1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao tiếp sư phạm (giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp)

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T GIAO TIẾP SƯ PHẠM LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T GIAO TIẾP SƯ PHẠM TÁC GIẢ: HOÀNG ANH LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong trình hình thành phát triển tâm lý cá nhân từ bé đến lớn, giao tiếp đóng vai trị hoạt động tảng, giúp cho hoạt động vui chơi, học tập, lao động diễn Nếu khơng có giao tiếp, khơng có tiếp xúc qua lại người với nhau, từ khơng thể hình thành nhận thức, thái độ hành vi tâm lý tương ứng cho cá nhân Giao tiếp xem phép thử để kiểm tra hòa hợp cá nhân gia nhập vào tập thể Nếu muốn tiếp nhận, cá nhân phải học phương thức ứng xử tương ứng, đồng thời tạo điều kiện cho người xung quanh bước vào giới Trong hoạt động sư phạm, giao tiếp đóng vai trò thành tố tâm lý, giúp cho trình dạy học giáo dục tổ chức cách hiệu Nội dung tính chất giao tiếp sư phạm đa dạng, diễn lớp học, ngồi lớp học, ngồi nhà trường; diễn giáo viên học sinh, học sinh với học sinh, giáo viên với giáo viên, giáo viên với phụ huynh học sinh giáo viên với thành phần xã hội khác Để trở thành giáo viên phù hợp với thời đại, ngồi lực chun mơn phẩm chất nghề nghiệp, việc học hỏi nguyên tắc rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm mục tiêu quan trọng thường xuyên chúng ta, từ ghế giảng đường sư phạm lúc trở thành cô giáo, thầy giáo giàu kinh nghiệm Cuốn sách biên soạn để sử dụng làm giáo trình cho mơn học “Giao tiếp sư phạm” chương trình đào tạo giáo viên, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, tài liệu tham khảo cho môn học khác “Tâm lý học”, “Nhập môn ngành”, “Kỹ mềm” v.v… Trân trọng ! MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM Khái niệm giao tiếp sư phạm Vai trò nguyên tắc giao tiếp sư phạm Các giai đoạn trình giao tiếp sư phạm 18 Thực hành thảo luận 20 BÀI KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM 22 Nhóm kỹ nhận thức giao tiếp sư phạm 22 Nhóm kỹ làm chủ thân giao tiếp sư phạm 24 Nhóm kỹ điều khiển quán trình giao tiếp sư phạm 26 10 Thực hành thảo luận 33 11 BÀI GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM 34 12 Tình giao tiếp sư phạm 34 13 Giải tình sư phạm thường gặp 38 14 Thực hành thảo luận 41 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM Thời gian thực hiện: 03 A MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có khả năng: ̵ Kiến thức: Trình bày vai trị, nguyên tắc giai đoạn trình giao tiếp sư phạm ̵ Kỹ năng: Vận dụng nguyên tắc giao tiếp sư phạm xử lý tình giao tiếp sư phạm ̵ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động, linh hoạt áp dụng nguyên tắc giao tiếp sư phạm vào giải tình giao tiếp sư phạm B NỘI DUNG Giao tiếp tượng xuất từ sớm với xuất loài người Trong giai đoạn người cổ đại, bắt nguồn từ yêu cầu đặc điểm hoạt động lao động đòi hỏi thành viên tham gia phải thiết lập mối quan hệ giao tiếp với để hợp tác nhau, phân công lao động, phân chia sản phẩm v.v Ban đầu người ta giao tiếp với phương tiện phi ngôn ngữ, tới ngơn ngữ đời chất lượng giao tiếp người nâng lên mức hoàn toàn khác Thơng qua giao tiếp ngơn ngữ, họ trao đổi cho tâm tư, tình cảm, tri thức, kinh nghiệm sống lao động v.v… Như nay, đời sống tinh thần nhóm xã hội, trình cải tạo tự nhiên, phát triển xã hội, người phải lấy tiếp xúc người với người, người với quan hệ xã hội làm sở Chính việc nghiên cứu giao tiếp sớm, từ hàng ngàn năm trước công nguyên, xuất phát từ nghệ thuật cổ Hy - Lạp đến quan niệm triết học đại giao tiếp Đặc biệt từ năm đầu kỷ XX, giao tiếp trở thành vấn đề quan tâm ngành khoa học Triết học, Xã hội học, Tâm lý học, Ngôn ngữ học, Lý thuyết thông tin, v.v… Khái niệm giao tiếp sư phạm 1.1 Khái niệm giao tiếp Là tượng xã hội phức tạp, lại nghiên cứu từ sớm nhiều ngành khoa học khác có nhiều định nghĩa giao tiếp Hoàng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt định nghĩa giao tiếp “trao đổi, tiếp xúc với nhau” [15, tr 393] Trong tài liệu “giao tiếp” biên soạn nhà Tâm lý học, Giáo dục học Việt Nam, tiêu biểu có khái niệm sau: Trần Tuấn Lộ (1994) cho rằng: “Giao tiếp hoạt động người tiếp xúc đối tác với người để có truyền thơng tâm lý cho để thực hoạt động khác sau có truyền thơng tâm lý” [10, tr 14] Chu Văn Đức (2005) đồng tác giả nhận định “Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành mối quan hệ người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định” [5, tr 13] Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn (2015) xác định “Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau” [11, tr 23] Tuy khơng hồn tồn thống song phần lớn định nghĩa đề cập tới giá trị sau giao tiếp: - Là trình trao đổi, chia sẻ thông tin - Giữa người với người - Dẫn đến hiểu biết tạo mối quan hệ - Dẫn đến hành động để đạt mục tiêu - Trong phạm vi tài liệu này, thống khái niệm giao tiếp sau đây: “Giao tiếp trình trao đổi thơng tin người với dẫn đến hiểu biết tạo mối quan hệ nhằm đạt mục tiêu” 1.2 Đặc trưng giao tiếp Tuy khó có thống hoàn toàn khái niệm song khoa học giao tiếp đưa số đặc trưng sau giao tiếp: a Là q trình mang tính chủ thể Quá trình giao tiếp dù loại hình với mục đích cá nhân thực trình hai chiều, vị trí chủ thể - đối tượng cá nhân giao tiếp ln có hốn đổi cho nhau, chịu tác động chi phối lẫn nhau, hoạt động giao tiếp có đặc thù khác với hoạt động có đối tượng bình thường khác, hoạt động chủ thể - chủ thể Vì vậy, hiệu mức độ ảnh hưởng lẫn giao tiếp phụ thuộc phần lớn vào đặc điểm cá nhân tham gia giao tiếp như: vị vai trò xã hội, đặc điểm tính cách, lực, uy tín, văn hóa, trình độ học vấn, tuổi tác v.v… b Là q trình trao đổi thơng tin Các q trình giao tiếp nhằm mục đích khác nhau, song diễn trao đổi thơng tin, tâm tư, tình cảm thành viên tham gia giao tiếp Chính nhờ vào trao đổi mà thành viên tham gia giao tiếp có điều kiện để tự hồn thiện theo u cầu nghề nghiệp, vai trò xã hội mà họ phải đảm nhận, quan hệ xã hội mà họ thành viên Cũng nhờ đặc trưng mà phẩm chất tâm lý cá nhân nảy sinh phát triển, hay nói khác q trình xã hội hóa mới thực chất hịa nhập vào cá nhân, vào hoạt động nhóm, cộng đồng dân tộc, địa phương c Là q trình mang tính chất xã hội Đặc trưng thể hiện: - Thứ nhất: Giao tiếp có nội dung xã hội cụ thể thực hoàn cảnh xã hội định, nghĩa giao tiếp tiến hành không gian, thời gian với điều kiện cụ thể - Thứ hai: Giao tiếp điều kiện để thực hóa quan hệ xã hội nên chịu ảnh hưởng truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc tiến xã hội giao lưu quốc tế Như thế, giao tiếp dạng hoạt động đặc biệt có người, bắt nguồn từ đặc điểm yêu cầu hoạt động lao động người (như phân công lao động, hợp tác làm việc v.v , nói khác hoạt động lao động địi hỏi phải thiết lập mối quan hệ giao tiếp thành viên tham gia d Là q trình mang tính nhận thức Trong q trình giao tiếp người ln ý thức mục đích, nội dung phương tiện giao tiếp: giao tiếp với ai, với tư cách gì, mối quan hệ với người nào, nhằm mục đích với phương tiện phương pháp v.v Ví dụ, kể Đơi khi, nguồn lực từ bên ngồi (đồn thể, hội nhóm, quyền) gián tiếp hỗ trợ cho giáo viên gặp vấn đề khó khăn 3.3 Kỹ tìm kiếm hỗ trợ Như đề cập trên, hỗ trợ có vai trị quan trọng với giáo viên trình giảng dạy, giao tiếp với học sinh Bởi, giáo dục việc làm cá nhân, mà thành tổ chức, xã hội lên cá thể người giáo dục Đặc biệt, hỗ trợ đến vào tình có vấn đề, cấp bách trở nên vơ quan trọng với giáo viên, với thầy cô giáo trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề Để có hỗ trợ cần thiết, trước hết trình công tác, giáo viên cần phải thiết lập mối quan hệ tốt với người, với môi trường, thông qua khả giao tiếp bản, giá trị mà thân xác định Giáo viên cần tơn trọng, đồng cảm thiện chí với học sinh, bạn bè đồng nghiệp, với cán quản lý Những tình khó khăn mà học sinh đồng nghiệp gặp phải, cần thật tâm chia sẻ, động viên, giúp đỡ Tất điều xem tích lũy nguồn vốn, nguồn lực, để đến lượt mình, nhận lại quan tâm tương ứng Một số hỗ trợ mà giáo viên tìm kiếm: - Tập thể học sinh, có ban cán lớp - Đồng nghiệp nhà trường, bao gồm giáo viên nhân viên (phòng ban, lực lượng an ninh, tổ phục vụ) - Lãnh đạo nhà trường - Tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn niên, Hội học sinh – sinh viên - Tổ chức quyền địa phương - Các mối quan hệ cá nhân Một điều cần lưu ý khơng phải lúc khó khăn nào, giáo viên tìm kiếm hỗ trợ Có vấn đề tự thân thầy giải được, lý đặc biệt mà khơng nên có nhiều người tham gia Sự hỗ trợ hiệu đến lúc 3.4 Kỹ đưa nhận thông tin phản hồi Đây thực chất phận của kỹ trao đổi thông tin giao tiếp Chủ thể có thơng tin, xác định khách thể tiếp nhận, tìm kênh phù hợp, tiến hành truyền tin Sau đó, khách thể tiếp nhận xử lý thơng tin, phản hồi cho chủ thể biết Luồng thông tin phản hồi tiếp tục luân chuyển qua lại chủ thể khách thể giao tiếp hai bên thông hiểu lẫn nhau, kết thúc q trình giao tiếp Giai đoạn đưa nhận thơng tin phản hồi định hiệu hay không, hiệu mức độ q trình giao tiếp Để thực tốt việc phản hồi tiếp nhận phản hồi, cá nhân giao tiếp phải có kỹ nhận thức thông tin (tiếp nhận đủ, ý, ghi nhớ, phân tích, tổng hợp thơng tin) tạo loại thông tin nhằm truyền trở lại cho đối phương Bổ sung cho khả nhận thức vốn hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm thực tiến sống, để giúp cho thông tin phản hồi không khô khan, cứng ngắc, mà tăng hấp dẫn, tăng tính giá trị Bên cạnh đó, kỹ sử dụng ngơn ngữ phi ngơn ngữ đóng góp quan trọng cho màu sắc cảm xúc thông tin phản hồi Như vậy, kỹ đưa tiếp nhận thơng tin phản hồi giáo viên kỹ tổ chức việc truyền nhận thông tin cho học sinh, diễn với nguồn tư liệu cung cấp thời điểm giao tiếp (từ câu trả lời học sinh), 31 chuẩn bị từ trước Một kỹ hình thành, giúp cho giáo viên có khả ứng xử giao tiếp sư phạm, lúc cần hồi đáp học sinh lớp, xử lý nhanh tình mà tính chất khơng q phức tạp Lưu ý kỹ khơng tạo nên khả đối phó, hay giảo hoạt giao tiếp, mà cách thức ứng xử thông minh, khéo léo dựa lực xử lý thông tin tức thời 3.5 Kỹ từ chối Đây kỹ chủ yếu hệ thống kỹ giao tiếp sư phạm, điều mà giáo viên nên chuẩn bị, thực tế giao tiếp nói chung, việc từ chối cần thiết tình khó xử Lời từ chối thường diễn chủ thể nhận đề nghị, yêu cầu, đòi hỏi mà khả đáp ứng thấp, có đồng ý gây phương hại đến thân đối tượng khác Đương nhiên giao tiếp, để “đắc nhân tâm”, chuyên gia khuyên nên hạn chế từ chối, mà tìm cách vừa đáp ứng đối phương thân không bị ảnh hưởng nhiều Nhưng để làm vậy, lĩnh trải qua nhiều khó khăn sống, chấp nhận thiệt thịi người khác Và với hai phương án đó, tính khả thi thấp, nghề dạy học, vốn nhiều hội va chạm nhiều thử thách xã hội Những tình mà giáo viên cần cân nhắc để đưa lời từ chối: - Thực hành vi vi phạm pháp luật qui định ngành, nhà trường - Gian lận đánh giá kết học tập học sinh đánh giá thành tích giáo viên - Sử dụng bạo lực thể chất tinh thần học sinh - Tham nhũng cải nhà trường - Đưa nhận hối lộ tiền bạc, vật chất - Nói xấu, gièm pha, phê phán người khác khơng có - Tham lam, ích kỷ giành lấy lợi ích phía - Thơng đồng với phần tử xấu làm thiệt hại đến vật chất tinh thần nhà trường Đa phần tình phải từ chối, giằng xé, đấu tranh nội tâm lợi ích cá nhân lợi ích người khác, tập thể khơng tránh khỏi Chính kỹ làm chủ thân rèn luyện công cụ hữu hiệu để giáo viên thức tỉnh, nhận biết rõ ràng tốt – xấu, đưa lời từ chối lúc Thông thường, có hai kiểu từ chối: - Từ chối thẳng: chủ thể thẳng thắn nói “khơng” với đề nghị mà khơng cần vịng vo, thăm dị đối phương Kiểu từ chối mang tính nhanh, gọn, khơng thời gian, vào thẳng vấn đề; lại dễ làm lịng đối phương, cịn ảnh hưởng tiêu cực đến tình xảy sau Nếu cá tính giáo viên thẳng thắn, bộc trực sử dụng cách Với tình sau đó, giáo viên cần chuẩn bị ứng phó tùy vào tính chất xảy - Từ chối khéo léo: chủ thể vừa từ chối vừa nêu quan điểm, lý do, đồng thời để ý thăm dị đối phương, mục đích thuyết phục để lời từ chối chấp nhận mà không gây sứt mẻ tình cảm đơi bên Cách cần thời gian để thể hiện, để đối phương thông cảm với chủ thể, chủ thể công sức để thuyết phục Kết có thành cơng khơng, phụ thuộc vào tính đáng lý do, vào khả lập luận Khi từ chối khéo, hạn chế nói “khơng” mà thay vào từ tình thái “tơi chưa thể”, “thật tiếc”, “rất khó khăn”, “thơng cảm giúp” 32 Trường hợp khơng thể từ chối được, chủ thể cần đưa đề nghị ngược lại, yêu cầu đối phương phải chịu trách nhiệm cho lời đề nghị vừa Nếu kết không ý, trọng trách cần phải san sẻ cho đơi bên Tuy nhiên, để biết lời từ chối cần thiết, lời từ chối thiếu sáng suốt, muộn màng, khơng thể khơng nhắc đến kiến thức, kinh nghiệm lĩnh xã hội giáo viên Sẽ có số trường hợp mà lời từ chối đưa khiến thân thầy cô đánh hội tốt phát triển chuyên môn, thăng tiến công việc hay cải thiện thu nhập Điều đó, thật đáng tiếc, kinh nghiệm thực tiễn sống chưa đủ phong phú, khả tư giải vấn đề chưa thực hiệu Nhưng có khi, thiệt thòi ban đầu nhẹ nhàng so với hậu gây không từ chối kịp lúc Một ví dụ điển hình mà giáo viên băn khoăn, đắn đo việc nhận lời hay từ chối, học sinh phụ huynh xin thầy nâng điểm mà khơng có Họ có nhiều lý hợp tình, hợp lý như: lỡ học bổng, lỡ hội tốt nghiệp, lỡ hội vào trường giỏi… có đơn “tội nghiệp” em học sinh Lúc này, điều quan trọng giáo viên cần suy nghĩ việc làm có vi phạm vào luật lệ, qui định không Nếu có, hội cho học sinh chưa đến mà nguy ảnh hưởng xấu đến cơng việc, chí danh dự giáo viên, lớn Sự đánh đổi vừa khơng xứng đáng, vừa vơ tình tạo điều kiện cho học sinh dễ dãi, tin vào “xin xỏ”, “nhờ cậy” mà không nỗ lực hết sức, bên cạnh vô trách nhiệm với thành đạt cho dù cao hay thấp Như vậy, toàn hệ thống kỹ giao tiếp sư phạm cần thiết mà giáo viên phải học hỏi rèn luyện Những kỹ đơn lẻ có mối quan hệ mật thiết, không tách rời Kỹ tạo tiền đề cho kỹ kia, kỹ phần kỹ Việc rèn luyện liên tục kỹ tạo thành sắc sảo, nhạy bén cho thầy cô việc nhận biết xử lý tình sư phạm, trình bày sau Thực hành, thảo luận 4.1 Kỹ nhận biết trạng thái cảm xúc, ý định, thái độ - Nêu cảm xúc giao tiếp? - Trình bày số ý định, thái độ tương ứng với cảm xúc trên? 4.2 Kỹ làm chủ thân giao tiếp sư phạm - Hãy nêu hậu giáo viên làm chủ thân giao tiếp? - Giáo viên cần luyện tập để làm chủ thân giao tiếp? 4.3 Kỹ điều khiển q trình giao tiếp sư phạm - Phân tích phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ giáo viên giao tiếp? - Thực hành bước giải vấn đề giảng dạy giáo dục - Thực hành số lời từ chối xử lý tình sư phạm 33 BÀI GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM Thời gian thực hiện: 15 A MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, người học có khả năng: ̵ Kiến thức: Xác định đặc điểm tình giao tiếp sư phạm thường gặp ̵ Kỹ năng: Giải tình giao tiếp sư phạm thường gặp ̵ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Thể khả độc lập, tự chủ hợp tác giải tình giao tiếp sư phạm B NỘI DUNG Tình giao tiếp sư phạm Trước hết, cần hiểu tình sư phạm Trong trình biên soạn, tác giả ghi nhận số định nghĩa “tình sư phạm” đến từ chuyên gia sau Bùi Hiển cộng (2001) cho tình sư phạm “Tập hợp hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh vấn đề đòi hỏi giáo sinh phải cân nhắc, lựa chọn biện pháp sư phạm để tác động vào đối tượng cách có hiệu giáo dục nhất” [6, tr 139] Bùi Thị Mùi (2004) quan niệm “Tình sư phạm tình có vấn đề diễn nhà giáo dục công tác giáo dục học sinh” [13, tr 16] Nguyễn Văn Lũy cộng định nghĩa “Tình sư phạm tình có vấn đề nhà giáo dục, mâu thuẫn trình giáo dục bộc lộ rõ hoạt động giáo dục họ” [11, tr 125] Trong khuôn khổ tài liệu này, tác giả đưa định nghĩa tình sư phạm sau: Tình sư phạm tình có vấn đề xảy nhà giáo dục, xuất mâu thuẫn nhà giáo dục với học sinh đối tượng liên quan, hoạt động giáo dục Tình sư phạm khơng xảy giáo viên học sinh nhiều ý kiến nhận định, mà với phụ huynh học sinh, đồng nghiệp thành phần xã hội có liên quan đến trình giáo dục Và giáo viên, theo cách tổng quát, với chuyên gia công tác lĩnh vực sư phạm, gọi nhà giáo dục, với nhiệm vụ giảng dạy phát triển nhân cách cho học sinh Tình có vấn đề hiểu tình chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết Cái gồm kiến thức, kỹ kinh nghiệm giáo viên Cái chưa biết tình xảy đối tượng giáo dục, mà với khả mình, giáo viên hay nhà giáo dục giải Trước khó khăn vậy, địi hỏi nhà giáo dục phải nỗ lực trí tuệ, căng thẳng thần kinh để vận dụng “cái biết” theo phương thức khác nhau, đồng thời tìm kiếm nguồn lực tích cực để hỗ trợ nhằm tìm đường giải phù hợp, sáng tạo hiệu Sau phân loại tình giao tiếp sư phạm thường gặp: 1.1 Tình giao tiếp sư phạm giáo viên – học sinh Quan hệ giáo viên học sinh quan hệ người dạy người học Người thầy giáo, giáo có nhiệm vụ quan trọng dạy học giáo dục, rèn luyện học sinh trở 34 thành người có ích cho xã hội Để làm điều yêu cầu giáo viên phải gương sáng trí tuệ đạo đức học sinh * Trong công tác giảng dạy: Người giáo viên nên lưu ý số điểm giao tiếp với học sinh: - Nhịp điệu làm việc giáo viên nên vừa phải, không nên tỏ vội vàng luống cuống - Coi học sinh nhân vật trung tâm trình dạy học Mọi hoạt động người giáo viên từ việc xác định mục đích, yêu cầu dạy đến việc xếp nội dung, lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phải vào đặc điểm phát triển tâm lý nói chung khả nhận thức học sinh - Giáo viên cần có thái độ ổn định giao tiếp với học sinh Nếu vẻ mặt giáo viên lạnh lùng sôi mức gây lúng túng cho học sinh, không tạo khơng khí thân mật lớp học - Khi vào lớp, giáo viên cần quan sát lớp chào em có thái độ gần gũi với học sinh từ đầu đến cuối lên lớp - Khi mắc sai lầm, giáo viên nên thành thật xin lỗi học sinh - Khi học sinh có tiến hay học sinh điểm tốt, nên nêu gương, ngược lại em học sinh điểm thấp nên động viên * Trong công tác giáo dục: Đây công việc phức tạp người giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên thành cơng có hiểu biết học sinh mình, tơn trọng nhân cách em, có uy tín chun mơn, đạo đức lối sống kinh nghiệm nghề nghiệp Với lứa tuổi, cấp học, bậc học cần có giao tiếp – ứng xử khác - Với học sinh tiểu học, em đối tượng nhỏ bé nhiều phương diện có nhu cầu người lớn quan tâm, giúp đỡ Tất hành vi em cịn mang màu sắc xúc cảm Thầy thần tượng em, lời nhận xét, đánh giá, khuyên bảo giáo viên dễ dàng em chấp nhận Các em nhìn thầy người trọng tài công minh nhất, đáng tin cậy Do mà giáo viên bậc học cần yêu thương, độ lượng, bao dung, kiên trì, động viên, khích lệ đối xử cơng với tất em Khơng nên để em có ấn tượng không tốt thầy cô, ngày đầu đến trường - Đối với học sinh trung học phổ thơng sở, em có biến đổi đáng kể đời sống tâm lý Các em chưa phải người lớn khơng cịn trẻ Các em có xu hướng làm người lớn, muốn người lớn thừa nhận việc làm Giáo viên khơng thể ứng xử với em học sinh tiểu học mà cần có tơn trọng, yêu cầu cao cảm thông với em - Đối với học sinh phổ thông trung học: lứa tuổi em lớn, có khả tự lập Những mối quan hệ phức tạp đời sống tình cảm xuất Ở số em xuất tình bạn khác giới mà biểu sâu sắc tình u tuổi học trị Các em tuổi có xu hướng chọn nghề định hướng giá trị sống ngày bộc lộ rõ rệt Do mà giáo viên muốn thành cơng cơng tác giáo dục tuổi cần thận trọng, tế nhị, chuyện tình bạn tình yêu - Đối với sinh viên đại học, học viên lớn tuổi: họ người trưởng thành, nên ngồi vai trị người dạy, giáo viên người hướng dẫn, đồng hành, chia sẻ kinh nghiệm sống Nhiều trường hợp, độ tuổi giáo viên ngang chi nhỏ người học, giáo viên gần dùng “quyền lực người lớn” giống trường hợp Bên cạnh đó, người học mang nhiều trọng trách xã hội học, nên tất yếu họ có khó khăn so với em học sinh gia 35 đình hỗ trợ Sự đồng cảm trường hợp vô cần thiết, cho người học cảm thấy tự tin, thoải mái để đạt đến kết học tập tốt 1.2 Tình giao tiếp sư phạm giáo viên – giáo viên Quan hệ giáo viên với trong nhà trường mối quan hệ đồng nghiệp, giao tiếp cần lưu ý: - Tôn trọng Điều thể cách xưng hô, sinh hoạt chuyên môn, cơng tác giảng dạy Khơng nên đề cao hạ thấp đồng nghiệp, trước mặt học sinh - Là đồng nghiệp nên đối xử bình đẳng với Sự bình đẳng thể việc phân công công tác, đánh giá giáo viên, chế độ đãi ngộ Mỗi người phải có nghĩa vụ trách nhiệm làm trịn chức - Nên có hồ hợp đội ngũ giáo viên tập thể người khác độ tuổi kinh nghiệm nghề nghiệp Giáo viên giàu kinh nghiệm nên giúp đỡ giáo viên vào nghề, ngược lại giáo viên trẻ cần khiêm tốn học hỏi - Giao tiếp với chân tình cởi mở - Tơn trọng giấc chất lượng cơng việc - Khi đồng nghiệp gặp khó khăn cần quan tâm giúp đỡ 1.3 Tình giao tiếp sư phạm giáo viên - phòng ban nhà trường doanh nghiệp Khi giao tiếp với đối tượng cán viên chức thuộc phòng ban trường, giáo viên trước hết xem họ đồng nghiệp, cần tơn trọng họ giống giáo viên khác Kế đó, cần hiểu vị trí tính chất cơng việc họ để có hành xử hợp lý - Tuân thủ pháp luật qui định nhà trường để khơng gây lỗi lầm phía giáo viên nhân viên phòng ban - Với cơng việc có liên quan đến hoạt động học tập học sinh, giáo viên cần đặt mục tiêu quyền lợi học sinh lên hàng đầu, để phối hợp nhịp nhàng với nhân viên phòng ban - Giờ giấc vị trí làm việc cán phịng ban chặt chẽ, khơng linh hoạt giáo viên, nên cần nắm rõ liên hệ công việc vào khoảng thời gian không gian hợp lý - Một số loại hình cơng việc mà nhân viên phịng ban khơng thể tự giải mà phải phụ thuộc vào cấp phép cấp có thẩm quyền cao Do giáo viên khơng thể vội vã thúc giục họ khiến họ khó xử - Nhân viên phịng ban khơng thể hiểu hết tính chất cơng việc giáo viên, cần trình bày giải thích cách rõ ràng, để hai bên thơng cảm cho - Quan trọng cả, giáo viên cần hiểu cơng việc hỗ trợ học thuật cho học sinh, nhân viên phịng ban người hỗ trợ thủ tục hành chính, giấy tờ, qui chế… Việc quan trọng, không việc việc nào, linh động tạo áp lực cho Giáo viên nhân viên phải hướng đến người học, khơng dùng “quyền lực” để đưa đẩy học sinh từ chỗ qua chỗ khác họ gặp cố cần giúp đỡ Có vậy, học sinh phụ huynh xem nhà trường điểm tựa quan trọng suốt trình học tập rèn luyện 36 Ngoài ra, giáo viên tiếp xúc với đối tượng quan doanh nghiệp ngồi nhà trường Đó công việc như: liên hệ cho học sinh tham quan, học tập, thực tập; liên hệ để tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ việc làm… Lúc này, giáo viên đóng vai người đại diện cho nhà trường, cần lưu ý điều sau: - Tuân thủ pháp luật, qui định nhà trường quan, doanh nghiệp, ln đặt tính pháp lý thủ tục, hồ sơ công việc lên hàng đầu - Hướng đến quyền lợi người học, nhà trường doanh nghiệp, khơng địi hỏi đặc quyền quan giáo dục mà gây khó khăn cho doanh nghiệp - Tơn trọng tính chất nghề nghiệp quan, doanh nghiệp để chuẩn bị thật kỹ cho nhà trường, học sinh trước liên hệ công việc, để không tạo bất mãn, nghi ngờ chuyên môn, kỹ năng, thái độ doanh nghiệp học sinh - Nếu có nảy sinh tình khó xử, giáo viên học sinh hướng đến cách giải mang tính chất học hỏi, xem doanh nghiệp trường thứ hai cho việc rèn luyện lực lẫn phẩm chất học sinh - Khi tiếp khách doanh nghiệp đến thăm trường, cần sử dụng mạnh nhà trường với phong cách cởi mở, chân thành, khiêm tốn, không phô trương khơng hạ thấp nhà trường để địi hỏi, xin xỏ hỗ trợ tài Hãy hướng đến kết “đơi bên có lợi” nhà trường doanh nghiệp hợp tác 1.4 Tình giao tiếp sư phạm giáo viên – phụ huynh học sinh Công tác giáo dục khó khăn phức tạp cần có kết hợp nhiều lực lượng giáo dục khác có kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình để thống với mục đích giáo dục, nội dung biện pháp giáo dục Cả giáo viên cha mẹ học sinh phải xác định rõ trách nhiệm cơng tác giáo dục học sinh Có tạo sức mạnh đồng bộ, thống giáo dục gia đình giáo dục nhà trường Điều tiến hành trình tiếp xúc thường xuyên giáo viên cha mẹ học sinh Trong trình ấy, giáo viên cần lưu ý: - Nên hiểu mong đợi cha mẹ học sinh Không phàn nàn với bậc cha mẹ họ không quan tâm đến việc học hành cái, họ thiếu trách nhiệm học sinh mắc khuyết điểm Điều làm cha mẹ học sinh cảm thấy xấu hổ Cũng khơng nên đổ lỗi cho gia đình khuyết điểm học sinh mà cần thấy có trách nhiệm - Cần tơn trọng bậc cha mẹ, phương pháp giáo dục họ Mỗi gia đình có hồn cảnh, vậy, tiếp xúc trao đổi với bậc cha mẹ, giáo viên phải lựa lời mà nói cho tế nhị tránh xúc phạm họ Nhưng phải khéo léo can thiệp vào việc giáo dục gia đình để giúp bậc phụ huynh nhận thức ưu điểm khuyết điểm họ việc giáo dục - Giáo viên cần giúp cha mẹ học sinh tin vào khả tiến họ để cha mẹ học sinh nhìn họ với mắt lạc quan, tin tưởng họ có thay đổi phương pháp giáo dục - Khi phản ánh với cha mẹ học sinh tình hình học tập rèn luyện họ, không nên đề cập nhiều khiếm khuyết học sinh mà nên nói nhiều đến khả năng, tiến học tập rèn luyện họ 1.5 Tình giao tiếp sư phạm học sinh – học sinh Trong nhà trường, mối quan hệ học sinh với quan hệ bạn bè có mục đích chung học tập Là bạn bè với nên quan hệ họ bình đẳng, hồn nhiên vơ tư 37 Bạn bè học để lại dấu ấn sâu đậm Để tạo dựng trì tốt mối quan hệ bạn học, cần lưu ý số điều sau: - Tôn trọng nhau, không nên xúc phạm đến lịng tự trong, cá tính - Quan tâm giúp đỡ lẫn học tập sống - Giao tiếp với chân tình cởi mở - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè không bao che khuyết điểm, bạn mắc sai lầm cần tế nhị khuyên bảo - Nên tổ chức chuyến chơi tập thể, dã ngoại hay du lịch để qua người có dịp tiếp xúc gần gũi gắn bó với - Cần nhớ ngày sinh nhật ngày vui bạn để chúc mừng Giải tình sư phạm thường gặp 2.1 Nguyên tắc giải tình sư phạm Để giải tình sư phạm, nhà giáo dục cần hiểu tuân theo nguyên tắc giáo dục nói chung nguyên tắc đặc trưng tình sư phạm nói riêng a Các nguyên tắc giáo dục - Tính mục đích tính tư tưởng công tác giáo dục - Giáo dục gắn với đời sống, với nghiệp cơng nghiệp hố đất nước, phù hợp với xu phát triển thời đại - Thống ý thức hành động công tác giáo dục - Giáo dục lao động lao động - Giáo dục tập thể tập thể - Tôn trọng nhân cách kết hợp với đòi hỏi học sinh cách hợp lí - Kết hợp lãnh đạo sư phạm giáo viên với việc phát huy tính chủ động, tính độc lập tính sáng tạo học sinh - Tính hệ thống, tính tính liên tục công tác giáo dục - Thống yêu cầu giáo dục nhà trường, gia đình xã hội - Tính đến đặc điểm lứa tuổi đặc điểm cá nhân học sinh công tác giáo dục - Bảo đảm tính tồn vẹn q trình giáo dục nhân cách b Nguyên tắc giải tình sư phạm - Bảo đảm tính giáo dục Tình sư phạm ln chứa đựng mâu thuẫn giáo dục, biện pháp đề xuất để giải tình sư phạm phải hướng đến đích giáo dục học sinh Có tình giáo viên gây nên bị bỏ qua giải đại khái, e ngại ảnh hưởng xấu đến uy tín giáo viên Cách làm khơng giữ mà cịn làm giảm uy tín giáo viên cách ngấm ngầm học sinh Trong tình này, giáo viên cần thực nghiêm khắc với thân, cách nêu gương tốt cho học sinh - Tôn trọng nhân cách học sinh Như phân tích, ngun tắc địi hỏi phải đối xử với đối phương giao tiếp nói chung học sinh đối riêng nhân cách phát triển, tránh thái độ coi thường, sỉ nhục học sinh ình thức Những hành vi mắng, chửi, nhục mạ, đánh đập học sinh trái với thiên chức nghề nghiệp nhà giáo dục Những tình sư phạm mà nguyên nhân học sinh gây nên dễ làm cho giá viên tức giận, khiến họ có hành xử vi phạm nguyên tắc Những hành vi dần làm tơn trọng học sinh giáo viên 38 - Đồng cảm với học sinh Nguyên tắc đòi hỏi giáo viên phải biết đặt vào địa vị học sinh, để cảm nhận nhu cầu, nguyện vọng, niềm tin… em Sự thấu hiểu người học giúp cho người dạy tìm để đưa biện pháp giải tình sư phạm phù hợp Tránh nhận thức, đánh giá học sinh theo lối áp đặt, dễ dẫn đến chủ quan mà giải sai lầm - Có thiện chí học sinh Phải biết tin vào mặt tốt học sinh tình giao tiếp Niềm tin giúp cho giáo viên ln tìm biện pháp tích cực để lý giải nguyên nhân từ đến hướng giải thích hợp Sự nghi ngờ lực, phẩm chất học sinh làm cho tình trở nên trầm trọng mà tạo rào cản cho phát triển nhân cách học sinh sau 2.2 Các thành tố tâm lý trình giải tình sư phạm - Nhạy cảm quan sát học sinh kiện giáo dục, dạy học Để định hướng nhanh hành động, phải biết quan sát biểu học sinh trình giáo dục vốn đa dạng Trong biểu muôn vẻ cần phát xác chưa phù hợp với u cầu, nhiệm vụ giáo dục - Kỹ phân tích, tổng hợp kiện sở tri thức sư phạm Kỹ giúp cho giáo viên nhận thức cách khoa học chất cỉa kiện, tượng giáo dục Bởi có nhiều tình ồn ào, gay cấn chất lại khơng hẳn vậy, chí khơng mang tính sư phạm để cần phải giải Khả phân tích cho phép giáo viên xác định “tính có vấn đề” tình huống, mức độ Từ tìm biện pháp giải phù hợp - Hiểu biết đặc điểm tâm lý học sinh Có nhiều sai lầm nhận định tình sư phạm, phần đến tự ý kiến chủ quan giáo viên Do giáo viên thiếu hiểu biết đặc điểm tâm lý học sinh, dẫn đến kiểu suy luận “Tại em lại làm vậy? Tại em không người ta?” Mỗi lứa tuổi, giới tính, hồn cảnh sống có đặc điểm tâm lý khác Thậm chí học sinh, giai đoạn năm học lại mang biểu hành vi khác Giáo viên cần kiên nhẫn học hỏi từ sách vở, từ người trước, quan sát suy luận cho xác khách quan từ mặt tâm lý chủ đạo biểu cá nhân học sinh - Tính linh hoạt, mềm dẻo tư sư phạm Thành tố cho phép giáo viên phân tích tình sư phạm nhiều góc độ khác đề xuất nhiều phương án giải khác Có phương án giải chung cho thể loại tình huống, lại có phương án đặc biệt cho loại tình có vài chi tiết đặc biệt Có trường hợp học sinh đáng bị trách phạt xem xét nguyên nhân lại thấy học sinh đáng thương đáng trách Tính linh hoạt cần thiết giáo viên muốn phối hợp nhiều biện pháp, hay nhiều nguồn lực để giải tình - Thái độ tơn trọng học sinh Thành tố mang lại từ nguyên tắc chủ đạo giao tiếp, ứng xử nói chung, cịn đặc biệt bối cảnh giao tiếp môi trường sư phạm Giáo viên cần xem học sinh nhân cách phát triển họ có nghĩa vụ quyền lợi định xã hội hành Những tác động tới học sinh thực có ý nghĩa dựa tảng tơn trọng nhân cách phát triển Mọi tác động dựa coi thường, sỉ nhục học sinh ln có 39 ảnh hưởng tiêu cực mặt giáo dục Tôn trọng nhân cách bao hàm tin tưởng vào học sinh tinh thần lạc quan nhà giáo dục Tơn trọng học sinh có nghĩa tơn trọng quan điểm, niềm tin em, sở cho nhận định khách quan, không áp đặt theo quan điểm giáo viên - Tình cảm nghề nghiệp Đó lịng u nghề, u trẻ, q trọng vốn tri thức lồi người Tình cảm nghề nghiệp tạo nên động lực thúc đẩy giáo viên có nhiệt tâm giải tình sư phạm, vốn chứa đựng khơng khó khăn Việc giải tình sư phạm địi hỏi giáo viên phải tích cực tư tìm biện pháp phù hợp, hiệu Quá trình đơi kéo dài biện pháp đề xuất khơng phải lúc Lịng u nghề trì tinh thần bền bỉ giáo viên - Khả tự chủ Khả tự chủ đặc biệt có ý nghĩa học sinh có biểu xúc phạm giáo viên cách bất ngờ, dễ khiến hành động giáo viên bị chi phối tức giận cao độ Khi giáo viên có hành vi vượt khỏi khuôn khổ hành động giáo dục Trong trường hợp vậy, vấn đề tình nảy sinh, ngun nhân tình khơng học sinh mà cịn cảm xúc tiêu cực giáo viên Việc giải tình phức tạp Kỹ tự chủ giúp giáo viên chủ động giao tiếp với học sinh kiên trì với mục đích giáo dục 2.3 Qui trình giải tình sư phạm Bước 1: Phân loại tình theo vấn đề giáo dục thường gặp Thông thường phân loại tình sau: - Theo mối quan hệ thành phần: giáo viên – học sinh; học sinh – học sinh; giáo viên – giáo viên; học sinh – thành phần xã hội… - Theo bối cảnh xảy ra: lớp học, lớp học, nhà trường, tai nhà học sinh… - Theo độ tuổi học sinh hoặc: học sinh nhỏ; học sinh phổ thông; sinh viên; học viên lớn tuổi… - Theo nội dung tình huống: học sinh ồn ào, gây gổ, trốn tiết học, học lực sa sút, chia bè kết phái, chơi với bạn bè xấu; gia đình buộc học sinh nghỉ học, phàn nàn tình hình học tập, phương pháp giảng dạy, tặng tiền cho giáo viên… Bước 2: Phân tích tìm ngun nhân tình Thực chất để tìm giải pháp cho tình huống, việc xác định nguyên nhân hướng đắn - Tìm kiếm tất nguyên nhân dẫn đến tình - Xác định ngun nhân chính, chất tính có vấn đề Nếu khơng làm điều này, giáo viên loay hoay với mớ hỗn độn tình tiết khơng thể đến giải pháp hiệu Bước 3: Tìm phương án giải hợp lý, có hiệu Trong trình sàng lọc để tìm nguyên nhân chính, giáo viên phần hình thành giải pháp Ở bước cuối này, liệt kê tất giải pháp đó, sau mơ theo trí tưởng tượng để đạt đến phương án tối ưu Đôi phương án cuối khơng phải tối ưu nhất, cần thêm nguồn thơng tin để phân tích lại nguyên nhân, kể cần thêm nguồn lực (học sinh khác, đồng nghiệp, hội nhóm đồn thể, tổ chức quyền…) để trợ giúp 40 Thực hành, thảo luận 3.1 Tình giao tiếp sư phạm Sau số tình sư phạm mà tác giả ghi chép biên soạn từ kinh nghiệm giảng dạy giáo dục Tình - PHONG BÌ Giờ đón trẻ lớp Lá trường Mầm non Sơn Ca Trong lúc chuẩn bị bé Nhi hỏi mẹ: "Mẹ tuần sau 20/11 rồi, mẹ chuẩn bị phong bì cho chưa?" Mẹ bé Nhi sửng sốt nghe Vừa lúc Mai, giáo viên chủ nhiệm lớp Lá cô Hiệu trưởng bước đến cửa lớp nghe thấy toàn câu chuyện hai mẹ bé Nhi Nếu Mai tình này, bạn xử lý nào? Tình - PHỤ HUYNH NỔI NĨNG Vào đón trẻ lớp Lá trường Mần non Sơn Ca, người phụ nữ tiến đến nhóm trẻ ngồi tát vào mặt bé Bảo Cơ giáo chạy đến can ngăn nhận mẹ bé Mai Chị cho biết bé Mai bị sưng mắt nói với mẹ bị bé Bảo đấm nên Cả lớp lúc nhốn nháo Là giáo, bạn làm gì? Tình - CÔ H MẤT DẠY Tại trường tiểu học A, lớp 3E học môn tiếng Việt cô H dạy Cả lớp học nghiêm túc dưng em học sinh An ngồi bàn đầu gây ồn ào, trật tự Sau vài lần nhắc nhở không được, cô H yêu cầu An đổi chỗ với bạn ngồi bàn cuối lớp Học sinh khó chịu, sau viết lên bàn câu “cơ H dạy” Hơm sau, trở lại vị trí cũ, em học sinh bàn cuối phát dòng chữ bàn liền mách với cô H Nếu bạn giáo đó, bạn xử lý nào? Tình - ƯỚC MƠ CỦA HỌC SINH LỚP Trong sinh hoạt chủ nhiệm lớp 5/7, bạn đề nghị em nói lên ước mơ Đến lượt Phú, em nói: “Ước mơ em lấy bạn Hiền làm vợ Tụi em trao nhẫn đính hơm 14/2 vừa rồi” Nói xong Phú đưa bàn tay có nhẫn lên cho lớp xem Bạn xử lý nào? Tình - HỌC SINH QUẬY PHÁ NHAU GÂY TAI NẠN Trong lớp 7A, bạn giảng nghe tiếng hét thất phía cuối lớp Khi xuống phía xem có chuyện bạn nhận thấy nam sinh ơm bàn tay chảy máu bị bút bi đâm vào Cậu bé vừa khóc vừa bạn nữ kế bên "Bạn đâm em" Cịn bạn nữ gân cổ đáp lại "Ai biểu phá tui hoài làm chi" Lúc bạn xử lý nào? Tình - KHI HỌC SINH XÉ BÀI KIỂM TRA Trả kiểm tra tiết cho học sinh xong, bạn quay lên bục giảng để bắt đầu “roẹt”, “xoạt, xoạt”, tiếng xé vị giấy Bạn quay lại thấy Tiến 41 xé tan làm điểm ném thẳng vào sọt rác góc lớp Trước việc đó, bạn phải giải sao? Tình - TẠI SAO EM KHƠNG CĨ BÀI Trong trả kiểm tra 15 phút, sau phát lại hết cho lớp, học sinh H đứng lên thắc mắc với bạn cách gay gắt: “Tại em khơng có bài?” Đồng thời bạn bàn H xác nhận tuần trước H có làm kiểm tra có nộp Bạn xử lý nào? Tình - BÀI KIỂM TRA XUẤT SẮC ĐỘT XUẤT Trong chấm kiểm tra viết tiết, bạn nhận thấy có trường hợp xuất sắc “đột xuất”: Bài em có sức học vào loại trung bình yếu lại tốt, xứng đáng nhận điểm tuyệt đối Sau vừa trả bài, số học sinh phát điểm số phản đối thẳng thắn trước lớp “không công bằng” Bạn xử trí nào? Tình - HỌC SINH ĐỔI CHỖ Trong lớp, học sinh phải ngồi theo chỗ quy định, vào dạy bạn, có học sinh lại tự động đổi chỗ, ngồi lên bàn đầu Khi bạn hỏi lý do, học sinh nói rằng: “Thưa thầy, em thích học mơn thầy em thích xem thí nghiệm thầy làm” Trước tình bạn xử lý nào? Tình 10 - BA EM LÀ CƠNG AN Trong lúc kiểm tra làm nhà lớp 9A5, bạn phát Tài, nam sinh không làm Bạn hỏi lý do, Tài nói: “Chắc dạy tụi em năm nên Ba em công an, năm em làm công an Vậy học làm chi cô?” Bạn xử lý Tình 11 - KHI HỌC SINH YÊU NHAU Đang chuẩn bị N, học sinh lớp 11A2 bạn đến xin tâm Em yêu quan hệ tình dục với nam sinh lớp 12A2, phát có thai N khóc xin bạn khơng nói cho gia đình biết Là giáo chủ nhiệm N, bạn làm gì? Tình 12 - HỌC SINH XEM HÌNH "NGƯỜI LỚN" TRONG LỚP Tình xảy lớp 11B trường THPT X Trong học môn Văn có nhóm học sinh nam cười rúc cuối lớp Thầy giáo di chuyển nhanh xuống phía phát em chụm đầu vào xem hình sex máy tính bảng Nếu thầy giáo bạn xử lý nào? Tình 13 - “NĨI NHIỀU Q” Tình xảy vào buổi sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm lớp 12A3 Trong giáo viên chủ nhiệm phổ biến qui định chung đầu năm thi phía bàn cuối phát lên giọng nói từ bạn nữ: "Nói nhiều quá!" 42 Nếu giáo viên chủ nhiệm (thầy tuỳ bạn chọn), bạn xử lý sao? Tình 14 - HỌC SINH XÚC PHẠM CƠ Bạn giáo dạy Vật lý lớp 12B Hơm buổi dạy thứ bạn học kỳ Bước vào lớp, lúc chào học sinh bạn thấy học sinh khúc khích cười bảng Bạn quay lại thấy bảng có dịng chữ to nằm giữa: "ĐÃ XẤU MÀ KẾT CẤU CỊN KHƠNG RA GÌ" Bạn giải tình nào? Tình 15 - BA HOA Hơm ngày 20/11, đại diện lớp trưởng lớp 12B lên tặng bạn bó hoa Sau cảm ơn lớp, bạn nghe phía cuối lớp có tiếng vọng lên "Đồ ba hoa" Bạn giật nhận bó hoa cầm có bơng Bạn làm vào hồn cảnh ấy? Tình 16 - BẮT QUẢ TANG Vào chiều, bạn lấy xe từ bãi chuẩn bị rời trường, nghe âm lạ sau tường gần Bạn xem phát đơi nam nữ học sinh lớp 12 đắm đuối Khi nhìn thấy bạn chúng liền bỏ chạy Bạn làm lúc sau đó? Tình 17 - NỮ LỚP TRƯỞNG YÊU THẦY Buổi sinh hoạt cuối năm học lớp 12A1, thầy giáo chủ nhiệm tuyên bố hơm cho phép em nói nỗi niềm thầm kín, sau hơm khơng học chung với P, nữ lớp trưởng đứng lên tâm sự: “Em yêu thầy Nếu thầy đáp lại tình cảm em động lực to lớn cho kỳ thi đại học tới em” Bạn làm lúc sau đó? Tình 18 - BỨC ẢNH RIÊNG TƯ CỦA CÔ Vào giải lao lớp cao đẳng năm thứ 3, cô giáo để laptop kết nối với máy chiếu lớp mà khơng khố mật Hết giải lao, quay vào lớp thấy chiếu ảnh phóng to (từ laptop cô) cảnh cô ôm vai bá cổ không nghiêm túc với thầy giáo trường Sinh viên cười trỏ từ lớp Nếu giáo lúc này, bạn xử lý nào? Tình 19 - SINH VIÊN TRỐN TIẾT Chuyện xảy lớp đại học năm thứ Hơm ngày kiểm tra trình mà thầy giáo báo từ tuần trước Nhưng bước vào lớp thầy khơng thấy sinh viên Ngay lúc điện thoại thầy có tin nhắn Mở xem từ số lạ, với nội dung sau: "Thưa thầy, tụi em chưa học để thi trình, nên khơng dám vào lớp Nếu thầy đồng ý dời thi tuần sau tụi em vào lớp học bây giờ" Nếu thầy giáo đó, bạn xử lý sao? Tình 20 - THẦY TRỢ GIẢNG 43 Bạn giáo viên trợ giảng trường, lớp cao đẳng, bạn hướng dẫn tập Một nhóm sinh viên ồn lớp Sau nhiều lần nhắc nhở bạn, em nam đứng lên nói: "Ơng trường làm ghê thế, chẳng qua tụi tơi giáo trình thơi mà, nói mà nghe" Bạn xử lý nào? 3.2 Cách giải tình giao tiếp sư phạm - Hãy phân loại tóm tắt nội dung tình trên? - Hãy liệt kê nguyên nhân, xác định ngun nhân tình trên? - Thảo luận trình bày phương án giải tình - Thực hành biên soạn tình sư phạm theo cấp học, bối cảnh, mối quan hệ, tính chất, đưa gợi ý phương án giải 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm Bộ Giáo dục đào tạo, Chương trình giáo trình đại học Allan & Barbara Pease (2018), Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể, NXB Tổng hợp TPHCM Lê Thị Bừng, Hải Vang (1997), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo Dục Dale Canegie (2008), Đắc nhân tâm NXB Trẻ Chu Văn Đức, Thái Trí Dũng, Lương Minh Việt (2005), Giáo trình Kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Hạnh Hương (1995), Lễ giáo xưa nay, NXB Đồng Nai Nguyễn Văn Lê (1997), Quy tắc giao tiếp xã hội, NXB Trẻ Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doanh (1994), Sự giao tiếp kinh doanh quản trị, NXB Văn hóa thơng tin 10 Trần Tuấn Lộ (1994), Tâm lý học giao tiếp, Đại học Mở bán cơng TP Hồ chí Minh 11 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2015), Giáo trinh giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Bá Minh (2016), Giáo trình Nhập mơn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm 13 Bùi Thị Mùi (2004), Tình sư phạm công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Thị Oanh (1995), Tâm lý truyền thông giao tiếp, Đại học Mở bán cơng TP Hồ chí Minh 15 Hồng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 16 Vũ Thị Phượng (1998), Giao tiếp kỹ giao tiếp, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 17 Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) (2011), Giáo trình Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm TPHCM 18 Nguyễn Thạc, Hoàng Anh (1991), Luyện giao tiếp sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà nội 19 Phạm Minh Thảo (1996), Nghệ thuật ứng xử người Việt, NXB Văn hóa thơng tin 20 Hoàng Văn Tuấn (1996), Các quy tắc hay giao tiếp, NXB Thanh Niên Hà Nội 45

Ngày đăng: 04/09/2023, 16:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN