1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển chương trình đào tạo (giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp)

88 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Phát triển chương trình đào tạo nghề là một kỹ năng cần thiết cho giảng viên, huấn luyện viên đào tạo nghề. Tài liệu mô đun Phát triển chương trình được biên soạn theo Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp theo Thông tư số 062022TTBLĐTBXH ngày 06 tháng 4 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Tài liệu được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng liên quan đến các hoạt động phát triển chương trình đào tạo nghề. Trên cơ sở đó giảng viên, huấn luyện viên tham khảo biên soạn bài giảng, đồng thời làm tài liệu học tập cho học viên. Ngoài ra tài liệu này có thể dùng cho huấn luyên viên nội bộ tham khảo để phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghề tại doanh nghiệp hoặc liên kết đào tạo.

GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TÁC GIẢ: NGUYỄN VĂN TUẤN LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình đào tạo nghề kỹ cần thiết cho giảng viên, huấn luyện viên đào tạo nghề Tài liệu mô đun Phát triển chương trình biên soạn theo Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp theo Thơng tư số 06/2022/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2022 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tài liệu biên soạn nhằm cung cấp kiến thức kỹ liên quan đến hoạt động phát triển chương trình đào tạo nghề Trên sở giảng viên, huấn luyện viên tham khảo biên soạn giảng, đồng thời làm tài liệu học tập cho học viên Ngồi tài liệu dùng cho huấn luyên viên nội tham khảo để phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghề doanh nghiệp liên kết đào tạo Tài liệu xếp theo kết cấu chương trình mơ đun “Phát triển chương trình đào tạo”, gồm bài: Bài 1: Phương pháp quy trình phát triển chương trình đào tạo Bài 2: Phân tích nhu cầu giới nghề nghiệp xây dựng hồ sơ nghề nghiệp Bài Năng lực, mơ hình lực thiết kế chương trình đào tạo theo lự Bài 4: Thiết kế chương trình đào tạo Bài 5: Thiết kế chương trình mô-đun, môn học Bài 6: Đánh giá, cải tiến chương trình đào tạo Tài liệu hồn thành kết việc nghiên cứu, tập hợp nhiều tư liệu khác Mặc dù có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp bạn đọc Trân trọng ! MỤC LỤC STT NỘI DUNG BÀI PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRANG Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo Các tiếp cận phát triển chương trình đào tạo Xu hướng, đặc điểm chung chương trình đào tạo đại Qui trình phương pháp phát triển chương trình đào tạo nghề 10 15 Quản lý nhà nước chương trình đào tạo 24 Thảo luận BÀI PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG HỒ SƠ NGHỀ NGHIỆP 25 Phân tích nhu cầu giới nghề nghiệp 26 10 Xây dựng hồ sơ nghề nghiệp 33 11 Thực hành BÀI NĂNG LỰC VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC 35 13 Một số khái niệm 36 14 Mơ hình lực phát triển chương trình đào tạo Đào tạo theo lực Thiết kế chương trình đào tạo theo lực Áp dụng triển khai đào tạo theo lực thiết kế chương trình đào tạo nghề theo lực Việt Nam Thực hành BÀI THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Các nội dung thiết kế chương trình đào tạo Thiết kế mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu chương trình đào tạo Thiết kế cấu trúc nội dung chương trình đào tạo Thực hành BÀI THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN, MƠN HỌC Thiết kế chương trình mơn học 38 12 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 36 39 48 49 52 53 53 55 61 63 64 64 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mô đun thiết kế chương trình mơ đun Thực hành BÀI ĐÁNH GIÁ, CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Đánh giá chương trình đào tạo Các phương pháp đánh giá chương trình đào tạo Tiêu chuẩn - Thời lượng chương trình Tiêu chuẩn - Các điều kiện thực chương trình Cải tiến chất lượng chương trình đào tạo Thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 71 72 72 75 76 76 77 77 78 BÀI PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO A MỤC TIÊU Hồn thành học này, người học có khả năng: - Kiến thức: Giải thích chất chương trình đào tạo kiểu chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp - Kỹ năng: Xác định phương pháp phát triển chương trình đào tạo; phân tích nội dung bước quy trình phát triển chương trình đào tạo - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động xác định lựa chọn phương