đặt móng cho phát triển nhân cách trẻ em, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng bước vào cấp tiểu học Nhận thức rõ nhiệm vụ, mục tiêu ngành, Hiệu trưởng trường mầm non phải làm tốt công tác quản lý, nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, đáp ứng nhu cầu xã hội Để làm tốt nhiệm vụ này, Hiệu trưởng trường mầm non phải nắm vững tri thức lý luận quản lý giáo dục để vận dụng linh hoạt, sáng tạo giải nhiệm vụ phù hợp với tình hình thực tế nhà trường - Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp tức quản lý theo hướng chuẩn hóa nhằm cho hoạt động quản lý bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên đảm bảo chất lượng đội ngũ GV nâng cao hiệu quản lý - Qua nghiên cứu thực trạng, luận văn đánh giá cách đầy đủ tình hình đội ngũ GVMN huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh với điểm mạnh phẩm chất trị, trình độ đào tạo, kỹ sư phạm GVMN Bên cạnh hạn chế như: Chất lượng GV chưa đồng đều; số GV chưa tích cực viêc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đổi phương pháp giảng dạy Một số giáo viên tiếp cận công nghệ thơng tin cịn hạn chế Từ nghiên cứu lý luận thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng kỹ sư phạm cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp giai đoạn nay, là: 95 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Chỉ đạo phát triển chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Tổ chức điều kiện phục vụ tốt công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Tăng cường công tác kiểm tra, tra, đánh giá chất lượng kỹ sư phạm giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp - Kết thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp cho thấy giải pháp mà đề tài đề xuất khẳng định có tính cần thiết khả thi cao Trong q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi thấy xung quanh việc quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp nhiều vấn đề đặt cần giải quyết, thời gian nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài nên chưa giải thấu đáo vấn đề Đây vấn đề đặt cho hướng nghiên cứu thời gian tới Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Sớm nghiên cứu, ban hành nội dung quy định xử lý sau đánh giá quy trình đánh giá Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non Cần điều chỉnh tiêu chí Chuẩn cho ngắn gọn, cụ thể, dễ đối chiếu để GV nhìn vào thấy tiêu chí cịn tồn để phấn đấu 96 Tiếp tục mở rộng hình thức bồi dưỡng CBQL, GVMN nhằm nâng cao nhận thức, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Xây dựng chương trình tổng thể bồi dưỡng GVMN theo yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT nhằm thực tốt nhiệm vụ nâng cao chất lượng CSGD trẻ thời kỳ CNH-HĐH, hội nhập quốc tế 2.2 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Hà Tĩnh - Tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ GVMN học tập, bồi dưỡng trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, lý luận trị, kiến thức vấn đề trị, kinh tế - xã hội - Xây dựng chương trình bồi dưỡng GVMN theo chu kỳ với nội dung sát với yêu cầu, tiêu chí phù hợp với thực tế địa phương, CNN ban hành - Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm, tăng cường triển khai tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên, mạng lưới cán chuyên môn tỉnh chuyên đề chuyên môn nghiệp vụ, từ lực lượng triển khai đến GV để áp dụng vào thực tế hàng năm 2.3 Đối với phòng GD&ĐT huyện Đức Thọ - Tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm sau năm thực việc kết công tác quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp để có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp - Phải chủ động xây dựng quy hoạch, chuẩn hoá đội ngũ CBQL GV trường Định hướng quy hoạch phát triển trường lớp đội ngũ GVMN, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVMN với nhiều hình thức Có sách khuyến khích thỏa đáng giáo viên mầm non đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng; tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên mầm non hoàn thành nhiệm vụ 97 - Tổ chức nghiên cứu nâng cao nhận thức quy định CNN cho CBQL cấp để thực tốt việc bồi dưỡng KNSP cho GVMN Xây dựng KH bồi dưỡng GVtheo CNN phù hợp với địa phương đạo thực sát, kiểm tra đánh giá thường xuyên - Kiểm tra có KH bồi dưỡng nghiệp vụ QL thường xuyên cho lực lượng CBQL đơn vị Tăng cường tổ chức buổi hội thảo nhằm trao đổi, chia kinh nghiệm chuyên môn đơn vị huyện 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường MN - Phải chủ động xây dựng quy hoạch, Chuẩn hoá đội ngũ GVMN trường Định hướng quy hoạch phát triển trường lớp đội ngũ GV, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ GVMN theo kế hoạch ngắn hạn, dài hạn… - Tổ chức tuyên truyền sâu sắc, giúp GV hiểu rõ việc bồi dưỡng KNSP cho GV MN theo Chuẩn, mục đích việc đánh giá GV theo Chuẩn - Dành thời gian đầu tư kinh phí cho GVMN nghiên cứu chương trình GDMN Có kế hoạch bồi dưỡng GV chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp để nâng cao chất lượng CS, GD trẻ Chú trọng bồi dưỡng kỹ sư phạm kỹ khác đáp ứng với đổi toàn diện giáo dục giai đoạn 2.5 Đối với GVMN - Cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng Chuẩn nghề nghiệp GVMN, nỗ lực nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm tích cực rèn luyện kỹ sư phạm dựa vào hệ thống tiêu chí yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp đáp ứng với chương trình GDMN phát triển xã hội - Phải xác định rõ trách nhiệm mình, thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, kiến thức, kỹ 98 sư phạm đoàn kết để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/8/2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 việc ban hành Điều lệ trường mầm non Bộ Giáo dục đào tạo (2008),Quyết định số 02/2008/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2008 quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 việc ban hành Chương trình Giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo (2014), Thông tư số 25/2014/TT - BGDĐT ngày 7/8/2014 ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những sở khoa học quản lý GD, Trường cán Quản lý GD đào tạo Trung ương 1, Hà Nội Đảng huyện Đức Thọ (2015), Nghị Đại hội Đảng Đức Thọ lần thứ XXIX (2015-2020) Đảng Cộng sản Việt Nam (2013)Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu 99 cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 10 Phạm Minh Giản (2010), Chuẩn hóa tác động Chuẩn hóa đến quản lý đội ngũ giáo viên, Tạp chí Khoa học giáo dục, 57 11 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 12 Hồ Lam Hồng (2008), Chẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non quy trình xây dựng Chuẩn nghề nghiệp, Tạp chí giáo dục, 183 13 Hồng Đức Minh, Nguyễn Trí, Hồ Lam Hồng, Nguyễn Ngọc Ân, Cù Thị Thủy, Lê Mỹ Dung (2012), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non vào đánh giá giáo viên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 14 Hoàng Đức Minh, Lý Thị Hằng (2013), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Cán quản lý Giáo viên mầm non, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 15 Lục Thị Nga,Về việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Tạp chí khoa học Giáo dục, năm 2015 16 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn,NXB Giáo dục HN 17 Luật viên chức, Luật số 58/2010/ QH12 18 Nguyễn Văn Lê (1998), Xây dựng kế hoạch năm học công tác kiểm tra người hiệu trưởng, Nhà xuất Giáo dục 19 Trịnh Thị Minh Loan (2005), “Những kỹ nghiệp vụ sư phạm cần hình thành cho giáo sinh/ sinh viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi GDMN”, Trung tâm nghiên cứu giáo viên 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề nghiệp người giáo viên, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất Giáo dục 100 22 Nguyễn Lộc (2009), Quản lý chất lượng giáo dục, Tập giáo trình dành cho đào tạo cao học ĐHQGTPHCM, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 23 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết địnhsố 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 việc ban hành Đề án pháttriển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015 24 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2014), Chuẩn nghề nghiệp GVMN với việc đào tạo GVMN Việt Nam, Tạp chí Giáo dục mầm non 25 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2016), Vấn đề đảm bảo an tồn cho trẻ nhóm lớp độc lập tư thục - phát từ nghiên cứu thực tiễn, Tạp chí Giáo dục, số tháng 7/2016 26 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 27 Trần Thị Ngọc Trâm (2009), “Thực trạng kĩ nghề giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục (2008) 28 Trần Thị Thanh (2003), “Một số vấn đề đội ngũ giáo viên mầm non”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phương hướng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non, Trung tâm Nghiên cứu Giáo viên- Viện KHGD, Hà Nội 29 Phòng Giáo dục Đức Thọ (2014, 2015), Tổng kết công tác năm học, ngành giáo dục mầm non, năm học 2014-2015, 2015-2016 30 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục (bổ sung, sửa đổi 2009), NXB Chính trị Quốc gia 31 Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tĩnh (2014, 2015), Kế hoạch hoạt động giáo dục mầm non năm