Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T CƠ SỞ CHUNG CỦA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T CƠ SỞ CHUNG CỦA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TÁC GIẢ: DƯƠNG THỊ KIM OANH BÙI THỊ BÍCH DIỆP PHƯƠNG CHI LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm daỵ trình độ Cao đẳng, trình độ Trung cấp (Ban hành kèm theo Thơng tư số 06/2022/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2022), Cơ sở chung giáo dục nghề nghiệp mô-đun bắt buộc thuộc khối kiến thức tảng sư phạm nghề nghiệp Sau hồn thành mơ-đun này, người học có khả trình bày mục tiêu, đặc điểm giáo dục nghề nghiệp; mơ hình phương thức đào tạo nghề; hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam mơ hình giáo dục nghề nghiệp số nước giới; phân tích chất tâm lý học giáo dục nghề nghiệp giải thích sở tâm lý hoạt động dạy - học giáo dục nghề nghiệp Bên cạnh đó, người học cịn có khả áp dụng (1) mơ hình phương thức giáo dục nghề nghiệp, sở tâm lý học hoạt động dạy học vào trình đào tạo; (2) kiến thức tâm lý giáo dục vào hoạt động giáo dục người học sở giáo dục nghề nghiệp Để đạt mục tiêu học tập này, Mô-đun Cơ sở chung giáo dục nghề nghiệp gồm học sau: Bài 1: Khái quát giáo dục nghề nghiệp Bài trình bày khái niệm nghề nghiệp giáo dục nghề nghiệp, mục tiêu đặc điểm giáo dục nghề nghiệp, mơ hình phương thức giáo dục nghề nghiệp, hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam số nước giới Bài 2: Cơ sở tâm lý học giáo dục nghề nghiệp Để tổ chức trình dạy học giáo dục cho người học trình độ trung cấp cao đẳng đạt kết tốt, nhà giáo cần dựa sở tâm lý học hoạt động học hoạt động dạy Bài phân tích sở tâm lý hoạt động học phát triển tâm lý người học, chất tâm lý học tập, phong cách học tập, lý thuyết học tập, mơ hình học tập người học giáo dục nghề nghiệp Bên cạnh đó, sở tâm lý hoạt động dạy thái độ, cảm xúc, tính cách, hành vi nhà giáo lớp học, sở tâm lý dạy lý thuyết, thực hành tích hợp, chiến lược dạy học hiệu lớp học đề cập sâu học Bài 3: Quá trình dạy - học nghề Bài tập trung phân tích vấn đề chung q trình dạy học nghề thành tố trình dạy học nghề, chất, logic nguyên tắc dạy học nghề Bài cịn trình bày phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học nghề Bài 4: Hoạt động giáo dục nghề nghiệp Các vấn đề mục đích, nội dung hoạt động giáo dục nghề nghiệp; hình thức phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp đề trình bày Bài Tài liệu Cơ sở chung giáo dục nghề nghiệp biên soạn giảng viên Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh sở kế thừa, trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu nhà khoa học ngồi nước cơng bố ấn phẩm in trực tuyến Nhóm biên soạn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà khoa học chia sẻ nguồn tư liệu khoa học trích dẫn tài liệu học tập Bên cạnh đó, tài liệu tổng hợp kinh nghiệm q chun mơn nhóm tác giả nhiều năm trực tiếp tham gia công tác đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Trong trình biên soạn tài liệu, có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi hạn chế định Nhóm tác giả kính mong nhận phản hồi từ người học bạn đọc nội dung tài liệu để tiếp tục chỉnh sửa hoàn thiện Trân trọng! MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG BÀI KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Khái niệm nghề nghiệp giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu đặc điểm giáo dục nghề nghiệp Các mơ hình phương thức giáo dục nghề nghiệp 5 Hệ thống giáo dục nghề nghiêp Việt Nam số nước giới 13 Thực hành, thảo luận 15 BÀI CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 17 Khái niệm, chất tầm quan trọng tâm lý học giáo dục nghề nghiệp nhà giáo 17 Cơ sở tâm lý hoạt động học 26 10 Cơ sở tâm lý hoạt động dạy 40 11 Thực hành, thảo luận 77 12 BÀI QUÁ TRÌNH DẠY - HỌC NGHỀ 78 13 Những vấn đề chung trình dạy - học nghề 78 14 Phương pháp dạy học nghề 82 15 Hình thức tổ chức dạy học nghề 86 16 Thực hành, thảo luận 88 17 BÀI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 89 18 Mục đích nội dung hoạt động giáo dục nghề nghiệp 89 19 Hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp 90 20 Thực hành, thảo luận 91 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 BÀI KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 04 A MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày mục tiêu đặc điểm giáo dục nghề nghiệp; mơ hình phương thức giáo dục nghề nghiệp; mô tả hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam mơ hình giáo dục nghề nghiệp số nước giới - Kỹ năng: Nhận diện mơ hình phương thức giáo dục nghề nghiệp tiên tiến theo định hướng phát triển lực người học; Áp dụng mơ hình phương thức đào tạo nghề vào thiết kế tổ chức dạy học giáo dục nghề nghiệp - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động, linh hoạt áp dụng mơ hình phương thức giáo dục nghề nghiệp vào thiết kế tổ chức dạy học giáo dục nghề nghiệp B NỘI DUNG Khái niệm nghề nghiệp giáo dục nghề nghiệp 1.1 Nghề nghiệp Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội1 Nghề có đặc trưng sau: - Đó hoạt động, công việc thuộc lao động người có tính chu kỳ - Là phân cơng lao động xã hội, phù hợp yêu cầu xã hội - Nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần để người tồn phát triển, phương tiện sinh sống (làm thuê tự làm cho thân) - Là lao động có kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt, có