1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên, tỉnh thanh hóa

117 669 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LE VIET HUNG

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY CONG TAC BOI DUONG KY NANG UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN CHO

DOI NGU GIAO VIEN CAC TRUNG TAM GIAO DUC THUONG XUYEN, TINH THANH HOA

LUẬN VĂN THAC SY KHOA HOC GIAO DUC

Trang 2

LÊ VIỆT HÙNG

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY CONG TAC BOI DUONG KY NANG UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN CHO

DOI NGU GIAO VIEN CAC TRUNG TAM GIAO DUC THUONG XUYEN, TINH THANH HOA

LUAN VAN THAC SY KHOA HOC GIAO DUC CHUYEN NGANH: QUAN LY GIAO DUC

MA SO: 60.14.05

NGƯỜI HUGNG DAN KHOA HOC PGS.TS Nguyén Thi My Trinh

Nghé An, nam 2013

Trang 3

Trong quá trình học tập và nghién ctru tai truong Dai hoc Vinh, t6i da được các thầy giáo, cô giáo trong nhà trường giảng dạy và tận tình giúp đỡ Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã tạo điều

kiện tốt nhất để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh đã quan tâm, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt đề tôi hoàn thành đề tài

nghiên cứu này

Quá trình thực hiện dé tai khong thé tránh khỏi những thiếu sót, bản thân

tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp dé dé tai của tơi được hồn thiện hon

Xin trân trọng cảm ơn!

Nghệ An, tháng 10 năm 2013

Tác giả

Trang 4

Mé dau

Lý do chọn đề tài

Mục đích nghiên cứu

Khách thể và đối tượng nghiên cứu Gia thuyét khoa hoc

Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn Cấu trúc luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

1.1 Tống quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.3 Một số vấn đề về công tác BD kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các trung tâm GDTX cấp huyện \Ð œ ¬IlI G Ci: > C) )

1.4 Nội dung và phương pháp QL công tác BD kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các Trung tam GDTX cap huyện

1.4.1 Nội dung QL công tác BD kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các trung tâm GID'TX câp huyện

1.4.2 Phương pháp QL công tác BD kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các trung tâm GDTX cấp huyện

1.4.3 Các yếu tố QL ảnh hưởng đến công tác BD kỹ năng ứng dụng CNTT

Chương 2: Thực trạng QL công tác BD kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các trung tâm GDTX câp p huyện, trên dia ban tinh Thanh Hoa

2.1 Khai quat vé diéu kién tu nhién, tinh hinh phat triển kinh tế, xã hội và GDTX tỉnh Thanh Hóa

2.2 Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng

2.3 Thực trạng công tác BD kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các trung tam GDTX cap huyện

2.4 Thực trạng QL công tac BD kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV cac trung tam GDTX cap huyện

Trang 5

2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng 2.5 Đánh giá chung

Chương 3: Mốt số giải pháp QL công tác BD kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các trung tâm GDTX câp p huyện, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2-227222222277222027 7C

3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích

3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả

3.2 Các giải pháp QL công tác BD kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX câp huyện

3.2.1 Giải pháp tuyên truyền vận động giáo dục ý thức cho đội ngũ gv về kỹ năng ứng dụng CNTT

3.2.2 Giải pháp xây dựng kế hoạch, chuẩn bị các nguồn lực, xây dựng các quy chê, quy định

3.2.3 Giải pháp về thực hiện kế hoạch bồi dưỡng: kiểm tra đánh giá, động viên khen thưởng, phê bình, khiến trách kịp thời

3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp

3.4 Thăm dò tính cần thiết và tính kha thi của các giải pháp Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận 2 Kiến nghị 2.1 Với Bộ GD&DT 2.2 Với UNND tỉnh

2.3 Với Sở GD&ĐÐT Thanh Hóa

Trang 6

Stt | Tu, cum tir viét tat Giải thích 1 BD Bồi dưỡng 2 BDTX - Bồi dưỡng thường xuyên 3 CBQL - Cán bộ quản lý

4 CHDCND_ Ì Cộng hòa dân chủ nhân dân

5 CNH Công nghiệp hóa 6 CNTT | Céng nghé théng tin 7 CT-BGD&DT Chỉ thị - Bộ Giáo duc va Dao tao § CT/TW Chỉ thị - Trung Ương 9 ĐTB Điểm trung bình 10G Giỏi

11 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

12 'GDTX Giáo dục thường xuyên 13 GV Giáo viên 14 HĐH Ì Hiện đại hóa 15 HS Học sinh lo K “Kha 17 ND-CP _ Nghị định chính phủ 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 QL - Quản lý 20 TB | Trung binh

21 THCS Trung hoc cơ sở

22 'THPT Trung học phô thông

23 TNHH Trach nhiém hitu han

24.‘ TT-BGDDT Thông tư - Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 7

1 Bang 2.1: Trinh độ và kỹ năng sử dụng máy tính của đội ngĩ ị 36 GV cac TTGDTX 2 Bảng 2.2: Thực trạng nhu câu bôi dưỡng kỹ năng ứng dụng _ 37 CNIT

, 3 Bang 2.3: Kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT 39

4 Bang 2.4: Két quả bôi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT -40

5 Bảng 2%: Thực trạng thực hiện các phương pháp bồi dưỡng 41 6_ Bảng 26: Thực trạng thực hiện các hình thức bồi dưỡng -43 7 Bảng 2.7: Đánh giá kết quả học tập của người học sau BD 45 8 Bang 2.8: Ké hoach béi dưỡng các nội dung cụ thé 48

“9 Bảng 29: Kế hoạch bôi dưỡng theo dot 51

10_ Đảng 210: Thực trạng lập kế hoạch bôi dưỡng theo CD 53

11 Bảng 3.1: Kết quả thăm dò tính cân thiết 82

12_ Bảng 3.2: Kết quả thăm dò tính khả th -83

13 Bảng 3.3: Kết quả thăm dò tính cân thiết và tính khả thì 84

Trang 8

1 LY DO CHON DE TAI

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay đang bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn của nền tri thức và thông tin trở thành yếu tố hàng đầu, đồng thời là nguồn tài nguyên có giá trị Các nước trên thế giới đều coi giáo dục và đào tạo là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển nhanh chóng và bền vững của mỗi quốc gia UNESCO đã chỉ rõ “Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thê tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo đục của mỗi quốc gia đó và những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ trị thức và khả năng cân thiết đề làm giáo dục một cách có hiệu quả thì số phận của quốc gia đó coi như đã an bài và điều đó còn tôi tệ hơn cả sự phá sản” Với sự phát triển mạnh của CNTT đã và đang làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con người, sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức đang đưa xã hội loài người tới kỷ nguyên mới, đồng thời nó cũng đòi hỏi một hệ thống giáo dục với nội dung và phương pháp mới sao cho thích nghi được với môi trường

xã hội thay đối

Xuất phát từ vị trí, vai trò của giáo dục đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, từ việc coi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”, những chủ trương,

đường lối đúng đắn về đôi mới giáo dục, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong

giáo dục và đào tạo đã được Đảng, Nhà nước ta cụ thể hoá trong từng giai đoạn cụ thể của cách mạng nước ta, bằng các chỉ thị, thông tư sau:

- Luật Công nghệ Thông tin số: 67/2006/QH11 của Quốc hội nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2006

- Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đây mạnh

Trang 9

Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tỉnh thân của toàn dân lộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, dam bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thang lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá” [13, tr 1]

- Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng bộ

Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục nhận định: “Đối với giáo đục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dựng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến toi một “vã hội học tập” Mặt khác, giáo dục va dao tạo đóng vai trò quan trọng bác nhất thúc đây sự phát triển của công nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin” [14, tr 1]

- Chỉ thị số 55/2008/CT-BG&DĐT ngày 30/09/2008 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Khăng định: “Cóng nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phân nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục Phát triên nguôn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước `

Thông tư 30/2011/TT-BGDĐT về Chương trình bồi dưỡng thường

Trang 10

mang lại hiệu quả cao Phương tiện quản lý, phan mém quan ly day du va trên hết là sự điều khiển của con người có ý thức, kỹ năng và thói quen sử dụng đã làm cho công tác quản lý trường học cũng như công tác giảng dạy trở nên

thuận tiện hơn bao giờ hết

Tại Việt Nam hiện nay phải nhìn nhận một thực tế là công tác ứng dụng CNTT phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và công tác quản lý của cán bộ, GV các cấp còn nhiều hạn chế và yếu, kém; việc xử lý bài giảng E-learning, thống kê, xử lý dữ liệu, tính toán, lập báo cáo số liệu thực hiện chủ yếu bằng phương pháp thủ công Vì vậy, việc lập kế hoạch phát triển, thống kê, ra quyết định của các cấp quản lý giáo dục chưa thật sự chuẩn xác Đồi mới giáo dục bằng việc phát triển và ứng dụng CNTT là con đường tất yếu và quan trọng nhất hiện nay để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý giáo dục và giáo dục đào tạo ở phô thông nói chung và khối giáo dục thường xuyên nói riêng tại Việt Nam

Thanh Hóa là một tỉnh có dân số đông số lượng trường học đóng trên địa bàn nhiều Việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, giảng dạy và học

tập của GV còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với các trung tâm GDTX, cơ sở

vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu học tập và giảng dạy đời sống cán bộ GV còn thiếu thốn Do đó, việc tiếp cận với sự phát triển mạnh của CNTT còn gặp nhiều khó khăn

Với những lý do nêu trên tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác bôi dưỡng kỹ năng ứng dụng Công nghệ thông tin cho đội ngũ GV các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, tỉnh Thanh Hóa `

Trang 11

Thường xuyên trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

3 KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

4 GIẢ THUYÉT KHOA HỌC

Nếu đề xuất và thực hiện được một số giải pháp quản lý có tính khoa học, khả thi và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

5 PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài tổ chức khảo sát thực trạng tại 27 TTGDTX cấp huyện, thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa về công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV trong giai đoạn 2011 - 2013

6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề quân lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện

- Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Trang 12

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết: phân loại - hệ thống hóa lý thuyết trong các tài liệu lý luận có liên quan để xây dựng cơ

sở lý luận của dé tai

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài

- Phuong pháp quan sát

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

7.3 Phương pháp thống kê toán học: nhằm xử lý các số liệu thu được

8 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

Góp phần hệ thống hóa lý luận về công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng

CNTT tại các TTGDTX cấp huyện

Đánh giá thực trạng công tác bồi đưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT của đội ngũ GV các Trung tam GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Đề xuất một số giải pháp bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các Trung tâm GDTX cấp huyện nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý hoạt động dạy học ở các Trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

9 CÁU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Trang 13

1.1 TONG QUAN VE LICH SU NGHIEN CUU VAN DE

Trong bối cảnh tồn cầu hố và nên kinh tế tri thức, sự tác động của công nghệ đã làm cho thế giới có nhiều biến đối sâu sắc và thường xuyên Cùng với mạng viễn thông toàn cầu cho phép trao đôi thông tin một cách nhanh chóng, việc tiếp cận của mỗi người với tri thức nhân loại rất tiện lợi và

với khối lượng lớn Đề thích ứng với điều đó, giáo dục phải chuyền từ việc coi

trọng truyền thụ tri thức sang việc giáo dục cho mọi người khả năng tự học, tự bồi dưỡng, tự giải quyết vấn đề, hợp tác với nhau Làm được điều đó, giáo dục mới cung cấp cho xã hội hiện đại những người lao động mới phù hợp

Trong thời đại công nghệ hiện nay, việc học của học sinh cũng đã có nhiều thay đổi Thói quen học thuộc một cách thụ động nhường chỗ cho việc tự tìm tòi, khám phá Những băn khoăn học sinh gặp phải khi các em tiếp xúc với các nguồn thông tin khác nhau khiến cho các em tìm cách giải đáp Việc học và chơi ngày càng được gắn với máy vi tính nhiều hơn, thu hút các em

nhiều hơn vào sự tìm tòi, khám phá GV không thể bằng lòng với những thông

tin có sẵn trên các trang sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, Internet là nguồn thông tin không thể thiếu được của những người làm nghề dạy học Khai thác thông tin từ Internet phải trở thành thói quen không thể từ bỏ được của mỗi GV Rõ ràng kỹ năng làm việc với máy tính trở thành kỹ năng tối thiểu của tất cả mọi người, trong đó có cả GV Máy vị tính và việc sử dụng nó trong tự học và dạy học trở thành nhu cầu thiết yếu, thói quen văn hoá đối với mỗi GV

Tổ chức các nhóm tự bồi dưỡng GV theo mô hình liên môn và liên

trường là một trong những con đường tự bồi dưỡng thiết thực và hiệu quả

Từ 1995 đến nay, đội ngũ GV phổ thông nói chung và GV khối GDTX nói

Trang 14

trình độ chuyên môn và nghiệp vụ ngày càng được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vụ giáo dục trước nhiều yêu cầu mới của chương trình, sách giáo khoa nói riêng và việc đối mới giáo dục nói chung Việc tự bồi dưỡng được xem là một nhu cầu tự thân của mỗi GV, được diễn ra thường xuyên liên tục trong suốt cả quá trình công tác của mỗi người Ngoài các đợt bồi dưỡng được thực hiện theo kiểu “từ trên xuống”, việc bồi dưỡng phải được tiến hành mọi nơi, mọi lúc theo kiểu “từ dưới lên” Giúp nhau trong tự bồi dưỡng là một trong những con đường có hiệu quả trong tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

Ngoài việc bồi dưỡng theo tổ chuyên môn, hình thức bồi dưỡng theo mô hình “liên tổ” trong mỗi trường có tác dụng thiết thực theo từng nội dung tự bồi dưỡng Chẳng hạn, để nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học, các GV bộ môn Tin học có nhiều ưu thế hơn trong trường Mỗi tổ tự nguyện giúp đỡ nhau về CNTT được thành lập với hạt nhân là GV bộ môn Tin hoc sé có ý nghĩa rất thiết thực, đặc biệt đối với nhiều GV đang còn hạn chế về sử dụng máy tính trong dạy học

Hình thức bồi dưỡng “liên trường” hoặc theo “cụm trường” có tác dụng rất lớn trong việc giúp đỡ nâng cao năng lực chuyên môn GV giữa các trường Hàng tháng hàng quý, các tô “liên trường” hoặc “cụm trường” cùng tiến hành dự giờ, trao đối về một chủ đề chuyên môn Trong năm, thường xuyên trao đối tài liệu, thông tin chuyên môn Những việc làm ấy rất có ích đối với mỗi

GV Các GV giỏi có điều kiện để trau đồi chuyên môn và giúp đỡ đồng

nghiệp: các GV khác có điều kiện học hỏi thêm, hoặc được giải đáp bằng ý kiến thống nhất của tập thể về những điều còn băn khoăn