pháp, quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề theo yêu cầu giao B NỘI DUNG Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chương trình đào tạo Chương trình giáo dục/đào tạo xem xét tương đương với thuật ngữ curriculum tiếng Anh (sau gọi chương trình đào tạo CTĐT) Có nhiều quan niệm khác CTĐT nước ta văn tiếng Anh Theo từ điển Giáo dục học- NXB Từ điển bách khoa 2001 khái niệm chương trình đào tạo hiểu : «Văn thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức kỹ năng, cấu trúc tổng thể môn , kế hoạch lên lớp thực tập theo năm học, tỷ lệ môn, lý thuyết thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, sở vật chất, chứng văn tốt nghiệp sở giáo dục đào tạo « (Wentling, 1993) cho rằng: “chương trình đào tạo bảng thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (đó khóa học kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bảng thiết kế tổng thể cho biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ đợi người học sau khóa học, phác họa qui trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập, tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” Theo Tyler (1949), ông cho rằng: ”Chương trình đào tạo cấu trúc phải có phần : Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp hay quy trình đào tạo, cách đánh giá kết đào tạo CTĐT thiết kế hoạt động đào tạo phản ánh yếu tố mục tiêu đào tạo, nội dung phương pháp đào tạo; kết đào tạo Những yếu tố cấu trúc theo quy trình chặt chẽ thời gian biểu CTĐT cụ thể hóa mục tiêu giáo dục thơng qua CTĐT “mơ hình ý thức” mục tiêu giáo dục được thức hóa (Ngự, 2001) Như vậy, chương trình đào tạo thiết kế chi tiết q trình giảng dạy khố đào tạo phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung, cấu trúc, trình tự cách thức tổ chức thực kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy cho tồn khố đào tạo cho mơn học, phần học, chương, mục giảng Chương trình đào tạo hiểu văn quy định mục tiêu cụ thể đặt ngành nghề đào tạo (mục tiêu), khối kiến thức môn học, tổng thời lượng thời lượng dành cho môn mà nhà trường tổ chức giảng dạy để trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho sinh viên theo học ngành nghề (nội dung), trình tự cách thức tổ chức thực (kế hoạch), hình thức phương pháp tổ chức thực (phương pháp) hình thức nội dung kiểm tra đánh giá kết học tập cho khóa đào tạo (kiểm tra, đánh giá) 1.1.2 Khung chương trình (curriculum framework) Framework có nghĩa đen khung, sườn Việc xây dựng khung chương trình bao gồm việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn để xác định mục đích, mục tiêu, phương hướng, ngun tắc xây dựng chương trình; tiếp lập kế hoạch cụ thể (tỉ lệ khối kiến thức, kĩ đào tạo, trình tự, phân bổ mơn học tồn khóa đào tạo) Khung chương trình văn nhà nước quy định khối lượng tối thiểu cấu kiến thức cho CTĐT Khung chương trình xác định khác biệt chương trình tương ứng với trình độ đào tạo khác Hiện Việt Nam khung chương trình thay Khung trình độ quốc gia (KTĐQG), qui định mục tiêu khối lượng nội dung tối thiệu cho bậc giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.3 Chương trình khung Chương trình khung chương trình ngành học hay nhóm ngành học hay nghề Hội đồng tư vấn chương trình nhóm ngành ngành, nghề xây dựng, quan quản lí nhà nước đào tạo phê duyệt Dựa chương trình khung, trường/cơ sở đào tạo phát triển CTĐT cụ thể cho trường Căn pháp lí chương trình khung: - Dựa vào quy định Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật dạy nghề khung chương trình mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục cấp học, bậc học tương ứng - Dựa vào kết phân tích nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cộng động giai đoạn “Bảng danh mục giáo dục, đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân” Chương trình khung ngành/nghề nhóm ngành/nghề thường bao gồm nội dung sau: (1) Mục tiêu tổng thể ngành/nghề nhóm ngành/nghề đào tạo; (2) Cơ quan, vị trí, việc làm mà người tốt nghiệp đảm nhận; (3) Kiến thức, kĩ năng, thái độ người tốt nghiệp cần có để thực tốt chức này; (4) Thiết kế tổng thể chương trình; bao gồm danh sách thời lượng môn/mô đun học tập nên kiến thức ngành/nghề; (5) Các khuyến nghị phương pháp dạy/học; (6) Các hướng dẫn quy trình đánh giá; Đặc trưng chương trình mơn học/bài học tính khn mẫu chặt chẽ logic tuyến tính nội dung học môn học: Bài → → → … Mỗi hệ thống tiết học: Tiết → tiết → … Tương ứng với chương trình mơn học, nội dung tài liệu học tập giảng dạy cấu trúc theo logic chương bài, liên kết với Thiết kế chương trình mơn học/bài học phù hợp với nội dung học tập, hệ thống tri thức khoa học có logic chặt chẽ, tường minh hệ thống phát triển Loại chương trình theo cách thơng dụng dạy học Tuy nhiên, loại chương trình theo tiếp cận nội dung nên điểm yếu qui định chi tiết chương trình nội dung nên chưa phản án chi tiết đầu người học phải đạt Các mơn học chương trình đào tạo nghề gồm mơn chung, mơn văn hóa phổ thơng, môn học kỹ thuật sở, môn lý thuyết chun mơn 1.3 Mẫu trình chương trình mơn học Theo thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phụ lục 2, mẫu chương trình mơn học sau: CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Mã số mơn học: Thời gian môn học: giờ; (Lý thuyết: giờ; Thực hành: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC : II MỤC TIÊU MÔN HỌC: III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT I II n Tên chương mục Thời gian Thực hành Lý thuyết Bài tập Tổng số Mở đầu Tên chương 1: Tên mục 1: Tên mục 2: Tên chương : Tên mục 1: Tên mục 2: Tên chương n : Tên mục 1: Tên mục 2: Cộng 65 Kiểm tra* (LT TH) Nội dung chương trình chi tiết: Mở đầu : Chương : Mục tiêu : Mục : Thời gian: 1.1: ( Tiêu đề ) 1.2: ( Tiêu đề ) n: ( Tiêu đề n ) Chương : Mục tiêu : Mục : Thời gian: 1.1: ( Tiêu đề ) 1.2: ( Tiêu đề ) 1.n: ( Tiêu đề n ) IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: VI HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH : Phạm vi áp dụng chương trình : Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học : Những trọng tâm chương trình cần ý : Tài liệu cần tham khảo : Ghi giải thích ( cần ) Thiết kế mục tiêu 1.1 Thiết kế mục tiêu 1.2 Xác định vị trí, tính chất mơ-đun, mơn học chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu Mô đun thiết kế chương trình mơ đun 2.1 Mơ đun Trong dạy học, thuật ngữ mô đun dùng để đơn vị kiến thức hệ thống kỹ (thực tiễn hay trí óc) vừa tương đối trọn vẹn độc lập, vừa kết hợp với kiến thức kỹ khác, tạo thành hệ thống trọn vẹn có quy mô lớn Những kiến thức hoặc/và kỹ thường thể dạng việc làm học sinh Mô-đun hiểu đơn vị học tập, tích hợp kiến thức chun mơn, kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp cách hồn chỉnh nhằm giúp cho người học nghề có lực thực hành trọn vẹn lĩnh vực nghề Trong chương trình đào tạo theo mơ đun, khái niệm mơn học bị phá vỡ Tồn nội dung kiến thức khoa học tích hợp lý thuyết thực hành, giúp người học nhanh chóng hình thành lực hoạt động nghề nghiệp Chương trình xây dựng vấn đề có trính trọn vẹn mô đun Trong trường hợp này, ranh giới lĩnh vực kiến thức kỹ không cịn 66 Mơdun có tính độc lập tương đối tạo khả thiết kế chương trình đào tạo mềm dẻo có tính linh hoạt cao Với quan điển đào tạo theo lực thực (Competency based training) mơ đun có đặc điểm sau: Hướng vào mục tiêu thực hiện/thực hành tạo cho học viên có khả năng, lực thực cơng việc lĩnh vực nghề nghiệp/ví trí việc làm (hay lực hành nghề) sau hoàn thành modun tương ứng Bao quát trọn vẹn vấn đề, thể tính độc lập tương đối mơ đun chương trình đào tạo giải vấn đề lao động nghề nghiệp Tích hợp nội dung lý thuyết thực hành mô dun, lý thuyết chuyên môn thực hành nghề theo công việc (task) Mỗi dạy mô đun đơn nguyên hay tình dạy học cụ thể tương ứng với cơng việc nghề Có khả lắp nghép đa dạng phát triển Đáp ứng với nhu cầu thay đổi kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất thi trường lao động có khả lựa chọn thay đổi mơdun thích ứng 2.2 Thành phần cấu trúc chương trình mơ đun Mơ đun hướng đến hình thành lực nghề nghiệp, chương trình mơ đun bao qt lĩnh vực nghề nghiệp hay vị trí việc làm Các dạy tình học tập cụ thể hướng đến giải công việc cụ thể nghề (xem hình dưới) CÁC LĨNH VỰC, NHIỆM VỤ NGHỀ NGHIỆP (từ trình lao động) - Các lĩnh vực công việc nghề - Các vấn đề, nhiệm vụ có tính tổng thể liên quan đến nghề nghiệp, cá nhân xã hội CÁC LĨNH VỰC ĐÀO TẠO – MƠ ĐUN ĐÀO TẠO (Chương trình đào tạo gồm nhiều mô đun) - Các mô đun đào tạo tương ưng với lĩnh vực, nhiệm vụ nghề Mô đun đào tạo tổng hợp gồm nhiều công việc nghề, mà tình học tập hay đơn nguyên học tập hướng đến lực thực CÁC ĐƠN NGUYÊN HỌC TẬP (bài dạy mô đun) - Đơn nguyên học tập tình học tập cụ thể hướng đến giải công việc nghề Hình 5.1 Cách xác định mơ đun dạy mô đun (Bader & Schäfer, 1998) Như vậy, lĩnh vực nghề chuyển thành mô đun Tùy theo tính chất, phạm vị lĩnh vực nghề nghiệp để ghép thành mô đun với khối lượng phù hợp Lĩnh vực nghề/vị trí 67 việc làm cơng việc xác định từ kết phân tích nghề từ Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề đó) 2.3 Mẫu chương trình mơ đun Theo thơng tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phụ lục 3, mẫu chương trình mơ đun sau: CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO Mã số mô đun: Thời gian mô đun: giờ; I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: (Lý thuyết: giờ; Thực hành: giờ) II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: (Ghi khái qt cơng việc người học nghề có khả làm sau học xong mô-đun) III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian Số Tên TT mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Mở đầu Tên 1: Tên 2: Tên 3: Tên 4: Tên 5: Tên n n Cộng Nội dung chương trình chi tiết: Bài 1: Mục tiêu bài: 1: ( Tiêu đề ) 2: ( Tiêu đề ) n: ( Tiêu đề n ) Bài 2: Mục tiêu bài: 1: ( Tiêu đề ) 2: ( Tiêu đề ) n: ( Tiêu đề n ) Bài n: Mục tiêu bài: Thời gian: Thời gian: Thời gian: 68 1: ( Tiêu đề ) 2: ( Tiêu đề ) n: ( Tiêu đề n ) IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: (font chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, Bold) V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN (font chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, Bold) Phạm vi áp dụng chương trình : Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo: Những trọng tâm chương trình cần ý : Tài liệu cần tham khảo : Ghi giải thích ( cần ) 2.4 Thiết kế chương trình mơdun Sau xác định tên môn học/mô đun, công việc sau: - Viết mục tiêu mục tiêu thực môđun/ môn học - Xác định nội dung thời lượng cho chương/bài - Xác định yêu cầu công cụ đánh giá kết học tập học sinh theo mục tiêu thực môđun/ môn học - Viết mục tiêu dạy/chương - Xác định nội dung thời lượng dành cho bài/chương - Biên soạn chương trình đào tạo nghề theo mẫu định dạng quy định - Xác định nguồn lực cần thiết để dạy học mô đun/môn học Nội dung đào tạo mô đun gồm đơn nguyên học tập hay Việc xác định mô đun cần bảo đảm yêu cầu sau: - Các khơng có phần trùng lặp - Các dùng chung cho nhiều nghề - Nội dung phải thể yêu cầu kỹ kiến thức cách trọn vẹn, hồn chỉnh để thực cơng việc Phấn lớn bài dạy mô đun dạy tích hợp hướng đến phát triển lực giải cơng việc (loại hoạt động), song có dạy lý thuyết chung, an toàn lao động Các loại dạy mô đun: (1) Loại hoạt động: loại thường trình bày nội dung có liên quan chủ yếu đến việc hình thành kỹ hoạt động nghề đo đạc, khoan, lắp ráp, sửa chữa, v.v… Ví dụ, “Đo thước cuộn thước gập”, “Điều chỉnh xu páp động đốt trong”, “Làm bình lọc khí động ô tô”, “Xây gạch thành hàng thẳng”… (2) Loại thông tin lý thuyết kỹ thuật: + phương tiện, thiết bị, cơng cụ,… Loại thường trình bày thông tin nguyên lý hoạt động, kết cấu số liệu kỹ thuật công cụ tay, máy móc, thiết bị,…Ví dụ, “Nhận biết loại khoan mũi khoan”, “ Phân loại động ô tô”, “Nhận biết loại dao phay công dụng chúng”, “Nhận biết loại thiết bị tra dầu mỡ công dụng chúng”… + Về vật liệu, phương pháp: 69 Loại thường trình bày cơng dụng, cấu trúc đặc tính kỹ thuật hay phân oại nguyên vật liệu loại vải, loại gỗ,…Bài dạy loại trình bày phương pháp gia cơng khác Ví dụ, “Nhận biết loại gỗ”, “Nhận biết loại vật liệu bôi trơn công dụng chúng”, “Nhận biết loại cáp điện công dụng chúng”, “Xác định phương pháp vật liệu để mắc ăng ten ti vi FM rađiô”… + Biểu đồ/sơ đồ: Tất dạy có liên quan tới việc đọc diễn giải biểu đồ, vẽ, sơ đồ mạch điện, điện tử, thủy lực, sơ đồ nguyên lý làm việc thiết bị… thuộc loại + Lý thuyết: Những nội dung thường đề cập nguyên lý kỹ thuật, quy tắc toán học, vật lý, phản ứng hóa học v.v… Ví dụ, “Định luật Ơm”, “Ngun lý điện từ”, “Tính tốc độ quay quãng đường được”… (3) Loại an toàn lao động: Loại trình bày phạm trù tổng quát an toàn lao động cấp cứu, trang bị bảo hộ lao động, phịng hỏa, an tồn điện, v.v… Ví dụ, “Nhận biết trang bị bảo hộ lao động”, “Cấp cứu”… Những kiến thức an tồn lao động chun biệt cần cho mơ đun, coi phần nội dung trình bày mục riêng mô đun, đơn nguyên Trên phạm trù nội dung mang tính đặc thù, cịn thơng thường nội dung một dạy theo hướng lực thường bao gồm số có gồm tất phạm trù kể 2.5 Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá dẫn Trong môđun, cơng cụ kiểm tra đánh giá tình có chức làm bộc lộ kiến thức, kỹ thái độ có liên quan đến đối tượng nhận thức sử dụng để đánh giá trình độ nắm vững đối tượng người học, giúp người học hiệu chỉnh hoạt động Thơng thường, người ta sử dụng Test để kiểm tra tự kiểm tra MDH/môn học Nhưng xây dựng Test khơng phải việc làm dễ dàng, chuyển hóa thành câu hỏi, loại tập khác Các dẫn mô đun biên soạn nhằm đạo hoạt động người học cách phù hợp với chuẩn bị tiến họ nghiên cứu mô đun Có loại dẫn sau (xem phụ lục 5): + Chỉ dẫn đầu vào : Nhằm hướng dẫn sử dụng mô đun đánh giá kết kiểm tra điều kiện tiên người học + Chỉ dẫn thực đơn nguyên học tập kiểm tra + Chỉ dẫn đánh giá kết thúc: Nội dung đánh giá phải phản ánh xác mục tiêu đào tạo giữ vị trí quan trọng phép thử tin cậy bảo đảm chất lượng cho học sinh tốt nghiệp Bởi soạn nội dung đánh giá cho đơn nguyên học tập cần dựa vào sở sau: Phải dựa vào chuẩn lực ban hành chấp nhận Những nội dung đánh giá để đánh giá sơ bộ, nên cần đề cập đến kỹ cần thiết để việc soạn thảo nội dung đánh giá chung cho mô đun nghề 70 Nội dung đánh giá phải soạn thảo sở điều kiện hành nghề xác định Khi soạn thảo nội dung đánh giá, cần trả lời câu hỏi sau đây: - Những hoạt động người học thực sau học xong đơn nguyên (hoặc mô đun chương/ bài) - Những chuẩn mực người học đạt thực bước cơng việc mô đun nghề? - Trong điều kiện học sinh phải tiến hành công việc? Nội dung đánh giá câu hỏi trắc nghiệm tập thực hành tuỳ theo loại đơn nguyên học tập/chương Thực hành - Thiết kế mục tiêu chương trình đào tạo, - Chuẩn đầu chương trình đào tạo; - Thiết kế cấu trúc nội dung chương trình đào tạo; - Thiết kế hồn thiện chương trình mơ đun thiết kế theo mẫu; - Xác định điều kiện nguồn lực hướng dẫn thực chương trình 71 BÀI ĐÁNH GIÁ, CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO A MỤC TIÊU Hồn thành học này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày cần thiết đánh giá, cải tiến chương trình đào tạo, quy trình đánh giá chương trình đào tạo - Kỹ năng: Thu thập thơng tin viết báo cáo đánh giá chương trình đào tạo; Xác định nội dung cần cập nhật, cải tiến chương trình - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Thực kế hoạch, đảm bảo tiến độ chất lượng việc đánh giá, cải tiến chương trình đào tạo B NỘI DUNG Đánh giá chương trình đào tạo 1.1 Khái niệm đánh giá chương trình Theo Goldstein (1993), đánh giá chương trình đào tạo q trình thu thập có hệ thống thơng tin mang tính miêu tả đánh giá để đưa định liên quan tới chương trình đào tạo việc lựa chọn, áp dụng, đem lại giá trị cho chương trình thực thay đổi trình triển khai chương trình nhằm đạt hiệu triển khai Theo tổ chức OECD (2009) đánh giá chương trình đánh giá cách có hệ thống có mục tiêu chương trình diễn hồn thành ba góc độ bao gồm xây dựng chương trình, triển khai chương trình kết đạt chương trình Mục đích đánh giá chương trình để xác định mục tiêu đạt mức độ nào, mức độ hiệu chương trình, mức độ ảnh hưởng tính bền vững chương trình Theo Sanders Worthen (2004) việc đánh giá chương trình đào tạo phải thực có hệ thống có mục tiêu nhằm thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin có liên quan tới chương trình đào tạo Hay Mcnamara (2000) cho đánh giá chương trình đào tạo việc thu thập, chứng từ hóa thơng tin chương trình cụ thể nhằm hỗ trợ việc đưa định đắn khía cạnh cụ thể chương trình đào tạo Theo Posavac Carey (2007) đánh giá chương trình đào tạo việc chọn phương thức đánh giá, kỹ để xác định xem liệu chương trình có đáp ứng nhu cầu; chương trình có triển khai theo kế hoạch liệu chương trình đào tạo đưa theo nhu cầu khách hàng định giá hợp lý chưa Theo Scriven (1967) đánh giá chương trình đào tạo hai mức độ khác bao gồm đánh giá ban đầu (Formative) đánh giá tổng thể (Summative) Đánh giá chương trình ban đầu trình đánh giá chương trình suốt trình từ lúc xây dựng triển khai chương trình đào tạo Đánh giá tổng thể đánh giá chương trình đào tạo sau chương trình xây dựng triển khai 72 Đánh giá chương trình học phần tiến trình xây dựng chương trình học nói chung, chương trình đào tạo nói riêng, nhằm đối chiếu kết cần đạt chương trình với mục tiêu đề chương trình Người xây dựng chương trình đào tạo ln quan tâm đến vấn đề làm để cải tiến chương trình để đáp ứng nhu cầu bên liên quan, xem xét tác động chương trình người học Tuỳ theo cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo, quan điểm giáo dục mà người ta định đánh giá gì, đánh nào? Những người theo cách tiếp cận nội dung quan tâm đến việc nội dung kiến thức sinh viên tiếp nhận mức độ Người theo cách tiếp cận mục tiêu lại muốn đánh giá xem sản phẩm đào tạo có đạt mục tiêu chương trình đề hay khơng Người theo quan điểm phát triển lại quan tâm đến việc chương trình học có giúp phát triển tiềm người học Tuy vậy, quan điểm có cách đánh giá khác theo quan điểm đánh giá phải trả lời hai câu hỏi sau đây: - Chương trình đào tạo có đem lại kết mong muốn hay khơng (có đạt mục tiêu xác định hay khơng)?; - Cần cải tiến chương trình đào tạo theo hướng nào? Đánh giá chương trình xác định sau: “Đánh giá chương trình đào tạo trình thu thập xử lý thông tin để đưa định chấp thuận, sửa đổi hay loại bỏ chương trình đào tạo đó” Thực chất đánh giá chương trình đào tạo nhằm phát xem chương trình thiết kế, phát triển thực thi có tạo hay tạo sản phẩm đào tạo mong muốn hay khơng? Chương trình có thực có giá trị hay khơng? Đánh giá chương trình nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu chương trình trước đưa vào thực thi (đánh giá thẩm định) xác định hiệu chương trình triển khai thực thi sau thời gian định (đánh giá cải tiến) Tóm lại, đánh giá chương trình đào tạo hoạt động đơn lẻ mà phải trình đo lường tiến đạt mục tiêu chương trình, giúp nâng cao hiệu triển khai chương trình, hình thức để giải trình tới chủ thể có liên quan hỗ trợ việc lập kế hoạch, định liên quan tới chương trình 1.2 Vai trị đánh giá chương trình đào tạo Đánh giá chương trình đào tạo vô quan trọng cần thiết trình xây dựng phát triển chương trình Thơng qua cơng tác đánh giá chương trình đào tạo, sở giáo dục biết chương trình đáp ứng mục tiêu người học, mục tiêu sở giáo dục người học học kiến thức kỹ cần thiết sau hồn thành chương trình hay chưa Bên cạnh đó, đánh giá chương trình đào tạo giúp sở giáo dục nhìn nhận xem mục tiêu chương trình đề phù hợp với bối cảnh xã hội đạt hay khơng với điều kiện sẵn có sở giáo dục Đánh giá chương trình đạo tạo triển khai nhiều giai đoạn khác Công tác đánh giá chương trình giai đoạn ban đầu thiết kế giúp người đánh giá nhìn nhận lại tính khả thi chương trình từ sửa đổi, bổ sung hồn thiện chương trình Mặt khác đánh giá chương trình đào tạo q trình triển khai hồn thành chương trình đào tạo giúp sở giáo dục nhìn nhận lại mạnh ưu điểm chương trình 73 để từ phát huy ưu chương trình giai đoạn triển khai khắc phục nhược điểm tồn Bên cạnh đó, đánh giá chương trình cịn giúp sở giáo dục biết chương trình có thỏa mãn nhu cầu người học hay không, người học sau hồn thành chương trình đạt kết dựa vào đánh giá thái độ, hiểu biết, kỹ người học 1.3 Các kiểu (loại) đánh giá chương trình Đánh giá chương trình nói chung thời điểm khác trình xây dựng thực thi chương trình mục đích đánh giá đặt khác Chẳng hạn, đánh giá tiến hành vào thời điểm chương trình hồn thiện xây dựng xong, trước đưa vào sử dụng đánh giá với mục đích thẩm định để ban hành Với sở lập luận vậy, có bốn loại đánh giá chính: 1) Đánh giá nghiệm thu/ thẩm định; 2) Đánh giá trình; 3) Đánh giá tổng kết; 4) Đánh giá hiệu Đánh giá nghiệm thu: Là loại đánh giá thực sau chương trình đào tạo chương trình mơn học xây dựng xong, trước ban hành thức để đưa vào sử dụng Hoạt động đánh giá chủ yếu nhằm xem xét, rà sốt tồn qui trình xây dựng , mục tiêu, nội dụng chương trình qui cách trình bày có phù hợp với qui định, hướng dẫn yêu cầu mục tiêu phù hợp chuẩn đầu chương trình, hay mơn học chưa đảm bảo chất lượng chương trình đề hay khơng Đánh giá q trình: loại đánh giá thực thực thi chương trình, trình giảng dạy.Việc đánh giá liên quan tới phần chương trình với mục đích thu nhận ý kiến phản hồi từ nguồn thông tin để chỉnh sửa, cập nhật cải tiến hồn thiện chương trình Phát triển chương trình đào tạo trình liên tục, nên việc đánh giá q trình đặc biệt cần thiết hữu ích để cải tiến hồn thiện chương trình Nguồn thơng tin từ người học, giảng viên trực tiếp giảng dạy chương trình Đánh giá phải thực định kỳ, chẳng hạn chương trình chi tiết mơn học/mơ đun phải đánh giá định kỳ năm để chỉnh sửa cập nhật nội dung phương pháp dạy cho ngày phù hợp Đánh giá tổng kết: Hình thức đánh giá thực sau kết thúc khố học chương trình đào tạo Mục tiêu loại đánh giá thu thập xử lý thơng tin tồn chương trình xem chương trình có giá trị hay khơng, mục tiêu đề cho chương trình có phù hợp đạt không, đạt mức nào, đánh giá hiệu chương trình Đánh giá tổng kết giúp có “bức tranh tồn cảnh” chất lượng chương trình đào tạo thực thi thường tiến hành sau chương trình đào tạo, hay chương trình mơn học thiết kế xây dựng hoàn chỉnh triển khai thực thi xong sở đào tạo Đánh giá tổng kết xác nhận hiệu toàn chương trình cho phép nhà quản lý chương trình, quản lý đào tạo rút kết luận mức độ đạt mục tiêu chương trình 74 Đánh giá hiệu quả: Đánh giá hiệu chương trình đào tạo chương trình giảng dạy hồn tất sau thời gian định để tìm hiểu, thăm dị xem chương trình có thực hữu ích giúp họ nhiều công việc hay không Nguồn thông tin cần thu thập cho việc đánh giá hiệu từ đối tượng người học tốt nghiệp chương trình cơng tác có kinh nghiệm ngành đào tạo, đối tượng trưởng thành với kinh nghiệm nghề nghiệp có đủ suy nghĩ chín chắn học chương trình đào tạo môn học cụ thể, nhà sử dụng sản phẩm chương trình đào tạo Hình thức thu thập thông tin triển khai thông qua phiếu hỏi ý kiến, trao đổi trực tiếp người làm chương trình, giảng viên cán quản lý đào tạo với cựu học viên nhà sử dụng sản phẩm đào tạo Thông qua loại đánh giá giảng viên người có liên quan xác định hiệu mong đợi chương trình đào tạo, đồng thời ghi nhận đánh giá hiệu khơng mong muốn chương trình Các phương pháp đánh giá chương trình đào tạo 2.1 Đánh giá thẩm định chương trình đào tạo Đánh giá thẩm định đánh giá kết xây dựng chương trình đào tạo, làm sở cho việc ban hành chương trình đào tạo Đánh giá thẩm định chương trình bao gồm tiêu chuẩn: Mục tiêu chương trình, Nội dung chương trình, Thời lượng chương trình, Các điều kiện thực chương trình Đánh giá thẩm định gồm tiêu chuẩn tiêu chí sau: Tiêu chuẩn - mục tiêu chương trình Mục tiêu đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm + Tiêu chí 1.1 - Mục tiêu kiến thức: Nêu tóm tắt trình độ cần đạt loại kiến thức trang bị cho người học + Tiêu chí 1.2 - Mục tiêu kỹ năng: Nêu đầy đủ rõ ràng kỹ cần trang bị cho người học, phù hợp với vị trí việc làm + Tiêu chí 1.3 - Mục tiêu thái độ: Nêu đầy đủ phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp + Tiêu chí 1.4 - Mục tiêu khả làm việc: Nêu đầy đủ khả làm việc người học mức độ cần đạt khả Trình bày rõ vị trí cơng việc người học đảm nhận Tiêu chuẩn - Nội dung chương trình Chương trình gồm hệ thống học phù hợp với chuẩn kỹ nghề hay hướng đến lực cần thiết để thực tốt vị trí việc làm + Tiêu chí 2.1 - Đảm bảo tính khoa học hệ thống: Chương trình xây dựng theo cách tiếp cận phát triển Chương trình có bố cục chặt chẽ + Tiêu chí 2.2 - Đảm bảo tính cập nhật: Chương trình bao gồm những, kiến thức kỹ phù hợp với phát triển công nghệ sử dụng vị trí việc làm 75 + Tiêu chí 2.3 - Đảm bảo tính khả thi: Nội dung chương trình cần phù hợp với khả người học quỹ thời gian, phù hợp với điều kiện sở vật chất trang thiết bị, đội ngũ giảng viên, cán quản lý v.v doanh nghiệp + Tiêu chí 2.4 - Đảm bảo tính thực tiễn: Chương trình cung cấp kiến thức đáp ứng yêu cầu người sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng thực tiễn Tiêu chuẩn - Thời lượng chương trình Thời lượng Chương trình phân bổ cho khối kiến thức hợp lý, cân đối đảm bảo hiệu đào tạo + Tiêu chí 3.1 - Đảm bảo tính cân đối hợp lý: Tổng thời lượng Chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo + Tiêu chí 3.2 - Đảm bảo hiệu quả: Thời lượng học phù hợp với mục tiêu đào tạo Đảm bảo hình thành kỹ thực cơng việc vị trí việc làm Tiêu chuẩn - Các điều kiện thực chương trình + Tiêu chí 4.1 - Giảng viên, cán quản lý, kỹ thuật viên nhân viên thực chương trình: Đảm bảo đủ số lượng giảng viên có trình độ lực triển khai đào tạo theo nhiệm vụ giao, đủ cán quản lý chuyên viên đạt trình độ, có kinh nghiệm thực nhiệm vụ, đủ kỹ thuật viên nhân viên thành thạo yêu cầu nghiệp vụ tham gia thực chương t rình + Tiêu chí 4.2 - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ chương trình: Điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ chương trình cần đáp ứng mục tiêu, nội dung thời lượng đào tạo đảm bảo thực chương trình có chất lượng cao 2.2 Đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Theo thơng tư : 15/2017/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tiêu chí - Chương trình, giáo trình a) Tiêu chuẩn 1: Chương trình đào tạo xây dựng lựa chọn, thẩm định, ban hành, đánh giá cập nhật theo quy định b) Tiêu chuẩn 2: Có tham gia 02 đơn vị sử dụng lao động trình xây dựng thẩm định chương trình đào tạo c) Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo thể khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp d) Tiêu chuẩn 4: Chương trình đào tạo thể phân bố thời gian, trình tự thực mơ-đun, mơn học để đảm bảo thực mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đ) Tiêu chuẩn 5: Chương trình đào tạo thể yêu cầu tối thiểu sở vật chất, đội ngũ giáo viên để triển khai thực chương trình đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo e) Tiêu chuẩn 6: Chương trình đào tạo thể phương pháp đánh giá kết học tập, xác định mức độ đạt yêu cầu lực người học sau học xong mơđun, mơn học chương trình đào tạo g) Tiêu chuẩn 7: Chương trình đào tạo đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển ngành, địa phương đất nước, phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, dịch vụ 76 h) Tiêu chuẩn 8: Chương trình đào tạo đảm bảo việc liên thơng trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân i) Tiêu chuẩn 9: Có đủ giáo trình cho mơ-đun, mơn học chương trình đào tạo k) Tiêu chuẩn 10: 100% giáo trình biên soạn lựa chọn, thẩm định, ban hành, đánh giá cập nhật theo quy định l) Tiêu chuẩn 11: Giáo trình cụ thể hóa u cầu nội dung kiến thức, kỹ mô-đun, môn học chương trình đào tạo; nội dung giáo trình phù hợp để thực phương pháp dạy học tích cực m) Tiêu chuẩn 12: Nội dung giáo trình đảm bảo phù hợp với công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Các sở giáo dục nghề nghiệp tự đánh giá đánh giá để nhằm đảm bảo chất lượng Cải tiến chất lượng chương trình đào tạo Đánh giá không dừng lại mức độ xem xét tiêu chí mà cịn để cải tiến Cải tiến chất lượng chương trình đào tạo trình rà sốt, chỉnh sửa, điều chỉnh cập từ chương trình cũ ban hành thành chương trình sở chương trình vừa đảm bảo qui định chung vừa linh hoạt, mang tính thực tiễn cao thiết thực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp người học Cải tiến chất lượng chương trình đào tạo thường xuyên định kỳ Thực hành - Phân tích tiêu chí viết báo cáo đánh giá chương trình đào tạo nghề - Xác định nội dung cần cập nhật chương trình triển khai đào tạo 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Bader, R./Schäfer, B.: Lernfelder gestalten Vom komplexen Handlungsfeld zur didaktisch strukturierten Lernsituation In: Die berufsbildende Schule 50 , 1998, 7-8, [2.] Bader, R und Sloane, P F E.: Lernen in Lernfelder Theoretische Analysen und Gestaltungsansätze zum Lernfeldkonzept Eusl-Verlag, Markt Schwaben 2000 [3.] Bloom, B (1956) Taxonomy of Educational Objectives, Handbook: The Cognitive Domain David McKay, New York [4.] Hoàng Ngọc Vinh (tài liệu dịch từ Milagros Campos Valles): Phát triển chương trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo lực – Chương trình bồi dưỡng cán quản lý Hạ Long, 2006 [5.] Hameyer, N./Frey, K./Haft, H (Hg.): Handbuch der Curriculumforschung Beltz, Weinheim 1983 [6.] Juergen Pieper, Wolfgang Schawark: Weg zur beruflichen Muendigkeit – Teil 1: Diadaktische Grundlagen Deutscher Studien Verlag Weinheim 1992 [7.] Kerka, S (2001): Competency-based education and training ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO [On-line] Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?tbl=mr&ID=65 [8.] Lâm Quang Thiệp (2006) Chương trình quy trình đào tạo đại học Hà Nội [9.] Lewy, A (1991) The International Encyclopedia of Curriculum Oxford: Pergamon Press [10.] Lê Thị Mỹ Linh (2009) Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa việt nam trình hội nhập kinh tế Luận án Tiến Sỹ [11.] [12.] Mausolf W, Paetzold G: Planung und Durchfuehrung beruflichen Unterrichts Essen, 1982 [13.] McLagan, P A (1989) Models for HRD practice Alexandria, VA: American Society for Training and Development [14.] McLagan, P A (1997) Competencies: the next generation Training and Development, 51 (5), 40-48 [15.] Nguyễn Đăng Trụ: Qui trình phân tích nghề theo phương pháp Dacum Tài liệu dự án quốc gia giáo dục kỹ thuật dạy nghề, năm 2001 [16.] Nguyễn Đình Bảng, Trương Hồnh Sơn: Phát triển chương trình tài liệu hướng dẫn (tài liệu khóa học phát triển chương trình tài liệu hướng dẫn dùng cho học viên dự án giáo dục kỹ thuật nghề) Năm 2005 [17.] Nguyễn Đức Trí:Tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng SSTCTEVT, Năm 2007 [18.] Nguyễn Minh Đường: Mô đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 1993 78 [19.] Kerka, S (2001) Competency-based education and training ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO [On-line] Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?tbl=mr&ID=65 [20.] McLagan, P A (1997, May) Competencies: the next generation Training and Development, 51 (5), 40-48 [21.] Paprock, K E (1996, July-August) Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, (8), 22-25 [22.] Paprock, K E (1996) Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca [23.] Raymond, A (2002) Employee training and development, McGraw-Hill Companies New York, NY [24.] Raymond, A (2017) Employee Training and Development The Ohio State University [25.] Tyler, R W (1949) Basic principles of curriculum and instruction Chicago: The University of Chicago Press [26.] Wentling, T (1993) Planning for effective training: A guide to curriculum development Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation [27.] Zalenska, L (2009) Bildungsbedarfsanalyse in Unternehmen Lohmar: EULVerlag 79

Ngày đăng: 03/04/2023, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w