giá trị trao đổi xã hội - Nghề nghiệp công việc xã hội công nhận, tạo thu nhập cho cá nhân mang lại lợi ích cho xã hội 1.2 Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực theo hai hình thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên (Điều 3, Luật Giáo dục nghề nghiệp, 2014) Mục tiêu đặc điểm giáo dục nghề nghiệp 2.1 Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp phận giáo dục nói chung, xem q trình tổ chức có ý thức, hướng tới khơi dậy, biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ đối tượng giáo dục theo hướng hoàn thiện phát triển nhân cách nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội đại GDNN bao gồm việc dạy học, ví đường mà thơng qua kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp kế thừa từ hệ sang hệ khác Chuyên trang giáo dục nghề nghiệp Khai niệm chung nghề https://gdnn.edu.vn/Huong-nghiep/khai-niemchung-ve-nghe-103.html Giáo dục nghề nghiệp thể tính lịch sử cụ thể đời tảng kinh tế - xã hội, trình độ phát triển khoa học, công nghệ sản xuất - kinh doanh định Vì vậy, quốc gia có hệ thống GDNN đặc thù Theo Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung (2009) Việt Nam GDNN bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp thực từ ba đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung học sở, từ đến hai năm học người có tốt nghiệp trung học phổ thông Dạy nghề thực năm dạy học nghề trình độ sơ cấp, từ đến ba năm dạy học nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng cơng nghệ vào cơng việc Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo Mục tiêu cụ thể trình độ giáo dục nghề nghiệp quy định sau: a) Đào tạo trình độ sơ cấp để người học có lực thực cơng việc đơn giản nghề; b) Đào tạo trình độ trung cấp để người học có lực thực cơng việc trình độ sơ cấp thực số cơng việc có tính phức tạp chuyên ngành nghề; có khả ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; c) Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có lực thực cơng việc trình độ trung cấp giải cơng việc có tính phức tạp chuyên ngành nghề; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại vào công việc, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực cơng việc 2.2 Đặc điểm giáo dục nghề nghiệp GDNN mang đặc điểm chung GD ĐT mà có đặc điểm riêng Dưới số đặc điểm riêng chủ yếu GDNN GDNN gắn liền chặt chẽ đáp ứng nhu cầu TTLĐ việc làm Mục tiêu hàng đầu GDNN tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm thông qua dạy học, bồi dưỡng lực học viên, người lao động cho phù hợp với nhu cầu yêu cầu thị trường lao động tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Hơn phân hệ giáo dục nào, GDNN gắn liền chặt chẽ với nhu cầu lao động số lượng, cấu trình độ, ngành nghề với nhu cầu học tập việc làm người lao động, đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ phát triển KT - XH phạm vi toàn quốc lẫn vùng miền, địa phương Đó vấn đề có ý nghĩa sống cịn GDNN, đáp ứng quy luật cung - cầu thị trường lao động việc làm Nhu cầu thị trường lao động nhu cầu học tập xã hội làm nảy sinh kéo theo hình thành phát triển thị trường dịch vụ GDNN đa dạng, mà quan hệ cung cầu giữ vị trí thống trị Quan hệ cung - cầu hợp lý giúp học viên, người lao động khoảng thời gian hai năm, vài tháng, chí cần vài tuần, thường ngắn nhiều so với thời gian học phân hệ giáo dục khác, nhanh chóng tham gia vào TTLĐ việc làm BÀI QUÁ TRÌNH DẠY - HỌC NGHỀ Thời gian thực hiện: 12 A MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày chất, nguyên tắc nhiệm vụ trình dạy - học nghề; phương pháp, hình thức dạy - học nghề - Kỹ năng: Áp dụng nguyên tắc, phương pháp hình thức dạy - học nghề vào thiết kế thực dạy trình độ trung cấp, cao đẳng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động, linh hoạt, sáng tạo áp dụng kiến thức trình dạy - học nghề vào thiết kế thực dạy trình độ trung cấp, cao đẳng theo yêu cầu đổi giáo dục nghề nghiệp B NỘI DUNG Những vấn đề chung trình dạy - học nghề 1.1 Khái niệm trình dạy - học nghề Quá trình dạy học trình phối hợp thống hoạt động điều khiển, tổ chức, hướng dẫn GV với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo HS nhằm đạt nhiệm vụ dạy học 1.2 Các thành tố trình dạy - học nghề a) Mục tiêu dạy học: Mục tiêu dạy học thiết lập nhằm tạo đích đến cho trình dạy học, mục tiêu cần phải gắn với lực người học mang tính vừa sức để người học hồn thành Mục tiêu phải phát biểu dứt khoát, khả thi, đo lường có thời gian hồn thành b) Nội dung dạy học: Nội dung dạy học GV lựa chọn, chế biến gia công cho vừa sức với người học Tùy vào mục tiêu mà GV chọn lọc nội dung để soạn giáo án cho phù hợp c) Phương pháp dạy học: Trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp phương pháp dạy học chuyển thành hoạt động dạy học thông qua thao tác, thực hành GV mà SV hình thành nên thao tác kỹ thuật nghề nghiệp d) Phương tiện dạy học: Quá trình dạy học nghề nghiệp gắn với thực hành, thực tập nên đồ dùng dạy học, phương tiện, trang thiết bị dạy học quan trọng Ngoài đồ dùng lớp học, phương tiện dạy học vật tư, máy móc, nhà xưởng e) Hình thức tổ chức dạy học: Có nhiều hình thức dạy học GV vận dụng dạy theo nhóm/lớp, dạy thực hành, dạy theo hình thức tham quan, kiến tập f) Kiểm tra- đánh giá: Nhằm tạo mối liên hệ ngược trình dạy học, GV đánh giá SV đánh giá hoạt động dạy mình, SV đánh giá để rút kinh nghiệm 1.3 Bản chất trình dạy - học nghề Cơ sở xác