học 2014-2015, 2015-2016 101 32 Trung tâm Nghiên cứu Giáo viên - Viện KHGD (2003), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Phương hướng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non”, H 2003 33 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục,Trường CBQLGD&ĐT 1, Hà Nội 34 Ngô Quang Sơn, Nguyễn Thị Bạch Mai (2011), Thực trạng giải pháp quản lý đội ngũ CBQL, GVMN ngành GDMN dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí khoa học giáo dục 35 Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH, H.1988 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN THĂM DÒ THỰC TRẠNG (Dùng cho CBQL, giáo viên trường mầm non địa bàn huyện Đức Thọ, Tỉnh Hà Tĩnh) Từ năm học 2011 -2012 nhà trường sử dụng Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên mầm non ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Xin đồng chí cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng A Phần câu hỏi có sẵn Ý kiến Nội dung xin ý kiến Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng KNSP đội ngũ GVMN trường mầm non huyện Đức Thọ theo Chuẩn nghề nghiệp hàng năm? Mức độ hợp lý công tác tổ chức thực tiện quản lý hoạt động bồi dưỡng KNSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp hàng năm? Công tác đạo thực tiện quản lý hoạt động bồi dưỡng KNSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp hàng năm hợp lý hay chưa? Vấn đề quản lý kiểm tra, đánh giáhoạt động bồi dưỡng KNSP cho GVMN theo chuẩn nghề nghiệp hàng năm huyện Đức Thọ hợp lý hay chưa? B Phần mở rộng Rất hợp lý Hợp lý Tương đối hợp lý Không hợp lý Ngồi nội dung trên, đồng chí có ý kiến bổ sung thêm để hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng, tuyển dụng kết hợp hài hịa với phân cơng, sử dụng đội ngũ giáo viên nhà trường: Về phương pháp quản lý ……………… Về sử dụng giáo viên Đồng chí vui lòng cho biết: - Chức vụ nay: - Thuộc tổ chuyên môn: Xin chân thành cảm ơn đồng chí hợp tác này./ Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP (Dùng cho CBQL, giáo viên trường mầm non địa bàn huyện Đức Thọ, Tỉnh Hà Tĩnh) Để có sở hồn thiện cơng tác quản lý bồi dưỡng KNSP cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; xin ông (bà) vui lịng đánh giá qua tiêu chí mức độ cần thiết giải pháp cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng A Phần câu hỏi có sẵn Tính cần thiết Stt Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Chỉ đạo phát triển chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổ chức điều kiện phục vụ tốt công tác dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Tăng cường công tác kiểm tra, tra, đánh giá chất lượng kỹ sư phạm giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp B Phần mở rộng Ngồi nội dung trên, ơng (bà) có ý kiến bổ sung thêm để hồn thiện cơng tác quản lý bồi dưỡng KNSP cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non địa bàn huyện Đức Thọ ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ơng (bà) vui lịng cho biết: - Họ tên: - Chức vụ nay: - Nơi công tác: Xin chân thành cảm ơn ông (bà) hợp tác này./ Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP (Dùng cho CBQL, giáo viên trường mầm non địa bàn huyện Đức Thọ, Tỉnh Hà Tĩnh) Để có sở hồn thiện cơng tác quản lý bồi dưỡng KNSP cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/TTBGDĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; xin ông (bà) vui lịng đánh giá qua tiêu chí mức độ khả thi giải pháp cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng A Phần câu hỏi có sẵn Tính khả thi Stt Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Chỉ đạo phát triển chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Tổ chức điều kiện phục vụ tốt công tác dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Tăng cường công tác kiểm tra, tra, đánh giá chất lượng kỹ sư phạm giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Rất khả thi Khả thi Không khả thi B Phần mở rộng Ngồi nội dung trên, ơng (bà) có ý kiến bổ sung thêm để hồn thiện cơng tác quản lý bồi dưỡng KNSP cho GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non địa bàn huyện Đức Thọ ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Ơng (bà) vui lịng cho biết: - Họ tên: - Chức vụ nay: - Nơi công tác: Xin chân thành cảm ơn ông (bà) hợp tác này./ ... Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo. .. dưỡng kỹ sư phạm giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 37 Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦMNON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN ĐỨC THỌ, HÀ TĨNH... quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan