1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non quận 6 thành phố hồ chí minh

110 535 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 15,13 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYEN THI THU HANG

MOT S6 GIAI PHAP QUAN LY CONG TÁC

PHAT TRIEN KY NANG SU PHAM CHO GIAO VIEN MAM NON QUAN 6 - THANH PHO HO CHi MINH

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC GIAO DUC

NGHE AN - 2013

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYEN THI THU HANG

MOT SO GIAI PHAP QUAN LÝ CôNG TÁC

PHAT TRIEN KY NANG SU PHAM CHO GIAO VIEN MAM NON QUAN 6 - THANH PHO HO CHi MINH

Chuyén nganh: Quan li giao duc

Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

TS PHAN QUOC LAM

NGHE AN - 2013

Trang 3

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phan Quốc Lâm, người

đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thê q Thầy giáo, Cơ giáo trường

Đại học Vinh và trường Đại học Sài Gịn đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành quả trình học

tập và nghiên cứu

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với So GD&DT

TP.HCM, Phòng Giáo dục Q.6, Ban giảm hiệu và giáo viên các trường MN Q.6 cùng các bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi

điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp

Nghệ An, tháng 9 năm 2013

Trang 4

MỞ ĐÀU

1

2 Mục đích nghiên cỨu - 5 22 3322212231132 152111112115 11 1xx 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 22 2S E2 E212 2E 2E ste2 2

4 Giả thuyết khoa học 2 2S 1E SE2215E5E221515222111E2 2112121 re 2

5 Nhiệm vụ nghiên cỨU - 2 5-2 222222 122213321 5321111531511 Ee+ 2

6 Phương pháp nghiên cứu - 2 2222 2122112251225 ezxxs 3 1 Phạm vi nghiên cỨu - - 2 2 2213322312231 1321 1551111211511 1E xe 3

8 Đóng góp của đề tài 22s 212 2112152121212112111212112121211121 12 re 4

9 Cấu trúc luậnvăn ào 4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÁT TRIEN KY NANG SU PHAM CHO GIÁO VIÊN MÀM NON 5

1.1 Lịch sửnghiên cứu vấn đỀ ST 212121212211 11121 85 1n He 5

1⁄2 Một số khái niệm cơ bản -©2s: 525cc 6

1.2.2 Phat triển và phát triển kỹ năng sư phạm - 2+ +zczszxs>z 9 1.2.3 Quản lý và quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm 11 6° 0 12

12.5 Giáo viên Mầm non - 22 222c 22222 tt re 13

1.3 Một số vấn dé về công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non 2-22 22225 S22E1211121121271122211121 111.2 rye 13 1.3.1 Những kỹ năng sư phạm của giáo viên Mầm non 13 1.3.2 Về phát triển kỹ năng sư phạm của giáo viên Mầm non 15 1.4 Một số vấn để về quản lý phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo

viên Mầm non

Trang 5

kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non 552cc sxsez

Kết luận chương Ì - 2c 22211221121 11151 111121111 111 211111 k nhờ

Chương 2 THỰC TRẠNG QUAN LY CONG TAC PHAT TRIEN KY NANG SU’ PHAM CHO GIÁO VIÊN MẢM NON 2.1 _ Khái quát về Kinh tế - xã hội quận 6 . - 52 222cc re 2.1.1 Tình hình kinh tế - Xã hội .-2- 2:22 S222E2E2 2222225252222

2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo Quận 6 . 2: ¿52222 *22 + 2xx +s+

2.2 Thực trạng đội ngũ và phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo

viên Mầm non Quận 6 TP Hồ Chí Minh .- 22+ szsz£zzz

2.2.1 Tông quan về giáo dục Mầm non Quận 6 TP Hồ Chí Minh 2.2.2 Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên Mầm non

Quận 6 TP Hồ Chí Minh 2-2 SE SE 22E 8222121272122 erre

2.2.3 Tình hình phát triển chuyên môn cho giáo viên ở các trường

Mầm non Quận 6 TP Hồ Chí Minh - 22 22 +22E2E+£2zz£zz+2

2.2.4 Nhu cầu phát triển chuyên môn cho giáo viên ở các trường Mầm

non Quận 6 TP Hồ Chí Minh 2s S2 S22ESE2£zE£E22zEzre

2.3 Thực trạng quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non 2-2222 S2 2221 SE2212313251112121111112111111211 1111216 2.3.1 Khái quát về nghiên cứu thực trạng s 5 5c 2.3.2 Thực trạng kỹ năng sư phạm của giáo viên Mầm non 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo

Trang 6

3.1 Nguyên tắc đề suất giải pháp 2 SE SE re 62

3.1.1 Tính tồn diện - L Q12 1221212 122525211211 111111111 E TH TH n n2 021 xx6 62

E5 0c na 62 3.1.3 Tính khả thị c1 SE S HH HH HH 63

3.2, Một số giải pháp 22212 222212222221122221212 112 re 63

3.2.1 Giải pháp I:Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảo viên

MN về quản lý công tác phát triển KNSP cho GVMN 63

3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho ø1áO VIÊN - L1 2 2222112211221 1121112211 1181 1151118111188 key 65 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường quản lý xây dựng và thực hiện kế

hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cho đội ngũ giáo viên 68 3.2.4 Giải pháp 4: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 73

3.2.5 Giải pháp 5: Tạo môi trường thuận lợi và tạo động lực thúc đây

giáo viên phát huy năng lực sư phạm của mình - 75

3.3 Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp .77

3.3.1 Khái quát về khảo sát 52225222 2222221222122122212112222 1e 77

3.3.2 Kết quả khảo sát 22 2221512222122 1112211 erre 78

Kết luận chương 3 2-2259 S25212152121512212121222111222212120182 1e re 83

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 22 2S22E221211211112212E22122 xe 84 1 Kết luận .- 5: 2222 222112212211121221211111211211 2121211 xe 84 2 Kiến nghị 2-22 2 2 1221112212121222121222121222121222122222 re 86 DANH MUC TAI LIEU THAM KHẢO 22 2222222525252 2522xzc2 88

Trang 7

CBQL CNH, HĐH CNTT csvc CSVC-KT GD GD&DT GDMN GV GVMN HDSP HS HT KHKT KNSP PHT Q.6 QL TP HCM Cán bộ quản lí

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Cơng nghệ thông tin

Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất-kĩ thuật

Giáo dục

Giáo dục và Đào tạo Giáo dục mầm non

Giáo viên

Trang 8

Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5

Trình độ học vấn của cán bộ quan ly oo cece eee 31

Trinh độ chính trị và quản lý - eee eeeeeeesteeeeeeeeees 31

Trinh độ chuyên môn của giáo viên MN 32

Trình độ chính trị của giáo viên MN 32

Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuỔI .ả Q2 22t 221 xe, 33 Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng nhận thức 42

Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng thiết kế 43

Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng giao tiếp, tổ chức 44

Kết quả sự cần thiết của nhóm kỹ năng chuyên biệt 45

Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chun mơn 46

Tổ chức, chỉ đạo hoạt động phát triển KNSP cho GVMN 5l

Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phát

triển KNSP cho GVMN 552222c22tctrirrerirrreee 57

Mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp nâng cao nhận

thức của CBQL và GV về công tác quản lý phát triển

KNSP cho GVMN -0 25222222 2212221212222 Ea 78 Mức độ cần thiết và kha thi của giải pháp phát triển KNSP

cho GVMN 2222222 201210210111 111111111111 n 2x xxz 79

Mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp tăng cường quản

lý xây dựng và thực hiện kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ

cho đội ngũ giáo viÊn (c2 2222222 122112223 22EE2xxk2 80 Mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp công tác thanh

tra, kiỂm tTa .- S21 S121 111211121151 1111155111858 Ha 81

Mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp tạo môi trường

Trang 9

1 Lá do chọn đề tài

Đại hội đại biểu lần thir VIII cia Dang da khăng định đến năm 2020

xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

nhằm mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh,

vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta luôn coi sự nghiệp phát triển khoa học công nghiệp cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu là

nền tảng và động lực day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ngành giáo dục có nhiệm vụ đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao về trí tuệ và trình độ tay nghề, đáp ứng nhu cầu của xã hội

Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm

non có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành

và phát triển nhân cách con người Theo điều 22, chuong II, mục 1, Luat

giao duc ghi rd: “Muc tiéu ctia gido duc mam non là giúp trẻ em phát triển

về thê chát, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đâu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một ” Muốn đạt được mục tiêu

giáo dục trên, vấn đề đầu tiên là phải quan tâm đến năng lực sư phạm của đội ngũ nhà giáo, bởi vì đây là người trực tiếp tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ

Muốn đạt được mục tiêu giáo dục mam non đề ra, đòi hỏi người

GVMN phải có kiến thức văn hóa cơ bản: phải được trang bị một hệ thống các kiến thức khoa học về chăm sóc giáo dục trẻ: phải có kỹ năng lập kế

hoạch, tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục, kỹ năng giao tiếp VỚI tr,

Trang 10

sư phạm mầm non trở lên, trong đó 28% trên chuẩn và khoảng 60% đạt

chuẩn nghề nghiệp theo quy định Tuy tỷ lệ giáo viên (GV) đạt chuân đào tạo khá cao, nhưng phần lớn được đào tạo chắp vá qua nhiều hệ, nhiều loại

hình đào tạo, nên năng lực thực tế chưa tương thích với trình độ đào tạo

Chính vì vậy, ở mỗi cơ sở giáo dục mầm non phải có người quản lý chuyên môn phù hợp hiệu quả bằng hệ thống các biện pháp quản lý phát triển chuyên môn cho GVMN

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp

quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non

Quận 6 TP Hồ Chí Minh”

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm phát triển kỹ năng sư phạm cho

giáo viên Mầm non Quận 6 TP Hồ Chí Minh 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quản ly công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non

Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non Quận 6 TP Hồ Chí Minh

4 Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất, thực hiện được các giải pháp quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì sẽ bồi dưỡng, nâng cao, hoàn thiện kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non

5Š Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 11

- Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác phát triển KNSP cho GVMN ở quận 6, TPHCM

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu, phân

tích, so sánh, khái quát hóa nội dung (những tài liệu về Quản lý giáo dục, về

phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non), khái quát lý luận 6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Phương pháp điều tra (viết): tìm hiểu, khảo sát thu thập các dữ liệu thực tiễn có liên quan các đối tượng bằng phiếu điều tra, từ đó phân tích, tong hợp, đánh giá thực trạng nghiên cứu

— Phương pháp quan sát: dự giờ và quan sát các hoạt động giáo dục ở các trường MN tại Quận 6 nhằm rút ra nhận xét đánh giá KNSP của GVMN

- Phương pháp đàm thoại: phỏng vấn bằng cách tiếp xúc với một số CBQL, GV thông qua một số câu hỏi dé tim hiểu về công tác quản lý công tác

phát triên KNSP cho GVMN Quận 6 TP Hồ Chí Minh

6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả nghiên cứu thu được

7 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu một số giải pháp quản lý công tác phát triển KNSP cho giáo viên của Hiệu trưởng ở một số trường mam non tai Quận 6 TP Hồ Chí Minh và để xuất một số giải pháp nhằm góp phan cai tiến công tác quản lý công tác phát KNSP cho GVMN ở các trường sau đây trong dia ban quan 6: Truong MN Rang Dong |; Truong MN Rang Dong 2:

Truong MN Rang Dong 3; Truong MN Rang Dong 4; Truong MN Rang

Trang 12

Đông II: Trường MN Rạng Đông 12; Truong MN Rang Dong 13; Truong

MN Rang Déng 14; Truong MN Rang Dong Quan 6

8 Đóng góp của đề tài

8.1 Về lý luận

Đề tài hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý công tác phát triển

KNSP cho GVMN

8.2 Về thực tiễn

Chỉ ra được thực trạng quản lý công tác phát triển KNSP cho GVMN và đề xuất một số giải pháp quản lý công tác phát triển KNSP cho GVMN nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì luận văn

gồm có 3 chương nội dung:

Chương 1: Co sở lý luận của việc quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non

Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non

Trang 13

KY NANG SU PHAM CHO GIAO VIEN MAM NON

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Theo TS Nguyễn Trí [16] việc nâng cao trình độ văn hóa chung, trình

độ sư phạm cho đội ngũ GV nước ta là việc làm chiến lược, có ý nghĩa thế

giới và khu vực Đề có đội ngũ GV ngang tầm với thế giới và khu vực, việc

đào tạo lại đội ngũ GV nước ta đòi hỏi một khoảng thời gian dài hàng thập

kỉ, một sự nỗ lực lớn của Nhà nước và của từng cá nhân GV Để có thể dạy

được các kiến thức mới, vận dụng phương pháp dạy học phát huy năng lực tự

học, tự nghiên cứu của lớp trẻ, nếu mỗi GV khơng tự vượt lên chính mình, khơng tự chiến thắng những thói quen dạy học cũ kỹ, lạc hậu thì bản thân

GV và toàn thê đội ngũ không thê đáp ứng yêu cầu của chương trình mới Có

nhiều hình thức phát triển GV, trong đó phát triển GV dạy chương trình và sách giáo khoa mới chỉ là một hình thức đang nối lên, sôi động trong những năm học trước mắt, khi toàn ngành đang phấn đấu thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội, Chỉ thị 14 của Thủ tướng chính phủ

Theo Trịnh Thị Minh Loan trong Những kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cân hình thành cho giáo sinh/ sinh viên MN, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo duc \AN”, đã đưa ra được những kết quả nghiên cứu ban đầu về các kỹ năng sư phạm [27] Trần Thị Bích Liễu khi nghiên cứu các kỹ năng quản lý trường MN, đã đưa ra một hệ thống các kỹ năng quản lý cần thiết đối với hiệu trưởng trường MN

Tất cả các cơng trình nghiên cứu đã cho thấy, khả năng giải quyết

những nhiệm vụ sư phạm phụ thuộc vào mức độ hình thành KNSP ở người GV Nói cách khác muốn thực thi có kết quả những nhiệm vụ sư phạm

Trang 14

báo cáo tại Hội thảo “Phát triển chăm sóc và giáo dục MN Việt Nam”, hiện

nay đã có trên 90% giáo viên MN có trình độ đạt chuẩn trung cấp sư phạm MN trở lên, trong đó 28% trên chuẩn và khoảng 60% đạt chuân nghề nghiệp theo quy định Tuy tỷ lệ GV đạt chuẩn đào tạo khá cao, nhưng phần lớn được

đào tạo chắp vá qua nhiều hệ, nhiều loại hình đào tạo, nên KNSP thực tế chưa tương thích với trình độ đào tạo Chính vì vậy, ở mỗi cơ sở giáo dục MN

phải có người quản lý chuyên môn phù hợp, hiệu quả bằng hệ thống các giải pháp quản lý công tác phát triển KNSP cho GVMN Xuất phát từ những lý do

trên chúng tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý công

tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mam non Quận 6 Thanh

Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.21 Kỹ năng và kỹ năng sư phạm 1.2.1.1 K¥ nang

Các tác giả nghiên cứu về kỹ năng đã đưa ra những quan niệm khác nhau về kỹ năng Trong các từ điển, kỹ năng được định nghĩa với nhiều cách như sau:

Kỹ năng là “cách thức thực hiện hành động đã được chủ thé tiép thu,

được đảm bảo bằng tập hợp các trì thức và kỹ xảo đã được lĩnh hội” [26] Nói cách khác, kỹ năng chính là khả năng sử dụng tri thức vào hành

động một cách có hiệu quả

Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong

một lĩnh vực nào đó vào thực tế [28]

Trang 15

những điều kiện đã ít nhiều thay đồi [29]

Kỹ năng thường có liên quan đến khả năng vận dụng kinh nghiệm cũ

trong việc thực hiện những hoạt động mới trong điều kiện mới

Một số nhà khoa học Việt Nam như: Nguyễn Quang Uần, Ngơ Cơng Hồn, Trần Quốc Thành, Trần Hữu Luyến cũng quan niệm kỹ năng là một

mặt của năng lực con người thực hiện một cơng việc có kết quả

Xem xét các quan niệm về kỹ năng có thể khẳng định kỹ năng là thuật ngữ chỉ mức độ thành thạo áp dụng tri thức trong hành động, trong các thao tác hành động Nói cách khác, kỹ năng chính là khả năng sử dụng tr thức vào hành động một cách có hiệu quả (có thê là hành động chân tay hay hành động trí óc) Kỹ năng có quan hệ mật thiết với kiến thức Người có kỹ năng nào đó

là người có kiến thức, có hiệu biết về hành động mà mình thực hiện Sự hiểu

biết đó giúp cá nhân hành động một cách có kỹ thuật, thuần thục, các thao tác

diễn ra đạt mức độ tự động hóa nhất định Tuy nhiên người có kiến thức về

việc gì đó chưa thể gọi là người có kỹ năng.“Hiểu biết” và “Biết làm” là hai

khái niệm khác nhau Tác giả Nguyễn Đức Hưởng đưa ra các chỉ báo

đánh giá mức độ thuần thục, thành thạo của kỹ năng như sau:

- Mức độ hiểu biết về hành động và các thao tác cấu thành hành động

(ký hiệu là K)

- Tốc độ thực hiện hành động, thực hiện các thao tác cấu thành hành

động (S)

~ Tính nhịp nhàng trong phối hợp các thao tác hành động (F) - Hiệu quả của hành động (số lượng, chất lượng) (E)

Trang 16

Trên cơ sở xem xét các quan niệm về kỹ năng như đã trình bày ở trên

dé tài xác định chọn khái niệm: Kỹ năng không chỉ đơn thuần về mặt kỹ thuật

của hành động, mà còn là biểu hiện năng lực của con người Kỹ năng là khả

năng thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức và những kinh nghiệm đã có đề đạt mục đích đề ra

1.212 Kỹ năng sư phạm

Các nhà nghiên cứu Nga đã chỉ ra hệ thống KNSP như : Kỹ năng thiết kế: Kỹ năng tô chức: Kỹ năng định hướng: Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng định vị và điều khiển trong giao tiếp: Kỹ năng nhận thức: Kỹ năng nghiên cứu: Kỹ năng kích thích động viên Theo O.A Abdoullina thì kỹ năng sư phạm là sự lĩnh hội những cách thức và biện pháp giảng dạy - giáo dục dựa trên sự vận

dụng một cách tự giác các kiến thức Tâm lý - Giáo dục và và Lý luận dạy học bộ môn Dựa trên chức năng cơ bản của hoạt động dạy học mà phân thành hai

loại kỹ năng: Kỹ năng dạy học và kỹ năng giáo dục

Nhiều trường sư phạm trong khu vực và trên thế giới đều khẳng định rằng trong quá trình đào tạo giáo viên cần hình thành cho giáo viên khả năng giải quyết những nhiệm vụ sư phạm Khả năng giải quyết những nhiệm vụ

này phụ thuộc vào mức độ hình thành KNSP ở người GV Nói cách khác, muốn thực thi có hiệu quả những nhiệm vụ sư phạm người GV cần có hệ

thống các KNSP nhờ đó giải quyết những nhiệm vụ của mình một cách “chuyên nghiệp” Hệ thống những kỹ năng này cần được hình thành ở sinh viên ngay khi đang còn học ở trường sư phạm

Trang 17

nhất định

Ở Việt Nam nhiều Tác giả đã nghiên cứu về KNSP nhiều người đã

đồng ý với định nghĩa mà Tác giả Nguyễn Như An đã dua ra: “k năng sư

phạm là khả năng thực hiện có kết quả một số thao tác hay một loạt các thao tác phức tạp của hành động sư phạm bằng cách lựa chọn và vận dụng những

tri thức, những cách thức, những quy trình đứng đắn” [17]

Nghề dạy học là một trong những nghề phức tạp và quan trọng Trình độ và chất lượng được đào tạo của người giáo viên có ảnh hưởng to lớn đến

cuộc đời của biết bao học sinh Vì vậy, nghệ thuật sư phạm của người GV có

ảnh hưởng rất quan trọng Nhưng nghệ thuật sư phạm bắt đầu từ việc hình thành những KNSP [I]

1.22 Phát triển và phát triển kỹ năng sư phạm

1.221 Khái niệm phát triển

Theo Đại tự điển Tiếng Việt, do tác giả Nguyễn Như Ý làm chủ biên,

Nhà xuất bản Văn hóa - Thơng tin năm 1999 có định nghĩa: “Phái triển là sự vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên Hay chúng ta có thể nói:

Phát triển là sự biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp” [14]

1.222 Phát triển kỹ năng sư phạm

Đại tự điển Tiếng Việt, do tác giả Nguyễn Như Ý làm chủ biên, Nhà

xuất bản Văn hóa - Thơng tin năm 1999 có định nghĩa: “Sư phạm là khoa học về GD và giảng dạy trong trường học” [14] Còn theo Từ điển GD học

của nhà xuất bản Từ điển bách khoa năm 2001 thì “Sư phạm” là khoa học

Trang 18

GD, đặc biệt là sự can thiệp về mặt GD của GV trong những tình huống

GD thực

Trong Dự án Việt - Bi “Hỗ trợ học từ xa”, KNSP của người GV hay

nói hẹp hơn là những KNSP cơ bản của người GV bao gồm 4 kỹ năng cơ bản: Phân tích chương trình: Soạn bài môn dạy (Thiết kế bài giảng); Thiết

kế bài tập: Đánh giá kết quả học tập môn dạy Với quan điểm này, KNSP cơ

bản của GV được đề cập là những kỹ năng chủ yếu của hoạt động giảng dạy Tuy nhiên, nghiệp vụ của một người thầy ở trường phố thông không chỉ

là giúp HS lĩnh hội kiến thức mà còn tổ chức các hoạt động GD đạo đức đề

GD HS, giúp HS hình thành và phát triển nhân cách toàn diện, cho nên,

KNSP chính của người GV, nếu toàn diện hơn, là phải bao gồm cả nghiệp

vu GD HS [3]

Như vậy, KNSP ở nhà trường là công việc chuyên môn chuyên biệt của GV với chức năng chính là giảng dạy, GD HS và công việc này phải

được thực hiện một cách khoa học, phù hợp với quy luật GD con người nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả trong việc phát triển toàn diện nhân

cách của HS đáp ứng yêu cầu đôi mới của XH

Tổng hợp các ý kiến của các nhà nghiên cứu về phát triển KNSP

cho GVMN, chúng tôi cho rằng công tác phát triên KNSP cho GVMN thể

hiện ở khả năng vận dụng sáng tạo tri thức, KN, kĩ xảo của cá nhân vào quá trình hoạt động chăm sóc, ni dưỡng và GD trẻ từ 2 tuổi đến 5 tuổi,

trong đó theo quan điểm của chúng tôi KNSP hiểu theo nghĩa khả năng GD trong môi trường của giáo dục mẫu giáo là thành phần cốt lõi cần đặt trọng số quan tâm hơn bên cạnh việc chú ý đến các yếu tố khác của khái

niệm năng lực GVMN Cùng với tri thức (hiểu biết) và thái độ phát triển

KNSP là điểm xuyên suốt, có tác dụng quyết định đến việc hình thành

Trang 19

1.23 Quản lý và quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm

1.2.3.1 Khai niém vé quan ly

Quản lý là một thuộc tính gắn liền với xã hội ở mọi giai đoạn phát triển

của nó Ngay từ thuở bình minh của xã hội loài người, để đương đầu với sức

mạnh to lớn của tự nhiên, để duy trì sự tổn tại và phát triển của minh, con

người phải lao động chung, kết hợp thành tập thể: điều đó địi hỏi phải có

sự tơ chức, phải có sự phân công và hợp tác trong lao động, tức là phải có quản lý

C Mác nói: “Tát cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiễu cũng cân đến sự chỉ đạo đề điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện chức năng chung phát

sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất khác với sự vận động của

các khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm thì tự mình điêu khiển

lấy mình, cịn dàn nhạc thì cân phải có nhạc trướng” [8]

Theo từ điển giáo dục học, quản lý là hoạt động hay tác động có định

hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tô chức làm cho tô chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức [7]

Theo GS TS Nguyễn Ngọc Quang: “Quản hy la sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thê những người lao động (nói chamg là

khách thể quan ly) nham thuc hién duoc nhiing muc tiéu dự kiến” [13]

Như vậy, “Quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là nghệ thuật ” và “Hoạt động quản lý vừa có tỉnh khách quan, vừa mang tính chủ quan,

vừa có tính pháp luật của Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi; chứng là

những mặt đối lập trong một thể thông nhất ”

Trang 20

- Chức năng kế hoạch hóa: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình quản lý, bao gồm soạn thảo, thông qua được những chủ trương quản lý

quan trọng

- Chức năng tồ chức thực hiện: Đây chính là giai đoạn hiện thực các

quyết định, chủ trương bằng cách xây dựng cấu trúc tô chức của đối tượng quản lý, tạo dựng mạng lưới quan hệ tổ chức, lựa chọn sắp xếp cán bộ

— Chức năng chỉ đạo: Chỉ dẫn động viên, điều chỉnh và phối hợp các

lực lượng giáo dục trong nhà trường, tích cực hăng hái chủ động theo sự phân

công đã định

- Chức năng kiểm tra, đánh giá: Là chức năng liên quan đến mọi cấp

quản lý để đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống Nó thực hiện xem xét

tình hình thực hiện công việc so với yêu cầu đề từ đó đánh giá đúng đắn 1.2.3.2 Quan lý công tác phái triển kỹ năng sư phạm

Quản lý công tác phát triên KNSP cho GV là tác động có định hướng của chủ thể quản lý (các tô chức QLGD và cán bộ QLGD các cấp từ trung

ương đến cơ SỞ) đến GV nhằm tạo điều kiện cho GV có cơ hội học tập hồn

thiện, nâng cao trình độ nghề nghiệp của mình đáp ứng yêu cầu giảng dạy, đối mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay nhằm đào tạo nguồn nhân lực có

chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Cụ thể là quản lý

công tác phát triển KNSP cho GV là việc thực hiện các chức năng quản lý trong quá trình tơ chức phát trién KNSP cho GV từ chức năng hoạch định - tô chức - chỉ đạo - kiểm tra, đánh giá để công tác phát triền KNSP cho GV đạt hiệu quả

1.24 Giải pháp

Theo Từ điền tiếng Việt, giải pháp là “phương pháp giải quyết một vấn

đề cụ thê nào đó” [30]

Như vậy nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm

Trang 21

nhằm đạt được mục đích hoạt động Giải pháp càng thích hợp, càng tối ưu,

càng giúp con người nhanh chóng giải quyết được những vần đề đặt ra Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên những cơ sở lý

luận và thực tiễn đáng tin cậy

Giải pháp quản lý giáo dục là những cách thức tác động của chủ thể quản lý hướng vào việc giải quyết những vần đề đặt ra của hệ thống giáo dục, làm cho hệ thống đó vận hành như mong muốn

Thông thường các giải pháp quản lý giáo dục phải thực hiện được các

chức năng: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá quả trình giáo

dục Vì thế, khi đưa ra bất kỳ giải pháp quản lý giáo dục nào đi chăng nữa

cũng cần quan tâm đúng mức đến hiệu quả cúa nó đối với cơng tác kế hoạch

hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá quá trình giáo dục Đây chính là khác

biệt giữa giải pháp quản lý giáo dục với các giải pháp khác nói chung

1.25 Giáo viên Mầm non

GVMN là người làm nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ

em từ 0 tuổi đến 6 tuổi trong trường MN, trong trường mẫu giáo, lớp mẫu

giáo độc lập [5] Nghề GVMN là sự kết hợp của 3 loại nghề: nghề thầy giáo, nghề bác sĩ, nghệ sĩ Nghề GVMN rất linh hoạt và nhạy cảm không khép kin

trong nhà trường, mà phải kết hợp chặt chẽ với chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục gia đình, với các chương trình quốc gia Quan hệ của cô giáo với trẻ giàu

cảm xúc, thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con

1.3 Một số vấn đề về công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non

1.31 Những kỹ năng sư phạm của giáo viên MẦm non 13.11 Kỹ năng nghề của giáo viên Mâm non

Trang 22

dục trẻ ở lứa tuổi mâm non bằng cách vận dụng những trì thức khoa học

nhát định đáp ứng yêu cầu của nghệ Đó là những khả năng phù hợp với những đòi hỏi của nghệ ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi MN” [22]

Kỹ năng mầm non là khả năng thực hiện có kết quả các hành động thực tiễn của nghề ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ trong độ tuôi từ 0 tuổi đến 6 tuổi bằng cách vận dụng những tri thức khoa học nhất định đáp ứng yêu cầu của nghề

Trẻ càng nhỏ thì nội dung chăm sóc, ni dưỡng có tỉ trọng lớn hơn Trẻ càng lớn, nhất là trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, thì nội dung giáo dục được quan

tâm đặc biệt Do vậy, hệ thống KNSP của GVMN cũng có sự chú trọng hơn tới các KN tổ chức các hoạt động giáo dục

1.3.12 Kỹ năng sư phạm của giáo viên Mâm non

Các nghiên cứu chuyên môn đã chỉ ra rằng: Kỹ năng sư phạm của

GVMN có tính đặc thù được quy định bởi các chức năng đặc thù của nghề giáo viên MN và khách thể hoạt động của họ GVMN trong hoạt động sư

phạm của mình vừa phải thực hiện chức năng chung vừa phải đồng thời thực hiện đầy đủ các chức năng đặc thù của "Người mẹ, người thầy thuốc và người nghệ sỹ" GVMN vừa phải giáo dục, dạy trẻ lại vừa chăm sóc ni dưỡng, bảo vệ trẻ trong mọi hoạt động của trẻ MN Do đó GVMN phải có những kỹ năng, kỹ xảo riêng biệt Đã có nhiều Tác giả trong và ngoài nước chỉ ra các kỹ năng khác nhau của GVMN

Theo xu hướng của một số nhà giáo dục Phương Tây thì nhóm kỹ năng sư phạm GVMN cơ bản được xác định như sau: Nhóm kỹ năng thiết lập môi trường học tập cho trẻ: Nhóm kỹ năng phát triển kinh nghiệm cần thiết cho trẻ; Nhóm kỹ năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình

Trang 23

năng giáo dục: Kỹ năng nhận thức: Kỹ năng nghiên cứu: Kỹ năng kích thích: Kỹ năng thơng tin; Kỹ năng tô chức - kiến tạo; Kỹ năng chẩn đoán: Kỹ năng phối hợp: Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng làm mẹ

Ở Việt Nam các nhà nghiên cứu giáo dục MN đã đưa ra nhiều ý kiến về KNSP MN Tại hội thảo khoa học - “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học

và sau dai hoc giao duc MN”, ThS Tao Thi Hồng Vân trong bài: "Định

hướng chương trình khung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giáo sinh/sinh viên MN ở các trường sư phạm MN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục MN" cho rằng sinh viên phải được rèn luyện toàn diện những hệ thống kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ MN với vai trò là cô giáo MN: Kỹ năng lập kế

hoạch chăm sóc giáo dục trẻ; Kỹ năng tổ chức các hoạt động chăm sóc

giáo dục trẻ; Kỹ năng chuyên biệt (múa, hát, đọc thơ, kê chuyện ): Kỹ năng phát triển khả năng giao tiếp của trẻ: Kỹ năng quan sát và đánh giá: Kỹ năng ứng xử sư phạm: Kỹ năng giải quyết các tình huống sư phạm Các kỹ năng này cần được rèn luyện thường xuyên qua thực hành, thực tập sư phạm [19]

ThS Trần Thị Thanh - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, khi

bàn về nhân cách người GVMN đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục

mầm non cho rằng KNSP của GVMN bao gồm 4 nhóm sau: + Chân đoán nhu cầu phát hiện khả năng, đánh giá phân loại trẻ + Đáp ứng được nhu cầu cá nhân và khả năng phát triển của trẻ + Đánh giá kết quả cơng tác chăm sóc giáo dục và nuôi dưỡng trẻ

+ Giải quyết những vấn dé nảy sinh trong thực tiễn chăm sóc giáo dục, bảo vệ và nuôi dưỡng trẻ em [25]

132 Về phát triển kỹ năng sư phạm của giáo viên Mm non

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục mầm non TS Trần

Thị Quốc Minh đã dựa trên các dạng hoạt động cơ bản của GVMN mà phân

Trang 24

e Những kỹ năng nhận thức

Kỹ năng nhận thức đối tượng hoạt động, nhìn thấy được ở trẻ những

biêu hiện của năng lực nhận thức, ý chí, tình cảm, các trạng thái, các phẩm chất nhân cách của trẻ; xác định các động cơ hành vị, mối quan hệ qua lại của

trẻ trong tập thể trẻ

GV sử dụng những kỹ năng nhận thức để nghiên cứu cha mẹ và bầu khơng khí gia đình trẻ, GVMN có kỹ năng nhận thức là có kỹ năng đánh giá hiệu quả của những phương pháp giáo dục và dạy học bản thân đã áp dụng; kỹ năng phân tích kinh nghiệm của người khác để vận dụng những tiến bộ

vào thực tiễn hoạt động sư phạm

Các kỹ năng nhận thức của GVMN được liên hệ chặt chế với hiểu biết về tâm lý học, về nhận thức các quy luật và đặc điểm phát triển của trẻ, hứng

thú đối với tinh thần của trẻ, phát triển khả năng quan sát tâm lý trẻ, đánh giá

được sự phát triển của trẻ, địa vị của từng đứa trẻ trong hệ thống các mối quan hệ liên nhân cách

Kỹ năng nhận thức quy định mức độ “lành nghề” và “không lành nghề” của người GVMN Việc có các kỹ năng nhận thức là điều kiện quam trọng của tay nghề sư phạm của GVMN

Muốn thâm nhập vào thế giới nội tâm của trẻ phải dùng các phương pháp quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm đo lường xã hội đàm thoại, phân

tích các sản phẩm hoạt động của trẻ Thông tin thu nhận được nhờ những

kỹ năng nhận thức giúp cho GVMN lập kế hoạch và tổ chức hoạt động sư phạm với cả nhóm trẻ và với từng đứa trẻ

e Những kỹ năng thiết kế

Trang 25

+ Khả năng định hướng và điều chỉnh có tính đến “vùng phát triển gần

nhất” ở trẻ

+_ Kỹ năng tưởng tượng, sáng tạo

+ Kỹ năng nhìn thấy trước những khó khăn trong cơng việc và thiết lập các điều kiện khắc phục chúng

+ Kỹ năng thiết kế các hoạt động vui chơi, học tập, lao động Nhất là

các hoạt động chủ đạo của trẻ như: Hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động

với đồ vật và hoạt động vui chơi

+ Kỹ năng lập kế hoạch hoạt động cho trẻ trong tất cả các chế độ giờ giác (từng ngày, tuần, tháng, năm) lập chương trình giảng dạy, giáo án

giờ học, tô chức lễ hội, giải trí

+ Kỹ năng lựa chọn tri thức phù hợp với mục đích, nhiệm vụ giáo dục

và giáo dưỡng đúng với từng lứa tuổi Kỹ năng thiết kế quy định mức độ “lành nghề” và “không lành nghề” của giáo viên (ở giáo viên “lành nghề” mức độ những kỹ năng thiết kế cao hơn giáo viên “không lành nghề”)

e Những kỹ năng giao tiếp và tổ chức

Những kỹ năng giao tiếp và tổ chức có vai trò quan trọng trong hoạt động của GVMN Chúng cho phép thiết lập mối quan hệ qua lại hợp lý với từng đứa trẻ, với cả nhóm trẻ, với phụ huynh, với bạn đồng nghiệp và với các cấp lãnh đạo Những kỹ năng này được biểu hiện trong việc xác lập nhanh mối quan hệ, tìm ra tiếng nói chung và đúng đắn đối với mọi người trong từng hoàn cảnh khác nhau Nhiều kỹ năng giao tiếp có thể trở thành nghệ

thuật giao tiếp sư phạm Ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, sống động, diễn cảm,

dễ hiểu, vừa với hiểu biết của trẻ quy định hiệu quả của các phương pháp dùng lời nói Ngôn ngữ của GVMN giống như một phương tiện tác động đến

trẻ vì ngơn ngữ của họ chính là mẫu, là tiêu chuẩn để bắt chước, nhờ đó ngơn

Trang 26

Kỹ năng thiết lập nhanh chóng và dễ dàng trong sự giao tiếp đối với trẻ và nhóm trẻ; Điều chỉnh được mối quan hệ trong nhóm: Kỹ năng sử dụng trò chơi giao tiếp với trẻ Trong hoạt động của GVMN, cần có những kỹ

năng tổ chức hoạt động của bản thân, hoạt động của trẻ (nhóm, cá nhân)

Những kỹ năng tô chức là những kỹ năng dẫn truyền năng lượng của mình sang những người khác (trẻ em và người lớn), lôi cuốn nâng cao tính tích cực của họ: kỹ năng vận dụng nhanh và linh hoạt kiến thức và kinh nghiệm vào giải quyết nhiệm vụ thực tiễn

e Những kỹ năng chuyên biệt

Ngoài những kỹ năng sư phạm chung, GVMN còn có các kỹ năng

chuyên biệt như kỹ năng vẽ, hát, múa, thiết kế, xếp hình, đọc điễn cảm, thực hiện các bài tập thể dục đúng và đẹp, biểu diễn rối, sử dụng các phương

tiện kỹ thuật đề dạy học, chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong nhà (cây cảnh,

chim thú, cá cảnh ) ở mức cần thiết

Để điều khiển một hoạt động cụ thể nào đó của trẻ, ở GV cần có một tổ hợp các kỹ năng như: Thiết kế, nhận thức, giao tiếp, tô chức, chuyên biệt

Các kỹ năng này liên quan với các đặc điểm hoạt động của trẻ em lứa tuôi

mầm non và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau Chẳng hạn, hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi Điều khiển hoạt động vui

chơi là quá trình phức tạp và tinh vi Sự tham gia của người lớn vào trò chơi

của trẻ sao cho trẻ phát huy được tính chủ động, sáng tạo, độc lập đòi hỏi ở

giáo viên có những kiến thức và kỹ năng cần thiết Những kỹ năng cụ thê là:

+ Kỹ năng quan sát trò chơi hiểu được ấn tượng của trẻ để phát triển trò chơi: Kỹ năng phân tích trò chơi

+ Kỹ năng đánh giá mức độ phát triển của hoạt động vui chơi

+ Kỹ năng lập kế hoạch sử dụng các biện pháp làm phát triển trò chơi

Trang 27

+ Kỹ năng sử dụng các biện pháp (hướng dẫn, giải thích) để dạy trẻ chơi

+ Kỹ năng thiết kế sự phát triển của hoạt động vui chơi, trò chơi cụ thê

+ Kỹ năng tô chức hoàn cảnh chơi

+ Kỹ năng thay đổi tính chất và nội dung giao tiếp với trẻ trong sự tương quan với mức độ phát triển hoạt động vui chơi của từng nhóm tuổi, với

mục đích tạo những điều kiện thuận lợi đề hình thành sự chuẩn bị chuyền hoạt động vui chơi lên mức độ cao hơn

+ Kỹ năng sử dụng rộng rãi các phương pháp trực tiếp điều khiến hoạt động vui chơi, làm tích cực các q trình tâm lý, các kinh nghiệm cúa trẻ (tình huống trị chơi có vấn đề, câu hỏi, những lời khuyên, những gợi ý )

+ Kỹ năng điều chỉnh các mối quan hệ của trẻ, giải quyết xung đột nảy sinh trong quá trình chơi; Sử dụng trị chơi với mục đích tạo ra hoàn cảnh

giáo dục thuận lợi trong nhóm; Lơi cuốn vào trò chơi tất cả những trẻ thụ động, kém tự tin và khơng tích cực

+ Tổ chức có hiệu quả hoạt động vui chơi đòi hỏi kỹ năng biểu hiện bề

ngoài của những tình cảm, suy nghĩ của GV với sự giúp đỡ của ngôn từ, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi giáo viên nhập vai phải được nâng cao Ngồi ra, cịn đòi hỏi giáo viên phải có các kỹ năng chuyên biệt như hát, múa, làm đỗ chơi, dé vat thay thé

Theo chúng tơi bốn nhóm kỹ năng trên được xác định là có cơ sở khoa học và rất phù hợp trong thực tiễn vì nắm vững những kỹ năng này sẽ giúp

GVMN đạt hiệu quả cao trong hoạt động dạy học cho trẻ mam non

1.4 Một số vấn đề về quản lý phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên Mầm non

1.41 Sự cần thiết

Đối với GVMN ở góc độ chun mơn, GVMN là người hiểu rõ về

Trang 28

hiệu quả Ngồi ra, GVMN cịn biết quan tâm đến những vấn đề mà ngành học của mình đang có gắng giải quyết Ở góc độ khoa học giáo dục, GV tốt là người có hiểu biết về tâm lý học, giáo dục học, hiểu và ý thức được rằng nếu khơng có những tri thức khoa học về giáo dục thì sẽ khơng thể cộng tác được với học sinh GV tốt là người nắm vững các kỹ năng đến mức hoàn

thiện trong một lĩnh vực hoạt động lao động nào đó, là người “lão luyện”

trong công việc của mình Những GV như vậy, ngoài hiệu quả đào tạo của

nhà trường sư phạm và tự phát triển, rèn luyện bản thân, còn phụ thuộc

khơng ít vào vai trò quản lý trường học của Hiệu trưởng trong việc chú ý

phát triển KNSP cho GV

142 Nội dung quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm mm non

Trường mầm non là nơi trực tiếp thực hiện mục tiêu của ngành học

mâm non, nên quản lý trường mầm non là một khâu quan trọng của hệ thống ngành học Chất lượng quản lý trường mầm non có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ và góp phần tạo nên chất lượng quản lý của ngành Chỉ đạo hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ là

nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, đảm bao su ton tai, phat triển của nhà

trường phù hợp với sự đòi hỏi của sự phát triển kinh tế- xã hội với giáo dục

đào tạo trong điều kiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Vì Vậy,

trường mâm non trở thành khách thê cơ bản nhất, chú yếu nhất của các cấp quản lý giáo dục mầm non Mọi hoạt động chỉ đạo của ngành đều tạo điều

kiện tối ưu cho sự vận hành và phát triển các cơ sở giáo dục mam non

Quản lý công tác phát triển KNSP cho GV của Hiệu trưởng trường

mầm non là một nội dung quan trọng, cơ bản của người Hiệu trưởng vì đội ngũ

GV là yếu tố hàng đầu, là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng giáo dục Mục tiêu quản lý công tác phát triển KNSP cho GV của hiệu trưởng

Trang 29

tốt mục tiêu, kế hoạch phát triển KNSP cho GV, nâng cao trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ cho đội ngũ GV, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Với mục tiêu như trên, nội dung quản lý công tác phát triển KNSP cho GV của hiệu trưởng trường mầm non bao gồm:

e Xây dựng kế hoạch quản lý công tác phát triển KNSP cho

giáo viên

Đội ngũ CB - GV là nguồn nhân lực sư phạm có vai trị quyết định đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường Để đáp ứng kịp thời với yêu cầu ngày càng cao của xã hội về chất lượng giáo dục, hiệu trưởng cần phải xây dựng kế hoạch quản lý công tác phát triển KNSP cho GV

thường xuyên, liên tục, cập nhật với chương trình giáo dục MN mới, phương

pháp giáo dục mới,

e Tổ chức thực hiện công tác phát triển KNSP cho giáo viên

* Nâng cao trình độ đội ngũ CB - GV là một yêu cầu cấp bách trong nhà trường Hiệu trưởng trường mầm non cần tạo điều kiện cho đội ngũ CB -

GV vận dụng lý luận đã học vào thực tiễn tích liiy va tông kết được những

kinh nghiệm thực tiễn, rút ra những lý luận mới Qua đó, nâng cao trình độ về

mọi mặt Muốn đạt được nội dung trên, hiệu trưởng cần phải:

+ Củng cố thêm nhận thức về vị trí và trách nhiệm cho CB - GV + Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí trong nhà trường

+_ Chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ CB - GV

+ Nâng cao nghiệp vụ và rèn tay nghề cho CB - GV, thực hiện các yêu cầu chuyên môn, thanh tra, kiểm tra, dự giờ, thăm lớp, áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm trong và ngoài nhà trường, giúp đỡ các GV yếu kém

% Quản lý đội ngũ CB - GV là điều hành tập thể những người lao động

Trang 30

+ Quản lý CB - GV bằng kế hoạch công tác cá nhân của họ + Quan ly CB - GV théng qua tập thể tổ và các phong trào thi đua + Quan ly CB - GV bang cac van ban, thé chế của nhà nước

* Xay dựng đội ngũ CB - GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,

vững vàng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đủ khả năng thực hiện tốt

mục tiêu, kế hoạch đào tạo luôn là yêu cầu bức thiết và quan trọng hàng đầu đối với cán bộ quản lý trường mầm non trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường

* Hiệu trưởng xác định hình thức phát triển KNSP cho GV vào từng

thời điểm:

+ Phát triển tại chỗ

+ Phat trién qua hội giảng + Phát triển ngắn hạn trong hè

+ Giáo viên tự học phát triển

+ Phát triển dài hạn

+ Tham quan học hỏi các trường ban Từ đó có kế hoạch tổ chức thực

hiện kế hoạch phát triển cho giáo viên phù hợp với đặc điểm tình hình của trường mình mà vẫn đạt hiệu quả

e Chỉ đạo công tác phát triển KNSP cho GV: Hiệu trưởng chỉ đạo

cu thé công tác phát triển KNSP cho GV về mục tiêu, nội dung, thời gian,

thời điểm, hình thức, phương pháp, địa điểm, phân công trách nhiệm cho

từng thành viên, yêu cầu cần đạt

e Kiểm tra, đánh giá công tác phát triển KNSP cho GV: là quản lý được công tác phát triên KNSP của GV sau khi được phát triển Hiệu trưởng

sẽ năm được kết quả chuyên môn mà GV đạt được để từ đó có những biện

Trang 31

1.43 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên MẦm non

- Các yếu tố khách quan

© Co sé vat chat cia trường lớp mầm non, đặc biệt là trang thiết bị

đáp ứng với yêu cầu đôi mới giáo dục MN Tăng cường phát triển KNSP cho GV cịn phải đi đơi với việc tăng cường chuẩn hóa CSVC, trang thiết bị - kỹ thuật giảng dạy ở nhà trường đủ chuẩn và đồng bộ Có vậy GV mới có thể

triển khai nội dung phát triển KNSP bằng các tiết thực hành, thì hoạt động

phát triển mới mang tính hiệu quả Ở trường mầm non hiện nay, nhiệm vụ này là một trong những nhiệm vụ nhiều khó khăn, địi hỏi Hiệu trưởng phải linh động, khéo léo cơng tác XH hóa đề tăng cường xây dựng các phịng học bộ

mơn, phịng thí nghiệm, thực hành Lựa chọn cung cấp sách báo tài liệu, trang

bị mạng Internet cho GV nghiên cứu học tập là yêu cầu cần thiết cho việc tự

học của GV

@ Đời sống vật chất và tinh thần của GV Việc thực hiện đầy đủ chế

độ tài chính của Nhà nước cho GV trong việc phát triển KNSP là trách nhiệm

quản lý của Hiệu trưởng Đồng thời Hiệu trưởng còn phải khen thưởng, quan tâm động viên tinh thần và hỗ trợ vật chất kịp thời trong trường hợp GV gặp

khó khăn đặc biệt, đột xuất trong học tập Tác động này sẽ giúp GV học tập hiệu quả hơn, đồng thời sẽ tạo được thái độ cống hiến tích cực của GV

e Chế độ, chính sách của Thành phó, ngành đối với GVMN Chúng ta

thấy các GV thường gặp rất nhiều khó khăn đối với nghề sư phạm nói chung

và nghề GVMN nói riêng vì điều kiện vật chat khong day du

e Trình độ, năng lực chuyên môn và nhận thức về tầm quan trọng của

hoạt động phát triển chuyên mơn của đội ngũ GVMN

® Nhu cau, mong muốn của GV được phát triển chuyên mơn

® Cơng tác chỉ đạo, triển khai hoạt động phát triển chuyên môn cho

Trang 32

~ Các yếu tơ chủ quan

e Trình độ chuyên môn, nghiệp vu quản lý của Hiệu trưởng Trước nhất “Hiệu trưởng là người có trách nhiệm chủ yếu quyết định trong nhà trường làm cho nó tốt hay xấu” (Phạm Văn Đồng)

e Hiệu trưởng am hiểu về chuyên môn, thường xuyên cập nhật thông tin mới về khoa học giáo duc MN, nắm vững những vấn đề về đổi mới giáo

duc MN để chỉ đạo, tô chức triển khai hoạt động phát triển chuyên môn trong

nhà trường Hiệu trưởng còn phải nắm vững khoa học và nghệ thuật quản lý để có thể vạch ra được phương hướng chiến lược, xây dựng được chương

trình hoạt động của nhà trường

e Hiệu trưởng nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của công tác

phát triển chuyên môn cho giáo viên và tự phát triển chun mơn của mình Hiệu trưởng là một tắm gương tiên phong về tự học, sáng tạo trong việc nâng cao nghiệp vụ quản lý

e_ Hiệu trưởng quan tâm, chuẩn bị đủ các yếu tố vật chất, nhân lực để

phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

Kết luận chương 1

Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo Việc

quân lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên có ý nghĩa quyết định đến chất lượng đội ngũ giáo viên Giáo viên là nguồn lực chủ yếu thực hiện các mục tiêu giáo dục trong nhà trường

Hiệu trưởng trường mầm non cần phải nắm vững các nội dung đối mới giáo dục mầm non, hướng dẫn giáo viên biết cách xây dựng kế hoạch chăm

sóc- giáo dục, xây dựng môi trường học tập cho trẻ, chỉ đạo tổ chuyên môn

Trang 33

Vì vậy, quản lý công tác phát triển kỹ năng sư phạm cho giáo viên của hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non nói chung có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên mầm non thực sự là người có tay nghề, có lịng u nghè, yêu trẻ, có khả năng chủ động cải tiến, sáng tạo trong mọi hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ, kịp

wr gk A ne > tr À nt

Trang 34

Chương 2

THUC TRANG QUAN LY CONG TAC PHAT TRIEN

KY NANG SU PHAM CHO GIAO VIEN MAM NON 2.1 Khái quát về Kinh tế - xã hội quận 6

2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội

Nhịp độ tăng trưởng kinh tế của quận 6 trong những năm qua khá cao Tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản là 173.073 triệu đồng, trong đó đầu tư cho cơng trình giáo dục là 32.401 triệu đồng, chiếm 18,7% Cơ cấu kinh tế công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp - thương mại dịch vụ tăng trưởng nhanh, góp phân nâng cao mức sống của người dân, tỉ trọng chi cho học hành trong cơ cấu là 79% Phát huy thế mạnh của quận có cửa ngõ giao lưu hàng hóa giữa thành phố và các tỉnh miền Tây, với chợ đầu mối Bình Tây (Chợ Lớn) là trung tâm bán buôn lớn của cả nước và địa bàn có đơng người Hoa nhiều kinh nghiệm, nhạy bén trong sản xuất - kinh doanh Quận đã triển khai nhiều biện pháp đồng bộ nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của các thành phần

kinh tế, đa dạng hóa các hình thức hợp tác, khai thác có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị kinh tế

tư nhân mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh Kinh tế hợp tác, hợp tác xã

hoạt động ôn định, trong năm năm 2000 - 2005, thành lập mới 724 doanh nghiệp, với tổng vốn đầu tư là 2.042 tỉ đồng Hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn phát triển mạnh, tốc độ năm sau cao hơn năm trước, doanh thu

tăng bình quân 17.3 % Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp

tăng bình qn 15.2 % Thực hiện tốt luật ngân sách nhà nước, tổng thu ngân

sách nhà nước tăng bình quân hàng năm là 6.85 %, các khoản thu khác

đều đạt hoặc vượt kế hoạch năm Về chi ngân sách thực hiện bình quân hàng

Trang 35

3 giảm, chương trình giảm nghèo, xây mới các trường MN, tiêu học, trung

học cơ sở

Quận cũng tập trung chăm lo đời sống nhân dân, tăng cường các hoạt

động văn hóa - xã hội, tập trung các chính sách xã hội, chăm lo đời sống dân nghèo, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bình qn hàng năm

hỗ trợ học sinh diện xóa đói giảm nghèo khoảng 500 triệu đồng Đến tháng

8 năm 2003, quận 6 được cơng nhận khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí của thành phó Quận quan tâm công tác sức khỏe nhân dân, thực hiện xã hội hóa y tế, thực hiện có hiệu quả cơng tác dân số, gia đình và trẻ em Tỉ lệ tăng

dân số tự nhiên là 1.13 % / năm Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được hưởng ứng tích cực, có 9/14 phường đăng kí xây dựng phương văn hóa, 47.3 % khu phố văn hóa, 51.35 % khu phố xuất sắc,

97.05 % hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa hằng năm và 91,33 % đơn vị đạt danh hiệu công sở văn minh - sạch đẹp - an toàn An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững Quận được cơng nhận khơng cịn ma túy, tệ nạn xã hội

2.12 Tình hình giáo dục đào tạo Quận 6

Ngành giáo dục quận 6 luôn nhận được sự quan tâm sâu sát của quận

ủy, ủy ban nhân dân, luôn phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học, kết quả tốt nghiệp các bậc học hàng năm đều đạt trên 98%, tốt nghiệp bố túc trung học cơ sở và trung học phố thông luôn cao hơn tỉ lệ bình quân thành phó Quận 6 tiếp tục duy trì hiệu quả đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ, phô cập MN phố cập tiểu học và trung học cơ sở, phấn đấu đến hết năm 2011 hoàn thành phô cập giáo dục trẻ MN 5 tuổi Công tác xã hội hóa giáo

Trang 36

MN tư thục, I trường MN dân lập, l trường tiểu học dân lập va I trường

trung học cơ sở dân lập và 24 nhóm trẻ gia đỉnh đang hoạt động trên địa bàn quận song song với các đơn vị công lập và công lập tự chủ tài chảnh Hiện có 1 trường tiểu học và 2 trường trung học cơ sở cộng với 5 trường MN đang hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chánh Quận 6 cũng quan tâm tăng cường hoạt động hội khuyến học cấp quận và phường, tích cực vận

động các nguồn kinh phí hỗ trợ cho lãnh vực giáo dục như cấp học bồng, sách vợ, học phí, cơ sở vật chất cho trẻ em nghèo, hiếu học trên địa bàn

quận Trong những năm qua, số học sinh MN và phố thông trên địa bàn quận tăng đáng kê, 99% trẻ 5 tuổi được vào học lớp mẫu giáo, 100% trẻ 6

tuổi được vào học lớp l1, số học sinh tiểu học học 2 budi/ngay dat 51,7%, 100% học sinh hoàn thành bậc học tiểu học được vào học lớp 6,9 % học sinh

tốt nghiệp trung học cơ sở được vào học bậc trung học phổ thông ở các

trường công lập, bán công, dân lập và tư thục, số còn lại học ở các trường

dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên và các lớp ban đêm Công tác

phố cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở đúng độ

tuổi và đạt hiệu quả cao Quận đang phấn đấu đến năm 2007 đạt chuân phô cập bậc trung học Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng Quận ủy, ủy ban thường xuyên quan tâm nâng cao đời sống và tinh thần cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của

quận Việc mở rộng và xây mới các trường trên địa bàn quận 6 diễn ra còn

Trang 37

2.2 Thực trạng đội ngũ và phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo

viên Mầm non Quận 6 TP Hồ Chí Minh

2.21 Tổng quan về giáo dục Mầm non Quận 6 TP Hà Chí Minh

Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có vị trí quan trọng trong chiến lược

phát triển kinh tế xã hội, chiến lược xây dựng con người của đất nước Giáo Dục Quận 6 đã đề ra mục tiêu phương hướng phát triển giáo dục

đó là: “Thực hiện có hiệu quả các chương trình giáo dục và đào tạo Nâng

cao chất lượng giáo dục MN củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục

tiểu học đúng độ tuổi và trung học cơ sở”

Thực hiện đường lối đối mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phân đấu vì

mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài, đáp ứng yêu

cầu về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển các lĩnh vực

kinh tế - xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

trong thế kỷ XXL Giáo dục MN quận 6 đã va dang tự khẳng định được mình,

từng bước đi vào thế ôn định và có những sự phát triển vững chắc cả về quy mô giáo dục, số lượng trẻ đến lớp và chất lượng giáo dục

Về quy mô mạng lưới trường lớp: quận 6 có 13 trường MN đóng trên địa bàn phường xã Trong đó có 05 trường MN công lập tự chủ tài chánh Số lượng lớp nhà trẻ và mẫu giáo trong các trường MN của quận 6 đã phát triển tương đối nhanh so với các năm trước

Về học sinh mầm non Tổng số trẻ nhà trẻ và mẫu giáo toàn quận 6

năm học 2012- 2013 là 7.544 cháu Số trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ra lớp là 991 đạt

tỷ lệ huy động 100% Số trẻ mẫu giáo từ 3 - 5 tuôi ra lớp là 6553 đạt tỷ lệ huy

động là 100% Số trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ra lớp là 2297 đạt tỷ lệ huy động

Trang 38

phát triển ôn định Về chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong các trường lớp

mam non Trong việc thực hiện chăm sóc - giáo dục trẻ mặc dù cơ sở vật chất

của một số trường còn thiếu thốn, trình độ giáo viên chưa đồng đều Song ngành giáo dục mầm non Quận 6 luôn xác định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non, luôn là hàng đầu cần đặc biệt phải quan tâm

Chính vì vậy trong những năm qua ngành học mầm non ln có những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng đội ngũ và chất lượng nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non như: biện pháp nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao kỹ năng sư phạm cho GVMN, biện pháp tăng cường công tác phát triển cho GVMN, biện pháp quản lý và xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cho đội ngũ giáo viên, tạo môi trường thuận lợi để giúp trẻ phát triển tồn diện các mặt

Tóm lại: Qua số liệu về quy mô trường lớp, với sự phát triển gia tăng số

trẻ, số lượng GVMN, chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, có thể khang dinh

Ngành hoc MN được xã hội hóa cao, thể hiện sinh động nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm, thu hút được ngày càng đông số trẻ trong độ tuổi ra lớp tao niềm tin trong nhân dân và đóng góp khơng nhỏ cho sự nghiệp phô cập giáo dục mầm non

222 Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên Mâm

non Quận 6 TP Hà Chí Minh

Giáo dục MN quận 6 với sự quan tâm của các cap, các ngành đã có sự

trưởng thành phát triển về cả số lượng, chất lượng cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý Cho đến nay tỷ lệ chuẩn hóa của GVMN quận 6 đã đạt tương

đối cao và ổn định

2.2.2.1 Lê đội ngĩ cán bộ quản lý ở các trường Mâm non Quận 6 TP

Hồ Chí Minh

Trang 39

+ Ni gidi 50/50 ngudi chiém tỷ lệ 100% + Dang vién 46/50 người chiếm tỷ lệ 92%

e Về trình độ học vấn của cán bộ quản lý tính đến tính đến tháng

5/2013 được thể hiện ở (Bảng 2.1) sau:

Bang 2.1 Trình độ học vấn của cán bộ quản lý

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ

STT| Chức danh TC CĐ ĐH Sau ĐH SL | % |SL | % | SLU | % | SLU | % I1 | Hiệu trưởng 0 0 0 0 17 | 100 | O 0 2 | Pho hiéutruong | 0 0 3 | 9,1 | 30 19091 0 0

(Nguon: T6 chuyén mén MN phong GD & DT quan 6 cung cap) Với kết quả trên ta thay, trình độ chuyên môn của hiệu trưởng, hiệu phó

đạt 100% chuẩn và trên chuẩn Đa số Cán bộ quản lý trưởng thành từ GVMN

giỏi tay nghề, tận tâm say mê với công việc, có phẩm chất đạo đức tốt và có

uy tín trong tập thể sư phạm, là lực lượng trụ cột của giáo dục mâm non cơ sở

e_ Về trình độ chính trị và quản lý

Bảng 2.2 Trình độ chính trị và quản lý

Phát triển „ Trung Chưa „

Trình độ „ So cap Đại học Tông

ngăn hạn cap qua

Quan ly 0 0 43 0 7 43

Chinh tri 0 2 45 1 2 48

(Nguon: T6 chuyén mon MN phong GD & ĐT quận 6 cung cấp) Tổng hợp chung về trình độ chính trị và quản lý của cán bộ quản lý có

48/50 người chiếm 96 % đã qua phát triển chính trị và 43/50 người chiếm 86

Trang 40

2.2.2.2 Lê đội ngũ giáo viên Mâm non ở các trường Mâm non Quận 6

TP H6 Chi Minh

GVMN các trường trên địa bàn Quận 6 có nhiều biến động nhanh chóng,

được bồ sung thường niên và kịp thời phát triển trình độ chun mơn nghiệp vụ

Năm học 2012 - 2013 với tổng số GV nhà trẻ và mẫu giáo (tính đến

tháng 5/2013) là 361 người Trong đó GV trong biên chế là 361 người So với nam 2011 ty lé GVMN tang 10%

e Về trình độ chun mơn giáo viên MN quận 6 TPHCM Bang 2.3 Trình độ chuyên môn của giáo viên MỊN

oo Giáo viên MN STT Trình độ chuyên môn Số lượng %

1 | Trung cap MN 28 7,7 2 | Cao dang 145 40,2 3 | Đại học 188 52,1 Tổng cộng 361 100

(Nguôn: Tổ chun mơn MN phịng GD & ĐT quận 6 cung cấp) Mấy năm gần đây, với sự có gắng học tập nâng cao trình độ đào tạo chuyên môn của nhiều GV đã được nâng lên rõ rệt trình độ: Sơ cấp MN đã khơng cịn, trung cấp MN chiếm tỷ lệ 7.7 %: Cao đắng MN chiếm tỷ lệ 40.2

%, Dai học MN chiếm tỷ lệ 52,1 %

e Về trình độ chính trị giáo viên MN quận 6 TPHCM Bảng 2 4 Trình độ chính trị của giáo viên ÀAN

an Giáo viên MN STT Trình độ chính trị Số lượng Tile % 1 | Sơ câp chính trị 107 296 2_ | Trung cấp 37 10,2 3 | Dai hoc 0 0 Tổng cộng 144 39,9

Ngày đăng: 29/08/2014, 04:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w