định chất trình dạy học nghề Dựa vào nhận thức học sinh: Trong xã hội diễn hoạt động nhận thức loài người nhận thức học sinh Dựa vào mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học: GV chủ thể cầu nối HS tài liệu học tập Kết cuối biến chuyển nhận thức 78 người học Do chất q trình dạy học đường nhận thức độc đáo HS b) Bản chất trình dạy học nghề Quá trình dạy học nghề trình nhận thức độc đáo HS Đây q trình diễn theo đường ngắn nhất, có tổ chức khoa học, có tác động sư phạm điều khiển hướng dẫn GV HS lĩnh hội tri thức khoa học, hình thành phát triển kỹ qua hướng dẫn người GV, tri thức mà HS lĩnh hội qua đường chọn lọc, chế biến tổ chức GV nên trình khác xa chất so với trình nhận thức nhà khoa học trình khám phá tri thức tìm chân lý Qua hướng dẫn GV, HS hình thành nên phương pháp lĩnh hội biết cách tự học tự tìm tịi tri thức Q trình dạy học nghề phối hợp biện chứng dạy học Quá trình tác động qua lại GV HS thể phối hợp chặt chẽ Hoạt động dạy hoạt động học nằm mối quan hệ mật thiết, GV người tổ chức, vạch phương hướng cho phát triển HS, HS tự giác tích cực lĩnh hội rèn luyện kỹ để đạt mục tiêu dạy học, học chương trình đào tạo 1.4 Nhiệm vụ trình dạy - học nghề 1.4.1 Nhiệm vụ giáo dưỡng Giáo dưỡng trình tổ chức điều khiển người học nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Nắm vững thể qua mức độ: hiểu, nhớ vận dụng thành thạo 1.4.2 Nhiệm vụ phát triển Phát triển lực nhận thức cho HS, đảm bảo HS thực tốt trình nhận thức từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính HS phải rèn lực quan sát để qua nhận thức cảm tính hiệu tạo tiền đề cho nhận thức lý tính trở nên sâu sắc Các lực trí tuệ cần rèn luyện tập trung vào thao tác tư duy, tư cụ thể tư trừu tượng Phát triển lực hành động cho HS đảm bảo khả tự học, tự nghiên cứu, tự tu dưỡng HS đáp ứng hoạt động học, thực hành nghề nghiệp Khả tự học đường giúp người học giải vấn đề sống cách chủ động tự giác Khả tự nghiên cứu giúp người học tiếp cận với khoa học, tiến hành nghiên cứu khoa học lĩnh vực nghề nghiệp 1.4.3 Nhiệm vụ giáo dục Thơng qua việc hình thành hệ thống tri tức cho người học, giới quan, lý tưởng phẩm chất đạo đức người học trau dồi Đây tảng để người học giới quan khoa học, biết nhìn nhận đánh giá vật, tượng theo quan điểm vật biện chứng Có lý tưởng niềm tin trị biết trung thành với giai cấp đứng đầu Có niềm tin đạo đức, tin thực chuẩn mực đạo đức Nhiệm vụ giáo dục thực dựa sở nhiệm vụ giáo dưỡng nhiệm vụ phát triển 1.5 Logic trình dạy - học nghề Quá trình dạy học trình diễn có logic, bao gồm khâu: a) Đề xuất gây ý thức nhiệm vụ nhận thức Đây khâu trình nhận thức HS, GV phải gây nhu cầu nhận thức HS, tạo hứng thú cho HS tiếp cận với tri thức Thơng qua tình có vấn đề, GV làm xuất nhiệm vụ nhận thức để HS bắt đầu nắm bắt thực GV thực hoạt động sau: Tạo điều kiện để HS hiểu ý nghĩa việc học tập Học nội dung để làm gì, có ý nghĩa trình tiếp thu tri thức tiếp theo, vận dụng vào thực tiễn 79 Tạo mâu thuẫn trình nhận thức HS, tri thức, kinh nghiệm có tri thức mới, để HS sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có làm động để giải nhiệm vụ nhận thức b) Cảm giác, tri giác để hình thành biểu tượng Quá trình này, GV tạo tình huống, sử dụng đồ dùng dạy học, ví dụ minh họa, mơ trình chiếu cách trực quan sinh động để HS quan sát vật, tượng thơng qua đó, hình thành nên biểu tượng để làm vốn tư liệu cho trình nhận thức cao GV hướng dẫn HS hành động chiếm lĩnh đối tượng , phương pháp chiếm lĩnh đối tượng thông qua đường dạy học “Phân tích – tổng hợp”, “Quy nạp”, “Diễn dịch” Phân tích – tổng hợp đường hình thành khái niệm dựa sở phân tích tổng hợp vật, tượng cụ thể Quy nạp: đường phân tích tượng cụ thể để vạch dấu hiệu chung khái quát thành khái niệm Diễn dịch: đường hình thành khái niệm dựa việc tìm kiếm nguyên lý chung trước nghiên cứu cụ thể c) Tư trừu tượng để hình thành khái niệm Ở trình độ nhận thức lý tính, GV cần HS thực tư trừu tượng , tư ngôn ngữ để tổng hợp biểu tượng thành khái niệm trừu tượng HS phải có chủ động tảng kiến thức định, thiếu hụt biểu tượng, HS khơng thể khái qt hóa thành khái niệm d) Củng cố hoàn thiện tri thức, kỹ – kỹ xảo Việc củng cố tri thức có vai trị quan trọng việc tạo bền vững tri thức HS cần thực việc củng cố cách tự giác nỗ lực hướng dẫn GV Q trình diễn cách thường xuyên, lặp lặp lại người học hồn tồn ghi nhớ giải nhiệm vụ học tập cách độc lập hiệu Các hoạt động ôn tập giải tập, thực hành, làm thí nghiệm hiệu việc rèn luyện kỹ – kỹ xảo e) Vận dụng tri thức, kỹ kỹ xảo vào thực tiễn Q trình địi hỏi GV HS phải có nỗ lực nghiêm túc, thực tiễn phong phú đa dạng, vận dụng khơng đúng, khơng phù hợp tạo sai lầm thiệt hại Khâu giúp người học củng cố kiến thức kỹ thêm lần phát triển sáng tạo thực tiễn ln phong phú tri thức lý thuyết f) Kiểm tra đánh giá Quá trình nhận thức, hình thành kỹ người học phải trải qua trình đánh giá GV người học Đánh giá để tạo mối liên hệ ngược trình dạy học, giúp GV xem lại trình dạy, tổ chức dạy, phương pháp dạy lựa chọn nội dung dạy thực phù hợp hay chưa từ điều chỉnh, rút kinh nghiệm GV đánh giá HS để giúp HS nhận diện sai lầm, rút kinh nghiệm điều chỉnh thân HS tự đánh giá để hiểu rõ trình độ thân có ý thức phấn đấu tương lai 1.6 Nguyên tắc dạy - học nghề Định nghĩa: Nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật lý luận dạy học có tác dụng đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực mục tiêu dạy học 24 Các nguyên tắc dạy học xây dựng dựa sở khoa học thựctiễn sau đây: ̵ Dựa quan điểm đường lối giáo dục Đảng 24 Nguyễn Đức Trí (chủ biên), 2006, Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp, NXB Giáo dục, Tr 153 80 ̵ Các thành tựu mặt lý luận hay thực tiễn lĩnh vực khoa học liên ngành có liên quan đến dạy học giáo dục sinh lý học, điều khiển học, cơng nghệ thơng tin vận dụng vào trình dạy học đạt kết cao - Dựa kinh nghiệm sư phạm nhà giáo dục tiếng - Căn vào mục đích nhiệm vụ dạy học - Căn vào chất QTDH trình nhận thức HS hướng dẫn GV Trên sở đó, q trình dạy học nghề nghiệp cần thực nguyên tắc sau: a) Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích tính tư tưởng GV phải hình thành giới quan khoa học, lý tưởng nghề nghiệp cho HS, tình yêu quê hương, đất nước tinh thần sẵn sàng cống hiến vai trò cơng dân có ích GV giúp HS có tình cảm yêu lao động, yêu nghề nghiệp tương lai để phấn đấu học tốt rèn luyện tốt b) Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học GV phải đảm bảo tính khoa học, khách quan trình bày tri thức, khơng xun tạc, bóp méo thật Các nội dung dạy học phải chuẩn bị kỹ lưỡng, chọn lọc chế biến khoa học để làm bộc lộ chất tri thức, chất vật tượng khách quan GV cần thực hoạt động sau: Thứ nhất, GV phải trình bày tri thức cách hệ thống, logic từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Thứ hai, q trình chế biến tri thức phải có tinh giản cách khoa học, giảm độ khó tri thức cho phù hợp với trình độ nhận thức HS, lựa chọn nội dung mang tính thực tiễn cao Thứ ba, GV hình thành cho HS phương pháp nghiên cứu khoa học để HS biết cách tư vấn đề khoa học, biết cách tìm kiếm tài liệu để từ biết thực nghiên cứu khoa học đầy đủ bước Thông qua HS có tư khoa học, hình thành phong cách làm việc khoa học biết gắn kết việc học với nghiên cứu khoa học c) Nguyên tắc đảm bảo tính thống lý luận thực tiễn Lý luận hình thức phản ánh tư tưởng thực khách quan vào ý thức người, kinh nghiệm đượckhái quát hóa ý thức người, toàn tri thức giới khách quan Lý luận thực tiễn hai mặt trình nhận thức việc cải tạo tự nhiên, xã hội thân người Lý luận biểu toàn tri thức vật tượng giới khách quan Như vậy, lý luận xem phương hướng cho hoạt động Khơng có lý luận khơng xác lập phương hướng, khơng thể tiến hành hoạt động Thực tiễn toàn hoạt động người sống nhằm bảo đảm cho tồn phát triển xã hội biểu trình, lĩnh vực sản xuất, văn hoá, hoạt động xã hội, công tác thực nghiệm khoa học Thực tiễn có tính phơ biến lý luận mà thực tiễn cịn có tính thực trực tiếp Trong q trình dạy học, GV phải làm rõ tính thống lý luận thực tiễn thông qua hoạt động sau: Thứ nhất, GV xây dựng kế hoạch dạy học chương trình dạy học cần phải có chọn lọc môn khoa học phù hợp với thực tiễn Thứ hai, GV phải làm rõ tính ý nghĩa lý luận thực tiễn sống lao động nghề nghiệp để HS có hứng thú tìm kiếm tri thức, nâng cao hiểu biết nghề nghiệp tương lai 81 Thứ ba, GV phải có chọn lọc tình thực tiễn đa dạng sinh động, điển hình đưa vào giảng để tạo thêm hứng thú làm rõ vấn đề lý luận cho HS hiểu d) Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức Vừa sức có nghĩa phù hợp trình độ nhận thức HS yêu cầu, nhiệm vụ học tập GV đặt Dạy học vừa sức phải hướng tới vùng phát triển gần HS để họ hồn thành nhiệm vụ với nỗ lực cao trí tuệ thể lực Để đảm bảo tính vừa sức dạy học, GV phải có đầu tư gia cơng giáo án nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm nhận thức HS Việc vận dụng nội dung, phương pháp hình thức dạy học phải hướng đến thúc đẩy hoạt động trí tuệ thành viên lớp e) Nguyên tắc kết hợp cụ thể trừu tượng Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ tư cụ thể tư trừu tượng Tính trực quan dạy học thông qua việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương tiện minh họa mà HS lĩnh hội tri thức rõ ràng dễ hiểu hơn, làm sở vững cho việc lĩnh hội tri thức khó Vận dụng trực quan vào dạy học tạo hứng thú, nâng cao lực quan sát làm cho HS tích cực GV thực nguyên tắc cần lưu ý: Đồ dùng trực quan phải sử dụng lúc, chỗ tránh gây phân tán cho người học Đồng thời mơ tả vật, hình ảnh phải sử dụng thuật ngữ cách xác f) Nguyên tắc đảm bảo kết hợp giáo viên học sinh Để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, GV phải có kết hợp chặt chẽ với HS suốt trình dạy học GV phải làm rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ học tập, ngành học để SV có ý chí, có hồi bão với việc học nghề nghiệp tương lai g) Nguyên tắc đảm bảo tính vững tri thức phát triển lực nhận thức HS Trong trình học tập, việc nắm vững tri thức HS không đơn trình rèn luyện trí nhớ mà cịn lĩnh hội sâu sắc tri thức lý luận khả tiếp thu hướng dẫn HS Đặc biệt phát triển lực định hướng, tư trừu tượng, tính độc lập mềm dẻo trí tuệ GV cần thực hoạt động sau: Thứ nhất, giúp HS kết hợp hài hòa ghi nhớ có chủ định ghi nhớ khơng chủ định trình lĩnh hội Thứ hai, hình thành cho HS kỹ tìm kiếm tri thức, biết tra cứu nguồn tri thức đáng tin cậy Thứ ba, GV phải tiến hành kiểm tra, đánh giá dạy cho HS phương pháp tự kiểm tra đánh giá cách thường xuyên h) Nguyên tắc đảm bảo tính tập thể việc dạy học cân nhắc đặc điểm cá biệt học sinh GV tổ chức dạy học theo nhóm, theo cá nhân để giúp HS có khả tương tác tập thể biết đoàn kết để hoàn thành nhiệm vụ học tập, có khả làm việc độc lập, khơng dựa dẫm vào người khác Một số HS có đặc điểm cá biệt cần thấu hiểu nguyên nhân, đặc điểm riêng biệt để có tác động sư phạm tốt Phương pháp dạy học nghề 2.1 Khái nhiệm phương pháp dạy học nghề 82 Phương pháp dạy học phạm trù lý luận dạy học; thành tố cấu trúc động nhất, linh hoạt q trình dạy học, có vai trị quan trọng có tính chất định chất lượng hiệu đào tạo nhà trường Dạy học hoạt động phức tạp có tính đặc thù, vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, mềm dẻo sáng tạo phù hợp với đối tượng đào tạo.25 2.2 Phương pháp dạy học đào tào nghề Phương pháp thuyết trình + Định nghĩa Phương pháp thuyết trình phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung học theo hệ thống nhằm mục đích truyền thụ nội dung khách quan kiến thức khoa học, phương pháp luận, khái niệm, mối quan hệ thông tin quan điểm, ý kiến chủ quan bình luận, nhận xét + Ưu điểm phương pháp thuyết trình Thứ nhất, phương pháp truyền tải số lượng thông tin lớn phong phú trình bày cách logic cho HS thời gian ngắn Thứ hai, cập nhật thơng tin kịp thời truyền cảm hứng cho HS qua thái độ nhiệt tình GV Thứ ba, HS học tập theo GV khn mẫu phương pháp nhận thức, cách GV tổng hợp tài liệu xây dựng cấu trúc tài liệu + Nhược điểm: Phương pháp thường nhận phản hồi HS, HS dễ rơi vào trạng thái tiếp thu thụ động khó lưu giữ thơng tin dễ bị tải + Thuyết trình gồm: - Giảng thuật: Giáo viên sử dụng ngôn ngữ để trần thuật mô tả nội dung định Nội dung giảng thuật phải có liên quan đến học, dàn câu chuyện gồm nhập đề, thân kết luận; có số liệu, hình ảnh, tài liệu minh hoạ trích dẫn hay chứng minh sở khoa học, đưa thời sự, thông tin vào lớp học - Giảng giải: Giáo viên sử dụng luận cứ, luận chứng để chứng minh định lý,công thức Giáo viên dùng lời phương tiện để giải thích làm sáng tỏ vấn đề đó; tạo liên kết vấn đề với kinh nghiệm có người học, qua đógiúp họ lĩnh hội - Diễn giảng: Giáo viên trình bày vấn đề hồn chỉnh, có tính phức tạp iquát thời gian dài Khi diễn giảng giáo viên kết hợp phương pháp dạy học khác giảng giải, giảng thuật, đàm thoại, sử dụng tài liệu, nêu vấn đề để phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hố, khái quát hoá, đánh giá luận điểm khác nhau, sử dụng tài liệu cần thiết chuyển tiếp rõ ràng nhằm rút kết luận vững có tính thuyết phục cao tạo cho HSSV niềm tin khoa học kỹ thuật Phương pháp đàm thoại + Định nghĩa Phương pháp đàm thoại phương pháp mà giáo viên vào nội dung học, khéo léo đặt câu hỏi để tìm tri thức từ tài liệu học nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức tiếp thu 25 Nguyễn Đức Trí (chủ biên), 2006, Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp, NXB Giáo dục, Tr 191 83 Phương pháp có giao tiếp lời, có đối đáp GV HS nên khích lệ HS tự giác, tích cực tự tin Mục đích phương pháp tái củng cố kiến thức cho người học đồng thời phát triển lực diễn đạt, trình bày cho HS + Ưu điểm Phương pháp kích thích tính tích cực hoạt động HS, giúp HS tự tin diễn đạt, trao đổi kịp thời nội dung HS chưa lĩnh hội sâu sắc GV nắm bắt điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp + Hạn chế Phương pháp tốn nhiều thời gian ảnh hưởng đến kế hoạch giảng dạy GV, không kiểm soát tốt khiến việc đàm thoại tập trung vào số HS Phương pháp thảo luận: phương pháp mà GV dùng lời nói đặt câu hỏ cho HS vấn đề yêu cầu HS thảo luận để làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp có tính tích cực cao, HS áp dụng tri thức, kinh nghiệm có, phát triển tương tác xã hội nhóm tăng cường khả suy luận giải vấn đề Thảo luận gồm thảo luận có hướng dẫn, tọa đàm, cemina Phương pháp dạy học giải vấn đề + Định nghĩa Là phương pháp giáo viên áp dụng cách thức giải vấn đề vào việc dạy học để phát triển khả tìm tịi khám phá HS thơng qua tình có vấn đề Phương pháp xuất phát từ tình có vấn đề Tình có vấn đề lúng túng, mâu thuẫn lý thuyết thực hành biết chưa biết nên HS có nhu cầu, hứng thú để giải sáng tạo cách giải Phương pháp sử dụng nhiều hình thức đa dạng dạy học theo nhóm, tranh luận vịng trịn, cơng não, sắm vai, mơ phỏng, trình bày báo cáo + Ưu điểm: Phương pháp giúp phát triển tư sáng tạo giải vấn đề HS, HS trở thành trung tâm việc khám phá tri thức + Hạn chế: Phương pháp tốn nhiều thời gian GV phải cho HS thời gian định để tư giải vấn đề, mặt khác việc gia cơng giáo án cần trình độ cao Phương pháp quan sát + Định nghĩa Phương pháp quan sát phương pháp GV tổ chức, hướng dẫn HS quan sát nhiều vật tượng nhằm thu thập thông tin ghi nhớ thông tin Quan sát thực theo hình thức: - Tổ chức quan sát trực tiếp: Diễn giáo viên trình bày phương tiện dạy học trực quan giáo viên tiến hành thao tác mẫu - Tổ chức quan sát gián tiếp: Thông qua phương tiện nghe nhìn Phương pháp tham quan, kiến tập Tham quan chủ yếu tiến hành mà đối tượng cần tham quan khơng có xưởng khơng có nơi đào tạo Giáo viên phải xác định rõ yêu cầu mục đích buổi tham quan Trên sở đề nhiệm vụ nội dung tham quan Phổ biến cho HSSV nhiệm vụ nội dung kế hoạch tham quan Tạo cho HSSV có tâm tích cực trướckhi tam quan Phương pháp luyện tập 84 Luyện tập lặp lặp lại hay nhiều hành động động tác kỹ thuật cách có kế hoạch, có hệ thống nhằm hình thành rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Trong đào tạo nghề, luyện tập vận dụng nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Quá trình giáo dục nghề nghiệp 2.3 Kỹ thuật dạy học đào tạo nghề Động não Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Tìm nhiều câu trả lời cho câu hỏi Quy tắc động não không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; Liên hệ với ý tưởng trình bày; Khuyến khích số lượng ý tưởng; Cho phép tưởng tượng liên tưởng, thu thập nhiều câu trả lời Ưu điểm • Dễ thực hiện; • Khơng tốn kém; • Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; • Huy động nhiều ý kiến; • Tạo hội cho tất thành viên tham gia Nhược điểm • Có thể lạc đề, tản mạn; • Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp; • Có thể có số học sinh q tích cực, số khác thụ động Kỹ thuật động não áp dụng phổ biến nguời ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa kỹ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não Kỹ thuật “bể cá” Kỹ thuật bể cá kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm học sinh ngồi lớp thảo luận với nhau, học sinh khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét việc thảo luận học sinh vịng Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi Học sinh tham gia nhóm quan sát thay ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Kỹ thuật “ổ bi” Kỹ thuật “ổ bi” kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vịng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho HS nói chuyện với HS nhóm khác Cách thực hiện: • Khi thảo luận, HS vòng trao đổi với HS đối diện vịng ngồi, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác; • Sau phút HS vịng ngồi ngồi n, HS vịng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vịng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác Kỹ thuật tia chớp Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp 85 khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (như chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực hiện: Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị; Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận; Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến Lược đồ tư Lược đồ tư (bản đồ tư duy, đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Ưu điểm lược đồ tư • Các hướng tư để mở từ đầu; • Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; • Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại; • Hoc sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng Hình thức tổ chức dạy học nghề 3.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học nghề Hình thức tổ chức dạy học hình thức tác động qua lại hoạt động dạy hoạt động dạy, phối hợp chặt chẽ giáo viên học sinh thực theo trật tự số chế độ xác định Trong hoạt động dạy hoạt động học thống biện chứng với Mỗi hình thức tổ chức dạy học xác định tùy thuộc vào mối quan hệ yếu tố như: ̵ Dạy học có tính chất tập thể hay cá nhân: hình thức TCDH cá nhân, học nhóm, học tồn lớp ̵ Mức độ hoạt động độc lập cá nhân trình chiễm lĩnh tri thức, kĩ năng: lên lớp, thảo luận, luyện tập, rèn kỹ năng, lỹ xảo, … ̵ Phương thức chiếm lĩnh, tổ chức điều khiển hoạt động học sinh ̵ Mục tiêu cần đạt học: lĩnh hội tri thức mới, luyện tập, ôn tập, kiểm tra,… ̵ Địa điểm thời gian học tập: học nhà, học lớp, phịng thí nghiệm, … 3.2 Các hình thức tổ chức dạy học nghề 26 Dạy học theo cá nhân Là hình thức dạy học trực tiếp giáo viên giao cho HSSV nhiệm vụ học tập độc lập tùy theo trình độ khả riêng người, để chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Ưu điểm: GV trực tiếp hướng dẫn nên HS có nhiều hội để nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Kết đảm bảo tính hệ thống, thiết thực, HS tiến nhanh, GV thu thập thông tin kịp thời uốn nắn kịp thời Nhược điểm: Tốn thời gian, địi hỏi GV nhiều cơng sức, khơng kinh tế (số lượng HSSV sau q trình đào tạo ít) Khơng có tác động qua lại lẫn nhau, giúp đỡ lẫn cá nhân HSSV 26 Nguyễn Văn Tuấn (2021) Những vấn đề chung giáo dục nghề nghiệp đào tạo doanh nghiệp Trường ĐH SPKT TP HCM 86 Dạy học theo nhóm Nhóm có từ 5-7 người (nhóm nhỏ) 15 người (nhóm lớn) có sở thích, chun mơn, độ tuổi trình độ học vấn chung giải nhiệm vụ học tập Ưu điểm: dễ tiến hành, HS có điều kiện để trao đổi kinh nghiệm học tập lẫn trình học tập Hiệu cơng việc cao Nhược điểm: dễ dẫn đến tình trạng tự do, vô kỷ luật GV không giám sát thường xuyên, HS dựa dẫm vào dẫn đến việc đánh giá kết học tập HS khơng xác Dạy học theo lớp - Các tiết ca thực hành nghề xây dựng xếp chặt chẽ theo thời khoa biểu hàng tuần, hàng tháng học kỳ năm học Giáo viên dạy trực tiếp điều khiển hoạt động nhận thức chung lớp Bài dạy theo hệ thống logic Ưu điểm: Nhà trường có điều kiện phổ cập giáo dục nghề nghiệp thoả mãn nhu cầu học nghề đối tượng Đảm bảo cho HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có kế hoạch có hệ thống phù hợp với yêu cầu tâm lý học giáo dục học Nhược điểm: HS không đủ thời gian để nắm tri thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo sau lần lên lớp giáo viên Giáo viên không đủ điều kiện để ý đến HS, không đủ thời gian để HS thoả mãn nhu cầu nhận thức sâu rộng, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ngồi phạm vi chương trình Hình thức dạy kèm cặp xí nghiệp Là hình thức dạy học trực tiếp, HSSV làm hướng dẫn đạo cán xí nghiệp sở định công nhân lành nghề kèm cặp Hình thức tổ chức thảo luận tranh luận Đây hình thức dạy học địi hỏi chuẩn bị trước ý kiến số vấn đề định có liên quan đên nội dung học tập sau báo cáo trước tập thể để thảo luận tranh luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề chuẩn bị Để thảo luận tranh luận có kết người chủ trì phải khéo léo nêu vấn đề