Tự bồi dưỡng là công việc thiết yếu của từng GV Thành lập các tô tự

À- ~, TA A TA x À ck A : ` 2 z A 2 A

Trang 15

môn cần đến các phòng chức năng của Sở Giáo dục và Đào tạo Sự phối hợp có hiệu quả giữa các thành phần trên sẽ làm cho việc bồi dưỡng của GV ngày càng có hiệu quả hơn

Trong những năm qua tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo: Vấn đề chủ yếu được nghiên cứu phân lớn liên quan tới ứng dụng CNTT trong giảng dạy, đối mới phương pháp giảng dạy của các bộ môn ở các lớp học, bậc học, điển hình như:

- Đề tài: “Ung dựng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy các bộ môn Toản, Lý, Hóa, Sinh, Địa” của tác giả Nguyễn Văn Đảm và một số chuyên viên, cán bộ GV của Sở GD&ĐT Thanh Hóa

Đề tài này đã trình bày một số vấn đề về việc đối mới phương pháp

giảng dạy của các bộ mơn: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học và Địa lý; lựa chọn một số phần mềm công cụ phục vụ việc thiết kế bài giảng điện tử, mô phỏng các thí nghiệm Lý, Hóa, Sinh và sưu tầm một số tư liệu phục vụ cho giảng dạy các bộ môn nói trên Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh này đã được nghiệm thu và ứng dụng tại một số cở sở giáo dục trong tỉnh Các kết quả khảo sát mà đề tài đưa ra cho thấy việc ứng dụng CNTT đã mang lại những hiệu quả tốt cho chất lượng các bài giảng

- Đề tài: “Ung dung CNTT tô chức các hoạt động dạy - học môn vật lý ở trường Cao đẳng sư phạm” của tác giả Trần Thị Thu Trang, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Quảng Ninh

Trang 16

tập thí nghiệm thực tế qua máy chiếu vật thể, webcam, video, camera; projector ); Câu đố kiến thức, câu chuyện hình ảnh (sử dụng video + trình chiếu): Ứng dụng toán học (giải phương trình, vẽ đỗ thị, vẽ hình ): Xử lý thí

nghiệm (xử lý số liệu, vẽ đồ thị, dự đoán hàm ): Khai thác thông tin

(Internet): Chia sẻ và trao đối (lập web riêng cho lớp như một kho tài liệu chung); Trò chơi vật lý (phát triển tư duy và tạo hứng thú)

Các đề tài, dự án ứng dụng CNTT trong quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học cũng được nhiều tác giả, các cơ quan, tổ chức, công ty kinh doanh quan tâm, điên hình như:

- Đề tài: “Quản lý học sinh, GỮ trong trường phổ thông” của Cục CNTT

Bộ GD&ĐT và đã tạo ra sản phẩm là phần mềm quản lý nhà trường SSM

Đề tài đã đi sâu nghiên cứu, khảo sát các mô hình quản lý: học tập tu dưỡng của học sinh, hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý, GV,

các báo cáo, thống kê ở các trường phố thông (Tiêu học, THCS, THPT);

đồng thời xây dựng một mô hình quản lý chung nhất thích hợp với công tác quản ly day hoc Dé tai đã tạo ra sản phẩm là phần mềm quản lý nhà trường SSM với các chức năng chính như:

Quản lý học sinh: hỗ sơ, ly lich; điểm: chuyên cần: khen thưởng, kỷ luật:

hạnh kiểm: quá trình học tập học sinh: Quản lý thi: Đánh giá chất lượng học tập tu dưỡng: Quản lý GV: Công cụ lập các báo cáo: Công cụ tìm kiếm, khai thác thông tin Đề tài cùng với sản phẩm đã được triển khai sử dụng ở nhiều trường học trên toàn quốc và đã mang lại những hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý nhà trường, quản lý dạy học

Trang 17

kết quả khảo sát các mô hình quan ly thực tế tại các trường từ đó xây dựng nên

mô hình tông quát nhất, đánh giá và xây dựng phần mềm quản lý tương ứng để đưa vào sử dụng sau khi đã thử nghiệm và hiệu chỉnh, sửa chữa

Trên thị trường hiện nay các công ty kinh doanh trên lĩnh vực CNTT, một số viện nghiên cứu trường Đại học cũng có các nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong quan ly nhà trường, quản lý dạy học như: Viện CNTT; Công ty công nhệ nhà trường School(2net; Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Quảng ích: Công ty TNHH phát triển Hương Việt: Bạch Kim

Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu nêu trên cùng với sản phẩm của nó, cũng chỉ mới đưa ra được công cụ phục vụ cho một số chức năng, tác vụ quản lý cụ thể mà chưa đề cập đến việc bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT, cập

nhật kiến thức mới về Tin học cho đội ngũ GV Việc triển khai chưa đồng bộ,

chưa có các văn bản quy định và hướng dẫn của các cấp quản lý giáo dục kèm theo nên việc sử dụng tại các nhà trường là mang tính tự phát

1.2 MOT SO KHÁI NIỆM CƠ BAN

1.2.1 Quan ly

Quản lý là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ khi khai sinh xã hội loài người Con người trong quá trình hoạt động của mình, đề đạt được mục tiêu phải dự kiến kế hoạch, sắp xếp trình tự tiến hành và tác động đến đối tượng bằng cách nào đó theo khả năng của mình Trong quá trình lao động tập thê càng không thể thiếu được kế hoạch, sự phân công và điều hành chung, sự hợp tác và quản lý lao động Như vậy, quản lý tất yếu nảy sinh và nó chính là một phạm trù tổn tại khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi xã hội, mọi quốc gia, trong mọi thời đại Đến nay đã có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý:

Trang 18

phái sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần nhạc trưởng” Như vậy C.Mác cho rằng hoạt động quản lý là một lao động một hoạt động tất yếu và vô cùng quan trọng trong lịch sử xã hội loài người

Frederik Winslon Taylo (1856 — 1915), người Mỹ, được coi là “Cha đẻ của thuyết quản lý khoa học”, là một trong những người mở ra “Kỷ nguyên vàng” trong quản lý đã thê hiện tư tưởng cốt lõi của mình trong quản lý là: “Mỗi loại công việc dù nhỏ nhất đều phải chuyên môn hoá và đêu phải quản lý chặt chẽ” Ông cho rằng: “Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gì cân làm và làm cái đó như thế nào bằng phương pháp tối nhất, rẻ nhất"

Đề cập đến vấn đề quản lý, tác giả Đặng Vũ Hoạt và tác giả Hà Thế

Ngữ cho rằng: “Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhát định ” [2.tr29]

Tác giả Nguyễn Văn Lê thì quan niệm: “Quản jý là một hệ thống xã hội, là khoa học và nghệ thuật tác động vào từng thành tô của hệ thống bằng những phương pháp thích hợp, nhằm đạt các mục tiêu đề ra cho hệ và từng

thành lô của hệ ” [3.tr6]

Tác giả Trần Hữu cát và Doan Minh Duệ định nghĩa: “Quản by là hoạt động thiết vếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thé, la sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thể con người, nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức” [4.tr41]