khích lệ HS phát biểu ý kiến Trong q trình thảo luận, tranh luận giáo viên phải theo dõi phát mâu thuẫn để tập trung giải quyết, tránh lan man GV phải tổng kết ý kiến HS, đánh giá tinh thần thái độ HS Hình thức giúp đỡ riêng Trong trình dạy học tất yếu xảy loại HS theo mức độ nhận thức: giỏi, khá, trung bình, yếu Do giáo viên phải biết phân loại đối tượng tổ chức giúp đỡ riêng Đối với HS yếu cần hướng vào việc hoàn thiện nội dung để lấp lỗ hổng kiến thức Đối với HS khá, giỏi tập trung theo hướng phát triển tư sáng tạo cách nhiều loại tập mức độ khác kiến thức tay nghề bậc thợ Hình thức tham quan Có tác dụng tạo điều kiện cho HSSV trực tiếp quan sát vật, tượng điều kiện tự nhiên, sống xã hội qua giúp họ mở rộng, củng cố tri thức Giáo viên phải chuẩn bị kế hoạch tham quan chu đáo, tổ chức làm thu hoạch kiểm tra Hình thức tự học nhà Giáo viên hướng dẫn cho HSSV phương pháp tự học để HSSV tự mở rộng đào sâu hệ thống hố, khía qt hố tri thức nắm lớp thành vốn riêng họ 87 Thực hành, thảo luận 4.1 Các thành tố q trình dạy học nghề Hãy phân tích thành tố trình dạy học nghề sở đào tạo cụ thể 4.2 Nguyên tắc, phương pháp hình thức dạy học nghề ̵ Phân tích nội dung nguyên tắc dạy học ̵ Trong phương pháp dạy học nghề, chọn phương pháp nêu điều kiện để tổ chức phương pháp ̵ Học viên trải nghiệm hình thức dạy học nghề nào? Phân tích học kinh nghiệm học viên rút từ trải nghiệm 88 BÀI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 12 A MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày mục đích, nội dung hoạt động giáo dục nghề nghiệp; hình thức phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp - Kỹ năng: Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục người học trình độ cao đẳng, trung cấp phù hợp với mục tiêu giáo dục phẩm chất, đạo đức người học - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có khả thực độc lập theo nhóm việc tổ chức hoạt động giáo dục người học nghề B NỘI DUNG Mục đích nội dung hoạt động giáo dục nghề nghiệp 1.1 Mục đích hoạt động giáo dục nghề nghiệp Mục đích giáo dục phản ánh trước kết mong muốn đạt tương lai trình giáo dục, phản ánh trước sản phẩm dự kiến hoạt động giáo dục nên để đạt mục đích giáo dục cần huy động nguồn lực xã hội Mục đích giáo dục vừa điểm xuất phát vừa điểm đến hoạt động giáo dục xác định mục đích phải xác định tính chất, phương hướng lâu dài, định hướng cho q trình giáo dục Mục đích giáo dục sở để xác định chuẩn đầu trình giáo dục sở giáo dục Cơ sở để xác định mục đích giáo dục gồm: (1) Dựa vào thực tiễn xã hội chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, tiềm kinh tế, truyền thống văn hóa dân tộc, khả đáp ứng hệ thống giáo dục Quốc dân; (2) Thực tiễn thời đại phát triển khoa học, công nghệ, thông tin, thành tựu khoa học, vấn đề chung tồn nhân loại hịa bình, phát triển người, bảo vệ mơi trường Dựa sở đó, xác định mục đích giáo dục gồm: Nâng cao dân trí Đây mục tiêu lâu dài giáo dục tạo tiềm trí tuệ tảng văn hóa cho dân tộc Một quốc gia có dân trí cao quốc gia văn minh nên nâng cao dân trí mục đích quan trọng phải đạt Để nâng cao dân trí cần phải huy động lực lượng, tiềm xã hội tạo điều kiện, hội cho người tham gia vào hoạt động giáo dục có khả giáo dục suốt đời Đào tạo nhân lực Đào tạo nhân lực nhằm cung cấp cho kinh tế nguồn lao động có kiến thức, kỹ lao động Thơng qua hệ thống giáo dục quốc dân hệ thống giáo dục nghề nghiệp, nguồn nhân lực phải đào tạo chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế thị trường lao động Bồi dưỡng nhân tài Nhân tài có vai trị thúc đẩy đất nước phát triển vượt bậc nên việc phát bồi dưỡng nhân tài quan trọng để đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Để làm tốt công tác này, giáo dục phải phát triển tối đa tiềm lực người tài Trọng dụng nhân tài vấn đề phải ưu tiên cân nhắc khơng trọng dụng cách xảy 89 tình trạng “chảy máu chất xám” Tạo điều kiện cho người tài tiếp cận với khoa học phát triển có mong muốn phục vụ đất nước 1.2 Nội dung hoạt động giáo dục nghề nghiệp 1.2.1 Giáo dục đạo đức Giáo đạo đức trình bồi dưỡng cho HS hình thành phẩm chất lực gắn với phát triển văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ người có văn hóa, phù hợp với phát triển xã hội 1.2.2 Giáo dục trí tuệ Giáo dục trí tuệ nhằm phát triển lực trí tuệ lực tư HS nhằm hình thành giới quan khoa học góp phần hình thành nhân cách người học Giáo dục trí tuệ khơng diễn lớp học mà cịn diễn toàn đời sống HS, giáo dục cần hướng HS vào hoạt động đa dạng để HS khơng ngừng hồn thiện kiến thức, kỹ thái độ 1.2.3 Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất bồi dưỡng phát triển thể lực, cải tạo thể lực cho HS để HS có sức khỏe tốt, khắc phục khiếm khuyết thân để thể trở nên cân đối, hài hòa Trong nhà trường, giáo dục thể chất thể qua nội dung thể dục hoạt động ngoại khóa liên quan đến rèn luyện thể chất 1.2.4 Giáo dục thẩm mĩ Giáo dục thẩm mĩ nhằm phát triển khiếu nghệ thuật cho HS khả cảm nhận, cảm thụ đẹp từ khơi gợi lịng u nghệ thuật khả sáng tạo nghệ thuật sống tự nhiên Bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo đẹp, biết phân biệt với xấu, thơ kệch, phi văn hóa 1.2.5 Giáo dục lao động kỹ thuật Giáo dục lao động kỹ thuật nhằm hình thành HS lực làm việc kinh tế thị trường, có kỹ nghề nghiệp, có khả tự chủ lao động, sáng tạo yêu lao động, xem lao động đường chân để mưu cầu hạnh phúc cho thân cho xã hội Nhà trường giáo dục nghề nghiệp cần lựa chọn nội dung hình thức lao động sản xuất phù hợp với lực HS điều kiện hoàn cảnh kinh tế Hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp 2.1 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cách thức tổ chức hoạt động giáo dục theo bước xếp khoa học khoảng thời gian không gian xác định với phương pháp, phương tiện giáo dục đánh giá kết cụ thể nhằm đạt mục tiêu giáo dục Các dạng hình thức tổ chức giáo dục nghề nghiệp gồm: - Hình thức tổ chức giáo dục lên lớp: hình thức giáo dục tồn lớp, hình thức giáo dục theo nhóm nhỏ, hình thức giáo dục cá nhân - Hình thức tổ chức giáo dục ngồi lên lớp: tham quan, trải nghiệm hoạt động nghề nghiệp doanh nghiệp, học tập qua công việc (On the job training) … - Hình thức tự giáo dục 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp Phương pháp giáo dục phản ánh cách thức tổ chức trình giáo dục, loại hình hoạt động GV Phương pháp giáo dục cách thức hoạt động nhà giáo dục người giáo dục thực thống với nhằm hoàn thành nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục 90 2.2.1 Hệ thống phương pháp giáo dục 2.2.2.1 Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân Phương pháp đàm thoại phương pháp trò chuyện nhà giáo dục người giáo dục chủ đề có liên quan đến chuẩn mực xã hội thông qua hệ thống câu hỏi mà nhà giáo dục chuẩn bị trước Đàm thoại diễn theo hướng tự nhiên có chủ đề Chủ đề đàm thoại thường mang nội dung tri, xã hội, pháp luật thể mặt sống, lao động học tập người giáo dục Phương pháp giảng giải dùng để giải thích, chứng minh chuẩn mực xã hội giúp người giáo dục nắm ý nghĩa, nội dung quy tắc hành động Nội dung giảng giải môn học nhà trường thuộc lĩnh vực Phương pháp nêu gương sử dụng gương học tập, sống để giáo dục cá nhân, kích thích họ cảm phục noi theo Có thể sử dụng gương tốt gương phản diện để người giáo dục có ấn tượng với gương rút kinh nghiệm cho thực tế thân 2.2.2.2 Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội Phương pháp giao việc nhằm lôi người giáo dục vào hoạt động đa dạng qua người giáo dục thể kinh nghiệm ứng xử xã hội hình thành hành vi phù hợp Khi giao việc cho người giáo dục cần lưu ý: yêu cầu phải cụ thể hóa để người giáo dục nắm rõ định hướng chuỗi hoạt động để đáp ứng Nhà giáo dục cần cân nhắc đến sở trường, lực người giáo dục giao việc theo dõi tiến trình hồn thành cơng việc người giáo dục chặt chẽ, hỗ trợ kịp thời Phương pháp tập luyện tổ chức cho người giáo dục thực cách đặn có kế hoạch hành động định nhằm biến hành động thành thói quen Thói quen tốt giúp người giáo dục thể hành vi mang tính chuẩn mực, nắm quy tắc hành vi thực theo hành vi mẫu Q trình địi hỏi nhà giáo dục phải thường xuyên khích lệ người giáo dục lặp lặp lại tự kiểm tra uốn nắn hành vi thân Phương pháp rèn luyện tổ chức cho người giáo dục thể nghiệm ý thức, tình cảm chuẩn mực xã hội tình đa dạng sống qua hình thành củng cố hành vi chuẩn mực Từ phát triển thành phẩm chất tâm lý 2.2.2.3 Nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi Phương pháp khen thưởng biểu thị đánh giá tích cực hành vi ứng xử người giáo dục Khen thưởng tạo tâm lý tích cực, kích thích người giáo dục tự tin hân hoan, tự khẳng định thân phát triển niềm tin chuẩn mực xã hội có liên quan đến hành vi tốt mà thực Từ kích thích người giáo dục trì phát triển hành vi tích cực, đồng thời tránh hành vi không phù hợp Phương pháp trách phạt gây cho người mắc lỗi cảm xúc hối hận khiến họ từ bỏ thói quen, sở thích, hành vi khơng đúng, có hại, tn thủ theo chuẩn mực đạo đức nội quy, kỷ luật tổ chức Thực hành, thảo luận 3.1 Nội dung hoạt động giáo dục nghề nghiệp Hãy phân tích nội dung giáo dục nghề nghiệp mà anh chị cho quan trọng Nêu ví dụ minh họa cho nội dung giáo dục 3.2 Hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp - Xác định điều kiện để tổ chức hình thức giáo dục nghề nghiệp - Phân tích điều kiện để tổ chức hình thức giáo dục nghề nghiệp cụ thể 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tuấn (2021) Những vấn đề chung giáo dục nghề nghiệp đào tạo doanh nghiệp Trường ĐH SPKT TP HCM Diệp Phương Chi (2020) Dạy học định hướng hành động- Cơ sở áp dụng NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TPHCM Dương Thị Kim Oanh (2013) Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Dương Thị Kim Oanh (2022) Dạy học định hướng phát triển lực người học giáo dục đại học NXB ĐH Quốc gia TP HCM Nguyễn Đức Trí, Hồ Ngọc Vinh (2013) Phương pháp dạy học đào tạo nghề NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Trí (Chủ biên) cộng (2016) Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp NXB Giáo dục Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2018) Giáo trình Giáo dục học (Tập 1) NXB Đại học Sư phạm Tiêu Kim Cương (2004) Lý luận dạy học NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội Hà Nội Phan Văn Nhân, Nguyễn Lộc,Ngô Anh Tuấn (2016) Cơ sở khoa học giáo dục nghề nghiệp NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TPHCM 10 Nguyễn Thị Lan Bài giảng môn Tâm lý học sư phạm dạy học kỹ thuật _ Nghề nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh 11 Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp theo Thông tư số: 19/2011/TT-BLĐTBXH Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội 12 Giáo dục học (2012) Bộ môn Tâm lý – Giáo dục Khoa Sư phạm Kỹ Thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh 92