Trang 19

* Quản lý có các chức năng co ban sau:

a) Kế hoạch hóa: Là việc dựa trên những thông tin thực trạng bộ máy tô chức, nhân lực, cơ sở vật chất và các điều kiện khác đề vạch ra mục tiêu, dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực), phân bồ thời gian, huy động các phương tiện và đề xuất các biện pháp thực hiện mục tiêu

b) Tổ chức: Là việc thiết lập cấu trúc bộ máy, bố trí nhân lực và xây

dựng cơ chế hoạt động: đồng thời ấn định các chức năng, nhiệm vụ cho các bộ phận và cá nhân: huy động, sắp xếp và phân bổ nguồn lực nhằm thực hiện

đúng kế hoạch đã có

c) Chỉ đạo: Là việc hướng dẫn công việc, liên kết, liên hệ, động viên, kích thích, giám sát các bộ phận và mọi cá nhân thực hiện kế hoạch theo dụng ý đã xác định trong bước tổ chức

d) Kiểm tra, đánh giá: Là việc theo dõi và kiểm tra, đánh giá các hoạt động bằng nhiều phương pháp và hình thức (trực tiếp hoặc gián tiếp, thường xuyên hoặc định kỳ, ) nhằm so sánh kết quả với mục tiêu đã xác định để nhận biết về chất lượng và hiệu quả các hoạt động mà từ đó tìm ra những sai lệch và ban hành các quyết định điều chỉnh

1.2.2 Công tác bồi dưỡng

* Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Bồi dưỡng là làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất

* Theo các tài liệu của UNESCO, bdi dưỡng được hiểu như sau:

- Bồi dưỡng là quá trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ đề nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của người lao động qua một hình thức đào tạo nào đó về một lĩnh vực hoạt động mà người lao động có nhu cầu

Trang 20

nâng cao kiến thức hay kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng các yêu cầu của lao động nghề nghiệp

* Theo Nguyễn Minh Đường: “Bồi dưỡng có thê là một quá trình cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học, bậc học và thường được xác nhận bằng một chứng chỉ”

* Từ những khái niệm bồi dưỡng đã trình bày, cho ta thấy:

- Mục đích của công tác bồi dưỡng đó là nâng cao trình độ, năng lực, phâm chất người lao động đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động hay lĩnh vực hoạt động chuyên môn của họ

- Nội dung của công tác bồi dưỡng là những kiến thức, kỹ năng, thái độ

mà người lao động cần có bởi ở họ chúng còn thiếu, yếu hay đã lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu của lao động

- Phương pháp bồi dưỡng là bổ sung, cập nhật kiến thức và kỹ năng cần có hay đào tạo để nâng cao trình độ, phát triển thêm năng lực trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn dưới một hình thức phù hợp

- Chủ thể của công tác bồi dưỡng là người lao động có nhu cầu bồi dưỡng

Như vậy, bồi dưỡng là các hoạt động làm tăng thêm trình độ hiện có về kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm giúp người lao động thực hiện công việc đạt kết quả tốt hơn

1.2.3 ky nang ung dung CNTT a) Kỹ năng

Trang 21

quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hành động nhất định nào đó Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng

Vậy, kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thê thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (hiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong muốn

b) Ứng dụng CNTT

Ngày nay, khi CNTT càng phát triển thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đảo tạo, CNTT đã được ứng dụng trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập đạt hiệu quả cao Trong các lĩnh vực khác CNTT cũng góp phần không nhỏ vào công

tác quan ly, phat trién 6n định và bền vững hơn

Vậy ứng dụng CNTT là việc áp dụng những hiểu biết của con người về CNTT vào các lĩnh vựa hoạt động sao cho đạt được hiệu quả tốt nhất

c) Kỹ năng ung dung CNTT

Như đã phân tích trên về kỹ năng và ứng dụng CNTT, ta thấy rằng kỹ năng ứng dụng CNTT là năng lực hay khả năng tíng dụng những kiến thức, kỹ năng về CNTT của chủ thê vào các lĩnh vực hoạt động sao cho đạt được hiệu quả tốt nhát

1.2.4 Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT

Từ khái niệm về quản lý, công tác bồi dưỡng và kỹ năng ứng dụng CNTT, chúng ta có thể coi quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT là hệ thống các tác động có hướng đích của các nhà quản lý đến công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV, từ đó nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý và hoạt động sư phạm ở nhà trường các cấp

Trang 22

- Theo các chức năng quản lý thì nội dung quản lý công tác bồi dưỡng có thé là: Lập kế hoạch bồi dưỡng: Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng: Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bôi dưỡng: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

- Theo quan điểm hệ thống thì nội dung quản lý công tác bồi dưỡng có thé là: Quản lý các yếu tố đầu vào (đội ngũ bồi dưỡng và đội ngũ được bồi dưỡng: CSVC, phương tiện, điều kiện, tài chính phục vụ công tác bôi dưỡng; Chương

trình, nội dung bôi dưỡng ): Quản lý quá trình bồi dưỡng: Quản lý kết quả bôi

dưỡng

- Theo các thành tố của quá trình bồi đưỡng ta có: quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức và kết quả bồi dưỡng

Trong luận văn này chúng tôi sử dụng các tiếp cận theo chức năng quản lý để xem xét nội dung quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT

1.2.5 Giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT - Giải pháp: là cách thức giải quyết một vấn đề gặp phải trong quá trình triển khai công việc

- Giải pháp quản lý: là cách thức tô chức giải quyết một vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện của người triển khai công tác quản lý

- Giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT: là cách thức của nhà quản lý giải quyết những vấn đề khó khăn, cản trở trong quá trình bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đối tượng được bồi dưỡng

1.3 MOT SO VẤN ĐÈ VÈ CÔNG TÁC BỎI DƯỠNG KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CNTT CHO BOI NGU GV CAC TTGDTX CAP HUYEN

1.3.1 Trung tâm GDTX cấp huyện

Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên

(Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01

Trang 23

1.3.1.1 Chive nang, nhiém vu cia TTGDTX cap huyện 1 Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục:

a) Chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ:

b) Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyền giao công nghệ:

c) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bao gồm: chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ứng dụng, công nghệ thông tin - truyền thông: chương trình đào tạo, bồi đưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ; chương trình đạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức công tác tại vùng dân tộc, miễn núi theo kế hoạch hằng năm của địa phương;

d) Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và trung học phố thông

2 Điều tra nhu cầu học tập trên địa bàn, xác định nội dung học tập, đề xuất với sở giáo dục và đào tạo, chính quyền địa phương việc tổ chức các chương trình và hình thức học phù hợp với từng loại đối tượng

3 Tổ chức các lớp học theo các chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và trung học phô thông quy định tại điểm đ khoản 1 của Điều này dành riêng cho các đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, theo kế hoạch hằng năm của địa phương

4 Tổ chức dạy và thực hành kỹ thuật nghề nghiệp, các hoạt động lao động sản xuất và các hoạt động khác phục vụ học tập

5 Nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm về tô chức và hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển hệ thống GDTX

13.12 Cơ cấu tổ chức của TTGDTX cấp huyện

1 Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện có I giám đốc, 1 hoặc 2

Trang 24

2 Cơ cầu tổ chức của trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện gồm các tô: tô hành chính - tổng hợp, tô giáo vu, tô dạy văn hóa, tổ dạy nghề, ngoại ngữ và tin học, tổ chuyên đề và các tô chuyên môn khác: mỗi tô có một tô trưởng, một tổ phó do giám đốc trung tâm bồ nhiệm Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các tô này do giám đốc trung tâm quy định

1.313 Chức năng nhiệm vụ của đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện 1 Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; quản lý học viên theo sự phân công của giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên

2 Rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy

3 Thực hiện các quyết định của giám đốc, các quy định của pháp luật và quy định của Quy chế đơn vị

4 Giữ gìn phẩm chất uy tín, danh dự của nhà giáo: đoàn kết, giúp đỡ các

đồng nghiệp: gương mẫu trước học viên, tôn trọng nhân cách của học viên, đối xứ công bằng với học viên, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của học viên

1.3.2 Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng ứng dụng CNTT đối với đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện

Căn cứ Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT ngày 13/8/2008 về nhiệm vụ

trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phố thông giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008 - 2009 và Chỉ thị số 55/2008/CT- BGD&ĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo duc va Dao tao (GD&DT), Bộ GDĐT hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ CNTT như sau:

Các Sở GD&ĐT cần lên kế hoạch bồi dưỡng về CNTT cho GV và cán

Trang 25

Yêu cầu chuẩn tối thiêu về kiến thức và kỹ năng ứng dụng CNTT: các khái niệm cơ bản về CNTT: sử dụng các phần mềm văn phòng như soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, trình chiếu: sử dụng phần mềm phòng chống virus; khai thác và sử dụng Internet (khai thác thông tin từ danh mục các website cơ bản, biết tham gia diễn đàn, có kĩ năng tìm kiếm thông tin) và có địa chỉ e-mail riêng

- Tô chức hướng dẫn và tập huấn sử dụng phần mềm mã nguồn mở đặc biệt là Open Office 3.0 và hệ điều hành trên nền Linux như Ubuntu, Asianux

Yêu cầu cao về kỹ năng ứng dụng CNTT: Sử dụng công cụ tạo bài giảng điện tử e-Learning: khai thác và sử dụng các phần mềm dạy từng môn học chuyên biệt và các phần mềm thí nghiệm ảo: có thể tạo lập website đơn giản; sử dụng các phần mềm quản lý học sinh trong lớp học

Trong công tác tuyên dụng GV và cán bộ quản lý giáo dục, triển khai áp dụng việc kiêm tra kiến thức và kĩ năng tối thiểu về CNTT bằng khả năng đáp ứng được yêu cầu công việc thực tế, không theo hình thức kiểm tra việc có chứng chỉ tin học ứng dụng ABC 1.3.3 Công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTTT cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện 1.3.3.1 Mục đích, nội dung bồi dưỡng a) Mục đích bồi dưỡng

Mục đích của công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện là hình thành kỹ năng sử dụng CNTT như một công cụ lao động trí tuệ, một công cụ lao động sư phạm và học tập có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục học sinh theo yêu cầu của các TTGDTX hiện nay

Trang 26

giảng day, hoc tap va ung dung CNTT m6t cach hiệu quả trong công tác giáo dục của các trung tâm theo tiêu chí của Bộ Giáo duc và Đào tạo

b) Nội dung bôi dưỡng

- Bồi dưỡng kiến thức mới về công nghệ thông tin, vai trò và cách sử dụng các phần mềm trong quản lý, dạy học và giáo dục học sinh cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện

- Bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng các phần mềm phục vụ dạy học, giáo dục trong nhà trường cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện

- Bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT bằng hình thức học qua mạng Internet (E-learning) cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện

1.3.3.2 Phương pháp và hình thức tổ chức bằi dưỡng a) Phương pháp tô chức bôi dưỡng

- Mỡ các lớp tập huấn, các lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức Tin học cho GV nhằm nâng cao năng lực khai thác và ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và dạy học, sử dụng các phần mềm dạy học

- Cung cấp tài liệu hướng dẫn GV ứng dụng thành tựu CNTT trong quản lý, giảng dạy và học tập, nhất là trong việc xây dựng thư viện điện tử, đồ dùng

dạy học điện tử đối với GV

- Hướng dẫn và thúc đầy GV soạn giảng bằng thiết bị hiện đại, ứng dụng các phần mềm dạy học trong tài nguyên giáo dục của ngành

- Khuyến khích các GV soạn giáo án trên máy vi tính - đảm bảo các yêu cầu và quy định của ngành giáo dục

b) Hình thức tổ chức bôi dưỡng

Trang 27

- Thông qua bồi dưỡng tập trung, nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hưỡng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với GV Đáp ứng nhu cầu của GV trong học tập bồi dưỡng thường xuyên Tạo điều kiện cho GV có điều kiện trao đổi và rèn luyện kỹ năng tốt nhất

- Thông qua hình thức học tập từ xa (học qua mạng Internet)

1.333 Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng

* Kiểm tra đánh giá là việc không thê thiếu đối với mỗi khóa học hay

một khóa bồi dưỡng Việc kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng được thực hiện như sau:

Cuối khóa học, cơ sở tổ chức bồi dưỡng tô chức kiểm tra viết, chấm điểm

bài viết thu hoạch để làm cơ sở đánh giá kết quả và phân loại Kết quả đánh giá

từ đạt yêu cầu trở lên được cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học, môn học

Trên cơ sở kết quả kiêm tra, đánh giá các nội dung học tập, bồi dưỡng và theo đề nghị của đơn vị tô chức bồi dưỡng, cơ sở giáo dục được giao nhiệm vụ bồi dưỡng cấp chứng chỉ cơng nhận hồn thành chương trình bồi dưỡng theo quy định

Chứng chỉ bồi dưỡng được sử dụng để đánh giá viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ hàng năm hoặc được sử dụng làm điều kiện xét nâng hạng hoặc thi nâng hạng viên chức và các chế độ, chính sách khác có liên quan

1.4 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TAC BOI DUGNG

KỸ NẴNG ỨNG DỤNG CNTT CHO ĐỘI NGŨ GV CÁC TTGDTX CÁP

HUYỆN

1.4.1 Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện

Trang 28

GD&ĐT đối với GV các cấp nói chung và GV khối GDTX nói riêng Phòng

giáo dục thường xuyên Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện việc lập kế hoạch bồi dưỡng trình giám đốc Sở duyệt, sau đó thông báo kế hoạch đến các đơn vị nắm bắt để thực hiện Trong kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên gửi đến các đơn vị có kế hoạch bồi dưỡng tập trung: kế hoạch bồi dưỡng theo cụm liên trường: kế hoạch bồi dưỡng tại chỗ và kế hoạch tự bồi dưỡng của GV

Để quản lý việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên được thực hiện tốt người quản lý phải nắm chắc các chỉ thị, hướng dẫn của các cấp đồng thời có kế hoạch sắp xếp thời gian bồi dưỡng phù hợp với đối tượng tham gia để họ thực hiện việc bồi dưỡng được đây đủ và đạt hiệu quả cao nhất

b) Quản lý việc tổ chức thực hiện kế hoạch bôi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GÌ các TTGDTX cắp huyện

- Đối với việc bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT tập trung: phòng

GDTX của Sở GD&ÐT thực hiện việc liên hệ địa điểm tập huấn cho GV đến

bồi dưỡng và báo cáo cho lãnh đạo Sở, cử chọn GV cốt cán tham gia hướng dẫn tập huấn, cử cán bộ chủ chót thực hiện việc tô chức các đợt tập huấn Địa điểm tập huấn phải đáp ứng được yêu cầu về cơ sở vật chất đồng thời phải

thuận tiện cho việc sinh hoạt của GV ở xa đến khi họ có nhu cầu ở lại:

- Đối với việc bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT theo cụm liên trường: Phòng GDTX của Sở GD&ĐT sẽ có kế hoạch tham mưu với lãnh đạo Sở về việc chọn đơn vị để tô chức bồi dưỡng thường xuyên theo cụm liên trường Đơn vị được chọn đăng cai tổ chức phải đảm bảo đầy đủ về cơ sở vật chất, đáp ứng được nhu cầu bồi dưỡng theo kế hoạch đã được định trước Báo cáo viên là những GV Tin học cốt cán được chọn ra từ liên trường tổ chức, cán bộ tô chức điều hành là các lãnh đạo của các đơn vị cùng tham gia tập huấn Kết quả

Trang 29

- Đối với việc bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT tại chỗ: Yêu cầu các đơn vị tự sắp xếp thời gian bố trí GV được tham gia bồi đưỡng về kỹ năng ứng dụng CNTT lấy GV tin học tại đơn vị làm nòng cốt trong quá trình bồi dưỡng Tổ chức triển khai công tác bồi dưỡng là lãnh đạo các don vi, sau dot bồi

dưỡng có đánh giá và báo cáo kết quả về phòng GDTX của Sở GD&DT

- Đối với hình thức GV tự bồi dưỡng cho bản thân về kỹ năng ứng dụng CNTT: Việc tự bồi dưỡng là vấn đề hết sức quan trọng, nó phải được diễn ra thường xuyên, liên tục đặc biệt đối với việc bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT là một bộ môn thường xuyên có sự thay đối và được ứng dụng hằng ngày trong quá trình làm việc của mỗi GV Vì vậy, hình thức tự bồi dưỡng được đánh giá rất cao bởi tính hiệu quả của nó mang lại so với các hình thức

bồi dưỡng khác là vượt trội

c) Quan lý việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GI các TTGDTX cấp huyện Phòng GDTX Sở GD&DT sẽ là những người trực tiếp quản lý việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV thông qua các hình thức bồi dưỡng đã

nêu trên Kết quả bồi dưỡng bởi các hình thức trên có đạt được kết quả tốt hay

không phụ thuộc vào sự quản lý, chỉ đạo, tham mưu của bộ phận này

Trang 30

1.4.2 Phuong pháp quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dung CNTT cho đội ngũ GV các TFGDTX cấp huyện

1.421 Phương pháp tổ chức - hành chính trong quản lý công tác bồi dưỡng

a) Phương pháp tổ chức - hành chính

Phương pháp tổ chức - hành chính là tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trên cơ sở sử dụng các công cụ tô chức - hành chính để duy trì ký luật, kỷ cương nhằm đạt tới hiệu quả tối ưu

b) Liận dụng phương pháp tổ chức - hành chính trong quản lý công tác bồi dưỡng

- Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho hoạt động bồi dưỡng Đây là công việc chuẩn bị về lĩnh vực tô chức nhằm định hướng được chọn ai, ở đâu để làm giảng viên, chi phí cho mọi hoạt động bồi dưỡng sẽ ở nguồn nào, tài liệu và phương tiện vật chất khác (như hội trường, máy móc thiết bị, .) được khai thác ở đâu, thời lượng để thực hiện chương trình bồi dưỡng và tổ chức vào thời gian nào trong năm học,

- Dự kiến các biện pháp và hình thức tổ chức là việc làm không kém phần quan trọng Việc này được tiến hành khi thực hiện chương trình bồi dưỡng, nó thể hiện việc tổ chức bồi dưỡng tập trung cả thời gian, hay tập trung từng giai đoạn, tô chức thành lớp hay theo nhóm, ở tại địa điểm nào hay tô chức kết hợp với tham quan thực té, và cuối cùng là biện pháp đánh giá như thế nào (thi hay làm tiểu luận )

- Xây dựng và ban hành các nội quy quy định, hướng dẫn có liên quan đến công tác bồi dưỡng làm căn cứ pháp lý đề quản lý công tác này

Trang 31

Phương pháp tâm lý - xã hội là tác động bằng tâm lý, tình cảm của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý dé tạo nên sự hiểu biết, chia sẻ và gắn bó

giữa các thành viên nhằm xây dựng “bầu không khí hữu ích” của tổ chức

b) Van dung phương pháp tâm lý - xã hội trong quản lý công tác bi dưỡng

- Trong công tác lãnh đạo, quản lý, nhà quân lý phải biết nắm bắt tâm tư nguyện vọng của cán bộ, nhân viên cấp dưới Giúp họ vượt qua những khó khăn về tinh than, động viên khích lệ kịp thời để họ hồn thành tốt cơng việc mà không phải lúc nào cũng sử dụng mệnh lệnh hành chính một cách cứng nhắc

- Đặc biệt trong công tác quản lý, nhà quản lý phải có cái nhìn đúng đắn về những biểu hiện lệch lạc trong tâm, sinh lý Vì vậy, sẽ không dùng các hình phạt quá nghiêm khắc dé dập tắt những bản năng ấy mà tìm cách lái vào những mục tiêu trong nghệ thuật, thể thao đề điều chỉnh từng bước

Nhà quản lý có thể vận dụng phương pháp tâm lý - xã hội để xây dựng

phương pháp quản lý, giáo dục đúng đắn, thích hợp có thê khai thác được

những nguồn đồi dào từ những cá nhân đó Những dấu hiệu hư hỏng chỉ là

hình thức nhất thời

- Nhà quản lý cần phải biết phân tích các đặc điểm khí chất của nhân viên để bồ trí sử dụng nhân lực một cách hợp lý trong các công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất

Thông qua cách làm việc, biêu hiện ứng xử của các cá nhân trong cơ quan, người quản lý có thể xác định một cách cơ bản các cá nhân đó thuộc loại

khí chất nào Khi người lãnh đạo hiểu được khí chất của họ thì sẽ sử dụng

Trang 32

1.423 Phương pháp kinh tế trong quản lý công tác bồi dưỡng a) Phương pháp kinh lễ

Phương pháp quản lý bằng kinh tế là tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trên cơ sở sử dụng các nguồn lực vật chat va lợi ích kinh tế để tạo ra động cơ thúc đầy, phát huy tiềm năng và năng lực của họ nhằm đạt

tới hiệu quá tối ưu

b) Lận dụng phương pháp kinh té trong quản lý công tác bôi dưỡng Qua thực tế cho thấy, khi người quản lý không áp dụng được phương pháp kinh tế thì các phương pháp khác cũng trở nên hình thức Vì vậy, trong giáo dục ngoài phương pháp tổ chức - hành chính và phương pháp tâm lý - xã hội thì phương pháp kinh tế cũng thường được sử dụng Trong quản lý công tác bồi dưỡng cũng vậy, chất lượng của công tác bồi dưỡng có đạt kết quả tốt hay không thì phương pháp kinh tế đóng góp một phần không nhỏ

Khi được thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục, phương pháp kinh tế có thể được áp dụng để cải thiện đời sống, động viên vé tinh than va vat chat

bù đắp công sức cho CB, GV làm thêm giờ, thêm buổi Người quản lý cần chú

ý khi đồng tiền ít thì điều quan trọng chia lợi ích ấy công bằng và tương xứng với từng lao động trong đơn vị (chia lợi ích theo công sức, dùng thể chế thi đua khen thưởng động viên tinh thần và vật chất, tổ chức phụ cấp, phụ trội kiêm nhiệm )

Trang 33

Do đó, để nâng cao trình độ sử dụng phương pháp quản lý kinh tế vào công tác bồi dưỡng đòi hỏi người quản lý phải không ngừng học tập rèn luyện, nâng cao trình độ và phẩm chất, trau rồi và nâng cao tài nghệ quản lý, dùng phương pháp kinh tế làm đòn bây đề tạo hiệu quả mới cho những mục tiêu cần đạt

1.4.3 Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến chất lượng công tác bồi

dưỡng kỹ năng ứng dụng CN TT của đội ngũ GV 1.431 Các yếu tố chủ quan

a) Pham chat, năng lực, thái độ của CBQL các TTGDTX đối với công

tác bôi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngĩ GI”

Cần có chương trình, kế hoạch hành động, nghị quyết chuyên đề về công tác bồi dưỡng: tổ chức triển khai thực hiện, trong đó có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng: thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đồng thời có những sự điều chỉnh khi cần thiết Trong phạm vi cơ quan, đơn vị, vai trò của cấp ủy, thủ trưởng đơn vị thể hiện từ công tác quy hoạch cán bộ, xem xét nhu cầu, cử

cán bộ công chức đi bồi dưỡng các khóa thích hợp đến việc tạo điều kiện thuận

lợi cho cán bộ, công chức dành kinh phí và thời gian cần thiết cho quá trình học tập Sự liên hệ chặt chẽ giữa cơ sở bồi dưỡng với lãnh đạo cơ quan, đơn vị cử người đi học cũng là yếu tố tác động tích cực đến tinh thần, thái độ học tập của học viên Mối liên hệ đó còn có tác dụng giúp các cơ sở bồi dưỡng và đội ngũ cốt cán rút kinh nghiệm, điều chỉnh về chương trình, phương pháp cho phù hợp với đối tượng nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác này Ngồi ra, việc tạo điều kiện của thủ trưởng đơn vị về mặt thời gian cũng như hỗ trợ kinh phí trong quá trình tham gia bồi dưỡng sẽ góp phần cho việc bồi dưỡng kỹ năng

ứng dụng CNTT đạt hiệu quả tốt hơn

Trang 34

hoạch phải được xây dựng căn cứ trước hết vào chủ trương, nghị quyết của cấp ủy Đảng liên quan đến công tác bồi đưỡng: tiếp theo, phải căn cứ vào việc xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng: xác định thứ tự ưu tiên của việc thỏa mãn nhu cầu thông qua bồi dưỡng: nguồn lực hiện có, nguồn lực sẽ có trong tương lai, các yếu tố ngoại cảnh tác động đến việc thực hiện kế hoạch: lịch trình thực hiện kế hoạch Kết thúc kế hoạch, cần tiến hành công tác sơ kết, tông kết, đánh giá quá trình thực hiện: phân tích rõ nguyên nhân những mục tiêu đã thực hiện được, mục tiêu chưa thực hiện: xác định trách nhiệm rõ ràng và rút ra những bài học cần thiết cho việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch đào tạo bồi dưỡng tiếp theo Việc tổng kết, rút kinh nghiệm cần thực hiện một cách nghiêm túc, có phân tích, đánh giá mặt làm được, chưa làm được; xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan: xác định cá nhân, cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm chính, chịu trách nhiệm liên quan, từ đó đưa ra những bài học cần thiết và biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện kế hoạch trong tương lai

b) Lê năng lực đội ngũ cốt cán và phương pháp giảng dạy

Trong hoạt động bồi dưỡng cán bộ, GV nhiệm vụ vủa giảng viên không chỉ truyền đạt tri thức mà chủ yếu là tô chức quá trình trao đổi thông tin một cách hiệu quả nhất còn đối với học viên là trao đổi kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm công tác, cùng nhau bàn bạc, thảo luận tìm phương pháp giải quyết vấn đề một cách tối ưu Do vậy, đạo đức, trình độ, kinh nghiệm công tác, kỹ năng xử lý tình huống và phương pháp giảng dạy phù hợp của đội ngũ cốt cán có vai trò quan trọng, ảnh hưởng quyết định đến chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức

Trang 35

quan tâm nhiều là việc trang bị các phương tiện giảng dạy hiện đại như các phương tiện nghe nhìn, máy chiếu, máy quay video, bảng lật, các thiết bị phục vụ thực hành giáo án điện tử cùng các phương pháp sư phạm khác như phân nhóm, đóng vai, thuyết trình, thảo luận

e) Bản thân GI tham gia công tác bôi dưỡng

Đề công tác bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT trở nên có hiệu quả thì bản thân GV cần phải nghiêm túc trong quá trình học tập tích cực trong quá trình làm việc, chủ động trong việc sắp xếp thời gian, sáng tạo trong quá trình thực hiện và nhiệt tình trong quá trình tham gia bồi dưỡng nhằm góp phần tích cực vào sự thành công chung của khóa bôi dưỡng

1.432 Các yếu tố khách quan

a) Diéu kién hoc tap, bồi dưỡng

Cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật là điều kiện và phương tiện tất yếu đề thực hiện hoạt động bồi dưỡng GV Không thê tổ chức hoạt động bồi dưỡng khi

không có các điều kiện như kinh phí, tài liệu tham khảo, phòng học, phòng thực hành, thiết bị dạy học, phương tiện giao thông, điện, nước, sân vườn, bãi tap

b) Chế độ đãi ngộ

Cần xây dựng các chế độ chính sách, khuyến khích về vật chất và tinh

thần, chế độ thưởng phạt nghiêm minh đối với việc tự giác thực hiện việc bồi

dưỡng của mỗi GV nhằm /ạo động lực đề GV tích cực tự giác tham gia vào hoạt động bồi dưỡng

c) Chế độ đánh giá, ghi nhận kết qua sau bồi dưỡng

Trang 36

người học đến đâu, phương pháp, hình thức thời gian và địa điểm đã phù hợp

với điều kiện của cơ quan tô chức bồi dưỡng và phù hợp với hoàn cảnh người học chưa

Đối với việc nghi nhận kết quả sau bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV các TTGDTX cấp huyện cần phải được đánh giá khách quan thông qua sự tham gia bồi dưỡng chuyên cần, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng nội dung chương trình, thông qua kết quả viết bài thu hoạch Tránh

việc đánh giá kết quả không đúng với thực tế sẽ gây dư luận không tốt

Như vậy, chất lượng và hiệu quả hoạt động bồi dưỡng GV phụ thuộc vào hoạt động quản lý có hiệu quả các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ và chế độ đánh giá nghi nhận kết quả sau bồi dưỡng của người quản lý

Kết luận chương 1

Trang 37

CHUONG 2

THUC TRANG QUAN LY CONG TAC BOI DUONG KY NANG UNG DUNG CNTT CHO DOI NGU GV CAC TTGDTX CAP HUYEN, TREN

DIA BAN TINH THANH HOA

2.1 KHÁI QUAT VE DIEU KIEN TU’ NHIEN, TINH HINH PHAT TRIEN KINH TE, XA HOI VA GIAO DUC THUONG XUYEN TINH THANH HOA

2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Thanh Hóa

Thanh Hoá nằm ở vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104922!

Đông đến 106°05' Đông Thanh Hoá là một tỉnh đất rộng người đông, có đặc điểm

về địa lý như một nước Việt Nam thu hẹp: với diện tích tự nhiên I1.168,3 Km

Địa giới các phía của tỉnh:

Phía Bắc giáp 3 tỉnh Ninh Bình, Hoà Bình, Sơn la Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An

Phía Đông là biển đông với bờ biển dài hơn 102 km

Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDCND Lào

Dân số có hơn 3.4 triệu người gồm 8 dân tộc: Kinh, Thái, Mường Thổ,

Mông, Dao, Khơ Mú, Hoa

Thanh Hoá có 2 miền là Trung du - Miền núi và Đồng bằng - ven biến: Trung du - Miền núi gắn với hệ núi cao phía Tây bắc và hệ núi Trường Sơn phía nam gồm I1 huyện: Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hoá, Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thường Xuân, Như Xuân, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Như

Thanh: với tổng diện tích tự nhiên trên 800.000 ha (chiếm 2⁄3 điện tích cả tỉnh): dân sé gần 1 triệu người, mật độ dân số hơn 90 người/kmỶ

Đồng bằng - Ven biên Thanh Hoá thuộc kiểu đồng bằng bồi tụ gồm 13 huyện, 2 thị xã và I thành phố là: Huyện Vĩnh lộc, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nơng

Trang 38

Hố, Quảng Xương, Tinh Gia, thi x4 Bim Son, thi xa Sầm Sơn, TP Thanh Hoá

Diện tích tự nhiên hơn 300.000 ha, dân số gần 2.6 triệu người, mật độ dân số

hơn 8.000 người /km”

Các tài nguyên của tỉnh rất phong phú đã và đang được quy hoạch khảo sát và khai thác sử dụng, bao gồm:

Tài nguyên nước dồi dào cả về bề mặt và nước ngầm Hệ thống các sông chính là sông Hoạt, Sông Mã, sông Yên, sông Bạng, sông Chu, sông Bưởi có điện tích lưu vực là 39.756 km”, tổng lượng nước trung bình hàng năm là

19.529 x 100.000 mỶ, tổng chiều dài các sông là 881 km Cùng với hệ thống

các nguồn nước ngầm đủ cho sản xuất và sinh hoạt

Tài nguyên về nông nghiệp rất lớn, là thị trường lớn để áp dụng tiến bộ

khoa học kỹ thuật từ sản xuất, chế biến tiêu thụ Sản lượng lương thực ngày càng tăng, đảm bảo an ninh lương thực trong tỉnh và một phần cho xuất khâu Diện tích trồng cây công nghiệp tăng nhanh, đàn gia súc gia cầm phát triển mạnh và phân bố đều khắp các vùng miễn trong tỉnh

Tài nguyên khoáng sản có nhiều, đã khảo sát được 23 điểm có quặng Quặng sắt

- măng gan phân bố ở các huyện miền núi với trữ lượng khoảng 3 triệu tắn, Quang Ti

tan khoảng l triệu tấn Quặng Crôm ở Triệu Sơn có trữ luợng khoảng 5 triệu tấn: vàng sa khoáng rãi rác ở các huyện Cầm Thuỷ Bá Thước với trữ lượng ước trên 10 tắn Đá vôi làm xi măng có hàng trăm triệu tấn, đá Ốp lát trên 2 tỷ mỶ, cao lanh 1 triệu mỶ, cát thuỷ tinh trữ lượng trên 5 tỷ tấn Đá làm vôi hàng trăm tỷ tấn, Phốt pho rít trữ lượng trên

10 triệu tấn ngoài ra còn hàng loạt các khoáng sản khác đang được khảo sát như Thiếc, Chi, than bun

Tài nguyên rừng với 2/3 diện tích toàn tỉnh cũng là nguồn lợi lớn hàng năm cung cấp khoảng 10.000 tấn nguyên liệu cho công nghiệp giấy, chế biến gỗ

Tài nguyên Biên với bờ biển dài hơn 100 km, hải sản rất phong phú,

Trang 39

Các tiềm năng khác về giao thông vận tải với gần 5000 km đường bộ (có 367

km quốc lộ): đường sắt chạy qua tỉnh là 100 km: đường sông và ven biển có chiều dài

1.770 km (hơn 100 km ven biên) Về điện năng đã có trạm và hệ thống phân phối điện

năng toàn tỉnh phân bổ điện cho sản xuất và sinh hoạt với tổng công suất gần 200.000KVA

Nhìn chung tiềm năng tự nhiên của Tỉnh Thanh Hoá là rất lớn, có đủ

điều kiện đề phát triển thành một tỉnh kiều mẫu về các lĩnh vực kinh tế xã hội

Trong 10 năm qua nền kinh tế của tinh phát triên tương đối én định, có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hơn 6% năm Cơ cấu kinh tế phát triển ngày càng phù hợp với các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh như mía đường, xi măng, phân bón, vật liệu xây dựng, tăng mạnh, Thanh Hoá có thể tham gia vào tam giác phát triển kinh tế phía bắc

Dự báo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn 10 năm tới là tập trung đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH) nông nghiệp và phát triển nông thôn, phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp điện tử tin học, phát triển du lịch - dịch vụ Khôi phục và phát triển các ngành nghề tiều thủ công nghiệp truyền thống của địa phương, tạo tiền đề cần thiết cho bước phát triển cao hơn sau kỳ kế hoạch đến năm 2015 Nhu cầu về lao động qua đào tạo sẽ tăng từ 40% hiện nay lên 50% vào năm 2015: đồng thời nhu cầu đào tạo nghề cũng tăng từ 300.000 hiện nay lên 350.000 người vào năm 2015; từ đó đòi hỏi giáo dục và đào tạo Thanh Hoá nói chung cũng như giáo dục thường xuyên nói riêng phải có kế hoạch phù hợp để đáp ứng sự nghiệp CNH và HĐH của tỉnh

Trang 40

Thiệu Hóa, Yên Định, Thọ Xuân, Nông Cống, Quảng Xương, Tĩnh Gia, Đông Son, Nga Son, Hau Léc, Bim Son, Thanh phố Thanh Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Lang Chánh, Hà Trung, Hoằng Hóa, Như Thanh và Sầm Sơn); và 01

TTGDTX cấp tinh;

2.1.2.1 Tình hình phát triển đội ngũ GỤ, số lượng GV, chất lượng GV

Trong những năm qua, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được tăng cường, đến năm học 2012 - 2013 đã đủ về số lượng, có trình độ chuẩn và trên chuẩn Tổng số cán bộ, GV, nhân viên các Trung tam GDTX trong tinh tính dén tháng 6 năm 2013 là 732 người, cụ thể: + Cán bộ quản lý: 69 người: Trong đó trên chuẩn 06 người (đạt 8.7%), đạt chuẩn 63 người (đạt 91,39%) + GV biên chế: 505 người: Trong đó trên chuẩn 47 người (đạt 9,39%), đạt chuẩn 458 người (đạt 90,7%)

+ GV hợp đồng: 90 người: Trong đó đạt chuẩn 100%

+ Nhân viên (biên chế và hợp đồng): 68 người: Trong đó Kế toán là 30 người

Cơ bản đội ngũ CBQL, GV, nhân viên có ý thức đạo đức tốt, có tỉnh thần

trách nhiệm với ngành và có ý thức tu dưỡng, rèn luyện tốt cả về tư tưởng chính tri, dao đức, lối sống và chuyên môn nghiệp vụ Hơn nữa, trong những năm gần đây, Sở Giáo dục và Đào tạo đã quan tâm, chỉ đạo sâu sát việc thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của toàn ngành nói chung và khối giáo dục thường xuyên nói riêng nhằm nâng cao nhận thức về mọi mặt; nâng cao trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng tác nghiệp góp phần hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

Ngày đăng: 28/08/2014, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w